Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 Giảng : 8/9/2007 Chơng I phép nhân và phép chia đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I/ Mục tiêu *Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B+C)=A.B+A.C *Kĩ năng : HS vận dụng thành thạo phép nhân trên. - Củng cố qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. *Thái độ : Có ý thức say mê học môn toán II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK + Bảng phụ HS : SGK + Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học 1/Tổ chức : (1') 2/Kiểm tra :(2') Đồ dùng sách vở học môn toán 3/ Giảng Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung chính *Hoạt động 1: Qui tắc nhân đơn thức với đa thức. GV: Cho hs nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng HS : A(B+C)=AB+AC GV:Nhân đơn thức với đa thức chẳng 15 1, Qui tắc Giáo viên giảng dạy : 1 tuần:1 Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 GV:15x 2 -20x 2 +5x là tích của 5x với 3x 2 -4x+1 , từ cách làm trên em nêu thành qui tắc. * Hoạt động 2: áp dụng GV:gọi 2 hs lên bảng 17 HS1 : làm VD SGK/4 HS2 : làm (?2) SGK/5 HS: cả lớp cùng làm bài tại chỗ GV:gọi h/s dới lớp nhận xét,sửa sai (nếu có) bài trên bảng. GV: Treo bảng phụ ghi (?3) HS: cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày kết quả GV: Yêu cầu 1h/s nhắc lại công thức tính diện tích hình thang 4/ Củng cố luyện tập HS: cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày kết quả 10 Giáo viên giảng dạy : 2 Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 HS1:làm ý b (bài 1) HS2:làm ý a (bài 3) HS:cả lớp cũng làm bài và nhận xét bài của bạn trên bảng GV: Hớng dẫn h/s làm bài 4(SGK/5) sau đó yêu cầu h/s cho biết kết quả cuối cùng gấp mấy lần tuổi em? 5/Dặn dò : H ớng dẫn về nhà: 3 - học thuộc qui tắc (SGK/4) - làm các bài tập 1,2,3 (các ý còn lại trang 5/SGK;5,6 trang 6) Giáo viên giảng dạy : 3 Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 Giảng : 13/9/2007 Tiết : 2 Nhân đa thức với đa thức I,Mục tiêu : * Kiến thức : học sinh nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân đa thức với đa thức .Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp. * Kĩ năng : học sinh biết cách trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau. *Thái độ : Nghiêm túc và có hứng thú trong giờ học II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK+bảng phụ HS: SGK. III,Các hoạt động dạy học 1/Tổ chức : (1') 2/ Kiểm tra : (7) HS1:phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Giải bài 2(SGK/5) HS: cả lớp nhận xét bổ sung => GV cho điểm. Bài 2(SGK/5): thực hiện phép nhân rồi tính giá trị của biểu thức. a, x(x-y)+y(x+y) =x.x-xy+y.x+y.y =x 2 -xy+xy+y 2 =x 2 +y 2 với x=-6;y=8 thì x 2 +y 2 =(-6) 2 +8 2 =36+64=100 b, x(x 2 -y)-x 2 (x+y)+y(x 2 -x) =x 3 -xy-x 3 -x 2 y+x 2 y-xy=-2xy Giáo viên giảng dạy : tuần: 1 4 Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 3/ Giảng bài mới : với x= 2 1 ; y=-100 thì -2xy= -2. 2 1 .(-100) =100 Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới và qui tắc nhân đa thức với đa thức 15 1, Qui tắc: GV: cho h/s đọc gợi ý ở SGK/6 -hóng dẫn HS làm bớc 1 -lần lợt gọi hs làm tiếp các b- ớc còn lại. Ví dụ : nhân đa thức x-2 với 6x 2 -5x+1 Giải (x-2)(6x 2 -5x+1) =(x(6x 2 +x(-5x)+x.1+(-2)6x 2 +(-2) (-5x)+(-2.1)) GV:Ta nói 6x 3 -17x 2 +11x-2 là tích của đa thức (x-2) với 6x 2 -5x+1 =6x 3 -5x 2 +x-12x 2 +10x-2 =6x 3 -17x 2 +11x-2 GV? Từ ví dụ em nào rút ra đợc qui tắc nhân đa thức với đa thức * Qui tắc : SGK/7 GV? tích của hai đa thức có là đa thức k ? *Nhận xét : SGK/7 (?1)( 2 1 xy-1)(x 3 -2x-6) HS:cả lớp làm (?1) GV gọi h/s lên bảng giải = 2 1 xy(x 3 -2x-6)-1(x 3 -2x-6) Giáo viên giảng dạy : 5 Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 = 2 1 x 4 y-x 2 y-3xy-x 3 +2x+6 GV:nêu cách làm khác (chỉ nên sử dụng khi đa thức có một biến số) HS:đọc qui tắc thực hành SGK/7 *Chú ý: cách làm khác: 6x 2 -5x+1 ì x-2 6x 3 -5x 2 +x -12x 2 +10x-2 6x 3 -17x 2 +11x-2 *Qui tắc thực hành:SGK/7 *Hoạt động 3: áp dụng 10 2, áp dụng GV: Yêu cầu h/s làm (?2)sgk theo nhóm - thi nhóm nào nhanh nhất.đại diện nhóm lên bảng giải (?2) Làm tính nhân C1: a/(x+3)(x 2 +3x-5) =x 3 +3x 2 -5x+3x 2 +9x-15 =x 3 +6x 2 +4x-15 HS: Các nhóm khác nhận xét bài nhóm bạn (h/s có thể làm ý a,b theo 2 cách) C2: a, (x+3)(x 2 +3x-5) x 2 +3x-5 ì x+3 x 3 +3x 2 -5x + 3x 2 +9x-15 x 3 +6x 2 +4x-15 C1: (xy-1)(xy+5) =x 2 y 2 +5xy -xy-5 =x 2 y 2 +4xy-5 C2: xy-1 xy+5 x 2 y 2 -xy 5xy-5 Giáo viên giảng dạy : 6 Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 x 2 y 2 +4xy-5 GV: treo bảng phụ ghi nội dung (?3) (?3) Diện tích của hình chữ nhật là: HS: cả lớp làm (?3) và cho biết kết quả S =(2x+y)(2x-y) =2x(2x-y)+y(2x-y) =4x 2 -2xy+2xy-y 2 =4x 2 -y 2 với x=2,5(m);y=1(m) ta có S = 4.(2,5) 2 -1 2 = 4.6,25-1=24(m) 4/ Củng cố, luyện tập. 10 3, Luyện tập: GV: gọi 1 h/s lên bảng làm ýb/7 Bài 7(SGK/8): HS: ở dới lớp cùng làm rồi nhận xét,bổ sung. b, (x 3 -2x 2 +x-1)(5-x) =x 3 (5-x)+(-2x 2 )(5-x)+x(5-x)+(-1) (5-x) = 5x 3 -x 4 -10x 2 +2x 3 +5x-x 2 -5+x = 7x 3 -x 4 -11x 2 +6x-5 GV:từ kết quả trên suy ra kết quả của (x3-2x2+x-1)(x-5) GV? So sánh x-5 và 5-x Suy ra (x 3 -2x 2 +x-1)(x-5) HS: x-5=-(5-x) =-(x 3 2x 2 +x-1)(5-x) GV: tích của 2 kết quả đối nhau =-(7x 3 -x 4 -11x 2 +6x-5) GV: nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức và chú ý SGK/7 =-7x 3 +x 4 +11x 2 -6x+5 Giáo viên giảng dạy : 7 Trờng thcs -Giáo ánđạisố8 5/ Dặn dò : H ớng dẫn về nhà 2 -Học thuộc qui tắc SGK/7 và phần chú ý (qui tắc thực hành) SGK/7 -Làm bài tập 7(a);8,9(SGK/8) -Làm bài tập 9,10 (SBT/4) Giáo viên giảng dạy : 8 Giảng :13/9/200 Tiết 3 Luyện tập I,Mục tiêu: * Kiến thức: củng cố cho học sinh nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức. * Kĩ năng: vận dụng 2 qui tắc trên vào giải các bài toán tính giá trị biểu thức,tìm x . *Thái độ : Có hứng thú vận dụng các kiến thức đã học hai tiết trớc để làm một số bài tập II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ bài 9/8 HS: SGK+bài tập về nhà. III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/ Kiểm tra bài cũ : (6') GV?:Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.Giải bài 9(SGK/8).Viết trên bảng phụ Bài 9(SGK/8) (x-y)(x 2 +xy+y 2 ) = x 3 -y 3 Với x=10 , y=2 có kết quả :-100 x=-1 , y=0 có kết quả :-1 x=2 , y=-1 có kết quả :9 x=0,5 , y=1,25 có kq: 3/ Giảng bài mới : Giáo viên giảng dạy : tuần: 2 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: tổ chức,luyện tập 35 Bài mới : Luyện tập GV: Hớng dẫn h/sgiải -Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức -Rút gọn số hạng đồng dạng GV: gọi 2 h/s lên bảng làm bài 11 và 15 (SGK/8+9) Bài 11 (SGK/8):CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x 2 +3x-10x-15-2x 2 +6x+x+7 =-8 HS: Cả lớp làm bài tại chỗ Bài 15(SGK/9):làm tính nhân GV: cho HS nhận xét bài trên bảng sửa sai,cho điểm a, ( 2 1 x+y)( 2 1 x+y)= 4 1 x 2 + 2 1 xy+ 2 1 xy+y 2 = 4 1 x 2 +xy+y 2 b, (x- 2 1 y)(x- 2 1 y) = x 2 - 2 1 xy- 2 1 xy - 4 1 y 2 =x 2 - 4 1 y 2 GV: cho h/s làm bài theo nhóm Bài 12(SGK/8):Tìm giá trị của biểu thức Bài 12 (6 nhóm) (x 2 -5)(x+3)+(x+4)(x-x 2 ) Nhóm 1,3,5 giải ý a,d 2,4,6 giải ý b,c Thu gọn: =x 3 +3x 2 -5x-15+x 2 -x 3 +4x-4x 2 =-x-15 GV: gợi ý để tính nhanh đợc giá trị của biểu thức cần làm gì trớc a, với x=0 đợc - 0-15 =-15 x=+15 đợc +15-15= -30 HS: Rút gọn biểu thức rồi thay số x=-15 đợc (-15)-15 = 0 Giáo viên giảng dạy : 10 [...]...GV: cho HS so sánh kết quả các nhóm x=0,15 đợc -0,15-15=-15,15 Bài 13(SGK/9): Tìm x biết GV: ?Muốn tìm x ta phải thực hiện phép tính gì trớc? (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) =81 HS: thu gọn vế trái 83 x =83 => x=1 HS: Nêu cách giải bài 14,viết dạng tổng quát của 3 số chẵn liên tiếp Bài 14(SGK/9) 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x =81 Giải: Gọi 3 số tự nhiên chắn liên tiếp là: a , a+2 ,... viết thành biểu thức toán học nào? (a+2)(a+4)-a(a+2)=192 a2+4a+2a +8- a2-2a=192 4a = 184 a =46 Vậy: 3 số chắn liên tiếp phải tìm là: 46 , 48 , 50 4/ Củng cố : Kết hơp cùng giờ giảng 5/Dặn dò : Hớng dẫn : 3 -học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức,qui tắc nhân đa thức với đa thức -Làm bài tập 9,10 (SBT/4) Giáo viên giảng dạy : 11 tuần:2 Giảng : 18/ 9/2007 Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I,Mục tiêu... B3 (A - B) (A2+ AB+B2) Giáo viên giảng dạy : 24 (A2+ AB + B2) gọi là bình phơng thiếu của tổng A+B HS: thực hiện (?4) và làm phần áp dụng theo nhóm (?4) Qui tắc: GV: cho h/s xác định A,B ở mỗi câu a, (x-1)(x2+x+1) = x3-1 áp dụng: b,8x3-y3=(2x)3-y3 = (2x-y)(4x2+2xy+y2) GV: Treo bảng phụ ghi câu c C,hãy đánhX vào ô có đáp số đúng c, (x+2)(x2-2x+4) (x+2)(x2-2x+4) = x3 +8 x3 +8 X x3 - 8 (x+2)3 (x-2)3 4/ Củng... CT và phát biểu thành lời 7 hđt đáng nhớ -Làm bài 30,31,32 (SGK) -Giờ sau luyện tập Giáo viên giảng dạy : 26 tuần:4 Giảng : Tiết 8 Luyện tập I,Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ * Kĩ năng : Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ giải toán * Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi áp dụng các hằng đẳng thức II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng... lời 4/ củng cố,luyện tập 1 3 21 = (1-x)3 b ,8- 12x+6x2-x3=23-3.22.x+3.x2.2-x3 = (2-x)3 GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 29.Lớp chia thành 4 nhóm.Mỗi nhóm xđ một loại chữ x3-3x2+3x-1 N 16+8x+x2 U 3x2+3x+1+x3 H 1- 2y+y2 Bài 29 (SGK/14) Â 5/Hớng dẫn về nhà: (x-1)3 (x+1)3 N H 3 - Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đã học - Làm bài 26, 28 (SGK/14) và bài 16/ 18 (SBT/5) Giáo viên giảng dạy : 22 (y1)2 , Â (x-1)3... bài của bạn trên bảng =>cho điểm GV: các đẳng thức trên có nhiều ứng dụng trong toán học gọi là các hằng đẳng thức đáng nhớ Giáo viên giảng dạy : 12 3/ Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1:Giới thiệu hằng đẳng thức đáng nhớ bình phơng của 1 tổng Nội dung 10 1,Bình phơng của một tổng: (?1)với a,b là 2 số bất kì ta có: (a+b)2 = a2+2ab+b2 (41 SGK) GV: qua bài kiểm tra ta có: Với A,B là... hằng đẳng thức đáng nhớ: 8 1- (A+B)2 2- (A-B)2 GV: Treo bảng phụ 7 hđt đáng nhớ nhng cha đầy đủ 3- (A-B)(A+B) HS: Lên bảng điền vào chỗ trống để hoàn thành các hđt 5- .=A3 3A2B+3AB2 B3 4- (A+B)3 = 6- ( )(A2 AB+B2)=A3+B3 7- (A-B)() = A3 B3 GV: Cho HS điền trò chơi đôi bạn nhanh nhất : SGK Giáo viên giảng dạy : 25 5/Hớng dẫn về nhà:(3) -Học thuộc CT và phát biểu thành lời 7 hđt đáng nhớ -Làm bài... c,56.64=(60-4)(60+4)=602-42 Giáo viên giảng dạy : 14 =3600-16=3 584 (?7) x2-10x+25=(x-5)2 x2-10x+25=(5-x)2 vậy (x-5)2 = (5-x)2 4/ (Củng cố): 7 Nhắc lại 3 hđt đáng nhớ đã học Bài 16 (SGK) a, x2+2x+1=(x+1)2 b, 9x2+y2+6xy=(3x)2+2.3x.y+y2 = (3x+y)2 d, x2-x+ 5/ Dặn dò :Hớng dẫn về nhà Giáo viên giảng dạy : 3 1 4 =x2-2.x 1 2 +( 1 2 )2=(x- 1 2 Học thuộc lòng 3 hđt và làm bài tập 17, 18, 19 (SGK/11+12) 15 )2 tuần:... GV: gọi lần lợt các HS lên nối biểu (bảng biểu thức) Giáo viên giảng dạy : 28 thức để tạo thành 2 vế của một hđt GV : Ta áp dụng hằng đẳng thức nào để tính nhanh Bài 35 (17) Tính nhanh a/342+662+ 68. 66 = (34+66)2 HS: áp dụng hằng đẳng thức bình phơng của một tổng , bình phơng của một hiệu =1002= 10 000 b/ 742+242- 48. 47=( 74-24)2 =502 = 2500 Bài 38 (17): CM các hằng đẳng thức sau a/ (a+b)3 = - (b -... bài tập *Thái độ : Hứng thú vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ HS :SGK III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức: (1') 2/ Kiểm tra bài cũ: (7') HS1:(x+3)2=x2+6x+9 ?Phát biểu 3 hằng đẳng thức đã học Tính (x+3)2 , (2x-1)2 (2x-1)2=4x2- 4x+1 HS2: bài 18 a, x2+6xy+9y2=(x+3y)2 ?Làm bài 18 (SGK/11) (Trên bảng phụ) b, x2- 10xy+25y2=(x-5y)2 3/ Giảng bài . một số với một tổng HS : A(B+C)=AB+AC GV:Nhân đơn thức với đa thức chẳng 15 1, Qui tắc Giáo viên giảng dạy : 1 tuần:1 Trờng thcs -Giáo án đại số 8 GV:15x. -2x-6) Giáo viên giảng dạy : 5 Trờng thcs -Giáo án đại số 8 = 2 1 x 4 y-x 2 y-3xy-x 3 +2x+6 GV:nêu cách làm khác (chỉ nên sử dụng khi đa thức có một biến số)