Truyện kiều chú giải (tác giả lê văn hòe) nhìn từ góc độ thống kê

164 96 0
Truyện kiều chú giải (tác giả lê văn hòe) nhìn từ góc độ thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ KHÁNH LY “TRUYỆN KIỀU CHÚ GIẢI” (TÁC GIẢ LÊ VĂN HỊE) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỐNG KÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ KHÁNH LY “TRUYỆN KIỀU CHÚ GIẢI” (TÁC GIẢ LÊ VĂN HỊE) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỐNG KÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Ly ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ Văn học Việt Nam trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, nhận quan tâm, bảo tận tình thầy, giáo Hồn thành luận văn thạc sĩ khóa học này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Nho Thìn người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo Khoa, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2019 Tác giả Trần Thị Khánh Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Về tiểu sử nghiệp Lê Văn Hòe 3 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CÁC CHÚ GIẢI VỀ TỪ NGỮ, ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ, NGỮ PHÁP, NGHĨA TRONG NGỮ CẢNH 12 1.1 Giải thích nghĩa từ, thành ngữ, cụm từ 13 1.1.1 Đối với việc giải nghĩa từ bao gồm từ Việt từ Hán Việt 13 1.1.2 Đối với việc giải thành ngữ 17 1.1.3 Đối với việc giải cụm từ 18 1.2 Giải thích từ nguyên (gốc từ) 19 1.3 Dẫn xuất xứ ý, cách diễn đạt từ văn học Trung Quốc 21 1.3.1 Chú giải dẫn từ Kinh Thi 21 1.3.2 Chú giải dẫn từ thơ Đường 22 1.3.3 Chú giải dẫn từ Thơ cổ Trung Quốc 23 1.4 Giải thích ngữ pháp câu thơ 25 1.5 Giải thích nghĩa văn cảnh (ngữ cảnh)-context 27 1.6 Giải thích điển tích, điển cố 29 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÁC BÌNH LUẬN CỦA LÊ VĂN HỊE VỀ NHÂN VẬT VÀ VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN DU 34 2.1 Hệ thống lời bình Lê Văn Hòe nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du 34 2.1.1 Thúy Kiều- Thúy Vân- Kim Trọng 34 2.1.2 Thúc Sinh - Từ Hải 43 2.1.3 Tú bà - Mã Giám Sinh - Hoạn Thư 47 2.1.4 Một số nhân vật khác 50 2.2 Hệ thống bình luận Lê Văn Hòe văn chương nghệ thuật tác giả Nguyễn Du - Bình luận văn tài, nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du 53 2.2.1 Lê Văn Hòe bình văn tài thi pháp Nguyễn Du 54 2.2.2 Lê Văn Hòe phê bình tác giả Nguyễn Du 57 2.2.3 Lê Văn Hòe góp ý cho văn chương Nguyễn Du 59 2.2.4 Lê Văn Hòe bình luận cách hiểu nhà bình khác 61 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC NHẬN XÉT BÌNH LUẬN VỀ CÁC BẢN KIỀU QUỐC NGỮ KHÁC VÀ CÁC BẢN DỊCH “TRUYỆN KIỀU” SANG TIẾNG PHÁP 66 3.1 Lê Văn Hòe nhận xét Truyện Kiều quốc ngữ khác 66 3.2 Lê Văn Hòe nhận xét dịch Truyện Kiều Pháp văn 71 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 153 PHỤ LỤC 175 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện Kiều đời hai trăm năm, kết tinh văn học truyền thống phương Đông dân tộc, vật liệu xây dựng tác phẩm ngôn ngữ hệ thống điển cố điển tích thời đại văn học xa, nhiều từ ngữ điển cố, điển tích khơng dễ hiểu hệ độc giả đại, người đọc từ đầu kỷ XX chuyển qua học chữ quốc ngữ chữ Pháp Chính mà văn Truyện Kiều từ đầu kỷ XX, nhà Hán học thực hiện, bắt đầu thích từ ngữ điển tích, điển cố Q trình giải Truyện Kiều chữ quốc ngữ hình dung đại thể phác họa sau: *Vào loại sớm có Kim Vân Kiều Trương Vĩnh Ký in Sài Gòn (1875) Trong này, Trương Vĩnh Ký giải bước đầu có lẽ nhiều người đọc biết Hán học nên không cần giải kỹ lưỡng *Sang nửa đầu kỷ XX, bối cảnh đại hóa văn học dân tộc, nhu cầu cấp thiết xây dựng văn học viết “quốc âm”-tiếng Việt-bằng chữ quốc ngữ, Truyện Kiều trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu giới trí thức Tây học Điều dễ hiểu Các trí thức Tây học nhanh chóng nhận thấy địa vị Truyện Kiều buổi khởi động q trình đại hóa Là kiệt tác văn học dân tộc, vào lỏng người Việt Nam hàng kỷ, lại “quốc âm” nên Truyện Kiều giới trí thức tân học dễ dàng thuyết phục xã hội tính khả thi, niềm tin vào khả thành công văn học quốc âm-dân tộc Ngày 10/8 năm 1924, Hội Khai trí tiến đức tổ chức long trọng ngày giỗ Nguyễn Du, buổi lễ đó, Phạm Quỳnh tuyên bố Truyện Kiều tiếng ta còn, tiếng ta nước ta còn, gây nghi án tranh luận sôi Trần Trọng Kim mời diễn thuyết thân nghiệp Nguyễn Du văn phẩm Truyện Kiều Trên Nam phong số 31 năm 1920, Đoàn Quỳ dịch tựa Truyện Kiều tiếng tài hoa Chu Mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trinh, thu hút quan tâm xã hội kiệt tác Nguyễn Du Trên Nam phong số 119/1927, Phạm Quỳnh tổ chức mục Địa vị Truyện Kiều văn học Việt Nam với ý kiến trí thức tiếng đương thời Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Lê Thước, Vũ Đình Long, Nguyễn Tường Tam Phạm Quỳnh cho đăng số viết bình luận giá trị Truyện Kiều viết Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục, Vũ Đình Long, Đồ Nam Nguyễn Trọng Thuật thân ông Như vậy, đại hóa văn học dân tộc khơng phải thể sáng tác theo thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, ký) quốc âm mà thể qua thái độ ứng xử trân trọng, đề cao di sản văn học quốc âm dân tộc Việt Không phải ngẫu nhiên mà văn giải sớm sau Trương Vĩnh Ký (1875) Kim Túy tình từ Phạm Kim Chi thực xuất Sài Gòn từ năm 1917 Nam Kỳ nơi có bước đại hóa văn học sớm Bắc Kỳ Có thể nói, giải Truyện Kiều Bùi Kỷ-Trần Trọng Kim (1925) phản ánh không nhu cầu giải tường tận, kỹ lưỡng phục vụ cho lớp người đọc hiểu biết Hán học cổ học mà đáp ứng yêu cầu lịch sử đại hóa văn hóa văn học dân tộc nửa đầu kỷ XX Nói cách khác, cần ý đến ngữ cảnh đại hóa văn học dân tộc giải Truyện Kiều Đặc điểm giải Truyện Thúy Kiều Bùi Kỷ-Trần Trọng Kim đầu văn bản, Trần Trọng Kim viết phần khảo cứu sơ thân Nguyễn Du, tư tưởng tác phẩm, hay đẹp tác phẩm Tuy nhiên, xét phần giải hai nhà giải Bùi Kỷ-Trần Trọng Kim tiến bước xa so với Kim Vân Kiều Trương Vĩnh Ký, song dường chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu cách tường tận Truyện Kiều hệ độc giả tân học nửa đầu kỷ XX Đó lý sau này, tiếp tục xuất giải Truyện Kiều khác Vương Thúy Kiều Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bản Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch Kiều cảm thấy thịt rời mảnh máu chẩy đầu Hình khơng (En courbant son dos, elle Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sentait tomber des lambeaux de chair, et en frappant le sol avec sa tête, elle sentait du sang en couler) Bản Crayssac dịch sai hẳn ý nghĩa câu văn, tức thịt lưng rời mảnh, máu đầu chảy tóe Ơng cho câu khơng tả trận đòn Vả lại lời dịch giả, có lẽ Kiều bị đánh chết Chú 1048- “Tiếc thay giá trắng ngần” Các Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh M.R hiểu “trong giá trắng ngần” tuyết trắng bạc Theo ý Lê Văn Hòe giá trắng ngần lấy chữ câu tục ngữ giá trắng ngần Chú 1091- “Đòi phen gió tựa hoa kề” Bản pháp văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch gió tựa hoa kề ngồi kề tựa với khách làng chơi Lê Văn Hòe cho dịch có lẽ khơng Chú 1097- “Thờ gió trúc mưa mai” Bản Bùi Kỉ, Trần Trọng Kim “trúc phong mai vũ, trúc gặp gió, hoa mai mưa” Đây nói cảnh vui đẹp, mà thờ đến Các Pháp văn Nguyễn Văn Vĩnh M.R hiểu đại khái Bùi Trần Ơng thấy khơng Chú 1110- “Tình sâu mong trả nghĩa dầy” Bản Pháp-văn Crayssac dịch “amour em-pressé”; Các phápvăn M.R Nguyễn Văn Vĩnh dịch “amour profond” Ông cho tất không sát tnh thần nguyên văn “Tình sâu” khơng phải tình Kiều với Kim Trọng Chú 1122- “Khách du bổng có người” Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Các Pháp-văn muốn hiểu “người khách chơi” Bản Nguyễn Văn Vĩnh dịch “habitués de la maison”; Bản Crayssac dịch Client; Bản M.R dịch hơte Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hiểu khơng Khách du khơng phải người khách chơi Nếu muốn nói người khách chơi phải viết “du khách” nói nôm “khách chơi”, không viết “khách du” Chú 1135- “Sớm đào tối mận lân la” Bản Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh M.R hiểu “sớm đào tối mận” sớm cho đào, ông nhận xét: cho mận, theo chữ “Đầu đào báo lý” Hiểu khơng Vì hiểu bỏ ý “lân la” Bản Pháp-văn Crayssac dịch nghĩa “sớm” đào, “chiều” mận Nghe không Theo ý Lê Văn Hòe, Giảng sớm cho đào, tối cho mận, sớm ôm đào, tối ấp mận không xuôi Chú 1180- “Thêm người, người chia lòng riêng tây” Bản Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh cho “người” thứ trỏ Kiều, chữ thứ hai trỏ Thúc Sinh (Qu'une autre femme vienne aujourd'hui dans ce ménage, vous seriez forcée de partager votre cœur et d'entretenir des sentiments déloyaux) Crayssac cho hai chữ “người” trỏ hai người Lê Văn Hòe cho dịch khơng sát Trên nói hai vợ chồng Thúc Sinh, “người” lại riêng chàng Thúc? Chú 1382- “Giếng vàng rụng vài ngô” Bản Pháp- văn Crayssac dịch giếng vàng giếng trước gió thu Bản Pháp- văn M.R hiểu giếng vàng giếng có rụng ngơ đồng sắc vàng vàng Nguyễn Văn Vĩnh dịch vàng giếng sắc vàng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn khơng sát nghĩa Mới rụng có vài ngơ thơi, giếng thành giếng sắc vàng được? Đã rụng vài ngô: vài ngơ đồng rụng, ý nói sang thu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chú 1920- “Mưa sầu trả nghĩa sâu cho vừa” Một vài dịch Pháp-văn hiểu “nghĩa sâu” trả thù, báo đáp lại Lê Văn Hòe bình: “ khơng hiểu vào đâu mà giảng Kiều khơng có ý định trả ơn Hoạn Thư” Chú 2140- “Chị phận mỏng đức dầy” Có Pháp-văn dịch “phận mỏng” phận bạc bẽo (sort ingrat) không nghĩa Đức dầy đức hạnh tốt, có lòng nhân hậu, ăn phúc hậu; đức mỏng đức hạnh không tốt, ăn khơng có hậu Chú 2156- “Sóng trăng quạnh quẽ, vách mưa rã rời” Nhiều Pháp- văn dịch là: cửa sổ xưa nàng Kiều nhìn ngắm trăng Giảng nghe cầu kỳ khiên cưỡng làm sao! Đoạn tả nhà Thúy Kiều bị sa sút sau vụ bán tơ tiêu xưng Chú 2208- “ Bây Kim mã, ngọc đường với ai?” Có Pháp-văn dịch “kim mã” cưỡi ngựa có chàng mang vàng; ngọc đường nhà làm ngọc Dịch không Kim mã ngọc đường dùng để nói chung cảnh phú quý sang trọng nhà quan Tiểu kết chương Chương hệ thống nhận xét bình luận Kiều quốc ngữ khác dịch Truyện Kiều sang tếng Pháp Lê Văn Hòe Truyện Kiều giải Đồng thời qua làm rõ hai nội dung: Thứ việc Lê Văn Hòe nhận xét Truyện Kiều quốc ngữ khác, qua nêu số nhận xét cách làm quan điểm Lê Văn Hòe, sau nêu cụ thể ví dụ theo trình tự Truyện Kiều Thứ hai việc thống kê nhận xét Lê Văn Hòe dịch Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Truyện Kiều Pháp văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhìn nhận văn học không “tô hồng” văn học, việc học giả Lê Văn Hòe nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh, nhiều cách khác nhau, cơng minh, khen có, chê có việc so sánh đánh giá Nôm quốc ngữ Truyện Kiều khác, phát biểu ý kiến chủ quan câu chữ cụ thể; đồng thời nêu nhận xét, phê bình dịch Truyện Kiều Pháp văn Lê Văn Hòe cách hiểu theo ơng “chưa đúng” Kiều trước, Bùi Kỉ, Trần Trọng Kim, Tản Đà, so sánh dịch nghĩa, ông cách hiểu nhất, bình tồn câu để giúp người đọc có nhìn toàn diện nhất, hợp lý câu thơ Nguyễn Du Lê Văn Hòe nhiều chỗ dịch Pháp-văn, đặc sắc Nguyễn Văn Vĩnh, Crayssac M.R, mà theo ông chưa sát nghĩa, dịch chưa đúng, chưa thể tinh thần câu văn Việc giúp học giả hiểu từ ngữ cách xác, góp phần làm cho câu thơ hiểu xác, bạn đọc tếp cận để phân tích, nghiên cứu.đã làm cho văn học ngày tồn diện, làm cho văn chương ngày sâu sắc, có giá trị lớn lao cho hệ sau Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài: “Truyện Kiều giải” (Tác giả Lê Văn Hòe) nhìn từ góc độ thống kê Chúng tơi rút số kết luận sau: Truyện Kiều giải tác giả Lê Văn Hòe khiến người đọc hứng thú Chúng tơi có cảm giác đọc truyện, tiểu thuyết thú vị sách bày cho ta chân trời kiến thức bao la, rộng lớn để vào giới Truyện Kiều, giúp cho người đọc hệ trẻ bước vào kỷ XXI hành trang kiến thức Hán học,về từ ngữ cổ mong manh nên việc giải Truyện Kiều cần thiết Cuốn sách Lê Văn Hòe có ảnh hưởng mức độ khác đến giải Truyện Kiều sau Ở đây, đơn cử dẫn Truyện Kiều Khảo bình Trần Nho Thìn, Nguyễn Tuấn Cường làm năm 2007 Sự ảnh hưởng là: Thứ nhất, kế thừa tri thức mà Lê Văn Hòe sử dụng để giải; Thứ hai, Trần Nho Thìn học tập lối vừa thích vừa bình văn gọi tập giải thích nghĩa câu thơ theo nghĩa văn xi Vì thế, sách đáng đọc Chúng cho sách có vị trí đặc biệt lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, lịch sử giải Truyện Kiều Bên cạnh đó, tơi xin đề xuất số hướng nghiên cứu chuyên sâu công trình dựa vào nội dung làm, là: Thứ nhất, giải từ ngữ điển tch, điển cố, ngữ pháp, nghĩa ngữ cảnh so sánh với dịch Bùi Kỉ- Trần Trọng Kim, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tản Đà hay Đào Duy Anh để làm bật phong phú Lê Văn Hòe Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thứ hai, phần bình luận Kiều quốc ngữ khác dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp, mở rộng hướng nghiên cứu phần nhận xét dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp với nhà nghiên cứu am hiểu Tiếng Pháp Thứ ba, từ việc chia nhóm nội dung điển tích, điển cố, nhà nghiên cứu phân tích theo nhóm, lấy nhóm thành đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thông tin Đào Duy Anh (1979), Truyện Kiều, Nxb Văn học Nguyễn Khắc Bảo (2004), Tìm đến nguyên tác Truyện Kiều, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu (1952), Vương Thúy Kiều giải tân truyện, Nxb Hương Sơn Tản Đà (1927), Đông pháp thời báo- Diệp Văn Kỳ- Sài Gòn, số 638 Nguyễn Thạch Giang (1972), Truyện Kiều, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Lê Văn Hòe (1952), Truyện Kiều giải, Nxb Quốc học thư xã, Hà Nội Đông tây (2011), Kỷ niệm 100 năm sinh học giả Lê Văn Hòe (1911 – 2011), http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin- van- hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/ky-niem-100-nam-sinh-hoc-gia-levan10 Trần Đình Hượu (1990), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 11 Đinh Gia Khánh, (Chủ biên) (1975), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Khơi, Phê Bình “Truyện Kiều giải” Lê Văn Hòe, Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội, s (tháng 8, 9, 10/1955), tr 53-77, dẫn theo htp://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/, 13/2/2019 13 Nhiều tác giả (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Hội Nhà Văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim (2015), Truyện Thúy Kiều, Nxb Nhã Nam 15 Đoàn Ánh Loan, (2003), Điển cố & Nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 Vũ Đình Long (1923), Nhân vật Truyện Kiều, Nam Phong, số 68 17 Nguyễn Công Lý (2003), Mở rộng vốn từ Hàn Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Hồng Minh (2015), Sức mạnh ngôn từ: Ngôn ngữ nhân vật qua Truyện Kiều & truyện thơ Nôm bác học khác, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 TS Nguyễn Ngọc Quận (2015), Tình yêu – Một phương diện đại kiệt t ác Truyện K i ều c Nguyễn Du, https://sacmauthoigian.wordpress.com/2015/12/31/tinh-yeu-motphuong-dien-hien-dai-trong-kiet-tac-truyen-kieu-cua-nguyen-du/, 25/3/2019 20 Nguyễn Tử Quang (2003), Điển tch Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tn 21 Nguyễn Tử Quang (2003), Điển tích truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tn 22 Phạm Đan Quế, (2007), Những điển tch hay Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử, (2015), Suy Nghĩ việc thích Truyện Kiều, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/12/09/suy-nghi-ve-viec-chuthich-truyen-kieu/, 23.02.2019 25 Hoài Thanh (2001), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 26 Trần Nho Thìn, Nguyễn Tuấn Cường (2007), Truyện Kiều khảo bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình – vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du, Tạp chí văn học, số 28 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ 10 đến hết kỷ 19, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Khổng Tử, (1991), Kinh Thi, Nxb Văn học, H 30 Trương Tửu (1957), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội 31 Trần Ngọc Vương (1993), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... cứu tổng thể Truyện Kiều giải Lê Văn Hòe Đây động lực thơi thúc chúng tơi đến với đề tài: Truyện Kiều giải (Tác giải Lê Văn Hòe) nhìn từ góc độ thống kê Mục đích nghiên cứu Luận văn triển khai... lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Trong giới hạn luận văn này, xin đánh giá Truyện Kiều giải (Tác giải Lê Văn Hòe) nhìn từ góc độ thống kê Về tiểu sử nghiệp Lê Văn Hòe Học giả Lê Văn Hòe - Nhà nghiên... Cơng trình Truyện Kiều giải (Tác giả Lê Văn Hòe) với số giải Truyện Kiều khác như: Truyện Thúy Kiều (Tác giả Bùi kỷ Trần Trọng Kim); Từ điển truyện Kiều (Tác giả Đào Duy Anh); Truyện Kiều (Nguyễn

Ngày đăng: 17/12/2019, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan