GA Đại số 9 CN

139 378 0
GA Đại số 9 CN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang Ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2009 CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Tiết 1 1.CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu Học sinh biết được : − Đònh nghóa, kí hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm. − Liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học (phép khai phương) và nắm được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. II. Chuẩn bò − Giáo viên : bảng phụ. − Học sinh : máy tính. III. Hoạt động trên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Hướng dẫn phương pháp học tập môn toán 3. Bài mới Bài học hôm nay về “căn bậc hai” sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về căn bậc hai Như các em đã biết 9 là bình phương của 3, 4 là bình phương của 2. Vậy nói ngược lại 3 là gì của 9 ?, 2 là gì của 4 ? Từ đó GV giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai của số thực a GV cho HS làm ?1 GV giới thiệu : Thuật ngữ : “Căn bậc hai số học” Đònh nghóa căn bậc hai số học HS trả lời các câu hỏi của GV Số thực a có đúng hai căn bậc hai là 2 số đối nhau a là căn bậc hai dương - a là căn bậc hai âm Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0 0 = 0 Số thực a âm không có căn bậc hai HS làm ?1 1.Căn bậc hai số học Đònh nghóa : (SGK,Tr.4) - 1 - Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang GV yêu cầu một vài HS nhắc lại đònh nghóa căn bậc hai số học GV giới thiệu chú ý GV cho HS thực hiện ?2 GV giới thiệu thuật ngữ “khai phương” và phép khai phương Cho HS làm ?3 GV nhận xét lời giải và giới thiệu đònh lý So sánh 2 và 5 Hướng dẫn ? Tìm xem 2 là căn bậc hai số học của số nào ? So sánh 2 số dưới dấu căn Từ đó trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS làm ?4 GV hướng dẫn HS thực hiện bài 3(Tr.6) a/ x 2 = 2 Mẫu : x 2 = 2 ⇒ x = 2 ± ⇒ x = ± 1,4142 GV hướng dẫn HS thực hiện làm Bài 5(Tr.7) Cạnh hình vuông là x (m) ? Tìm diện tích hình vuông? ? Tìm diện tích hình chữ nhật? Theo đề bài ta có phương trình nào ? Giải phương trình trên Chọn kết quả thích hợp và trả lời HS đọc đònh nghóa căn bậc hai số học trong SGK HS thực hiện ?2 HS thực hiện B1 trang 6 SGK HS thực hiện HS thực hiện ?3 HS dựa vào đònh lý để trả lời câu hỏi HS thực hiện HS thực hiện ?4/6 HS thực hiện bài 3/6 b/ x = ± 1,73205 c/ x = ± 1,8708 d/ x = ± 2,0297 HS trả lời câu hỏi x > 0 Diện tích hình vuông : x 2 (m 2 ) (1) Diện tích hình chữ nhật : 3,5 . 14 = 49 (m 2 ) (2) x 2 = 49 x = 7 hay x = -7 Ta chỉ chọn x = 7 Chú ý : (SGK,Tr.4) Với a ≥ 0, ta có:    = ≥ ⇔= ax x ax 2 0 2.So sánh các căn bậc hai số học Đònh lý : với a,b ≥ 0,ta có: ba <  ba < - 2 - Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang 4. Củng cố từng phần 5. Hướng dẫn về nhà − Đọc trước “Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức : aa 2 = ” − Soạn ?1, ?2, ?3 (Tr.8) − Học thuộc lòng bình phương các số tự nhiên từ 1 đến 20 - BTVN: 1, 2, 4 (SGK), 1, 2, 3, 4, 5, 6(SBT)  …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2009 Tiết 2: 2.CĂN THỨC BẬC HAI - HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = I/ Mục tiêu − Biết cách tìm điều kiện xác đònh của biểu thức dạng A − Có kỹ năng tìm điều kiện xác đònh của biểu thức dạng A − Biết cách chứng minh hằng đẳng thức AA 2 = − Biết vận dụng hằng đẳng thức AA 2 = II/ Chuẩn bò : SGK III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi 1 - Phát biểu đònh nghóa căn bậc hai số học ? 2 - Tìm căn bậc hai số học của 36; 0,25; 26; 225 3 - Tìm x biết x = 3 4 - Tìm x biết x 2 = 5 GV nhận xét câu trả lời của HS HS thứ nhất trả lời câu 1, 2 HS thứ hai trả lời câu 3, 4 3. Bài mới Gv nêu vấn đề : Trong tiết học trước các em đã biết được thế nào là căn bậc hai số học của một số và thế nào là phép khai phương . Vậy có người nói rằng “Bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu”. Tại sao người ta nói như vậy ? Bài học hôm nay về “Căn bậc hai và hằng đẳng thức aa 2 = ” sẽ giúp các em hiểu được điều đó. - 3 - Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang GV cho HS làm ?1 GV giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai, biểu thức lấy căn. GV giới thiệu ví dụ 1, chỉ phân tích tên gọi ở 1 biểu thức ? Em hãy cho biết tại các giá trò nào của x mà em tính được giá trò của x3 ? GV chốt lại và giới thiệu thuật ngữ “điều kiện xác đònh” hay “điều kiện có nghóa” GV cho HS làm ?2 trong SGK GV cho HS củng cố kiến thức trên qua bài 6a, 6b GV nhắc lại cho HS B 0 ≠ A, B cùng dấu HS thực hiện ?1 Theo đònh lý Pitago ta có : AB 2 + BC 2 = AC 2 AB 2 + x 2 = 5 2 AB 2 + x 2 = 25 AB 2 = 25 - x 2 Do đó AB = 2 x25 − Ta gọi 2 x25 − là căn thức bậc hai của 25 - x 2 25 - x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn HS thực hiện VD 1 x = 0 00.3x3 ==⇒ x = 3 33.3x3 ==⇒ x = 12 612.3x3 ==⇒ x = -12 36)12.(3x3 −=−=⇒ không tính được vì số âm không có căn bậc hai HS trả lời câu hỏi HS thực hiện ?2 x25 − xác đònh khi 5 - 2x ≥ 0 2 5 x ≤⇔ HS thực hiện bài 6a, b 6a: 3 a có nghóa khi 0 3 a ≥ 0a ≥⇔ (vì 3 > 0) Vậy 3 a có nghóa khi 0a ≥ 6b: a5 − có nghóa khi 1. Căn thức bậc hai Tổng quát : với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. A xác đònh khi A 0 ≥ - 4 - ⇔≥ 0 B A A BC D x 2 x25−5 Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang GV cho HS làm bài ?3 Cho HS quan sát kết quả trong bảng và so sánh 2 a và a. GV chốt lại : bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu. Vậy 2 a bằng gì ? Ta hãy xét đònh lý “Với mọi số thực a, ta có : aa 2 = ” GV hướng dẫn, HS chứng minh đònh lý GV trình bày ví dụ 2, nêu ý nghóa : không cần tính căn bậc hai mà vẫn tính được giá trò biểu thức căn bậc hai GV yêu cầu HS dựa vào VD 2 để làm bài tập 7/10 GV trình bày VD 3a GV hướng dẫn HS thực hiện VD 4b GV cho HS thực hiện bài 8/10 GV chốt lại cho HS GV trình bày VD 4a GV giới thiệu người ta còn vận dụng hằng đẳng thức AA 2 = vào việc tìm x -5a ≥ 0 0a 5 0 a ≤⇔ − ≤⇔ Vậy a5 − có nghóa khi 0a ≤ HS thực hiện ?3 a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 HS chứng minh đònh lý HS thực hiện bài 7/10 7/10 a/ 1,01,01,0 2 == b/ 3,03,0)3,0( 2 =−=− c/ − 3,13,1)3,1( 2 −=−−=− d)−0,4 4,04,0)4,0( 2 −−=− = -0,4.0,4 = -0,16 HS thực hiện VD 4b HS thực hiện bài 8/10 câu a, b HS đọc câu 5b của VD sau đó thực hiện câu 8cd/9 2.Hằng đẳng thức Α=Α 2 Đònh lý : với mọi số a,ta có: aa = 2 Chứng minh : SGK/9 VD 2 : SGK/9 Ví dụ 4 : a/ 12)12( 2 −=− = 12 − (vì 12 − > 0) Bài 8/10 a/ 32)32( 2 −=− = 2 - 3 (vì 2 - 3 > 0) b/ 113)113( 2 −=− = -(3 - 11 ) = 11 - 3 Từ đònh lý trên, với A là - 5 - == AA 2 A nếu A 0 -A nếu A < 0 Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang GV cho HS thực hiện bài 9/11 HS thực hiện bài 9/11 biểu thức ta có : c/ 2 a2a2a 2 == với a ≥ 0 d/ 3 2a3)2a( 2 −=− = -3(a - 2) (với a < 2 ⇒ a - 2 < 0) Bài 9/11 a/ 7x 2 = 7x =⇔ ⇔ x = 7 hay x = -7 b/ 8x 2 −= 8x =⇔ ⇔ x = 8 hay x= -8 4. Củng cố từng phần 5. Hướng dẫn về nhà : - Soạn vào bài tập bài 11 đến bài 16/12. - BTVN: 6, 7, 8, 9(c,d),10, 11(SGK)  - 6 - == AA 2 A nếu A 0 -A nếu A < 0 Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang Ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2009 Tiết 3 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS cần đạt được yêu cầu : − Có kỹ năng về tính toán phép tính khai phương. − Có kỹ năng giải bài toán về căn bậc hai. II/ Chuẩn bò : SGK III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1 - Tìm điều kiện để biểu thức A có nghóa ? 2 - Thực hiện câu 12b, c, d GV kiểm tra bài làm của HS, đánh giá và cho điểm 3 - Chứng minh đònh lý aa 2 = với a là số thực 4 - Tính a/ 2 )15( − b/ 2 )35( − HS trả lời và thực hiện bài 12b, c, d HS dưới lớp theo dõi góp ý cho bài làm của bạn HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét và góp ý HS lên bảng làm 12/10 b/ 43 +− x có nghóa khi -3x + 4 0 ≥ 3 4 x ≤⇔ c/ x +− 1 1 cóù nghóa khi x > 1 d/ 2 x1 − có nghóa khi x + 1 ≥ 0 Rx ∈⇔ (vì x 2 01x0 2 >+⇒≥ ) 3. Luyện tập Cho HS trình bày lời giải các bài tập đã cho ở nhà 11a, 11c GV chốt lại cách giải bài 11a, 11c GV cần lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính HS lên bảng sửa bài tập 11a, 11c HS làm bài 11b, 11d 11/11 Tính : a/ 49:19625.16 + = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b/ 36 : 16918.3.2 2 − = 36 : 222 132.3.3.2 − = 36 : 2222 133.3.2 − = 36 : 22 13)3.3.2( − = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11 - 7 - Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang Sau khi HS sửa bài 13b, c GV cho HS làm tại lớp bài 13a, 13d theo nhóm GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn GV chốt lại cho HS nắm vững : - Khi rút gọn biểu thức phải nhớ đến điều kiện đề bài cho - Lũy thừa bậc lẻ của một số âm GV cho HS sửa bài 14b, c GV gọi 1 HS đọc kết quả bài 14d để kiểm tra GV hướng dẫn HS cách 2 : biến đổi thành x 2 - 2 )5( = 0 HS lên bảng sửa bài tập 13b, 13c Lớp nhận xét bài làm của bạn HS lên bảng sửa bài Cả lớp làm bài 14d c/ 3981 == d/ 52516943 22 ==+=+ 13/10 Rút gọn biểu thức a/ 2 a5a25a 2 −=− = -2a - 5a = -7a (a < 0) b/ a3a25 2 + với a 0 ≥ Ta có : a3)a5(a3a25 22 +=+ = a3a5 + = 5a + 3a = 8a (a )0 ≥ c/ 24 a3a9 + với a bất kì Ta có : 22224 a3)a3(a3a9 +=+ = 22 a3a3 + = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 (vì 3a 2 )0 ≥ d/ 5 6 4a - 3a 3 với a bất kì Ta có : 5 6 4a - 3a 3 = 5 23 )a2( - 3a 3 = 5 3 a2 - 3a 3 Nếu a < 0 thì a 3 < 0 ⇒ 2a 3 < 0 Ta có : 33 a2a2 −= Do đó : 5 6 a4 - 3a 3 = 5(-2a 3 ) - 3a 3 = -13a 3 14/11 Phân tích thành nhân tử b/ x 2 - 6 = x 2 - ( 6 ) 2 = (x - 6 )(x + 6 ) c/ x 2 + 2 3 x + 3 = x 2 + 2 3 x + ( 3 ) 2 = (x + 3 ) 2 d/ x 2 - 2 5 x + 5 = x 2 -2 5 x + ( 5 ) 2 = (x - 5 ) 2 15/10 Giải phương trình a/ x 2 - 5 = 0 ⇔ x 2 = 5 ⇔ x 1 = 5 ; x 2 = - 5 - 8 - Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang quy về phân tích : (x - 5 )(x + 5 ) = 0 Từ đó tìm nghiệm của pt GV hướng dẫn HS cách làm - Tìm cách bỏ dấu căn - Loại bỏ dấu GTTĐ - Ôn công thức giải pt có chứa GTTĐ HS làm việc theo nhóm Nhóm nào làm nhanh, cử đại diện lên bảng sửa b/ x 2 - 2 x11 + 11 = 0 ⇔ (x - 11 ) 2 = 0 ⇔ x - 11 = 0 ⇔ x = 11 4. Củng cố từng phần 5. Hướng dẫn về nhà : - Đọc và soạn trước ?1, ?2, ?3, ?4/13, 14 của “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương” - BTVN: 11,12,13,14 (SBT)  - 9 - B A = B hay A = -B ⇔= BA Trêng THCS DiƠn H¶i Gi¸o viªn: Trần Văn Quang Ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2008 Tiết 4: 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu HS cần đạt các yêu cầu : − Nắm được các đònh lý về khai phương một tích (nội dung, cách chứng minh) − Biết dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức II/ Chuẩn bò : SGK III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi 1 - Tính 100.4.09,0 2 - Tính 64.369:81 + 3 - Rút gọn : 3 x4x 2 − với x < 0 5 2 )x3( − với x < 3 GV cho HS dưới lớp nhận xét, góp ý bài làm của bạn. GV kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được sử dụng trong các bài tập này. HS thứ nhất thực hiện câu 1, 4 HS thứ hai thực hiện câu 2, 3 100.4.09,0 = 0,3 . 2 . 10 = 6 64.369:81 + = 9 : 3 + 6 . 8 = 3 + 48 = 51 3 x4x 2 − = 3 x - 4x = -3x - 4x = -7x (x < 0) 5 2 )x3( − = 5 3x − = -5(x - 3) (với x < 3 ⇔ x - 3 < 0) 3. Bài mới GV giới thiệu : Các em đã biết mối liên hệ giữa phép tính lũy thừa bậc hai và phép khai phương. Vậy giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ nào không ? Bài học hôm nay về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. Qua ?1 em đã biết được 25.1625.16 = Vậy em nào có thể khái quát hóa kết quả trên ? GV giới thiệu đònh lý, hướng dẫn HS chứng minh đònh lý với câu hỏi đònh hướng : để HS trả lời 1 - Đònh lý ?1 Ta có : 25.16 = 400 = 20 25.16 = 4 . 5 = 20 Vậy 25.16 = 25.16 Đònh lý : SGK/12 - 10 - [...]... 30,18 b/Ta có : 98 8 = 9, 88 100 2 98 8 = GV hướng dẫn VD 4 như SGK HS làm bài theo GV cho HS làm bài tập ?3 hướng dẫn của GV hướng dẫn : GV - Viết số 0, 398 2 dưới dạng thương của hai số - Tra bảng để tìm kết quả - 22 - 9, 88 100 = 3,143 10 = 31,43 3 - Tìm căn bậc hai của số nhỏ hơn 1 : VD 4 (SGK) ?3 Giải phương trình : x2 = 0, 398 2 ⇔ x = ± 0, 398 2 ta có : 0, 398 2 = 39, 82 : 100 0, 398 2 = 39, 82 : 100 = 6,311... căn bậc hai của số căn bậc hai (bảng IV) bảng số theo sự lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 trong cuốn “Bảng số với 4 hướng dẫn của (SGK) 9, 11 =3,01 chữ số thập phân” của GV ?1 V.M.Bradixơ HS lên bảng làm 2 - Tìm căn bậc hai của số GV hướng dẫn HS kiểm bài lớn hơn 100 : VD (SGK) tra bằng số, chú ý cách sử HS làm hai bài ?2 dụng phần hiệu chỉnh theo hướng dẫn a/ Ta có : 91 1 = 9, 11 100 91 1 = 9, 11 100 của GV =... 3 − 6 = 8− 2 2 p ( p − 2) = p −2 55/27 56/27 29 = 3 2 8− 4 = b/ x − y + x y − xy ĐS : (x - y)( x + y ) a/ 3 5 = 32.5 = 45 2 6 = 2 2.6 = 24 3 12 − 6 = p = 6 ( 2 − 1) 4 ( 2 − 1) = 6 2 (với p ≥ 0 và p ≠ 0 ) 2 29 4 2 = 4 2.2 = 32 Vì 24 < 29 < 32 < 45 nên Vậy 2 6 < 29 < 4 2 < 3 5 24 < 29 < 32 < 45 25x − 16 x = 9 ⇔ 5 x− 4 x= 9 ⇔ x =9 57/27 9 ≥ 0 ⇔  2  x = 9 = 81 ⇔ x = 81 Chọn câu D 4 Củng cố từng phần... Trần Văn Quang 5,4 ≈ 2,324 Làm các bài tập 38, 39, 40/23 SGK 7,2 ≈ 2,683 HS tra bảng căn bậc hai để giải các bài tập này, sau đó kiểm tra lại bằng máy tính 9, 5 ≈3,082 31 ≈ 5,568 68 ≈ 8,246 Kết quả tra từ bảng căn bậc hai và máy tính giống nhau 39, 40/23 41/23 3,4 = 1,84 390 8 891 5,1 = 2,25831 795 8 a b = GV hướng dẫn cho HS làm bài 41/23 = 1,84 390 8 891 2,25831 795 8 = 4,164132562 HS thứ nhất thực hiện cách... lần sai số - Cách tính thứ hai có mấy lần tính và mấy lần sai số 3,4 5,1 HS khác thực hiện cách tính thứ hai Bài 42/21 a.b = 3,4.5,1 = 17,24 = 4,164132563 Các kết quả trên đều gần đúng - Cách tính thứ nhất có 3 lần tính và 2 lần sai số - Cách tính thứ hai có 2 lần tính và 1 lần sai số 42/21 Gọi n là số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 16 Ta có : n > 3 và n < 4 Vậy khai phương số n không phải là số nguyên... b ) 4a − b Với a > b; a - b > 0; 4a - b > 0 48/ 29 1 = 600 1 1.6 1 = = 6 2 2 2 60 6.10 6 10 11 11 11.15 1 = = = 165 2 2 2 540 90 6 15 6 15 3 3 3.2 1 = = = 6 2 2 2 50 10 5 2 5 2 5 5 5 2 1 = = = 10 2 2 2 98 14 2.7 2 7 (1 − 3 ) 2 3 1 − 3 3 = 9 3 2.3 2 − (1 − 3 ) 3 ( 3 − 1) 3 = 9 9 (1 − 3 ) 2 = 27 HS lên bảng làm bài, các bạn khác = làm trong vở (vì 1 49/ 29 ab  ab  ab = a ab =b  − a ab  3 < 0) a ab... điều kiện của bài toán a > 0, b > 0 các em hãy xác đònh a , b , a + b có xác đònh không và là số dương hay số âm? Ta được phép giả sử  3≥ 0 ⇔ 1− x = 3 ⇔   1 − x = 3hay1 − x = − 3 hay 1 - x = -3 ⇔ x = -2 hay x = 4 26/16 So sánh 25 + 9 và 25 + 9 Ta có 25 + 9 = 34 25 + 9 = 5 + 3 = 8 Ta có 8 = Vì vậy 25 + 9 < 25 + 9 Với a > 0, b > 0, chứng minh : ⇔ 1− x = 3 a+b < a + b a, b > 0 ⇒ a + b > 0 a, b > 0 ⇒ a... làm trước cử đại diện lên bảng sửa  B≥ 0 A = B⇔  2  A= B 24/15 a/ A = 4(1 + 6x + 9x ) = 2 1 + 6x +9 x = 2 (1 + 3x ) ∀x ∈ R ,(1 + 3x)2 ≥ 0 , ta có A = 2(1 3x)2 A = 2(1 - 3 2 )2 = 2(1 - 6 2 + 18) = 2( 19 - 6 2 ) = 38 - 12 2 A ≈ 21,0 29 b/ B = 9a (b + 4 − 4b) = 3 a (b − 2) = 3 a ( b − 2) = 3 a b − 2 Thay a = -2 và b = - 3 vào biểu thức trên B = 3 −2 − 3 −2 =3.2 3 +2 = 6( 3 + 2) ≈ 22, 392 25/16 Giải... 5 1,5 thành tích các thừa số 2 28 2 10 2 4 64 = 10 10 = 2 2.8  2 8  = 1,6   = 10  10  = d/ 2,7 5 1,5 = 2,7.5.1,5 = 9. 0,3.5.5.0,3 = 3 2 5 2 0,3 2 = 3 5 0,3 = 4,5 19/ 15 Rút gọn các biểu thức sau a/ 0,36a với a < 0 ta có : 2 0,36a 2 = (0,6a ) 2 = 0,6a = -0,6a c/ 27.48(1 −a ) với a > 1 ta có : 27.48(1 −a ) = 3 .9. 3.16(a −1) = 9 2.4 2 (a − 1) 2 = 9 4 (a −1) 1 = 9 4 a − = 36(a - 1) (với a... chốt lại : khai phương từng thừa số có khó khăn nhưng chuyển về khai phương một tích có thể thuận lợi Củng cố : làm bài tập 18b,c/14 và ?4 GV giới thiệu cho HS biết đònh lý và các quy tắc trên cũng đúng khi thay đổi các số không âm bởi các biểu thức có giá trò không âm A.B = 3 75 = 3.75 = 225 = 15 Quy tắc : SGK/13 VD 1 : SGK/13 b/ 20 72 4 ,9 = 20.72.4 ,9 = 2.10.72.4 ,9 = 144. 49 = 12 2.7 2 = (12.7) = 12 7 . -3 ⇔ x = -2 hay x = 4 26/16 So sánh 92 5 + và 92 5 + Ta có 92 5 + = 34 92 5 + = 5 + 3 = 8. Ta có 8 = 64 Vì vậy 92 5 + < 92 5 + Với a > 0, b > 0, chứng. thừa số dưới dấu căn thành các thừa số viết được HS đọc quy tắc trong SGK 2 HS cùng lên bảng làm ?4 a/ 1522575.375.3 === b/ 9, 4.72.20 = 9, 4.72.20 = 9, 4.72.10.2

Ngày đăng: 16/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan