1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ECO101 KINH TẾ VI MÔ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

50 429 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 304,9 KB

Nội dung

các anh chị các bạn có nhu cầu về tại liệu môn học, bài tập kỹ năng, bài tập nhóm, cứ để lại email hoặc nhắn tin cho mình zalo 0822866788 CÁC ANH CHỊ CÁC BẠN ĐANG HỌC CHƯƠNG TRÌNH CỦA TOPICA. TẢI TÀI LIỆU NÀY VỀ HỌC VÀ THAM KHẢO BẢO ĐẢM ĐIỂM LÀM BÀI CỦA CÁC ANH CHỊ SẼ TỪ 9,5 10 ĐIỂM CÁC CÂU HỎI PHÂN BỐ THEO NỘI DUNG BÀI HỌC ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ TỰ CÁC BẢNG TÓM TẮT NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI HỌC ĐỂ ÔN TẬP TRƯỚC KHI THI KẾT THÚC MÔN KINH TẾ VI MÔ ECO101 BBiết tổng chi phí biến đổi thì có thể xác định chi phí nào trong các chi phí sau?A) Tổng chi phí bình quân. B) Chi phí cố định bình quân. C) Tổng chi phí. D) Chi phí cận biên. Vì: TC=TVC+TFCATC=TCQAFC =TFCQAVC= TVCQMC= ∆TVC∆QCCác đường bàng quan của người tiêu dùng KHÔNG bị ảnh hưởng của yếu tố nào?a. Quy mô gia đình.b. Những người tiêu dùng khác.c. Thu nhập. d. Tuổi tác.Vì: Đường bàng quan chỉ sự kết hợp của tất cả các hàng hóa cho cùng một mức thỏa mãn như nhau. Như vậy, đường bàng quan chỉ phụ thuộc vào khả năng thỏa mãn của con người, không phụ thuộc vào giá, hoặc thu nhập, mà phụ thuộc vào lượng hàng hóa được tiêu dùng.Các phương trình cung và cầu về một loại hàng hoá được cho như sau: Qs = 4 + 5P (chiếc) và Qd = 18 – 6P (Đơn vị: sản lượng là chiếc, giá là triệu đồngchiếc), khi đó mức giá và sản lượng câu bằng sẽ bằng bao nhiêu?A) P = 2 triệu đồngchiếc, Q = 6 chiếc. B) P = 3 triệu đồngchiếc, Q = 6 chiếc. C) P = 14 triệu đồngchiếc, Q = 66 chiếc. D) P = 22 triệu đồngchiếc, Q = 106 chiếc. Vì: Thị trường cân bằng khi QS = QD Û 4 +5P = 18 – 6P => P = 2Thay P = 2 vào một trong hai hàm cung hoặc cầu thì Q = 6.Các rào cản gia nhập một ngành độc quyềnA) là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành. B) cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu được lợi nhuận kinh tế. C) hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên. D) là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành và Hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên. Vì: Các rào cản là các yếu tố kinh tế kỹ thuật.v.v. gây khó khăn cho các hãng mới gia nhập vào ngành như mua hết đầu vào, quy định chính phủ, tạo dựng lòng trung thành với khách hàng,… Các vấn đề cơ bản của kinh tế học bao gồm:a. Sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?b. Sản xuất cái gì và sản xuất cho hiệu quả hơn.c. Sản xuất cái gì? Và cho ai?d. Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì? Vì: Xét một cách tổng quát, ba vấn đề cơ bản của kinh tế học là: Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì?Cách tiếp cận một cách khoa học và khách quan để nghiên cứu các quan hệ kinh tế là:A) Kinh tế học chuẩn tắc. B) Kinh tế chính trị. C) Kinh tế học thực chứng. D) Kinh tế học vĩ mô. Vì: Kinh tế học thực chứng giải thích sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan và khoa học.Cạnh tranh độc quyền khác độc quyền nhóm ở điểm nào?A) Trong cạnh tranh độc quyền hãng quyết định sản lượng hay giá cả mà không phải lo lắng về các phản ứng của các đối thủ của mình. B) Trong độc quyền nhóm không có sự cạnh tranh. C) Độc quyền nhóm là một hình thức cạnh tranh. D) Trong cạnh tranh độc quyền đường cầu mà hãng gặp là một đường cầu dốc xuống. Vì: Đối với cạnh tranh độc quyền, các hãng dựa vào sự khác biệt hóa sản phẩm để có sức mạnh độc quyền. Đối với độc quyền nhóm, tính phụ thuộc giữa các hãng là lớn, do đó các hãng độc quyền nhóm đưa ra quyết định sản lượng và giá phải dựa vào phản ứng của đối thủ.Câu nào trong các câu sau đây là đúng?A) ATC nằm ở dưới MC hàm ý ATC đang giảm khi tăng Q. B) MC nằm ở trên ATC hàm ý ATC đang tăng khi tăng Q. C) MC tăng hàm ý ATC tăng khi giảm Q. D) ATC giảm hàm ý MC ở trên ATC khi tăng Q. Vì: Khi MC < ATC, tức là MC thấp hơn ATC thì ATC sẽ vẫn giảm. Giá trị ATC chỉ tăng khi MC > ATC, hay MC nằm trên ATC.Chi phí cận biên là:A) giá trị tổng chi phí cho số sản lượng đã sản xuất. B) mức thay đổi trong tổng chi phí biến đổi chia cho mức thay đổi trong lượng sản phẩm sản xuất. C) mức thay đổi trong tổng chi phí trung bình chia cho mức thay đổi trong lượng sản phẩm sản xuất. D) mức thay đổi trong chi phí biến đổi trung bình chia cho mức thay đổi trong lượng sản phẩm sản xuất. Vì: Theo cách tính chi phí biên: Chi phí cố định bình quân là chi phí:A) cần thiết để xác định điểm đóng cửa B) tối thiểu ở điểm hoà vốn C) luôn luôn dốc xuống về phía phải D) tối thiểu ở điểm tối đa hoá lợi nhuận Vì: Do TFC không đổi, AFC = TFCQ. Khi Q tăng, AFC giảm. Do vậy, AFC luôn luôn dốc xuống về phía phải.Chi phí cố định trong ngắn hạn là:A) các chi phí gắn với các đầu vào cố định. B) các chi phí không thay đổi theo mức sản lượng. C) những thanh toán trả cho một số yếu tố khả biến. D) các chi phí gắn với các đầu vào cố định và Không thay đổi theo mức sản lượng. Vì: Chi phí cố định là khoản chi phí gắn với các đầu vào cố định và không biến đổi với mọi mức đầu ra. Chi phí cố định bình quân (AFC) là giá trị nào?A) (ATC – AVC). B) (AVC + MC). C) Điểm cực tiểu của ATC. D) (TC – TVC). Vì: Theo công thức, tổng chi phí bình quân bằng tổng chi phí cố định bình quân và tổng chi phí biến đổi bình quân: ATC = AFC + AVC => AFC = ATC – AVC Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên, giả định các yếu tố khác không đổi, điều gì sẽ xảy ra?A) Đường cung dịch chuyển sang trái. B) Đường cầu dịch chuyển sang phải. C) Đường cung dịch chuyển sang phải. D) Cả đường cung và đường cầu dịch chuyển sang trái. Vì: Khi chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên, khả năng sản xuất hàng hóa X sẽ giảm, cung sẽ giảm, đường cung sẽ dịch chuyển sang trái. Chủ đề mang tính trọng tâm nhất mà kinh tế học nghiên cứu là gì?a. Sự khan hiếm nguồn lực. b. Tối đa hoá lợi nhuận.c. Cơ chế giá cả.d. Tiền tệ.Vì: Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn tối ưu của các tác nhân trong nền kinh tế trong điều kiện nguồn lực khan hiếm. Cụ thể hơn nó nghiên cứu Tiền; Tối đa hóa lợi nhuận; Cơ chế giá và Nguồn lực khan hiếm. Trong đó, chủ đề Khan hiếm nguồn lực mang tính trọng tâm nhất.Cho hàm cung và hàm cầu hàng hóa A trên thị trường như sau QS = 2+ 3P (chiếc) và QD = 50 – P (chiếc). Khi đó mức giá (triệu đồng) và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?A) P = 12 triệu đồngchiếc, Q = 38 chiếc. B) Q = 15 chiếc, P = 38 triệu đồng. C) P = 10 triệu đồng, Q = 20 chiếc. D) Q = 20 chiếc, P = 20 triệu đồng. Vì: Giải cung bằng cầu QS = 2+ 3P = QD = 50 – P. Ta tìm được P = 12 triệu đồngchiếc, Q = 38 chiếc.Cho hàm cung và hàm cầu hàng hóa A trên thị trường như sau QS = 6 + 3P chiếc và QD = 50 – P chiếc, khi đó mức giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?a. P = 15 triệu đồng, Q = 22 chiếc. b. Q = 12 chiếc, P = 24 triệu đồng.c. Q = 14 chiếc, P = 44 triệu đồng. d. P = 11 triệu đồng, Q = 39 chiếc.Vì: Giải cung bằng cầu QS = 6 + 3P = QD = 50 – P. Ta tìm được P = 11, Q = 39.Có hàm cầu và hàm cung của một loại hàng hóa như sau: QD = 8000 7000P (chiếc) và QS = 1000P (chiếc). Đơn vị tính giá là triệu đồng. Nhận định nào sau đây là đúng? A) Tại điểm cân bằng, P = 1 triệu đồng và Q = 1000 sản phẩm. B) Khi giá P = 0,6 triệu đồng, sẽ xảy ra thiếu hụt một lượng là 4000 sản phẩm. C) Tại mức giá P = 1,1 triệu đồng, sẽ xảy ra dư thừa một lượng là 4200 sản phẩm D) Tại điểm cân bằng, P = 2 triệu đồng và Q = 1000 sản phẩm. Vì: Giải cung bằng cầu QD = 8000 7000P = QS = 1000P ta tìm được:P = 1 và Q = 1000.Có hàm cầu và hàm cung của một loại hàng hóa (đơn vị: sản lượng là chiếc, giá là triệu đồngsản phẩm) như sau: QD = 8000 7000P và QS = 4000 + 1000P. Câu phát biểu nào sau đây là đúng:A) Tại điểm cân bằng, P = 0,5 triệu đồngsản phẩm và Q = 4500 chiếc. B) Khi giá P = 1 triệu đồngsản phẩm, sẽ xảy ra thiếu hụt một lượng là 4000 chiếc. C) Tại mức giá P = 1,1 triệu đồngsản phẩm, sẽ xảy ra dư thừa một lượng là 4000 chiếc. D) Tại điểm cân bằng, P = 2 triệu đồngsản phẩm và Q = 4500 chiếc. Giải cung bằng cầu QD = 8000 7000P = QS = 4000 + 1000P ta tìm được:P = 0,5 triệu đồngsản phẩm và Q = 4500 chiếc.Cung và cầu cho bánh mỳ là PS = 20 + 0,4Q và PD = 200 0,1Q. Nếu giá bán là P = 100 (nghìn đồng) thì trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?a. Dư thừa một lượng là 625 đơn vị sản phẩm.b. Thiếu hụt một lượng là 875 đơn vị sản phẩm.c. Thiếu hụt một lượng là 700 đơn vị sản phẩm.d. Dư thừa một lượng là 645 đơn vị sản phẩm.Vì: Thay giá bán và phương trình đường cung và đường cầu ta được lượng cung và lượng cầu.QS = 1200,4 = 300 và QD = 1000 So sánh lượng cầu lớn hơn lượng cung, ta có hiện tượng thiếu hụt là 1000 – 300 = 700.Cung và cầu cho bánh mỳ là PS = 50 + 0,4Q và PD = 200 0,1Q. Nếu giá bán là P = 120 nghìn đồngsản phẩm thì trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?a. T;hiếu hụt một lượng là 315 đơn vị sản phẩm.b. Dư thừa một lượng là 425 đơn vị sản phẩm.c. Thiếu hụt một lượng là 375 đơn vị sản phẩm. d. Dư thừa một lượng là 345 đơn vị sản phẩm.Vì: Thay giá bán và phương trình đường cung và đường cầu ta được lượng cung và lượng cầu. So sánh lượng cầu lớn hơn lượng cung, ta có hiện tượng thiếu hụt là 375 đơn vị sản phẩm.Cung và cầu về áo mưa được cho như sau: Qs = 50 + 5P (chiếc) và Qd = 100 – 5P (Đơn vị: sản lượng là chiếc, giá cả là triệu đồngchiếc). Trời năm nay mưa nhiều khiến cho cầu tăng lên 30 đơn vị, khi đó giá và số lượng cân bằng thị trường là bao nhiêu?a. P = 15 triệu đồngchiếc, Q = 25 chiếc.b. P = 15 triệu đồngchiếc, Q = 6 chiếc.c. P = 18 triệu đồngchiếc, Q = 40 chiếc.d. P = 18 triệu đồngchiếc, Q = 66 chiếc.Vì: Qd = 100 – 5P, khi cầu tăng 30 đơn vị thì sẽ thành: Qd’ = 130 – 5P. Vì vậy giá cân bằng sẽ tính theo: 130 – 5P = 50 + 5P suy ra P = 18 triệu đồngchiếc. Thay P = 18 triệu đồngchiếc vào hàm trên có Q cân bằng sẽ là: Q = 130 – 90 = 40. DDo các nguồn lực xung quanh chúng ta đều khan hiếm nên các nhà kinh tế học khuyên rằng:a. Chính phủ phải phân bổ tài nguyên.b. phải thực hiện sự lựa chọn tối ưu. c. một số cá nhân phải mua ít đi.d. phải tranh thủ khai thác và sử dụng.Vì: Nguồn lực xung quanh chúng ta đều có hạn và ngày càng trở nên khan hiếm trong khi nhu cầu của con người và xã hội luôn tăng lên, do đó Phải thực hiện sự lựa chọn tối ưu.Doanh thu cận biênA) bằng giá đối với hãng cạnh tranh độc quyền. B) là lợi nhuận mà hãng nhận được từ bán thêm một đơn vị hàng hóa. C) là lợi nhuận bổ sung mà hãng thu được khi bán thêm một đơn vị sản phẩm sau khi đã tính tất cả các chi phí cơ hội. D) bằng giá đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo và là doanh thu mà hãng nhận được từ bán thêm một đơn vị hàng hóa. Vì: Doanh thu cận biên là phần doanh thu nhận được từ bán thêm một đơn vị hàng hóa, và nó cũng bằng giá đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo (P = MR).Doanh thu cận biên được xác định bằng:A) Sản lượng chia cho tổng doanh thu. B) Mức thay đổi trong sản lượng chia cho tổng doanh thu. C) Sản lượng chia cho mức thay đổi trong tổng doanh thu. D) Mức thay đổi trong tổng doanh thu chia cho mức thay đổi của sản lượng. Vì: Doanh thu cận biên là số tiền gia tăng thu được khi bán thêm 1 đơn vị hàng hóa. Công thức: . Trong đó: là mức thay đổi trong tổng doanh thu, là mức thay đổi trong sản lượng.

Trang 1

A B

Biết tổng chi phí biến đổi thì có thể xác định chi phí nào trong các chi phí sau?

A) Tổng chi phí bình quân

B) Chi phí cố định bình quân

Các đường bàng quan của người tiêu dùng KHÔNG bị ảnh hưởng của yếu tố nào?

a Quy mô gia đình

Các phương trình cung và cầu về một loại hàng hoá được cho như sau: Qs = - 4 + 5P (chiếc) và

Qd = 18 – 6P (Đơn vị: sản lượng là chiếc, giá là triệu đồng/chiếc), khi đó mức giá và sản lượng câu bằng sẽ bằng bao nhiêu?

A) P = 2 triệu đồng/chiếc, Q = 6 chiếc

B) P = 3 triệu đồng/chiếc, Q = 6 chiếc

C) P = 14 triệu đồng/chiếc, Q = 66 chiếc

D) P = 22 triệu đồng/chiếc, Q = 106 chiếc

Vì: Thị trường cân bằng khi QS = QD Û -4 +5P = 18 – 6P => P = 2

Thay P = 2 vào một trong hai hàm cung hoặc cầu thì Q = 6.

Các rào cản gia nhập một ngành độc quyền

A) là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành

Trang 2

B) cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu được lợi nhuận kinh tế

C) hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên

D) là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành và Hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên

Vì: Các rào cản là các yếu tố kinh tế kỹ thuật.v.v gây khó khăn cho các hãng mới gia nhập vào ngành như mua hết đầu vào, quy định chính phủ, tạo dựng lòng trung thành với khách hàng,…

Các vấn đề cơ bản của kinh tế học bao gồm:

a Sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?

b Sản xuất cái gì và sản xuất cho hiệu quả hơn

c Sản xuất cái gì? Và cho ai?

d Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì?

Vì: Xét một cách tổng quát, ba vấn đề cơ bản của kinh tế học là: Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì?

Cách tiếp cận một cách khoa học và khách quan để nghiên cứu các quan hệ kinh tế là:

A) Kinh tế học chuẩn tắc

B) Kinh tế chính trị

C) Kinh tế học thực chứng

D) Kinh tế học vĩ mô

Vì: Kinh tế học thực chứng giải thích sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan và khoa học.

Cạnh tranh độc quyền khác độc quyền nhóm ở điểm nào?

A) Trong cạnh tranh độc quyền hãng quyết định sản lượng hay giá cả mà không phải lo lắng về các phản ứng của các đối thủ của mình

B) Trong độc quyền nhóm không có sự cạnh tranh

C) Độc quyền nhóm là một hình thức cạnh tranh

D) Trong cạnh tranh độc quyền đường cầu mà hãng gặp là một đường cầu dốc xuống

Vì: Đối với cạnh tranh độc quyền, các hãng dựa vào sự khác biệt hóa sản phẩm để có sức mạnh độc quyền Đối với độc quyền nhóm, tính phụ thuộc giữa các hãng là lớn, do đó các hãng độc quyền nhóm đưa ra quyết định sản lượng và giá phải dựa vào phản ứng của đối thủ.

Câu nào trong các câu sau đây là đúng?

A) ATC nằm ở dưới MC hàm ý ATC đang giảm khi tăng Q

B) MC nằm ở trên ATC hàm ý ATC đang tăng khi tăng Q

C) MC tăng hàm ý ATC tăng khi giảm Q

D) ATC giảm hàm ý MC ở trên ATC khi tăng Q

Vì: Khi MC < ATC, tức là MC thấp hơn ATC thì ATC sẽ vẫn giảm Giá trị ATC chỉ tăng khi MC > ATC, hay MC nằm trên ATC.

Chi phí cận biên là:

A) giá trị tổng chi phí cho số sản lượng đã sản xuất

B) mức thay đổi trong tổng chi phí biến đổi chia cho mức thay đổi trong lượng sản phẩm sản xuất C) mức thay đổi trong tổng chi phí trung bình chia cho mức thay đổi trong lượng sản phẩm sản xuất D) mức thay đổi trong chi phí biến đổi trung bình chia cho mức thay đổi trong lượng sản phẩm sản xuất

Vì: Theo cách tính chi phí biên:

Trang 3

Chi phí cố định bình quân là chi phí:

A) cần thiết để xác định điểm đóng cửa

B) tối thiểu ở điểm hoà vốn

C) luôn luôn dốc xuống về phía phải

D) tối thiểu ở điểm tối đa hoá lợi nhuận

Vì: Do TFC không đổi, AFC = TFC/Q Khi Q tăng, AFC giảm Do vậy, AFC luôn luôn dốc xuống về phía phải.

Chi phí cố định trong ngắn hạn là:

A) các chi phí gắn với các đầu vào cố định

B) các chi phí không thay đổi theo mức sản lượng

C) những thanh toán trả cho một số yếu tố khả biến

D) các chi phí gắn với các đầu vào cố định và Không thay đổi theo mức sản lượng

Vì: Chi phí cố định là khoản chi phí gắn với các đầu vào cố định và không biến đổi với mọi mức đầu ra.

Chi phí cố định bình quân (AFC) là giá trị nào?

A) Đường cung dịch chuyển sang trái

B) Đường cầu dịch chuyển sang phải

C) Đường cung dịch chuyển sang phải

D) Cả đường cung và đường cầu dịch chuyển sang trái

Vì: Khi chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên, khả năng sản xuất hàng hóa X sẽ giảm, cung sẽ giảm, đường cung sẽ dịch chuyển sang trái.

Chủ đề mang tính trọng tâm nhất mà kinh tế học nghiên cứu là gì?

a Sự khan hiếm nguồn lực

b Tối đa hoá lợi nhuận

c Cơ chế giá cả

d Tiền tệ

Vì: Kinh tế học nghiên cứu sự lựa chọn tối ưu của các tác nhân trong nền kinh tế trong điều kiện nguồn lực khan hiếm Cụ thể hơn nó nghiên cứu Tiền; Tối đa hóa lợi nhuận; Cơ chế giá và Nguồn lực khan hiếm Trong đó, chủ đề Khan hiếm nguồn lực mang tính trọng tâm nhất.

Cho hàm cung và hàm cầu hàng hóa A trên thị trường như sau QS = 2+ 3P (chiếc) và QD = 50 –

P (chiếc) Khi đó mức giá (triệu đồng) và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?

A) P = 12 triệu đồng/chiếc, Q = 38 chiếc

B) Q = 15 chiếc, P = 38 triệu đồng

Trang 4

C) P = 10 triệu đồng, Q = 20 chiếc

D) Q = 20 chiếc, P = 20 triệu đồng

Vì: Giải cung bằng cầu QS = 2+ 3P = QD = 50 – P Ta tìm được P = 12 triệu đồng/chiếc, Q = 38 chiếc.

Cho hàm cung và hàm cầu hàng hóa A trên thị trường như sau QS = 6 + 3P chiếc và QD = 50 – P chiếc, khi đó mức giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu?

a P = 15 triệu đồng, Q = 22 chiếc

b Q = 12 chiếc, P = 24 triệu đồng

c Q = 14 chiếc, P = 44 triệu đồng

d P = 11 triệu đồng, Q = 39 chiếc

Vì: Giải cung bằng cầu QS = 6 + 3P = QD = 50 – P Ta tìm được P = 11, Q = 39.

Có hàm cầu và hàm cung của một loại hàng hóa như sau: QD = 8000 - 7000P (chiếc) và QS = 1000P (chiếc) Đơn vị tính giá là triệu đồng Nhận định nào sau đây là đúng?

A) Tại điểm cân bằng, P = 1 triệu đồng và Q = 1000 sản phẩm

B) Khi giá P = 0,6 triệu đồng, sẽ xảy ra thiếu hụt một lượng là 4000 sản phẩm

C) Tại mức giá P = 1,1 triệu đồng, sẽ xảy ra dư thừa một lượng là 4200 sản phẩm

D) Tại điểm cân bằng, P = 2 triệu đồng và Q = 1000 sản phẩm

Vì: Giải cung bằng cầu QD = 8000 - 7000P = QS = 1000P ta tìm được:P = 1 và Q = 1000.

Có hàm cầu và hàm cung của một loại hàng hóa (đơn vị: sản lượng là chiếc, giá là triệu đồng/sản phẩm) như sau: QD = 8000 - 7000P và QS = 4000 + 1000P Câu phát biểu nào sau đây là đúng:

A) Tại điểm cân bằng, P = 0,5 triệu đồng/sản phẩm và Q = 4500 chiếc

B) Khi giá P = 1 triệu đồng/sản phẩm, sẽ xảy ra thiếu hụt một lượng là 4000 chiếc

C) Tại mức giá P = 1,1 triệu đồng/sản phẩm, sẽ xảy ra dư thừa một lượng là 4000 chiếc

D) Tại điểm cân bằng, P = 2 triệu đồng/sản phẩm và Q = 4500 chiếc

Giải cung bằng cầu QD = 8000 - 7000P = QS = 4000 + 1000P ta tìm được:

P = 0,5 triệu đồng/sản phẩm và Q = 4500 chiếc.

Cung và cầu cho bánh mỳ là PS = -20 + 0,4Q và PD = 200 - 0,1Q Nếu giá bán là P = 100 (nghìn đồng) thì trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?

a Dư thừa một lượng là 625 đơn vị sản phẩm

b Thiếu hụt một lượng là 875 đơn vị sản phẩm

c Thiếu hụt một lượng là 700 đơn vị sản phẩm

d Dư thừa một lượng là 645 đơn vị sản phẩm

Vì: Thay giá bán và phương trình đường cung và đường cầu ta được lượng cung và lượng cầu.

QS = 120/0,4 = 300 và QD = 1000 So sánh lượng cầu lớn hơn lượng cung, ta có hiện tượng thiếu hụt

là 1000 – 300 = 700.

Cung và cầu cho bánh mỳ là PS = -50 + 0,4Q và PD = 200 - 0,1Q Nếu giá bán là P = 120 nghìn đồng/sản phẩm thì trên thị trường xảy ra hiện tượng gì?

a T;hiếu hụt một lượng là 315 đơn vị sản phẩm

b Dư thừa một lượng là 425 đơn vị sản phẩm

c Thiếu hụt một lượng là 375 đơn vị sản phẩm

d Dư thừa một lượng là 345 đơn vị sản phẩm

Trang 5

Vì: Thay giá bán và phương trình đường cung và đường cầu ta được lượng cung và lượng cầu So sánh lượng cầu lớn hơn lượng cung, ta có hiện tượng thiếu hụt là 375 đơn vị sản phẩm.

Cung và cầu về áo mưa được cho như sau: Qs = -50 + 5P (chiếc) và Qd = 100 – 5P (Đơn vị: sản lượng là chiếc, giá cả là triệu đồng/chiếc) Trời năm nay mưa nhiều khiến cho cầu tăng lên 30 đơn vị, khi đó giá và số lượng cân bằng thị trường là bao nhiêu?

a P = 15 triệu đồng/chiếc, Q = 25 chiếc

b P = 15 triệu đồng/chiếc, Q = 6 chiếc

c P = 18 triệu đồng/chiếc, Q = 40 chiếc

d P = 18 triệu đồng/chiếc, Q = 66 chiếc

Vì: Qd = 100 – 5P, khi cầu tăng 30 đơn vị thì sẽ thành: Qd’ = 130 – 5P Vì vậy giá cân bằng sẽ tính theo: 130 – 5P = -50 + 5P suy ra P = 18 triệu đồng/chiếc Thay P = 18 triệu đồng/chiếc vào hàm trên

có Q cân bằng sẽ là: Q = 130 – 90 = 40.

D

Do các nguồn lực xung quanh chúng ta đều khan hiếm nên các nhà kinh tế học khuyên rằng:

a Chính phủ phải phân bổ tài nguyên

b phải thực hiện sự lựa chọn tối ưu

c một số cá nhân phải mua ít đi

d phải tranh thủ khai thác và sử dụng

Vì: Nguồn lực xung quanh chúng ta đều có hạn và ngày càng trở nên khan hiếm trong khi nhu cầu của con người và xã hội luôn tăng lên, do đó Phải thực hiện sự lựa chọn tối ưu.

Doanh thu cận biên

A) bằng giá đối với hãng cạnh tranh độc quyền

B) là lợi nhuận mà hãng nhận được từ bán thêm một đơn vị hàng hóa

C) là lợi nhuận bổ sung mà hãng thu được khi bán thêm một đơn vị sản phẩm sau khi đã tính tất cả cácchi phí cơ hội

D) bằng giá đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo và là doanh thu mà hãng nhận được từ bán thêm mộtđơn vị hàng hóa

Vì: Doanh thu cận biên là phần doanh thu nhận được từ bán thêm một đơn vị hàng hóa, và nó cũng bằng giá đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo (P = MR).

Doanh thu cận biên được xác định bằng:

A) Sản lượng chia cho tổng doanh thu

B) Mức thay đổi trong sản lượng chia cho tổng doanh thu

C) Sản lượng chia cho mức thay đổi trong tổng doanh thu

D) Mức thay đổi trong tổng doanh thu chia cho mức thay đổi của sản lượng

Vì: Doanh thu cận biên là số tiền gia tăng thu được khi bán thêm 1 đơn vị hàng hóa Công thức: Trong đó: là mức thay đổi trong tổng doanh thu, là mức thay đổi trong sản lượng.

Trang 6

Để nhận lợi nhuận tối đa, hãng độc quyền không sản xuất tại mức sản lượng mà ở đó: P = MC vì:

a hãng không có sức mạnh thị trường

b đường cầu thị trường hoàn toàn co giãn (nằm ngang)

c nhà nước không cho phép

d đường doanh thu cận biên nằm dưới đường cầu nên P > MR

Vì: Điều kiện một hãng bất kỳ tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC Đối với hãng độc quyền, đường cầu của hãng là đường cầu có độ dốc âm nên lúc này đường doanh thu cận biên nằm dưới đường cầu.

Để xây dựng đường cầu thị trường từ các đường cầu cá nhân người ta cần phải làm gì?

a Cộng cả theo chiều dọc và chiều ngang các đường cầu này

b Cộng theo chiều ngang (chiều trục sản lượng) các đường cầu cá nhân

c Cộng theo chiều dọc các đường cầu này

d Tách đường cầu này khỏi đường cầu kia

Vì: Đường cầu thị trường là tổng toàn bộ lượng cầu cá nhân tương ứng từng mức giá Nên đường cầu thị trường sẽ bằng cộng theo chiều ngang (chiều trục sản lượng) các đường cầu cá nhân.

Để tối đa hóa lợi nhuận (hoặc tối thiểu hóa lỗ) hãng cạnh tranh phải đảm bảo sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó có

A) doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên

B) chi phí trung bình đang tăng

C) chi phí cận biên đang giảm

D) doanh thu cận biên đang tăng

Vì: Dù trong điều kiện nào thì tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá lỗ đều cần SX tại mức sản lượng

mà MC = MR (và = giá đối với hãng cạnh tranh).

Điểm đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn là điểm mà ở đó:

a chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên

b tổng chi phí trung bình bằng chi phí cận biên

c giá bằng chi phí cận biên

d chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất bằng giá thị trường

Vì: Doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất trong ngắn hạn khi đường giá thị trường (hay đường doanh thu biên) nằm dưới đường chi phí biến đổi bình quân của doanh nghiệp vậy, điểm đóng cửa sản xuất là điểm mà ở đó chi phí biến đổi TB nhỏ nhất bằng giá thị trường.

Điều gì xảy ra nếu giá sàn được áp đặt?

A) Dư cung

B) Dư cầu

C) Phá hoại sản xuất

D) Tăng giá chợ đen

Vì: Khi áp giá sàn thì mức giá này cao hơn giá cân bằng, lượng cung lớn hơn lượng cầu dẫn đến dư cung.

Trang 7

Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là gì?

A) Đường ngân sách cắt đường bàng quan

B) Lợi ích của mỗi hàng hoá bằng giá của nó

C) Lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của các hàng hóa khác

D) Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan và lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hànghóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia

Vì: Một người đạt được sự cân bằng trong tiêu dùng khi người đó đạt được lợi ích tối đa Điểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là tiếp điểm giữa đường bàng quan và đường ngân sách Tại đó lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia.

Điều kiện hãng lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí là:

a sản phẩm cận biên của lao động bằng sản phẩm cận biên của vốn

b sản phẩm cận biên của vốn tính trên một đồng tiền thuê vốn bằng sản phẩm cận biên của lao động tính trên một đồng tiền thuê lao động khi sản xuất ra một mức sản lượng nhất định

c chi phí sản xuất thấp nhất

d chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên

Vì: Sản phẩm cận biên tính trên một đồng tiền thuê vốn bằng sản phẩm cận biên tính trên một đồng tiền thuê lao động.

Điều nào dưới đây KHÔNG ĐÚNGvề sản phẩm bình quân của lao động APL?

A) Giá trị APL đạt cực đại khi APL = MPL

B) APL bằng độ dốc của đường tổng sản phẩm

C) APL bằng độ dốc của đường nối từ gốc tọa độ đến một điểm trên đường tổng sản phẩm ứng với số lượng lao động tại điểm đó

D) APL được tính bằng tỉ số giữa tổng sản phẩm (hay còn gọi là tổng sản lượng) trên tổng đầu vào lao động L

Vì: Trong hình 4.1a Sản phẩm bình quân theo lao động là tổng sản phẩm chia cho số lượng lao động đầu vào Ví dụ như tại điểm B, sản phẩm bình quân bằng lượng đầu ra 60 chia cho đầu vào 3 tức là 20 sản phẩm đầu ra trên mỗi một đơn vị lao động Theo hình vẽ 4.1a thì đây là độ dốc của đường thẳng

OB Như vậy, sản phẩm bình quân của một đầu vào bằng độ lớn độ dốc của đường thẳng nối từ gốc đồ thị lên tới điểm tương ứng trên đường tổng sản phẩm Còn độ dốc của đường tổng sản phẩm chính là sản phẩm cận biên của lao động MPL => Đáp án B.

Độ co dãn của cầu theo giá bằng EDP = - 3, có nghĩa là:

A) Khi giá giảm đi 1% thì lượng cầu giảm đi 3%

B) Khi giá tăng lên 3% thì lượng cầu giảm đi 3%

C) Khi giá tăng lên 1 đơn vị thì lượng cầu giảm đi 3 đơn vị

D) Khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu giảm đi 3%

Vì: Độ co dãn của cầu theo giá cho biết khi giá tăng lên 1% thì lượng cầu giảm bao nhiêu phần trăm

và ngược lại.

Độ thỏa dụng cận biên giảm dần chỉ ra điều gì?

A) Tính hữu ích của hàng hóa là vô hạn

B) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 8

C) Người tiêu dùng thích mua nhiều hơn là mua ít

D) Độ dốc của đường ngân sách lớn hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn

Vì: Các đơn vị hàng hóa tiêu dùng tiếp theo có độ thỏa dụng thấp hơn hàng hóa trước đó Độ thỏa dụng biên đo lường sự thỏa mãn gia tăng có được từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa của một loại hàng hóa nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.

Đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm doanh thu cận biên của lao động bằng:

a sản phẩm cận biên nhân với giá thuê lao động

b mức thay đổi trong quỹ lương chia cho số lao động

c sản phẩm cận biên nhân với giá sản phẩm

d mức thay đổi trong quỹ lương chia cho mức thay đổi lao động

Vì: Doanh thu sản phẩm cận biên của lao động bằng MRPL = MPL x MR Trong một thị trường đầu

ra cạnh tranh: MR = P Cho nên => MRPL = (MPL) x P.

Đối với thị trường của một loại hàng hóa X, nếu đường cầu là P = 160 - 4Q và đường cung là P =

10 + 2Q thì giá (triệu đồng) và lượng cân bằng (chiếc) trên thị trường của hàng hóa X sẽ là bao nhiêu?

a P = 10 triệu đồng, Q = 10 chiếc

b P = 40 triệu đồng, Q = 20 chiếc

c P = 80 triệu đồng, Q = 20 chiếc

d P = 60 triệu đồng, Q = 25 chiếc

Vì: Cho hàm cung bằng hàm câu của hàng hóa X, ta có: 160 – 4Q = 10 + 2Q ta sẽ giải ra kết quả là

Q = 25 (chiếc) và thay Q = 25 vào một trong hai hàm đã cho, ta tính được giá cân bằng P = 60 triệu đồng.

Đối với thị trường của một loại hàng hóa X, nếu đường cầu là P = 160 - 4Q (triệu đồng/sản

phẩm) và đường cung là P = 40 + 2Q (triệu đồng/sản phẩm) thì giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng hóa X sẽ là?

A) P = 80 triệu đồng/sản phẩm, Q = 20 sản phẩm

B) P = 10 triệu đồng/sản phẩm, Q = 10 sản phẩm

C) P = 40 triệu đồng/sản phẩm, Q = 20 sản phẩm

D) P = 30 triệu đồng/sản phẩm, Q = 20 sản phẩm

Vì: Cho hàm cung bằng hàm câu của hàng hóa X, ta có: 160 – 4Q = 40 + 2Q ta sẽ giải ra kết quả là

Q = 20 và thay Q = 20 vào một trong hai hàm đã cho, ta tính được P = 80 triệu đồng/sản phẩm.

Hàng hóa X (chiếc) có đường cầu là P = 100 - 4Q (đồng) và đường cung là P = 40 + 2Q (đồng), khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường sẽ là:

A) P = 60 (đồng), Q = 10 (chiếc)

B) P = 10 (đồng ), Q = 6 (chiếc)

C) P = 40 (đồng), Q = 6 (chiếc)

D) P = 20 (đồng), Q = 20 (chiếc)

Vì: Cho hàm cung bằng hàm cầu của hàng hóa X, ta có: 100 – 4Q = 40 + 2Q Giải ra kết quả là Q =

10 (chiếc) và thay Q = 10 vào một trong hai hàm đã cho, ta tính được P = 60 (đồng).

Đường bàng quan dốc xuống và có độ dốc âm là do:

a người tiêu dùng thường thích ít hơn thích nhiều

b sở thích không đổi khi thu nhập tăng lên

Trang 9

c tỷ lệ thay thế biên giảm xuống khi ta trượt dọc theo đường bàng quan từ trên xuống dưới

d tỷ lệ thay thế biên tăng lên khi ta trượt dọc theo đường bàng quan

Vì: Độ dốc của đường bàng quan được đo bởi tỷ số giữa lợi ích biên của hàng hóa trên trục hoành và lợi ích biên của hàng hóa trên trục tung và chính bằng tỷ lệ thay thế biên Dọc theo đường bàng quan

từ trên xuống ta thấy số lượng hàng hóa trên trục hoành tăng làm lợi ích biên của nó giảm và hàng hóa trên trục tung giảm làm cho lợi ích biên của nó tăng Do đó, tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng giảm.

Đường cầu của một hãng cạnh tranh hoàn hảo có dạng là một đường:

Đường cầu mà một hãng cạnh tranh không hoàn hảo gặp là:

P: 5; 4; 3; 2; 1 (triệu VND) và q: 8; 12; 17; 22; 27 (đơn vị sản phẩm)

và MC không đổi ở mức 1,5 triệu VND, chi phí cố định bằng không Nếu hãng chỉ sản xuất ở một mức sản lượng tối ưu thì giá và sản lượng tối đa lợi nhuận là bao nhiêu?

A) P = 5 triệu VNĐ, q = 8 đơn vị sản phẩm

B) P = 4 triệu VNĐ, q = 12 đơn vị sản phẩm

C) P = 3 triệu VNĐ, q = 17 đơn vị sản phẩm

D) P = 2 triệu VNĐ, q = 22 đơn vị sản phẩm

Vì: Ta biết tính lợi nhuận theo bảng sau: Do không có chi phí cố định nên chỉ tính theo chi phí biến đổi

và có kết quả là nên sản xuất theo đáp án Lúc đó lợi nhuận có thể là 30 nghìn đồng.

Đường cầu mà một hãng cạnh tranh không hoàn hảo gặp là: P:5,4,3,2,1(triệu đồng) và q:

8,12,17,22,27 (đơn vị sản phẩm) Nếu hãng không thể sản xuất ở mức sản lượng bất kỳ nào khác thì giá và sản lượng tối đa hóa doanh thu là bao nhiêu?

A) P = 5 triệu đồng, q = 8 đơn vị sản phẩm

B) P = 4 triệu đồng, q = 12 đơn vị sản phẩm

C) P = 3 triệu đồng, q = 17 đơn vị sản phẩm

D) P = 2 triệu đồng, q = 22 đơn vị sản phẩm

Đường cầu dịch chuyển, điều nào dưới đây KHÔNG PHẢI là một giải thích hợp lý?

A) Giá của một hàng hoá khác đã tăng lên

B) Giá của một hàng hoá khác đã giảm xuống

C) Giá của hàng hoá này giảm xuống

Trang 10

D) Thu nhập của xã hội đã giảm xuống

Vì: Đường cầu dịch chuyển là do tác động của các yếu tố ngoài giá bản thân hàng hóa.

Đường cầu thị trường có thể được xác định bằng cách nào?

a Cộng theo chiều thẳng đứng các đường cầu cá nhân

b Cộng theo chiều ngang các đường cầu cá nhân

c Cộng các mức giá trả bởi mỗi cá nhân

d Cộng các đường tổng độ thoả dụng của các cá nhân

Vì: Tổng lượng cầu thị trường là tổng toàn bộ lượng cầu cá nhân tính theo từng mức giá.

Đường chi phí bình quân dài hạn là đường như thế nào?

a Đường bao của tất cả các đường chi phí bình quân ngắn hạn

b Đường biên phía trên của các đường chi phí bình quân ngắn hạn

c Bằng tổng của tất cả các đường chi phí bình quân ngắn hạn

d Đường nằm ngang

Vì: Chi phí bình quân dài hạn (LAC) bằng tổng chi phí trong dài hạn chi cho sản lượng, được xác định

từ việc thay đổi quy mô sản xuất trong ngắn hạn Nó là đường bao của tất cả các đường chi phí bình quân ngắn hạn.

Đường cung dài hạn của ngành có hiệu suất không đổi theo quy mô là một đường

A) nằm ngang

B) dốc xuống

C) dốc lên

D) không xác định được vị trí

Vì: Khi có cơ hội tăng cung thì tất cả các hãng đều tăng nên làm cho giá giảm về vị trí cân bằng – có mức giá nguyên như cũ Mức tối thiểu có trong dài hạn là mức LAC mà đường này nằm ngang do hiệu suất quy mô không đổi Vì vậy, đường cung ngành cạnh tranh có hiệu suất không đổi là đường nằm ngang

Đường cung đối với các ngành lao động phổ thông như: may mặc, giày da,… là đường có dạng

A) thoải hơn

B) dốc hơn

C) thẳng đứng song song với trục tung

D) nằm ngang song song với trục hoành

Vì: Đối với ngành lao động phổ thông, khi tiền lương tăng lên thì có rất nhiều lao động sẵn sàng cung ứng làm cho đường cung lao động thoải hơn.

Trang 11

Đường cung lao động của một cá nhân là đường:

A) luôn luôn dốc lên

B) luôn luôn dốc xuống

C) có thể dốc lên hoặc dốc xuống phụ thuộc vào độ lớn của ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế

D) thẳng đứng Vì ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế triệt tiêu lẫn nhau

Vì: Đường cung lao động của một cá nhân có hình vòng cung, vòng ra phía sau.

Đường cung thị trường lúa mì sẽ không phụ thuộc vào yếu tố nào?

a Giá của những lựa chọn sản xuất về lúa mì

b Thị hiếu và sở thích của những người tiêu dùng lúa mì

c Số nông trại trồng lúa mì trong thị trường này

d Giá đất trồng lúa mì

Vì: Cung chỉ liên quan đến người sản xuất, phương án “Thị hiếu và sở thích của những người tiêu dùng lúa mì” là nói tới yếu tố liên quan đến người tiêu dùng nên không liên quan đến đường cung.

Điều nào dưới đây không làm tăng cầu hàng hoá, giả định các yếu tố khác không đổi?

A) Giá của một hàng hoá thay thế giảm

B) Giá của một hàng hoá bổ sung giảm

C) Một cuộc vận động quảng cáo cho hàng hoá đó được phát động

D) Thu nhập của người tiêu dùng tăng

Vì: Khi giá hàng bổ sung giảm hay vận động quảng cáo sản phẩm, hay thu nhập tăng đều là cho cầu tăng Chỉ có khi giá hàng thay thế giảm là cầu hàng hóa đang phân tích sẽ giảm.

Điều nào không phải là đặc trưng của cạnh tranh hoàn hảo?

a Các sản phẩm không đồng nhất

b Không có rào cản gia nhập ngành

c Nhiều các hãng nhỏ

d Thông tin hoàn hảo

Vì: Cạnh tranh hoàn hảo xuất hiện khi có nhiều hãng tham gia và có sản phẩm đồng nhất, và thị trường rõ thông tin, và không ngăn cản gia nhập của hãng mới.

Trang 12

Đường nào liên tục giảm (đi xuống) khi sản lượng tăng?

G

Giá sàn sẽ không gây ra tình trạng nào?

A) hình thành kho dự trữ của Chính phủ

B) chợ đen và tham nhũng

C) khan hiếm hàng hoá

D) giảm tính phi hiệu quả kinh tế

Vì: Giá sàn được đặt cao hơn mức giá cân bằng, dẫn đến lượng cung lớn hơn lượng cầu, gây dư thừa hàng hóa.

Giả định các yếu tố khác không đổi, nắng hạn (thời tiết bất lợi) xảy ra sẽ dẫn đến sự thay đổi nào trên thị trường gạo, giả định các yếu tố khác không đổi?

a Làm giảm giá các hàng hóa thay thế cho gạo

b Làm dịch chuyển đường cung của thị trường gạo sang trái (GIẢM)

c Làm đường cung về gạo dịch chuyển sang phải

d Gây ra cầu cao hơn về gạo dẫn đến giá gạo tăng

Trang 13

Vì: Thời tiết bất lợi (nắng hạn) làm cho lượng sản xuất lúa gạo giảm, lượng cung gạo tại mỗi mức giá đều giảm, cung về gạo giảm và đường cung dịch chuyển sang trái.

Giả định các yếu tố khác không đổi, tiến bộ kỹ thuật sẽ làm dịch chuyển đường nào?

a Đường cung dịch chuyển sang phải

b Đường cung dịch chuyển lên trên

c Đường cầu dịch chuyển lên trên và sang phải

d Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển gần về phía gốc toạ độ

Vì: Tiến bộ kỹ thuật sẽ làm tăng khả năng sản xuất, giảm chi phí nên cung tăng, dịch sang phải.

Giả sử chúng ta có: MUsữa/ MUmứt < Psữa/ Pmứt Để tăng độ thoả dụng, người tiêu dùng phải chi tiêu như thế nào?

A) Nhiều sữa hơn và nhiều mứt hơn

B) Ít sữa hơn và nhiều mứt hơn

C) Ít sữa hơn và ít mứt hơn

D) Nhiều sữa hơn và ít mứt hơn

Vì: Do từ MUsữa/ MUmứt< Psữa/ Pmứt

Biến đổi thành: MUsữa/Psữa < Mumứt/Pmứt Vì vậy theo điều kiện tối đa hóa lợi ích thì nên tăng dùng mứt và giảm dùng sữa nếu thu nhập không đổi.

Giả sử hãng đang tối đa hóa lợi nhuận, nếu chi phí cố định tăng lên, hãng đó muốn tiếp tục tối đa hoá lợi nhuận sẽ phải thực hiện chính sách gì?

A) Tăng giá sản phẩm bán ra

B) Giảm các chi phí biến đổi

C) Tăng sản lượng

D) Để cho giá và sản lượng không đổi

Vì: Đây là câu suy luận Chi phí cố định không liên quan đến quyết định tối đa hóa lợi nhuận, nên trong trường hợp nó tăng lên, giá và sản lượng phụ thuộc vào chi phí biến đổi và giá thị trường nên cần giữ nguyên Các trường hợp khác sẽ làm cho hoặc giảm sản lượng hoặc tăng chi phí biên sẽ giảm lợi nhuận.

Giả sử rằng giá vé xem phim là 2 USD và giá một cái bánh là 4 USD Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa này ứng với 1 mức ngân sách nhất định là:

A) Một cái bánh lấy một vé xem phim

B) Hai vé xem phim lấy một cái bánh

C) Hai cái bánh lấy một vé xem phim

D) 2 USD một vé xem phim

Vì: Đánh đổi là việc từ bỏ hàng hóa này để lấy hàng hóa kia Mua một cái vé mất 2 USD, mua một cái bánh mất 4 USD Nếu 4 USD mua bánh được dùng để mua vé thì được 2 cái vé Như vậy, số tiền 2 cái

vé bằng với một cái bánh => Vậy sự đánh đổi ở đây là hai cái vé xem phim lấy một cái bánh.

Giả sử rằng hai hàng hóa A và B là thay thế hoàn hảo trong tiêu dùng và giá hàng hóa B tăng cao

do cung giảm, giả định các yếu tố khác không đổi, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?

a Cả giá và lượng cầu hàng hóa A sẽ có xu hướng tăng

b Giá của hàng hóa A sẽ có xu hướng tăng lượng cầu hàng hóa A sẽ có xu hướng giảm

c Giá của hàng hóa A sẽ có xu hướng giảm, và lượng cầu sẽ có xu hướng tăng

d Giá của hàng hóa A sẽ có xu hướng giảm

Trang 14

Vì: Hai hàng hóa là thay thế hoàn hảo cho nhau, khi giá của hàng hóa B tăng cao thì làm cho đường cầu hàng hóa A sẽ dịch sang phải Đồng nghĩa với nó sẽ có sự tăng giá và lượng cầu hàng hóa A.

Giả sử rằng MU(táo)/P(táo) > MU(cam)/P(cam) Điều này hàm ý điều gì?

(TÁO -> CAM – CAM -> TÁO)

a Chuyển một số tiền trong ngân sách từ táo sang cam sẽ tăng độ thoả dụng

b Táo đang đắt hơn cam

c Chuyển một số tiền trong ngân sách từ cam sang táo sẽ làm tăng độ thoả dụng

d Cam đang đắt hơn táo

Vì: Khi MU (táo)/P(táo) > MU(cam)/P(cam), có nghĩa là một đồng tiền bỏ ra mua táo đang mang về cho người tiêu dùng độ thõa mãn cao hơn một đồng tiền bỏ ra mua cam Nên người tiêu dùng nên tăng mua táo để tăng thỏa dụng với chi phí như nhau.

Giả sử việc tăng thu nhập của người tiêu dùng từ 160 ngàn đồng/ tuần tăng lên 170 ngàn đồng/ tuần khiến cho tiêu dùng về hàng hóa A giảm từ 10 đơn vị xuống 7 đơn vị một tuần Co dãn theo thu nhập của cầu sẽ xấp xỉ bao nhiêu?

A) -10

B) -5

C) -6

D) 5

Vì: Theo công thức tính co giãn thu nhập khoảng thì ta tính:

Giá hàng A là 20 nghìn đồng, giá hàng B là 20 nghìn đồng Độ thoả dụng cận biên nhận được từ hàng hoá A là 40, độ thoả dụng cận biên nhận được từ hàng hoá B là 60 Người tiêu dùng này phải tiêu dùng như thế nào?

A) Tiêu dùng hàng hoá A nhiều hơn và hàng hoá B ít hơn

B) Tiêu dùng hàng hoá B nhiều hơn và hàng hoá A ít hơn

C) Tiêu dùng một số lượng bằng nhau cả hai hàng hoá

D) Nhận ra rằng mình không đủ thông tin để giải đáp

Vì: Điều kiện lựa chọn tối ưu là khi mà mỗi đồng chi tiêu bỏ ra sẽ có độ thỏa dụng cận biên lớn nhất

có thể nên khi cùng một lượng tiền mà mua B mang lại thỏa mãn cao hơn thì nên tăng mua B và giảm mua A.

Giá thị trường dưới mức giá cân bằng có xu hướng tạo ra tình trạng nào?

a Thiếu hụt hàng hoá

b Suy giảm trong chi phí nhân tố

c Dư thừa hàng hoá

d Thị trường của người mua

Vì: Giá thị trường dưới mức cân bằng sẽ làm cho lượng cung nhỏ hơn lượng cầu và xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa.

Giá trần sẽ KHÔNG gây ra hiện tượng nào?

A) Xếp hàng để mua

Trang 15

B) Thị trường chợ đen và tham nhũng tăng lên

C) Tính phi hiệu quả về kinh tế

D) Dư cung hàng hoá đó

Vì: Khi chính phủ định giá trần thì sẽ xảy ra hiện tượng dư cầu nên sẽ xảy ra hiện tượng xếp hàng để mua, có chợ đen và móc ngoặc, hay làm nhiều bộ phận cắt giảm cung nên không hiệu quả.

Giá trị của sản phẩm doanh thu cận biên của lao động đối với ngành có thị trường đầu vào là cạnh tranh được tính bằng:

a doanh thu mà hãng thu được đối với đơn vị sản phẩm cuối cùng

b doanh thu mà hãng thu được từ việc gia nhập thị trường

c sản phẩm cận biên nhân với mức lương

d sản phẩm cận biên của lao động nhân với giá sản phẩm

Vì: Sản phẩm doanh thu cận biên: MRPL = (MPL).(MR) Với hãng có thị trường đầu ra cạnh tranh hoàn hảo thì P = MR=> MRPL = MPL x P.

Giả định các yếu tố khác không đổi, khi cung tăng sẽ làm giảm giá NGOẠI TRỪ trường hợp nào?

a Cung hoàn toàn co dãn

b Cung là không co dãn hoàn toàn

c Cầu là co dãn hoàn toàn

d Cầu không co dãn lắm

Vì: Các phương án: “Cung là không co dãn hoàn toàn”, “Cung hoàn toàn co dãn”, “Cầu không co dãn lắm” Cung co dãn hay không co dãn hoàn toàn khi cung giảm mà cầu là co dãn thì làm cho giá bị giảm đi Cầu co giãn hoàn toàn, đường cầu nằm ngang nên cung dịch sang trái hay phải đều không làm thay đổi giá Nên phương án “Cầu là co dãn hoàn toàn” là đúng.

Giả định các yếu tố khác không đổi, nguyên nhân nào khiến đường cầu hàng hóa A dịch chuyển sang phải?

A) Kỳ vọng về giá của hàng hóa A trong tương lai tăng lên

B) Giá của hàng hóa A giảm đi

C) Thu nhập tăng lên

D) Kỳ vọng về thu nhập giảm

Vì: Đường cầu của một hàng hóa dịch chuyển là do các yếu tố ngoài giá bản thân hàng hóa A Khi kỳ vọng về giá hàng hóa A tăng làm cầu hiện tại tăng làm đường cầu dịch chuyển sang phải Thu nhập tăng làm cầu hàng hóa A giảm nếu A là hàng hóa thứ cấp và cầu A tăng nếu A là hàng hóa thông thường Kỳ vọng về thu nhập giảm làm cho cầu về các loại hàng hóa ở hiện tại giảm Do đó câu đúng

là phương án: “Kỳ vọng về giá của hàng hóa A trong tương lai tăng lên”

Giả sử phần trăm thay đổi của giá cả là 10%, và phần trăm thay đổi của lượng cầu là 20%, khi

đó hệ số co dãn của cầu theo giá là bao nhiêu?

Trang 16

Giả sử sản lượng của một hãng sử dụng lao

động (đầu vào biến đổi duy nhất) là:

với điều kiện thị trường

đầu ra và đầu vào là

cạnh tranh hoàn hảo.

Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động nếu chi phí lao động là 60 triệu đồng/đơn vị và giá hàng hóa bán ra là 4 triệu đồng?

Thị trường đầu vào và đầu ra hoàn hảo thì

hãng sẽ lựa chọn số lượng lao động để thuê:

MRPL = w => hãng thuê 3 người.

Lượng lao động

Sản lượng (chiếc)

Trang 17

Hàm cầu của một hãng đối với hàng hóa X có dạng: QD = 240 - 3P (sản phẩm), hãng đang bán với giá bằng 45 (triệu đồng), để tăng doanh thu hãng nên:

c Dư cầu 90 đơn vị

d Dư cầu 92 đơn vị

Vì P = 100 thì Qd = (700-100)/6 = 100

Qs = (100-20)/10 = 8

Qd > Qs

Do đó xảy ra hiện tượng dư cầu là Qd – Qs = 100 – 8 = 92.

Hàng hoá A và B là hai hàng hoá thay thế cho nhau, khi giảm giá hàng hoá A sẽ dẫn đến thay đổi nào về hàng hóa B?

A) giảm số lượng cầu về hàng hoá B

B) tăng số lượng cầu về hàng hoá B

Trang 18

C) giảm cầu hàng hoá B

D) tăng cầu hàng hoá B

Vì: Khi giá A giảm, lúc này người tiêu dùng thấy rằng giá của hàng hóa A rẻ tương đối so với hàng hóa B nên sẽ mua nhiều A thay Vì mua B (A và B là hai hàng hóa thay thế cho nhau) Do đó, cầu về B giảm

Hàng hoá A và B là hai hàng hoá thay thế nhau; khi tăng giá hàng hoá A sẽ làm hàng hóa B thay đổi như thế nào?

A) Giảm cầu hàng hoá B

B) Tăng cầu hàng hoá B

C) Giảm số lượng cầu về hàng hoá B

D) Tăng số lượng cung về hàng hoá B

Vì: Khi giá hàng hóa A, người tiêu dùng thấy rằng giá của A đắt tương đối so với B nên chuyển sang dùng B có lợi hơn, làm cho cầu về B tăng.

Hàng hoá công cộng có xu hướng không được bán trên thị trường vì

A) chính hành động bán bán hàng hóa công cộng trên thị trường sẽ tự động làm mất lợi ích có được từ chúng và sự đặc biệt của chúng

B) hàng hóa công cộng quá đắt mà chỉ những người giầu nhất mới mua được nếu chúng được bán trênthị trường

C) bản chất của hàng hóa công cộng là nếu cung cho một người mua thì chúng tự động được tạo thành

có sẵn cho những người không mua khác

D) hàng hóa công cộng có hai đặc trưng là không có tính cạnh tranh và không có tính loại trừ

Vì: Hàng hóa công cộng không được bán trên thị trường Vì chúng có hai đặc trưng là không có tính cạnh tranh và không có tính loại trừ Nhà sản xuất sẽ không thu được lợi nếu bán hàng hóa công cộng trên thị trường.

Hàng hoá nào về mặt bản chất không phải là hàng hoá công cộng ở Việt Nam?

A) Quốc phòng

B) Truyền hình cáp

C) Ngọn hải đăng

D) Lực lượng quân đội

Vì: Truyền hình cáp có thể cung cấp cho mọi người nhưng lại giới hạn số kênh xem phim và bắt mọi người phải trả tiền cho kênh xem phim thêm đó.

Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình quân là ATC = 3Q (đơn vị tính là triệu USD) Với mức giá thị trường là 18 triệu USD, lợi nhuận tối đa của hãng là là bao nhiêu?

Trang 19

Vì: ATC = 3Q suy ra TC = 3Q2, hay MC = 6Q Hãng CTHH sẽ chọn sản lượng khi P = MC = 24 = 6Q, do đó QDễ = 4 Lợi nhuận tối đa của hãng là 24 x 4 – 3 x 4 x 4 = 48.

Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình quân là ATC = 5Q (triệu USD) Với mức giá thị trường là 30 triệu USD, lợi nhuận tối đa của hãng là là bao nhiêu?

Trang 20

d có doanh thu cận biên dưới mức giá

Vì: Nhìn bảng tính 5.1 trang 168 giáo trình và hình 5.10 ta thấy đặc điểm của MR luôn thấp hơn đường cầu (P) Điều đó có nghĩa là MR luôn nhỏ hơn P.

Hãng Y là độc quyền, hãng này đang bán hàng ở mức giá 4 triệu USD Chi phí biên là 3 triệu USD và độ co dãn theo giá của cầu là -0,6 Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng nên:

A) tối đa hoá lợi nhuận

B) phải tăng sản lượng

C) phải giảm sản lượng

D) phải giảm giá

Vì: Theo công thức: P = MC/(1 + 1/Ed) Thì nếu MC = 3 USD thì Hãng chưa tối đa lợi nhuận do giá đang bán không bằng: 3/(1-1/0,6) Cần phải làm cho (1 – 1/Ed) > 0 tức tăng Ed lên bằng cách định giá cao hơn và giảm sản lượng (dịch lên phía trên đường cầu).

Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo giữa gas Exxon và dầu Hanoline là -0,7 Gas Exxon và dầu Havoline là hai hàng hoá:

Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng A là dương và hệ số co dãn chéo giữa hàng A và hàng B là âm Vậy hàng hoá A là hàng hóa gì?

a hàng thứ cấp và là hàng thay thế cho hàng B

b hàng thông thường và là hàng bổ sung cho hàng B

c hàng thông thường và là hàng thay thế cho hàng B

d hàng thứ cấp và là hàng bổ sung cho hàng B

Vì: Khi co giãn theo thu nhập dương thì hàng hóa đó là hàng thông thường hoặc xa xỉ Còn nếu co giãn chéo là âm thì là hai hàng bổ sung cho nhau.

Hệ số Lerner cho biết điều gì?

A) Sức mạnh độc quyền của hãng độc quyền bán thuần túy

B) Sự chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên

C) Độ co dãn của cầu theo giá

D) Mức giá của sản phẩm

Vì: Hệ số Lerner được tính bởi công thức: L = (P-MC)/P = -1/Ed Quyền lực độc quyền là khả năng

áp đặt giá của một doanh nghiệp => Hệ số L phản ánh sực mạnh độc quyền.

I

Trang 21

K

Khái niệm chi phí hiện khác với chi phí ẩn ở điểm nào?

a Chi phí hiện là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất, được ghi rõ trong các chứng từ và chi phíẩn hoàn toàn là chi phí cơ hội ẩn

b Chi phí hiện là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất và chi phí ẩn là các ảnh hưởng hướng ngoại

c Chi phí hiện là lãi suất và địa tô còn chi phí ẩn là chi phí cơ hội

d Chi phí hiện là chi phí cơ hội và chi phí ẩn là lãi suất và địa tô

Vì: Sự khác biệt giữa 2 chi phí ở chỗ: Chi phí hiện là chi phí đã và đang chi ra và đã được chứng minh bằng hoá đơn chứng từ, trong khi chi phí ẩn là chi phí tiềm tàng (nguy cơ bị mất) Chi phí ẩn dùng cho các quyết định kinh tế dài hạn, tính toán ảnh hưởng tới xã hội Chi phí hiện dùng cho hạch toán

thường ngày, và chỉ xác định Vì mục tiêu lợi nhuận.

Khái niệm sự khan hiếm nguồn lực trong kinh tế học đề cập đến?

a các loại hàng hóa có thể không vô tận

b độc quyền hóa việc cung ứng hàng hóa

c nguồn lực mà ngay tại giá bằng không thì lượng cầu vẫn lớn hơn lượng cung sẵn có

d chưa xác định được tài nguyên vô tận

Vì: Trong kinh tế học, khái niệm “khan hiếm” được sự dụng để chỉ về tình trạng một vật phẩm khi mà tại mức giá bằng không thì cầu về vật phẩm đó vẫn cao hơn cung về nó.

Khi chi phí cận biên vượt quá doanh thu cận biên, một hãng muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ phải thực hiện chính sách nào?

a Giảm sản lượng

b Quyết định về sự an toàn thay cho tối đa hoá lợi nhuận

c Thuê thêm công nhân

d Tăng sản lượng

Vì: Đây là câu suy luận Điều kiện là MR = MC, nên khi MC > MR thì nên giảm lượng sản xuất để tối

đa hóa lợi nhuận, Vì khi sản xuất tại mức sản lượng này, hãng sẽ bị mất một phần lợi nhuận.

Khi chi phí trung bình lớn hơn chi phí cận biên thì nhận định nào là đúng?

a Chi phí trung bình đang tăng lên khi sản lượng tăng

b Chi phí cận biên đang giảm xuống khi sản lượng tăng

c Chi phí trung bình đang giảm xuống khi sản lượng tăng

d Chi phí cận biên đang tăng lên khi sản lượng tăng

Trang 22

Vì: Do MC là phần chi phí gia tăng khi tăng thêm 1 sản phẩm sản xuất nên khi nó thấp hơn chi phí bình quân sẽ kéo chi phí bình quân giảm xuống nếu gia tăng sản lượng.

Khi các nhà kinh tế thúc giục chính phủ loại bỏ độc quyền bán, họ làm thế chủ yếu nhằm mục đích:

a mở rộng những dịch vụ công cộng có tính kinh tế của quy mô

b ngăn chặn không cho giảm số các hãng nhỏ

c ngăn chặn sự tăng trưởng của doanh nghiệp lớn

d bảo vệ cạnh tranh trong nền kinh tế

Vì: Độc quyền bán tồn tại thì chỉ có một hãng bán sản phẩm, không có sản phẩm thay thế, giá thường

ở mức cao, nên không tồn tại cạnh tranh dẫn đến người tiêu dùng không được lợi Vì vậy mục đích của các nhà kinh tế khi thúc giục chính phủ loại bỏ độc quyền bán nhằm mục đích bảo vệ cạnh tranh trong nền kinh tế.

Khi có cạnh tranh không hoàn hảo thì đường cầu mà hãng gặp phải

A) bằng đường cầu thị trường

Khi đất đai có cung cố định, những thay đổi trong tô kinh tế được quyết định bởi yếu tố nào?

A) Chỉ những thay đổi về giá thuê đất đai

B) Những thay đổi về cầu đất đai

C) Tương tác giữa thay đổi về cả cầu và cung đất

D) Không có sự thay đổi trong địa tô

Vì: Bản chất của địa tô chính là chi phí phải thanh toán để sử dụng đất Do đó, những thay đổi trong địa tô là do sự thay đổi của cầu đất đai Vì cung là cố định Cầu đất đai tăng, tô kinh tế sẽ tăng và ngược lại.

Khi đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí bình quân thì phát biểu nào là đúng?

A) Đường chi phí bình quân ở mức tối thiểu của nó

B) Đường chi phí cận biên ở mức cực đại của nó

C) Đường chi phí cận biên dốc xuống

D) Chi phí bình quân sẽ có xu hướng tăng lên khi tăng sản lượng sản xuất

Vì: Đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí TB ó MC > ATC Khi tăng sản lượng (Q) lên sẽ kéo Chi phí TB (ATC) tăng lên.

Khi giá cam tăng, giả định các yếu tố khác không đổi, những người trồng cam trước tiên sẽ làm điều gì?

a Sử dụng những phương pháp tiên tiến hơn trong việc trồng cam

b Giảm cung về cam

c Tăng lượng cung về cam

d Sử dụng những phương pháp rẻ tiền hơn trong việc trồng cam

Vì: Khi giá cam tăng thì người trồng cam trước tiên sẽ làm là tăng lượng cung cam (theo luật cung)

Về dài hạn thì giá tăng cũng có thể làm họ cải tiến kỹ thuật nhưng không phải ngay lập tức.

Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách thay đổi như thế nào?

a Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn

Trang 23

b Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu.

c Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu

d Xoay và trở nên dốc hơn

Vì: Phương trình đường Ngân sách: PFF + PcC = M Khi giá của một hàng hóa giảm, đường ngân sách thay đổi độ dốc Hàng hóa có giá giảm sẽ được mua nhiều hơn Do đó đường ngân sách quay ra

và thoải hơn.

Khi giá lớn hơn mức chi phí biến đổi trung bình tối thiểu và nhỏ hơn chi phí bình quân tối thiểu, hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ:

a tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ

b đóng cửa sản xuất nhưng không rời bỏ

c rời bỏ thị trường

d gia nhập thị trường

Vì: Hãng cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá thị trường, nên có thể có 4 trường hợp xảy ra: P > ATCmin => hãng kinh doanh có lãi; P = ATCmin => hãng hòa vốn; AVCmin < P < ATCmin => hãng thua lỗ nhưng tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ; P AVCmin

Khi giá tăng, lượng cầu giảm dọc trên một đường cầu cá nhân thì nhận định nào là đúng?

a Lượng cung tăng

b Đường cầu cá nhân là một hàm số phụ thuộc vào giá

c Một số cá nhân rời bỏ thị trường

d Một số cá nhân gia nhập thị trường

Vì: Theo cách xây dựng đường cầu thì đường cầu là đồ thị của hàm cầu theo giá Nên khi giá thay đổi giá trị hàm số thay đổi dọc theo đường cầu Về bản chất kinh tế thì lượng cầu về hàng hóa giảm khi giá tăng là do người tiêu dùng có thể bị tác động bởi sự lựa chọn các hàng hóa thay thế khác do giá hàng này tăng.

Khi hai hàng hoá là thay thế nhau thì phát biểu nào đúng?

a Co giãn theo giá của một trong các hàng hoá là số âm

b Co giãn theo thu nhập của một trong các hàng hoá là số âm

c Co giãn chéo của cầu là số âm

d Co giãn của cầu theo giá chéo là số dương

Vì: Khi giá hàng thay thế tăng thì cầu về hàng hóa này cũng tăng nên co giãn sẽ là số dương.

Khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của một khoản đầu tư sẽ:

Trang 24

Khi sản phẩm cận biên tăng, giá thuê đầu vào không đổi thì _

A) Chi phí cận biên giảm xuống

B) Chi phí trung bình tăng lên

C) Chi phí biên tăng lên

D) Chi phí trung bình giảm xuống

Vì: Ta có: MC = w/MPL Khi giữ nguyên giá của đầu vào biến đổi (lao động) thì khi năng suất biên MPL tăng => chi phí cận biên MC giảm.

Khi tất cả các đầu vào thay đổi theo cùng tỷ lệ, hãng tăng thêm 1 lao động thì sản lượng sẽ tăng lên 4 đơn vị, chúng ta có thể kết luận rằng _

A) sản phẩm biên của người lao động gia tăng là 4 đơn vị

B) sản phẩm trung bình của lao động là 4 đơn vị

C) quy luật sản phẩm biên giảm dần đang phát huy tác dụng

D) không xác định được sản phẩm cận biên

Vì: Sản phẩm cận biêncủa lao động tăng thêm:Theo bài toán ta có:

ð Sản phẩm cận biên của người công nhân tăng thêm là:

Khi thu nhập tăng lên, giá của các loại hàng hóa không đổi thì đường ngân sách sẽ thay đổi như thế nào?

A) Dịch chuyển song song ra ngoài

B) Xoay ra ngoài

C) Xoay vào trong

D) Đường ngân sách sẽ không thay đổi vị trí mà chỉ thay đổi các tập hợp hàng hóa ở trên đường đó

Vì: Đường ngân sách là tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ

mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách nhất định và giá cả của hàng hóa hay dịch vụ

là biết trước Và độ dốc của nó là tỷ lệ giữa giá của hai hàng hóa Vậy khi thu nhập tăng thì không ảnh hưởng đến độ dốc của đường ngân sách nên làm nó dịch chuyển song song ra ngoài.

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá của các loại hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:

A) dịch chuyển song song ra phía ngoài

B) quay và trở nên dốc hơn

C) quay và trở nên thoải hơn

D) dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu

Vì: Thu nhập tăng, tỷ lệ giá của hai hàng hóa (độ dốc của đường ngân sách) không đổi Do đó, đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài.

Kinh tế học là khoa học nghiên cứu điều gì?

a Con người lựa chọn được việc sử dụng các nguồn lực vô hạn

b Sử dụng các nguồn lực có hạn được nhằm thoả mãn những nhu cầu có hạn của con người

c Một xã hội không phải lựa chọn cách sử dụng các nguồn lực

d Cách thức xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm có hiệu quả

Vì: Kinh tế học nghiên cứu cách thức và quy luật mà xã hội (các chủ thể kinh tế) tìm cách sử dụng, phân bố các nguông tài nguyên (nguồn lực) khan hiếm như thế nào để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người và xã hội.

Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu kinh tế dưới góc độ nào?

a Toàn bộ nền kinh tế

b Hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp

c Chính phủ

d Thị trường chứng khoán

Trang 25

Vì: Kinh tế vi mô là môn môn khoa học nghiên cứu các bộ phận riêng lẻ của nền kinh tế để tìm hiểu về bản chất và quy luật hoạt động của những thị trường hàng hóa dịch vụ cụ thể Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi ứng xử của các hộ gia đình (với vai trò là người tiêu dùng) và doanh nghiệp (với vai trò là người bán) trên những thị trường hàng hóa và dịch vụ cụ thể.

L

Lãi suất thị trường là 10%/năm, giá trị hiện tại là 500 triệu đồng, vậy số tiền đó sau 1 năm là bao nhiêu?

a 1000 triệu đồng

b Lãi suất ngân hàng cao hơn sẽ khiến cho tiêu dùng tương lai thay đổi như thế nào?

A) Tiêu dùng tương lai sẽ tăng

B) Không tồn tại tiêu dùng tương lai

C) Tiêu dùng tương lai sẽ giảm

D) Tiêu dùng tương lai không đổi

Vì: Khi Lãi suất cao có nghĩa đồng tiền hiện tại có giá hơn, người tiêu dùng có xu hướng gửi tiền tiết kiệm và Vì vậy sẽ tăng tiêu dùng trong tương lai.

Vì: Gọi M là giá trị tương lai Ta có giá trị hiện tại = M/(1+i) hoặc M = Giá trị hiện tại x (1+i)

=> Giá trị hiện tại là 600/(1 + 0,2) = 500.

Lập luận nào sau đây ủng hộ thị trường cạnh tranh nhất?

A) Cạnh tranh tạo ra một số hãng sản xuất hiệu quả

B) Cạnh tranh luôn luôn làm cho giá sản phẩm thấp hơn

C) Cạnh tranh làm cho giá sản phẩm phản ánh sát hơn chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa D) Cạnh tranh hoàn hảo làm cho P = MC

Vì: Cạnh tranh luôn luôn làm cho giá sản phẩm thấp hơn, dẫn đến phúc lợi xã hội sẽ tăng, sẽ có lợi nhất cho xã hội.

Ngày đăng: 20/12/2019, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w