Kế toán Nguyên vật liệu, tại tại Xí nghiệp 1 – công ty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1 Nghệ An
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
H Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khigia nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn Điềuđó buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môitrường cạnh tranh bình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn Muốn tồn tại vàphát triển thì sản phẩm làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầuvà thị hiếu của khách hàng, sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và có giáthành phù hợp với túi tiền của người dùng.
Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tốquan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, hợp lý, sử dụng tiếtkiệm nhiên liệu đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việchạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hìnhnhập xuất, dữ trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loạivật liệu cần thiết cho sản xuất, bảo quản tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu,tránh hư hỏng và mất mát…góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranhvà đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Đòi hỏi các doanh nghiệp khôngngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý vàsử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ýnghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Sau thời gian thực tập tại tại Xí nghiệp 1 – Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1Nghệ An, được tìm hiểu về công tác tổ chức hạch toán kế toán của Nhà máy,thấy rõ hơn tầm quan trọng của kế toán Nguyên vật liệu, em đã đi sâu nghiên
cứu đề tài: “ Kế toán Nguyên vật liệu, tại tại Xí nghiệp 1 – Cty CP Đầu tư Xâylắp Dầu khí số 1 Nghệ An
- Mục đích nghiên cứu:
Tập hợp những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về kế toán Nguyên vật liệu ởcác doanh nghiệp, thu thập, phân tích và đánh giá thực trạng công tác Nguyên vậtliệu tại Xí nghiệp 1 – Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1 Nghệ An
Trang 2Trên cơ sở phân tích những ưu khuyết điểm của Xí nghiệp 1 đề ra một số giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 1 – Cty CP
Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1 Nghệ An
- Đối tượng nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toán Nguyên vật liệu của Xí nghiệp1 bao gồm việc lập, luân chuyển chứng từ đến việc ghi sổ kế toán, tài khoản sửdụng từ khâu thu mua, nhập kho đến khâu bảo quản sử dụng Nguyên vật liệu vàviệc lên các báo cáo kế toán về Nguyên vật liệu.
- Phạm vi nghiên cứu.
Giới hạn không gian: tại Xí nghiệp 1 – Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1
Nghệ An
Giới hạn thời gian: tập trung nghiên cứu vào năm 2010
- Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện khóa luận này trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng mộtsố phương pháp sau:
Phương pháp kế toán: Thông qua việc thu thập các chứng từ, hệ thống tài
khoản kế toán sử dụng trong Xí nghiệp 1 – Công ty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí
Phương pháp quan sát: Khảo sát thực tế
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu: Dựa vào số liệu tổnghợp thu thập được để tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình cơ bản củanhà máy, trên cơ sở đó so sánh và rút ra nhận xét.
Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn ý kiến của các cán bộ lãnh đạo trongcác lĩnh vực kinh tế tài chính, quản lý và sản xuất em đã thu thập đượcnhiều ý kiến vô cùng quý báu làm nền tảng để đưa ra những giải pháphoàn thiện.
Trang 3 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập những số liệu cần thiết phục vụcho việc nghiên cứu đề tài khóa luận.
Một số phương pháp khác.
6 Bố cục của đề tài.
Gồm có:
Phân I: Mở đầu Phần II: Nội dung
Chương 1: Tìm hiểu chung về đơn vị thực tập
Chương 2: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 1 – Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số
1 Nghệ An
Phần III: Nhận xét đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ tại Xí nghiệp 1 – Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1
Nghệ An
Do thời gian thực tập có hạn, với nhận thức còn nhiều hạn chế nên báo cáo thựctập tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong và xin trânthành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các thấy cô để báo cáo được hoàn thiệnhơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I:TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP 1CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP DẦU KHÍ SỐ 1 NGHỆ AN1.1 Đặc điểm, tình hình chung của Công ty
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên công ty bằng tiếng anh: PETTROVIETNAM NGHEANINVESTMENT CONTRUCTION JONT STOCK COMPANY 1
Người đại diện theo pháp luật của Công ty:Họ và tên : Đặng Mạnh Hùng
Chức danh : Giám đốc
Địa chỉ: Tầng 6- Toà nhà Dầu khí , Số 7 Đường quang Trung , Phường QuangTrung , Thành phố Vinh, Nghệ An
MST: 2901.276.134
TK: 510.10.000.239.740 tại Ngân Hàng: BIDV Nghệ An
Xí nghiệp I là đơn vị trực thuộc Công ty CP Xây lắp Dầu Khí số 1 Nghệ
An Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là xây dựng các công trìnhdân dụng và công nghiệp, trường học, nhà thi đấu TDTT, các công trình kênhmương thuỷ lợi, đường giao thông vv
Xí nghiệp I - Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây lắp Dầu khí Số 1 Nghệ An làmột trong những đơn vị hàng đầu của ngành Xây Dựng Nghệ An Là một tronghệ thống 11 Xí nghiệp của Tổng Công ty Cổ Phần Xây Lắp Dầu khí Nghệ An.
Trang 5Được thành lập ngày 16/06/1971 với tên công trường 19/5/B thuộc công ty KiếnTrúc Nghệ An.
Đến năm 1973 xí nghiệp đổi thành Xí nghiệp I - Công ty Xây DựngNghệ An.
Từ năm 1996 Xí nghiệp có tên là Xí nghiệp xây lắp 101-Tổng Công tyXây Dựng Nghệ An theo quyết định số 06/6/1998 của UBND tỉnh Nghệ An.Tháng /2005 chuyển đổi cổ phần hoá doanh nghiệp sang tên Công ty Xây Dựngsố 1 nghệ an.
Tháng 4/2007 gia nhập tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam nay thuộc TổngCông ty Xây lắp Dầu Khí Việt Nam gọi tên là Công ty Cổ Phần Xây Dựng Dầukhí Nghệ An
Tháng 10/2010 Công ty CP XD Dầu khí Nghệ An nâng lên thành TổngCông ty CP Xây lắp Dầu Khí Nghệ An và Xí nghiệp 1 nay thuộc Công ty CPĐầu tư Xây lắp Dầu khí số 1 Nghệ An.
Trong những năm qua Xí nghiệp I phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ của cấp trên giao, nhiều năm được UBND tỉnh cấp bằng khen Những nămgần đây sản lượng đạt từ 7- 8 tỷ đồng, năm 2006 đặt trên 6,5 tỉ đồng.Từ năm2009 sản lượng luôn đạt trên 70 tỷ và cố gắng trong năm 2010 đạt được kế hoạchđề ra trên 100 tỷ Một bước chuyển mình lớn của Xí nghiệp 1 Vì vậy hàng nămXí nghiệp đều hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu và nhiệm vụ của cấp trên giao cho vàlà một trong những đơn vị ổn định và có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp 1 –Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1 Nghệ An
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Chức năng của Xí nghiệp là xây dựng các công trình giao thông, xây dựng cáccông trình công nghiệp, dân dụng và sản xuất vật liệu xây dựng.
Hiện nay Xí nghiệp có những ngành nghề kinh doanh chính như sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình thủy,thủy lợi, điện năng và các công trình hạ tầng kỹ thuật.
- Đầu tư kinh doanh khu công nghiệp, khu đô thị- Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế công trình- Tư vấn đấu thầu, tư vấn quản lý dự án
Trang 6- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội thất công trình xây dựng…
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
Sản phẩm của Xí nghiệp là công trình, hạng mục công trình nên nó mangtính đặc thù là: sản phẩm mang tính đơn chiếc, quy mô lớn, thời gian xây dựnglâu dài Do đó, quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra liên tục, phức tạp và trải quanhiều giai đoạn khác nhau Mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phânbố rải rác ở các địa điểm khác nhau, tuy nhiên hầu hết tất cả các công trình đềutuân thủ theo một quy trình công nghệ sản xuất như sau:
- Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình ( bên A).
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết, Xí nghiệp tổchức quá trình thi công để tạo ra sản phẩm ( công trình hay hạng mục công trình).+ San nền, giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm móng.
+ Tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, cung ứng vật tư.+ Xây trát, trang trí hoàn thiện.
- Công trình được hoàn thành dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình về mặtkỹ thuật và tiến độ thi công.
- Bàn giao công trình hoàn thành và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủđầu tư.
Các công việc được khái quát qua sơ đồ sau
Sơ đồ1:Quy trình công nghệ sản xuất
Các Công trình hoặc Hạng mục công trình mà Xí nghiệp nhận thầu thicông kể cả các Công trình do Xí nghiệp tự tìm kiếm đều hiện theo cơ chế giao
Nhận thầu ký hợp đồng Tổ chức thi công
Nghiệm thu bàn giao công
Lập kế hoạchMua vật tư, tổ chức thi công
Trang 7khoán toàn bộ chi phí thông qua hợp đồng giao khoán giữa Xí nghiệp và các tổtrực thuộc Cơ chế này được cụ thể như sau:
- Mức giao khoán với tỷ lệ từ 95% đến 98% giá trị quyết toán được duyệt.- Số còn lại Xí nghiệp chi cho các khoản sau:
+ Nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp+ Tiền sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
+ Trích lập các quỹ của doanh nghiệp
1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý1.2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản
Sơ đồ 2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG XÍ NGHIỆP I1.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Giám Đốc
Phòngkế toán
ĐộiCT5Phòng kỷ
ĐộiCT 2
CT 3Đội
CT 1
PhòngNC - TL
CT6Phòng
VTTBChủ tịch
ĐộiCT7
Trang 8Cơ cấu bộ máy quản lý của Xí nghiệp I được tổ chức theo mô hình trực tuyến,chức năng từ Ban giám đốc đến các phòng ban chức năng như: Phòng kế hoạch- kỹ thuật, phòng tổ chức, phòng kế toán, các tổ đội trực thuộc được tinh giảmgọn nhẹ đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý Trên cơ sở đó, giám đốc xínghiệp ban hành quy định phân công chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lýcho các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ của Xí nghiệp như sau:
+ Vai trò của giám đốc: Giám đốc chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc
Tổng Công ty CP Xây lắp Dầu khí Nghệ An về mọi hoạt động, công tác của xí
nghiệp, chịu trách nhiệm chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xínghiệp về các mặt như công tác xây dựng kế hoạch sản xuất, hạch toán tàichính Là chủ tịch Hội đồng khen thưởng kỷ luật thi đua, hội đồng lươngthưởng, ban an toàn lao động.
+ Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc và chỉ đạo một sốcông tác sau:
Giao dịch ký kết các hợp đồng xây dựng, đảm bảo vật liệu, điều hành quảnlý sản xuất, quản lý ký thuật, trang thiết bị, quản lý các công trình xây dựng, antoàn lao động, nội quy kỷ luật trong lao động
- Các phòng chức năng:+ Phòng kỹ thuật - kế hoạch:
Giúp Ban giám đốc Xí nghiệp tổ chức khai thác nguồn việc đảm bảo đủviệc làm cho cán bộ công nhân viên: giao dịch, lập hợp đồng xây dựng các côngtrình.
Lập kế hoạch đảm bảo vật tư, tổ chức chỉ đạo khai thác, dự trù quản lý vậttư phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.
Nghiên cứu xây dựng, đề nghị giám đốc sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn kỹthuật, chất lượng công trình: tổ chức kiểm tra chất lượng công trình trước khibàn giao cho khách hàng: chủ trì việc sửa chữa công trình kém chất lượng hoặchư hỏng.
Quyền hạn: Phòng kế hoạch - kỹ thuật được quyền kiểm tra đôn đốc yêucầu các phòng ban, bộ phận xây dựng cung cấp các số liệu đầy đủ để đáp ứng
Trang 9các yêu cầu và thực hiện các kế hoạch sản xuất, được quyền điều động tạm thờilao động trong các bộ phận nhằm thực hiện tốt các yêu cầu sản xuất và giảiquyết cho các công nhân viên nghỉ hưởng chế độ Ngoài ra, phòng kế hoạchkỹ thuật còn được yêu cầu người lao động tạm thời ngừng làm việc khi vi phạmcác quy định về quy trình sản xuất, quy trình kỹ thuật, quy định an toàn laođộng.
+ Phòng Tổ chức hành chính:
Trong công tác lãnh đạo, tổ chức và quản lý nguồn nhân lực là một vấn đềrất quan trọng trong cơ cấu bộ máy quản lý của Xí nghiệp I Phòng Tổ chức hànhchính có nhiệm vụ không nhỏ, cụ thể là:
- Quản lý việc tổ chức, biên chế theo quyết định của Ban giám đốc, thựchiện việc quản lý bổ sung hồ sơ cán bộ công nhân viên, sổ bảo hiểm xã hội , sổlao động và các giấy tờ có liên quan.
- Thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ vănhoá, chính trị, nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên.
- Giúp giám đốc dự thảo và xây dựng, sửa chữa, sửa đổi bổ sung các nộiquy, quy chế thuộc phạm vi tổ chức quản lý của đơn vị; Kiểm tra đôn đốc việctổ chức thực hiện trong toàn Xí nghiệp , tổ hợp, lập hồ sơ thi đua khen thưởngvà xử lý kỷ luật đối với các cá nhân, tập thể, trình Hội đồng thi đua, hội đồng kỷluật và giám đốc xem xét quyết định.
- Quyền hạn: Phòng Tổ chức hành chính được quyền kiểm tra đôn đốc cácphòng ban, bộ phận và công nhân viên chức thực hiện nghiêm chỉnh các chế độnội quy, quy chế, bên cạnh đó còn có quyền yêu cầu các phòng ban, bộ phận vàcông nhân viên chức thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ nội quy, quy chế, bêncạnh đó còn có quyền yêu cầu các phòng ban, bộ phận cung cấp các số liệu cầnthiết phục vụ cho việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật, sửdụng nhân lực, tập hợp xét duyệt thi đua khen thưởng.
* Phòng Kế toán:
Có vai trò quan trọng đối với bộ máy quản lý của Xí nghiệp, phòng kế toáncó chức năng nhiệm vụ sau:
Trang 10- Thực hiện việc hạch toán kế toán về nguyên vật liệu, tiền lương, tài sảncố định, sản phẩm dở dang, thành phẩm, giá thành, chi phí.
Tính toán chính xác và thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước nhưthuế, khấu hao, lãi, thuế sử dụng đất, các khoản bảo hiểm Theo dõi việc thựchiện các hợp đồng kinh tế, lập hoá đơn thanh toán với khách hàng, làm phiếuxuất kho nguyên vật liệu kịp thời chính xác, đảm bảo hoàn thành và hoàn thànhvượt mức kế hoạch Thông qua các số liệu thống kê và hạch toán kế toán tiếnhành phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng, quý, năm, đảm bảo kịp thời cungcấp các thông tin liên quan đến tài chính giúp giám đốc tăng cường sự chỉ đạovề công tác quản lý mọi mặt đối với đơn vị Bảo quản sổ sách, chứng từ kế toánvà giữ gìn bí mật tài liệu về kế toán theo quy định của giám đốc và của Nhànước.
Quyền hạn: Phòng kế toán có quyền kiểm tra đôn đốc các phòng ban bộphận liên quan thực hiện đúng các chế độ, có quyền từ chối không phê duyệtchứng từ tài liệu khi xét thấy không phù hợp với luật lệ Nhà nước Ngoài ra còncó quyền không thu, chi các khoản tiền không đầy đủ chứng từ hợp lệ.
Tóm lại, cơ cấu quản lý của Xí nghiệp 1 khá chặt chẽ, có mối quan hệ hữucơ với nhau, luôn luôn bổ sung hỗ trợ cho nhau Tuy nhiên, mỗi một phòng banđều có một chức năng nhiệm vụ, quyền hạn riêng Chính việc phân cấp chứcnăng, nhiệm vụ tách bạch, rạch ròi như vậy đã phát huy được vai trò của cácphòng ban và hoàn thiện hơn bộ máy tổ chức và công tác quản lý của xí nghiệp.
1.3 Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp 1 – Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí
số 1 Nghệ An
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Xí nghiệp 1- Cty CP Đầu tư Xây lắp Dầu khí số 1 Nghệ An là một đơn vịhạch toán độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ tổ chức hạch toán kế toán tậptrung.
tiền mặt KT tiền gửi NH và công nợKT vật tư TSCĐKTPhó phòng KT(KT tổng hợp)Thủ quỹ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 11- Kế toán tổng hợp (phó phòng Kế toán) có nhiệm vụ:
+ Quản lý và kiểm soát toàn bộ số liệu và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Lập các báo cáo tài chính chính xác và kịp thời theo đúng thời hạn quy định + Thực hiện kiểm tra, kiểm soát và lưu trữ toàn bộ các chứng từ và sổ sách Kếtoán
+ Trợ giúp cho kế toán trưởng trong công tác quản lý.
- Kế toán tiền mặt: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt tai Xí nghiệp ( TK 111) - Kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ quản lý tài khoản tiền gửi ngân hàng(TK 112) tại các ngân hàng giao dịch có liên quan.
- Kế toán vật tư và công nợ :
+ Theo dõi đối chiếu công nợ ( TK 131, 136, 138, 331, 336, 338 )+ Theo dõi các nguồn tạm ứng của công nhân viên ( TK 141 )
Trang 12+ Tập hợp hoá đơn, chứng từ mua hàng và thực hiện quản lý tài khoản nguyênvật liệu, thành phẩm, hàng hoá đầu vào ( TK 151, 152, 155, 156) và các tài khoảnđối ứng liên quan.
- Kế toán TSCĐ :
+ Theo dõi tình hình biến động TSCĐ theo các chỉ tiêu phù hợp.
+ Theo dõi sát sự thuyên chuyển TSCĐ giữa văn phòng Xí nghiệp với các côngtrường
+ Tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng công trường một cáchthích hợp theo phương pháp đó chọn
+ Theo dõi hoạt động thanh lý TSCĐ, tập hợp đầy đủ chi phí sửa chữa lớnTSCĐ
- Thủ quỹ: Chuyên phụ trách tiền mặt của Xí nghiệp, thực hiện các công việcliên quan đến thu chi tiền của Xí nghiệp Hàng ngày cập nhập và ghi chép cácbiến động về tiền mặt vào sổ quỹ đến cuối kỳ kiểm tra số liệu ghi trên sổ quỹvới tình hình tồn quỹ tại két và báo cáo với Giám đốc.
- Kế toán tại các công trường: Có nhiệm vụ ghi chép hằng ngày các nghiệp vụkinh tế phát sinh, chi phí tại đơn vị, từ đó lập báo cáo cùng chứng từ gốc gửi vềphòng Kế toán Xí nghiệp.
1.3.3 Tổ chức lập, xử lý và luân chuyển chứng từ
Hiện nay Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Trang 13Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ.4 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo nhật ký chứng từ1.3.4 Tổ chức vận dụng hệ thống Bảng cân đối Kế toán
Hiện nay Xí nghiệp sử dụng hệ thống báo cáo Kế toán ban hành theoquyết dịnh 15/2006/QĐ - BTC ban hành này 20/03/2006 của Bộ Tài Chính Baogồm các báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ:
- Bảng cân đối kế tóan Mẫu số B01 - DN- Báo cáo kết quả kinh doanh Mẫu số B02 - DN- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 - DN- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DN
Hệ thống báo cáo tài chính được lập định kỳ theo quy định hàng quý, năm
1.3.5 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán
Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức “nhật ký - chứngtừ”
1.3.6 Tổ chức lập phân tích báo cáo kế toán
Niên độ kế toán của Xí nghiệp bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc vào ngày 31/12dương lịch hàng năm
Chứng từ gốc và các bảngphân bổ
Trang 141.4 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Xí nghiệp1.4.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 1: Phân tích tình hình tài sản- nguồn vốn
Đvt: đồng
(Nguồn phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tổng tài sản của Xí nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng44.660.247000 đồng, tương ứng tăng 214.9% Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng29.000.242.000 đồng, tương ứng tăng 168.1 %, Tài sản dài hạn tăng
15.660.005.000 đồng, tương ứng tăng 444.82% Do đặc thù của Xí nghiệp là xâylắp nên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn Tốc độ tăng củatài sản dài hạn lớn hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn, điều này cho thấyXí nghiệp đã đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị nhằm phục vụ tốt cho thi côngCT, nâng cao năng suất, chất lượng công việc Đây là yếu tố tích cực Xí nghiệpcần phát huy.
- Tổng nguồn vốn của Xí nghiệp năm 2010 so với năm 2009 tăng44.660.247.000 đồng, tương ứng tăng 214,9 % Trong đó, nợ phải trả tăng39.998.998.000 đồng, tương ứng tăng 346.37 % Vốn chủ sở hữu tăng 5.661.249,tương ứng tăng 59.48 % Nguồn vốn nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao, điều nàychứng tỏ rằng Xí nghiệp không có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính cũngnhư mức độ độc lập về mặt tài chính Tuy nhiên về vốn chủ sở hữu cũng có sựtăng lên đáng kể, đây là một tín hiệu đáng mừng, Xí nghiệp cần phát huy.
.
Trang 15Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Chênh lệchSố tiền (đồng) Tỷ
Trang 17Để biết rõ thêm tình hình tài chính của Xí nghiệp, ta phân tích thêm các chỉ tiêutài chính sau
1.4.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chín
Bảng 2: Phân tích các chỉ tiêu tài chính
lệch1 Tỷ suất tài
3 Khả năngthanh toánhiện hành
4 Khả năngthanh toánnhanh
5 Khả năngthanh toánngắn hạn
* Nhận xét
- Tỷ suất tài trợ năm 2010 so với năm 2009 giảm 22.7 (%) Điều đó chothấy mức độ độc lập về mặt tài chính của Xí nghiệp bị suy giảm Hầu hết tài sảncủa Xí nghiệp đều được tài trợ bằng số vốn đi chiếm dụng Xí nghiệp sẽ phảichịu sức ép từ các khoản nợ vay, nhưng ngược lại những khoản nợ này sẽ là đònbẩy để gia tăng lợi nhuận khi thu nhập từ lợi nhuận ròng của một đồng vốnkhông đổi Tuy nhiên các nhà quản trị cần có biện pháp kịp thời để nâng cao tỷsuất tài trợ, nhăm khẳng định hơn nữa mức độ độc lập về mặt tài chính của Xínghiệp.
- Tỷ suất đầu tư năm 2010 so với năm 2009 giảm 12.3 (%) Cho thấy Xínghiệp ít chú trọng đầu tư thêm TSCĐ và đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng.Tuynhiên tỷ suất này thấp không đáng kể.
Trang 18- Khả năng thanh toán hiện hành của Xí nghiệp năm 2010 so với năm 2009 giảm0,543 (lần) Tuy nhiên mức giảm này không đáng lo vì DN vẫn đang có khả năngthanh toán các khoản nợ, vì cứ 1 đồng đi vay thì có hơn 1.678 đồng tài sản đảmbảo.
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2010 so với năm 2009 giảm 0.61 (lần).Nhìn chung cả đầu năm và cuối năm thì hệ số này đều thấp và lớn hơn 0,5 rất ít ;Xí nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ Vào những lúc cần, Xínghiệp có thể buộc phải bán gấp hàng hóa, bán tài sản với giá thấp để trả nợ, điềunày hoàn toàn không có lợi cho Xí nghiệp.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009 giảm 0,123(lần) Ta thấy năm 2009, Xí nghiệp vẫn có đủ khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn ( hệ số = 1> 0.387), nhưng năm 2010 tài sản ngắnhạn của Xí nghiệp không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn ( hệ số = 0,387< 1) Xí nghiệp cần cân đối lại tài sản để nâng cao khả năng thanh toán các khoảnnợ ngắn hạn.
1.3.2 Cơ cấu lao động
Tại DN, LĐ được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như: phân loạitheo quan hệ với quá trình SXXD, phân loại theo giới tính, theo độ tuổi và theotrình độ LĐ Tùy thuộc vào yêu cầu và mục đích sử dụng thông tin mà phân loạicho phù hợp.
Trang 19Chỉ tiêu
Bảng 3.: Cơ cấu LĐ của DN.
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng số lao động năm 2010 tăng 5 lao động sovới năm 2009, tương ứng tăng 0,2%, mức tăng không đáng kể và không làm biếnđộng đến tổ chức của toàn doanh nghiệp Số lượng lao động của doanh nghiệptương đối đông, vì do đặc thù của nghề sản xuất xây dựng đòi hỏi tốn khá nhiềunhân lực di chuyển theo từng công trình xây dựng Nhân công luôn được doanhnghiệp điều chuyển giữa các đội với nhau để phù hợp với công việc, nhưngkhông gây khó khăn trong quản lý.
Doanh nghiệp liên tục tuyển lao động để đào tạo công tác nghề toàn diện, kếthợp chặt chẽ với đào tạo thực hành trong sản xuất xây dựng Ngoài việc đào tạocho công nhân, doanh nghiệp còn tổ chức đào tạo nâng cao trình độ quản lý vàchuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ viên chức trong toàn bộ doanh nghiệp
1.5 Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong công tác kế toántại Xí nghiệp
1.5.1 Thuận lợi
Qua thực tế ở Xí nghiệp 1 cho thấy công tác kế toán nói chung đã có nhữngcải tiến và hoàn thiện từng bước theo mức độ phát triển và yêu cầu quản lý Côngty.
Trang 20Phòng kế toán Xí nghiệp và các phòng kế toán thuộc các doanh nghiệp phụthuộc được trang bị máy tính và phần mềm chuyên dụng ( phần mềm kế toánCyber) để giảm thiểu công tác kế toán cho kế toán viên cũng như hỗ trợ cho côngtác hạch toán được chính xác và phù hợp với chế độ hơn.
Bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung đã tạođược khả năng chuyên môn hoá cao trong công tác hạch toán kế toán.
Xí nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng chế độ kế toán hiện hànhvà mỗi một tài khoản lại được chi tiết cho từng đơn vị trực thuộc, từng côngtrình, hạng mục công trình, do vậy công tác kiểm soát chi phí càng phát huy hiệuquả.
1.5.2 Khó khăn
Xây lắp là một hoạt động phức tạp với quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinhhàng ngày lớn, hơn nữa việc vận dụng chế độ kế toán mới trong doanh nghiệpxây lắp mới chỉ trong thời gian gần đây nên kế toán Xí nghiệp còn gặp không ítkhó khăn, cụ thể:
Tuy Xí nghiệp có sử dụng phần mềm kế toán giúp cho công tác kế toánđược tiến hành nhanh hơn, nhưng vẫn còn có vấn đề về hình thức của các mẫubảng biểu, báo cáo chưa được hợp lí, các mẫu biểu còn cồng kềnh không thuậntiện cho việc đọc một cách tổng quát.
Về tổ chức luân chuyển chứng từ:
Do Xí nghiệp thi công các CT ở nhiều nơi khác nhau, địa bàn hoạt độngrộng cho nên việc gửi chứng từ về phòng kế toán gặp nhiều khó khăn, rải rác làmảnh hưởng đến tiến độ báo cáo, tính giá thành công trình.
Về chi phí nhân công:
Ở Xí nghiệp hiện nay không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phépcho công nhân trực tiếp sản xuất Như vậy nếu bất ngờ có số đông công nhânnghỉ phép nhiều thì chi phí trực tiếp tăng lên, trong khi năng suất lao động giảm,kèm theo giá thành trong kỳ này sẽ có biến động làm ảnh hưởng đến kết quả sảnxuất kinh doanh.
1.5.3 Hướng phát triển
- Công tác kế toán nói chung
Trang 21Trong điều kiện thực tế hiện nay, để đẩy nhanh công tác hoàn thiện cácthủ tục, hồ sơ, chứng từ, như về công nợ, quyết toán khối lượng hoàn thành thìbộ phận kế toán cần phải kết hợp chặt chẽ hơn nữa với các đơn vị thi công và cácphòng ban chức năng của doanh nghiệp đặc biệt là phòng kế hoạch thị trường.Điều này sẽ giúp cho công tác kế toán được thực hiện kịp thời theo đúng thờigian nhằm tránh công việc dồn nén dễ tạo ra kết quả thiếu chính xác.
- Về tổ chức luân chuyển chứng từ: Xí nghiệp cần yêu cầu các chủ CT nộpngay chứng từ vật tư về phòng kế toán, thời gian nộp chứng từ chậm nhất là 10ngày (nếu ở quá xa) sau khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Về chi phí nhân công: Để hạn chế được mức thấp nhất về chi phí sản xuấtcũng như giá thành sản phẩm CT trong các kỳ, kế toán nên thực hiện trích trướctiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong kỳ.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP 1 –CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP DẦU KHÍ SỐ 1 NGHỆ AN 2.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TẠI XÍ NGHIỆP 1 –CÔNG TYCỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP DẦU KHÍ SỐ 1 NGHỆ AN
Trang 222.1.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại xí nghiệp 1- công ty cổ phần
đầu tư xây lắp dầu khí số 1 Nghệ An
2.1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại xí nghiệp 1- công ty cổ phần đầu tư xây lắpdầu khí số 1 Nghệ An
NVL trong xây dựng của xí nghiệp 1- công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí số1 Nghệ An
là đối tượng lao động như gạch, cát đá, xi măng, cát… Những loại nguyên vậtliệu này thường được sử dụng để thi công xây dựng các hạng mục công trình
2.1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu tại xí nghiệp 1- công ty cổ phần đầu tư xây lắpdầu khí số 1 Nghệ An
-Về nguyên vật liệu: (theo dõi ở tài khoản 1521) gồm các nguyên liệu, vậtliệu chủ yếu phục vụ cho công tác xây dựng các công trình giao thông cầuđường, bao gồm các loại: Đá hộc,đá 1 x 2,…,cát, sỏi, nhựa đường, xi măng, théptròn các loại…
- Về vật liệu phụ: (Theo dõi ở tài khoản: 1522) gồm các vật liệu phụ vụcho công tác gia công cơ khí, sửa chữa, vật liệu nổ, sắt thép các loại, que hàn cácloại, sơn các loại, phụ tùng sửa chữa xe máy các loại, thuốc nổ…
- Về nhiên liệu: (theo dõi ở tài khoản 1523): phục vụ sản xuất, vận chuyểnhàng hoá, nguyên vật liệu thi công: Xăng các loại, dầu gia nhiệt, dầu FO, dầudiezel, dầu, mỡ phụ các loại…
2.1.1.3:Phương pháp kế toán hàng tồn kho của xí nghiệp - Đánh giá TSCĐ: Theo giá thực tế
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng - Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên- Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp đích danhTồn kho cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ- Thuế GTGT đính theo phương pháp khấu trừ.
2.12 Đánh giá nguyên liệu vật liệu
Đánh giá vật liệu là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của Nguyênvật liệu theo nguyên tắc nhất định, nhằm đảm bảo tính chặt chẽ và thống nhất. Giá thực tế nhập kho
Trang 23- Đối với NVL, mua ngoài thì giá thực tế là giá mua ghi trên hoá đơn( baogồm cả các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác nếu có) cộng với các chi phímua thực tế( bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản…) trừ cáckhoản chiết khấu, giảm giá (nếu có).
- Ví dụ: - Ngày 02 tháng 02 năm 2010 Ông Lê Quang Ninh mua đá các loại
của công ty TNHH và TM Mai Anh, cách tính như sau:Đá 1x2: 400 m3 x 240.000 đ = 96.000.000 đ
Đá 0,5: 60 m3 x 120.000 đ =7.200.000 đĐá 2 x 4: 7m3 x 160.000đ = 1.120.000đ
- Trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng NVL thì giá thực tếNVL nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh quy định
- Phế liệu được đánh giá theo ước tính (giá thực tế có thể sử dụng đượchoặc có thể bán được)
+ Giá thực tế xuất kho
- Tính theo thực tế nhập trước - xuất trước:
Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho củatừng lần nhập Sau đó căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theonguyên tắc:
Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lầnnhập trước, số còn lại (tổng số xuất kho- số xuất thuộc lần nhập trước) được tínhtheo đơn giá thực tế các lần nhập sau Như vậy thực tế của vật liệu (công cụ dụngcụ) tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vàosau cùng
Trang 24Ví dụ:
- Ngày 5/6/2010 xuất kho đá các loại cho đội công trình 5 thi công đường QL 12Kỳ Anh với giá xuất kho
Đá 1 x 2: 400m3x 240.000đ = 96.000.000đĐá 0,5: 60m3x 120.000đ = 7.200.000đĐá 2 x 4: 7m3 x 160.000đ = 1.120.000đ
Cộng: 104.320.000đ
Tổng cộng giá thực tế của lô vật liệu này là: 104.320.000đ
2.12 Tài khoản, chứng từ và sổ sách sử dụng
2.121 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán NVL -, công ty sử dụng các tài khoản:
TK 152: Nguyên vật liệu, dùng để hạch toán NVL.
2.122 Chứng từ sử dụng
Công ty sử dụng các loại chứng từ sau để hạch toán NVL - Giấy đề nghị xuất vật tư.
- Giấy đề nghị nhập vật tư.- Biên bản kiểm nghiệm vật tư.- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật tư.
- 2.1.3 Phương pháp kế toán
- Ví dụ: - Ngày 04 tháng 01 năm 2011 Ông Lê Quang Ninh mua đá các loại
của công ty TNHH và TM Mai Anh, cách tính như sau:Đá 1x2: 400 m3 x 240.000 đ = 96.000.000 đ
Đá 0,5: 60 m3 x 120.000 đ =7.200.000 đ
Trang 25Ngày 4 tháng 1 năm 2011 0079339
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH & TM Mai Anh
Địa chỉ: 135 Phan Chu Trinh TK: 510.10.00.0000.536 NH
ĐTPT NA
Điện thoại: 0383.547.556 Mã số thuế: 2900527127Họ tên người mua hàng: Ông Lê Quang Ninh
Đơn vị: Cty CP Xây lắp Dầu khí số 1 Nghệ An
Địa chỉ07 Quang Trung- TP.Vinh: - NA SốTK: 510.10.00.000.10 NH
ĐTPT NA
Hình thức thanh toán: CKMã số thuế: 2900324586
TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Sốlượng
Đơn giá Thành tiền
Trang 26Căn cứ Biểu 1, Ông Lê Quang Ninh mua hàng về có hoá đơn GTGT số0079339, Hội đồng kiểm nghiệm vật tư như sau
Biểu 2:
Cty CP Xây lắp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Dầu khí số 1 Nghệ An Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VẬT TƯ NHẬP KHO
Hôm nay ngày: 4 tháng 1 năm 2011 Chúng tôi gồm:Ông: Phan Văn Toản Kế toán trưởng
Ông: Nguyễn Cảnh Điển Trưởng phòng VTTB
Ông:Lê Quang Ninh Người nhập hàng
Cùng nhau tiến hành xem xét, nghiệm thu khối lượng, chất lượng, chủng loạicác loại đá theo hoá đơn GTGT số 0079339.
Hội đồng đã nhất trí kết luận như sau:
1 Số lượng, chủng loại: Đá 1 x 2: 400m3Đá 0,5: 60m3Đá 2 x 4: 7m3
2 Chất lượng: Đá đạt chất lượng theo yêu cầu của kỷ thuật thi công.Kết luận: đá đủ số lượng, chất lượng chủng loại theo yêu cầu Đồng ý chonhập kho Công ty để phục vụ sản xuất
Thủ kho Kế toán trưởng Người nhập hàng TP.VTTB
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Ngày 4 tháng 1 năm 2011, phòng VTTB tiến hành viết phiếu nhập kho nhưsau:
Biểu 3:
Cty CP Xây lắp Dầu khí số 1
Nghệ An : PHIẾU NHẬP KHO Số: 86 Mẫu số 01-VT
Ngày 4 tháng 1 năm2011 QĐ 15/2006/QĐ - BTC 20/03/2006 của BTC
Trang 27Nợ: TK 1521, 1331 Có: TK 331
Họ tên người giao hàng: Ông Lê Quang Ninh
Theo: HĐ số 0079339 ngày 04/1/2011 của C.ty TNHH&TM Mai AnhNhập tại kho: Nhập xuất thẳng
Tên nhãn hiệu, quycách phẩm chất vậttư sản phẩm, hàng
Số lượng
Đơn giá thành tiềnTheo
Khi vật tư về nhập kho, thủ kho có trách nhiệm sắp xếp vật tư trong khomột cách khoa học, hợp lý đảm bảo yêu cầu quản lý và thuận tiện cho việc theodõi Nhập - Xuất - Tồn Phiếu nhập kho được ghi thành 3 liên
Liên 1: Lưu tại gốc
Liên 2: Giao cho cá nhân để giảm nợ (Ông Ninh) kèm Hoá đơn GTGT.Liên 3: Giao cho kế toán vật liệu để vào thẻ kho.
* Thủ tục xuất nguyên vật liệu ,
Căn cứ vào kế hoạch và tiến độ sản xuất sản phẩm Đặc biệt căn cứ vàokhối lượng sản phẩm và định mức tiêu hao vật tư, phòng kinh doanh, phòng vậttư chủ động đối chiếu vật tư hiện có trong kho để viết phiếu cấp phát vật tư chođội công trình, cho từng đối tượng sử dụng theo số lượng do Phòng Kinh doanhvà phòng kỹ thuật làm định mức và Giám đốc Công ty duyệt Cụ thể căn cứ vào
Trang 28nhu cầu của từng đối tượng sản phẩm như làm nền đường, mặt đường, rải thảm,gia công khuôn cống
Phiếu xuất kho vật tư cũng được ghi làm 3 liên, được thủ kho và ngườinhận hàng ký xác nhận thực xuất, thực nhận vào phiếu:
- Liên 1: Lưu tại gốc để thu kho ghi thẻ- Liên 2: Giao phòng Kế toán
- Liên 3: Giao cho đơn vị nhận hàng
Cty CP Xây lắp Dầu khí số 1
Nghệ An PHIẾU XUẤT KHO Số: 101 Mẫu số 02-VT
Ngày 5 tháng 1 năm 2011 QĐ 15/2006/QĐ - BTC
26/03/2006 của BTC Nợ: TK 621 Có: TK 1521
Họ tên người nhận hàng: Ông Cao Hữu TùngĐịa chỉ: Đội Công trình 5
Lý do xuất kho: Xuất bán cho Đội công trình 5 thi công đường QL 12 Kỳ AnhXuất tại kho: Nhập xuất thẳng
Tên nhãn hiệu, quycách phẩm chất vật tư
sản phẩm, hàng hoá
Đơnvịtính
Trang 292.2.2 Phương pháp kế toán chi tiết
* Ở kho:
Phòng KT áp dụng phương pháp thẻ song song để theo dõi nhập xuất tồn NVL ở kho:Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày phản ánh tìnhhình nhập - xuất - tồn theo từng loại vật tư bằng chỉ tiêu số lượng.
Mỗi loại NVL được theo dõi trên một thẻ kho và được thủ kho sắp xếptheo từng loại, từng nhóm để cho tiện việc sử dụng thẻ kho trong việc ghi chép,kiểm tra đối chiếu số liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý.
- Hàng ngày khi có sự biến động của NVLthủ kho căn cứ vào các chứngtừ nhập - xuất NVL kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của từng chứng từ rồi tiếnhành ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ, tính số tồn vào cuối ngàyhoặc cuối tuần ghi ngày vào thẻ kho đó, cuối tháng thủ kho tập hợp phiếu nhậpxuất chuyển phòng kế toán.
Cty CP Xây lắp Dầu khí số 1
Nghệ An THẺ KHO Mẫu số S12 - DN
Tên kho: Tháng 1 năm 2011 QĐ15/2006/QĐ/BTC 20/03/2006của BTC
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Đá 1 x 2
Đơn vị tính: m3
Mã số: T
Chứng từ
Trích yếu
Số lượng Ký xácnhậncủa KTSố