Hướng dẫn về nhà môn Toán Đại số lớp 9

MỤC LỤC

Hướng dẫn về nhà

− Kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức nhờ áp dụng định lý và các quy tắc khai phương một tích. − Kỹ năng giải toán về căn thức bậc hai theo các bài tập đa dạng II/ Chuaồn bũ : SGK.

Bài mới : Luyện tập GV cho HS sửa các

HS làm việc theo nhóm, nhóm nào làm trước cử đại diện lên bảng sửa.

Củng cố từng phần 5. Hướng dẫn về nhà

− Biết dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

Bài mới

GV giới thiệu cho HS biết định lý và các quy tắc trên vẫn đúng nếu A là biểu thức không âm và B là biểu thức dương.

SGK/17

Củng cố từng phần

− Mức độ tăng dần từ riêng lẽ đến bước đầu phối hợp để tính toán và biến đổi biểu thức. GV cho HS sửa các bài tập cho về nhà và làm một số bài tập tại lớp.

Hướng dẫn về nhà : Đọc và soạn bài “Bảng căn bậc hai”

II/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ, bảng căn bậc hai III/ Quá trình hoạt động trên lớp.

Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

HS tra bảng căn bậc hai để giải các bài tập này, sau đó kiểm tra lại bằng máy tính.

Hướng dẫn về nhà : Đọc và soạn “Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai”

− HS biết sử dụng kỹ thuật biến đổi trên để so sánh số và rút gọn biểu thức II/ Phương tiện dạy học : SGK.

Kiểm tra bài cũ

Củng cố từng phần : Qua từng bài học, GV nhắc, chốt lại các kiến thức.

Củng cố từng phần : Qua từng bài học, GV nhắc, chốt lại các kiến thức cơ bản giúp HS khắc sâu kiến thức đã học

HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu II/ Phương tiện dạy học : SGK. Trong tiết học trước, ta đã học được hai phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Qua VD 1, neâu coâng thức tổng quát để khử mẫu của biểu thức laáy caên.

- Cho HS tham khảo VD 3 trong SGK; yeâu cầu các em nêu cách trục căn thức ở mẫu trong trường hợp này. GV lưu ý HS tập hợp đặc biệt : biểu thức dưới dấu căn và tử thức giống nhau. HS giải thích tại sao ta cần phải có điều kieọn b≠0; y > 0 GV chốt lại phép trục căn thức trong trường hợp mẫu là đơn thức.

GV chốt lại phép trục căn thức trong trường hợp mẫu là tổng hoặc hiệu có chứa căn.

Dặn dò : bài 53a; 54; 55a/30

− HS biết ứng dụng phép biến đổi đơn giản để tính toán, so sánh và rút gọn biểu thức. − HS biết phối hợp các phép biến đổi trên với các phép biến đổi biểu thức đã có vào một số bài toán về biểu thức. Trong các tiết học trước, chúng ta đã học được hai phép biến đổi đơn giản : khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng điều đã học vào việc giải bài tập. Củng cố từng phần : qua từng bài tập, GV chốt lại các kiến thức cơ bản.

Dặn dò : đọc trước “Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai”

− Phối hợp kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng biến đổi biểu thức. − Biết cách sử dụng kỹ năng biến đổi căn thức bậc hai để giải các bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Trong tiết học trước các em đã học được phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai, các em cần phải biết vận dụng tổng hợp các phép tính và các phép biến đổi.

Củng cố từng phần 5. Dặn dò

HS cần đạt kỹ năng thực hiện tính toán, biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai và biết cách trình bày lời giải.

Ổn định lớp 2. Luyện tập

Củng cố từng phần : Qua từng bài tập giáo viên chốt lại các kiến thức cơ.

Dặn dò

− Biết được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. − Biết tính chất căn bậc ba tương tự tính chất căn bậc hai thông qua ví dụ II/ Phương tiện dạy học : SGK. Trong các tiết học trước, các em đã biết được căn bậc hai của một số, vậy có căn bậc ba của một số không?.

Bài học hôm nay về căn bậc ba sẽ giúp các em hiểu được điều đó. GV giới thiệu mỗi tính chất, HS phát biểu và ghi thêm ví dụ để rèn cho HS khả năng cụ thể hóa tính chất tổng quát vào VD cuù theồ.

Dặn dò : Phần ôn tập kéo dài 2 tiết

− HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai và căn bậc ba của một số. − Sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh căn bậc ba,căn bậc hai của một số.

OÅn ủũnh

− Có kỹ năng tổng hợp về tính toán, biến đổi trên số và trên chữ về căn bậc hai.

Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Khi cho x các giá trị tùy ý tăng dần thì các giá trị tương ứng của y lại giảm dần.

Dặn dò : Xem trước bài “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”

Tìm điều kiện để hai hàm số đã cho là các hàm số bậc nhất.

Dặn dò : Về nhà làm bài 27 và 29 trang 53

Các đường thẳng song song có cùng hệ số a và đồng thời tạo với trục Ox những góc bằng nhau.

Dặn dò : Bài tập về nhà 31 trang 59

− Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, giúp cho HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm về hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. − HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. − HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc của đường thẳng y = ax + b với tia Ox, xác định được hàm số y = ax thỏa mãn được một vài điều kiện nào đó.

Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng : a/ Caét nhau. Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng : a/ Cắt nhau tại một điểm trên trục tung. − Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình.

− Rèn kĩ năng vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghiệm của phương trình II/ Chuaồn bũ : SGK. GV giới thiệu pt bậc nhất hai ẩn GV gọi HS đọc định nghĩa trong SGK và cho VD. GV cho HS đọc trong SGK phần kết luận về tập nghiệm của pt (2) được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ.

Dặn dò : Soạn trước “Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn”

− Phương pháp biểu diễn hình học nghiệm của hệ phương trình hai ẩn II/ Chuaồn bũ : SGK. - Cho HS thực hiện ?1 - Hai em lên bảng cùng làm - Nêu dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai aồn. - GV giới thiệu tập nghiệm cuỷa heọ pt khi bieồu dieón treõn mặt phẳng tọa độ như SGK - HS tham khảo bài giải trong SGK rồi lên bảng thực hiện.

Nhìn trên đồ thị ta thấy (d1) và (d2) song song với nhau nên chúng không có điểm chung Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm.

Củng cố : từng phần 5/ Dặn dò

Hệ pt có vô số nghiệm số vì hệ có hai nghiệm phân biệt nghĩa là hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có 2 điểm chung phân bieọt suy ra chuựng truứng nhau. − HS cần nắm vững cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. − HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).