Truyện kiều chú giải tác giả lê văn hòe nhìn từ góc độ thống kê

95 85 0
Truyện kiều chú giải tác giả lê văn hòe nhìn từ góc độ thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - TRẦN THỊ KHÁNH LY “TRUYỆN KIỀU CHÚ GIẢI” (TÁC GIẢ LÊ VĂN HỊE) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỐNG KÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - TRẦN THỊ KHÁNH LY “TRUYỆN KIỀU CHÚ GIẢI” (TÁC GIẢ LÊ VĂN HỊE) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỐNG KÊ Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Ly Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ Văn học Việt Nam trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, nhận quan tâm, bảo tận tình thầy, giáo Hồn thành luận văn thạc sĩ khóa học này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Nho Thìn người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo Khoa, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2019 Tác giả Trần Thị Khánh Ly Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Về tiểu sử nghiệp Lê Văn Hòe 3 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CÁC CHÚ GIẢI VỀ TỪ NGỮ, ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ, NGỮ PHÁP, NGHĨA TRONG NGỮ CẢNH 12 1.1 Giải thích nghĩa từ, thành ngữ, cụm từ 13 1.1.1 Đối với việc giải nghĩa từ bao gồm từ Việt từ Hán Việt 13 1.1.2 Đối với việc giải thành ngữ 17 1.1.3 Đối với việc giải cụm từ 18 1.2 Giải thích từ nguyên (gốc từ) 19 1.3 Dẫn xuất xứ ý, cách diễn đạt từ văn học Trung Quốc 21 1.3.1 Chú giải dẫn từ Kinh Thi 21 1.3.2 Chú giải dẫn từ thơ Đường 22 1.3.3 Chú giải dẫn từ Thơ cổ Trung Quốc 23 1.4 Giải thích ngữ pháp câu thơ 25 1.5 Giải thích nghĩa văn cảnh (ngữ cảnh)-context 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.6 Giải thích điển tích, điển cố 29 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÁC BÌNH LUẬN CỦA LÊ VĂN HÒE VỀ NHÂN VẬT VÀ VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN DU 34 2.1 Hệ thống lời bình Lê Văn Hịe nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du 34 2.1.1 Thúy Kiều- Thúy Vân- Kim Trọng 34 2.1.2 Thúc Sinh - Từ Hải 43 2.1.3 Tú bà - Mã Giám Sinh - Hoạn Thư 47 2.1.4 Một số nhân vật khác 50 2.2 Hệ thống bình luận Lê Văn Hòe văn chương nghệ thuật tác giả Nguyễn Du - Bình luận văn tài, nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du 53 2.2.1 Lê Văn Hịe bình văn tài thi pháp Nguyễn Du 54 2.2.2 Lê Văn Hịe phê bình tác giả Nguyễn Du 57 2.2.3 Lê Văn Hịe góp ý cho văn chương Nguyễn Du 59 2.2.4 Lê Văn Hịe bình luận cách hiểu nhà bình khác 61 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC NHẬN XÉT BÌNH LUẬN VỀ CÁC BẢN KIỀU QUỐC NGỮ KHÁC VÀ CÁC BẢN DỊCH “TRUYỆN KIỀU” SANG TIẾNG PHÁP 66 3.1 Lê Văn Hòe nhận xét Truyện Kiều quốc ngữ khác 66 3.2 Lê Văn Hòe nhận xét dịch Truyện Kiều Pháp văn 71 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 153 PHỤ LỤC 175 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện Kiều đời hai trăm năm, kết tinh văn học truyền thống phương Đông dân tộc, vật liệu xây dựng tác phẩm ngôn ngữ hệ thống điển cố điển tích thời đại văn học xa, nhiều từ ngữ điển cố, điển tích khơng dễ hiểu hệ độc giả đại, người đọc từ đầu kỷ XX chuyển qua học chữ quốc ngữ chữ Pháp Chính mà văn Truyện Kiều từ đầu kỷ XX, nhà Hán học thực hiện, bắt đầu thích từ ngữ điển tích, điển cố Quá trình giải Truyện Kiều chữ quốc ngữ hình dung đại thể phác họa sau: *Vào loại sớm có Kim Vân Kiều Trương Vĩnh Ký in Sài Gòn (1875) Trong này, Trương Vĩnh Ký giải bước đầu có lẽ cịn nhiều người đọc biết Hán học nên khơng cần giải kỹ lưỡng *Sang nửa đầu kỷ XX, bối cảnh đại hóa văn học dân tộc, nhu cầu cấp thiết xây dựng văn học viết “quốc âm”-tiếng Việt-bằng chữ quốc ngữ, Truyện Kiều trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu giới trí thức Tây học Điều dễ hiểu Các trí thức Tây học nhanh chóng nhận thấy địa vị Truyện Kiều buổi khởi động trình đại hóa Là kiệt tác văn học dân tộc, vào lỏng người Việt Nam hàng kỷ, lại “quốc âm” nên Truyện Kiều giới trí thức tân học dễ dàng thuyết phục xã hội tính khả thi, niềm tin vào khả thành công văn học quốc âm-dân tộc Ngày 10/8 năm 1924, Hội Khai trí tiến đức tổ chức long trọng ngày giỗ Nguyễn Du, buổi lễ đó, Phạm Quỳnh tun bố Truyện Kiều cịn tiếng ta cịn, tiếng ta cịn nước ta cịn, gây nghi án tranh luận sôi Trần Trọng Kim mời diễn thuyết thân nghiệp Nguyễn Du văn phẩm Truyện Kiều Trên Nam phong số 31 năm 1920, Đoàn Quỳ dịch tựa Truyện Kiều tiếng tài hoa Chu Mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trinh, thu hút quan tâm xã hội kiệt tác Nguyễn Du Trên Nam phong số 119/1927, Phạm Quỳnh tổ chức mục Địa vị Truyện Kiều văn học Việt Nam với ý kiến trí thức tiếng đương thời Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Lê Thước, Vũ Đình Long, Nguyễn Tường Tam Phạm Quỳnh cho đăng số viết bình luận giá trị Truyện Kiều viết Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục, Vũ Đình Long, Đồ Nam Nguyễn Trọng Thuật thân ơng Như vậy, đại hóa văn học dân tộc thể sáng tác theo thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, ký) quốc âm mà thể qua thái độ ứng xử trân trọng, đề cao di sản văn học quốc âm dân tộc Việt Không phải ngẫu nhiên mà văn giải sớm sau Trương Vĩnh Ký (1875) Kim Túy tình từ Phạm Kim Chi thực xuất Sài Gòn từ năm 1917 Nam Kỳ nơi có bước đại hóa văn học sớm Bắc Kỳ Có thể nói, giải Truyện Kiều Bùi Kỷ-Trần Trọng Kim (1925) phản ánh không nhu cầu giải tường tận, kỹ lưỡng phục vụ cho lớp người đọc hiểu biết Hán học cổ học mà đáp ứng yêu cầu lịch sử đại hóa văn hóa văn học dân tộc nửa đầu kỷ XX Nói cách khác, cần ý đến ngữ cảnh đại hóa văn học dân tộc giải Truyện Kiều Đặc điểm giải Truyện Thúy Kiều Bùi Kỷ-Trần Trọng Kim đầu văn bản, Trần Trọng Kim viết phần khảo cứu sơ thân Nguyễn Du, tư tưởng tác phẩm, hay đẹp tác phẩm Tuy nhiên, xét phần giải hai nhà giải Bùi Kỷ-Trần Trọng Kim tiến bước xa so với Kim Vân Kiều Trương Vĩnh Ký, song dường chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu cách tường tận Truyện Kiều hệ độc giả tân học nửa đầu kỷ XX Đó lý sau này, tiếp tục xuất giải Truyện Kiều khác Vương Thúy Kiều Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chu giải tân truyện (1951), tiếp tục xu hướng giải ngày tường tận, kỹ lưỡng Nhưng nói đến giải Truyện Kiều qui mơ nhất, tồn diện nhất, tổng hợp tất có phải nhắc đến Truyện Kiều giải Lê Văn Hòe (1952) Bản Truyện Kiều giải Lê Văn Hòe thể xu hướng tập tường giải văn Truyện Kiều điển hình nhất, với số trang số lượng thích nhiều nhất, cách làm việc cơng phu (Lê Văn Hịe thực 2389 chú, ơng có đánh số trình tự thích ) Tiếp cận Truyện Kiều giải Lê Văn Hịe tơi nhận thấy cơng trình đồ sộ quy mơ với 700 trang viết nay, có đánh giá chun sâu cơng trình Nên bạn đọc khơng hiểu hết đóng góp cơng trình lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Trong giới hạn luận văn này, xin đánh giá “Truyện Kiều giải (Tác giải Lê Văn Hòe) nhìn từ góc độ thống kê” Về tiểu sử nghiệp Lê Văn Hòe Học giả Lê Văn Hòe - Nhà nghiên cứu lịch sử, Nhà văn, Nhà giáo - bút danh Vân Hạc, sinh ngày tháng 11 năm 1911 huyện Chương Mỹ, Hà Đơng thuộc Hà Nội) Lúc cịn nhỏ ơng học Hà Nội, học trường Trung học Albert Sarraut, ơng tham gia bãi khóa nhân lễ truy điệu Phan Châu Trinh nên bị đuổi học Từ ơng tự học trở thành nhà nghiên cứu nhà báo có khả thời Ơng làm chủ bút tờ Ngọ Báo Sau năm 1945, ông tham gia hoạt động văn hóa xã hội Hội Văn hóa cứu quốc Sau năm 1954, ơng quay lại dạy học trường Trung học miền Bắc Trong viết:“Kỷ niệm 100 năm sinh học giả Lê Văn Hoè (1911 2011)” thống kê công trình trước tác, biên khảo Lê Văn Hịe in (từ 1927 đến 1954), bao gồm: Thứ nhất, loại sáng tác, gồm : - Bể lòng (Truyện) Hà Nội, Nhà in F Asiatique, 1930, 48 trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Mảnh hồn thơ (Thơ) Hà Nội, Nhà in Đông Tây, 1931, 43 trang - Người lịch thiệp (Tiểu luận) Hà Nội, Nhà in Thụy Ký, 1941, 134 trang - Lược luận phụ nữ Việt Nam (Tiểu luận) Hà Nội, Nhà xuất Quốc học thư xã, 1943 - Nghệ thuật Danh giáo (Tiểu luận) Hà Nội, Nhà xuất Quốc học thư xã, 1943 Thứ hai, lọai Nghiên cứu, phê bình, gồm : - Quốc sử đính ngoa Hà Nội Quốc học thư xã, 1941, 103 trang - Thi nghệ ( Lược luận thơ nghệ thuật làm thơ) Hà Nội, Quốc học thư xã, Nhà in Thụy Ký, 1941, 94 trang - Học thuyết Mặc Tử (Nghiên cứu) Hà Nội, Quốc học thư xã, Nhà in Thụy Ký, 1942, 112 trang - Trăm hoa (Phê bình thơ) Hà Nội, Quốc học thư xã, Nhà in Thụy Ký, 1942, 83 trang - Thi thọai, Hà Nội, Quốc học thư xã, Nhà in Thụy Ký, 1942, 260 trang - Tầm nguyên tự điển Hà Nội, Quốc học thư xã, Nhà in Thụy Ký, 1942, 379 trang - Khổng Tử học thuyết Tựa Phạm Quỳnh Hà Nội, Quốc học thư xã, Nhà in Thụy Ký, 1943, quyển, 164 trang Thứ ba, tài liệu bách khoa đại từ điển gồm : - Hàn lâm viện Hà Nội, Nhà in Thụy Ký, 1043, 19 trang - Giao Hà Nội, Nhà in Thụy Ký, 1943, 16 trang - Sĩ Hà Nội, Nhà in Thụy Ký, 1943, 16 trang - Thống chế Hà Nội, Nhà in Thụy Ký, 1943, 16 trang - Tứ bình Hà Nội, Nhà in thụy Ký, 1943, 19 trang - Tứ phối Hà Nội, Nhà in Thụy Ký, 1942, 16 trang - Tứ thư Hà Nội, Nhà in Thụy Ký, 1943, 16 trang - Lịch sử báo chí giới Hà Nội, Nhà xuất Quốc học, 1944 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 “Của chung” chung cho “duyên này”, tức tình duyên Kim Trọng Thúy Văn, Kiều vun vén Có thể hiểu Crayssac “của chung” chung Thúy Vân Kim Trọng Bản dịch Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh cho “của chung Thúy Kiều Thúy Vân” ơng cho sai Vì Kiều bỏ cuộc, nhường cho Thúy Vân nàng dự vào duyên nữa, mà bảo chung với Thúy Vân? Chú 650- “Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai” Các Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Vĩnh, cho “bồ liễu” bồ, liễu, Crayssac Nguyễn Văn Vĩnh dịch bò liễu “jonc et saule, frêle” sai Bản Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim chứa nghĩa câu “Dẫu thân hèn yếu có nát nữa, mong báo đền nghĩa giao kết với người tri kỉ” Giảng thế, khơng với tinh thần câu văn Bản dịch Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh hiểu nghĩa sai Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim Bản Crayssac thêm vào ý khơng có câu văn (tơi theo đuổi mãi dù gió, bão) Chú 684- “Bốn bề xn khóa nàng trong” Lê Văn Hịe giải thích từ “Khóa xn” khóa tình u, khóa tình u mà có Chữ “xn” mà hiểu mùa xuân, “mùa xuân khóa” Crayssac Nguyễn Văn Vĩnh e khơng Bản Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch: Tout autour c'était le printemps, montant la garde autour de cette jeune femme enfermée dans ce logis infâme Chú 729- “Thì vịn cành quít cho cam đời” Bản Nguyễn Văn Vĩnh đỏi chữ “qt” làm chữ “tít” (cao tít) dịch “vịn cành tít” câu văn khỏi nghĩa Bản dịch Pháp-văn Crayssac theo Nguyễn Văn Vĩnh dịch Vịn cành tít “abaisser la branche ou plus haute” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 Bản Bùi Kỉ, Trần Trọng Kim dẫn hai câu thơ họ Tơ (người già chơi trẻ không bẻ cành mai mà bẻ cành quít) Bản dịch Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh Vĩnh theo Bùi- Trần Chú 742- “Đêm xuân giấc mơ màng” Lê Văn Hòe cho rằng: “Đêm xuân” chỗ mà hiểu đêm mùa xuân dịch Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh Crayssac sai (nuit de printemps) Vì mùa thu “Đêm xuân” có nghĩa đêm xuân tình, đêm ân ái, đêm xảy trai gái Chú 771- “Trăm năm để lòng từ đây” Các dịch Pháp văn Crayssac Nguyễn Văn Vĩnh cho lòng “lịng hối hận” (remords) Bản M.R cho lòng “yêu mến cha mẹ) (coeur aimant) Xét theo văn lý đoạn này, ông cho hiểu có lẽ sai Tấm lịng lòng Kiều đề lại cho cha mẹ nàng Tấm lịng “lịng hối hận” chả hóa Kiều định oán trách cha mẹ, bắt cha mẹ suốt đời phải hối hận để nàng bán ư? Cho lịng lịng u mến bất thơng Hiểu có gặp bước lỡ làng, Kiều để lòng myêu mến cho cha mẹ? Chú 794- “Buộc chân, thơi xích thằng nhiệm trao” “Nhiệm trao” pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch “échangés”, thiếu nghĩa chữ “nhiệm” Bản dịch Crayssac bỏ không dịch ý hai chữ “nhiệm trao” Bản Pháp-văn M.R dịch nhiệm tức “kín đáo” Theo ý ơng “nhiệm” khơng có nghĩa “sẵn” “Nhiệm” tiếng cổ, xưa thường hay với chữ ghin có nghĩa gần ghin (bây kín) Chú 823- “Bướm ong bay lại ầm ầm tứ vi” Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 “Tứ vi” Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh, M.R, Crayssac dịch “tứ phía” “khắp khía” Tơi thấy không “Vi” nghĩa bao vây (động từ) vịng vây (danh từ) khơng có nghĩa “phương, hướng” hay “phía” Chú 831- “Lễ xong hương hỏa gia đường” Bản pháp văn Nguyễn Văn Vĩnh giảng “hương hỏa gia đường” bàn thờ tổ tiên (culte des ancêtres) cho sau lậu thần mày trắng thờ hương án nhà, Kiều phải lễ trước bàn thờ tổ tiên nhà họ Mã (Après une autre cérémonie devant l’autel des ancêtres) Ông cho hiểu có lẽ sai Nếu vào chữ “hương hỏa gia đường” mà bảo Kiều lễ trước ban thờ gia tiên e khơng Hương hỏa gia đường có nghĩa nơi thờ cúng nhà, không bắt buộc phải có nghĩa ban thờ tiên tổ Chú 841- “Dám xin gửi lại lời cho minh” Câu Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh, Crayssac M.R giảng nghĩa Kiều nài Tú Bà đáp lại lời cho nàng rõ Bản Nguyễn Văn Vĩnh dịch: Je me permets de vous demander un mot d'éclaircissement Hiểu Pháp-văn có lẽ khơng với tinh thần câu văn Nếu Kiều định nài Tú Bà đáp lại cho nàng minh bạch tất nàng khơng dám dùng chữ “gửi” Chú 849- “Buồn trước tần mần thử chơi!” Buồn có nghĩa ngứa ngáy, cảm thấy cảm giác lạ như: buồn chấu cắn, có lơng buồn, buồn nhoi nhói, đừng sờ mà buồn Bản Pháp-văn M.R dịch buồn chán cho mình, hiểu buồn “buồn thay cho mình” Bản Pháp- văn Crayssac hiểu “buồn mình” nghe buồn bã Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Bản Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch “tentation, par ennui, par désoeuvrement” hiểu buồn “mình thèm muốn” Lê Văn Hịe thấy ba nhà hiểu sai tinh thần câu văn Trong câu Tú Bà muốn nói: Mã Giám Sinh ngứa ngáy mẩy nên tần mần thử chơi Những tiếng “mình, tần mần thử chơi” cho biết mụ Tú muốn nói đến xác thịt cơng việc xác thịt Như vậy, “buồn” cảm giác xác thịt trạng thái tinh thần, hai ông Nguyễn Văn Vĩnh Crayssac muốn hiểu Cịn ơng M.R hiểu “mình” ngơi thứ nhất, tức mụ Tú tự xưng dịch “buồn mình” pauvre de moi sai lầm Chú 884- “Cũng lỡ lầm hai” Câu Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch là: Tu as commis une maladresse ou une erreur Và dịch Crayssac, Lê Văn Hịe cho có lẽ hai nhà hiểu sai tinh thần câu văn Tú Bà thấy Kiều tỉnh lại liền lựa lời khuyên giải vuốt ve cho êm chuyện Vậy không lẽ lại trách mắng nàng làm cho nàng uất ức tức giận thêm Chú 885- “Đá vàng nỡ ép nài mưa mây” Ông nhận xét: Bản Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch là: pierre et or, fidélité conjugale e khơng Bản M.R dịch là: verlu de pierre, et d’or” có lẽ Chú 887- “Người cịn cịn” Mấy Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh, M.R, Crayssac hiểu là: Người Kiều cịn cải nàng cịn” Và ơng cho hiểu có lẽ khơng với tinh thần câu văn Kiều có thắc mắc cải đâu? Chú 890- “Thiệt người mà hại đến ta hay gì?” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 Mấy Pháp-văn cho “người” tiếng trỏ Kiều, “ta” tiếng Tú Bà tự xưng, e không Tú Bà không tự hạ đến gọi Kiều “Người” Dù Tú Bà có đanh đá, kiêu ngạo đến đâu, trường hợp không dám tự xưng “ta” (nghĩa gần tao) với Kiều Chú 901: “ Sợ ong bướm đãi đằng” Nguyễn Văn Vĩnh dịch nghĩa: courtiser avec instance, đeo đẳng tròng ghẹo Theo ý Lê Văn Hịe đãi đằng có nghĩa tiếp đãi Đằng tiếng đệm với tiếng đãi, đằng khơng có nghĩa riêng biệt cả, người ta đệm thêm cho dễ nói mà thơi Chú 903- “Mụ rằng: thong dong” Bản Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch “thong dong” prendre patience, nghĩa kiên tâm, kiên gan; M.R dịch “failes voire gré” nghĩa tùy ý con; Bản Crayssac dịch “prends patience” đại khái hiểu Nguyễn Văn Vĩnh Dịch vậy, Lê Văn Hòe thấy khơng sát nghĩa hai chữ “Thung dung” khơng hợp với ý Tú Bà muốn nói Chú 910- “Vẻ non xa trăng gần chung” Ở chung: Bản Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch câu làm: La silhouette des montagnes lointaines et le disque de la lune toute proche, se montraient sur le même plan Cả Nguyễn Văn Vĩnh Crayssac hiểu “ở chung” trăng gần với non xa chung nhau, lẫn lộn với Hiểu vậy, ông khen: “kể mới, nên thơ, nên họa”, chê “hình khơng sát với tinh thần câu văn” Kiều cấm cung lầu Ngưng Bích Đây tác giả tả cảnh cấm cung Kiều Chú 913- “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 Bẽ bàng: Bản Pháp- văn M.R dịch nghĩa dùng dằng, dự; Bản Crayssac dịch nghĩa lạt lẽo, hững hờ; Nguyễn Văn Vĩnh dịch nghĩa hổ thẹn Lê Văn Hịe thấy ba nhà hiểu sai Bẽ bàng khơng có nghĩa dùng dằng, lưỡng lựa hay lạt lẽo hững hờ Chú 918- “Tấm son gọt rửa cho phai” Bản Pháp- văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch câu này: Elle se demanda quand et comment elle parviendrait purifier son cœur innocent entaché de souillures ? Hay M.R dịch, làm sai tinh thần câu văn Tấm lịng Kiều ngun lịng son “Gột rửa” nói lịng son kiều bị người ta gột rửa, tức Kiều bị ép uống làm việc trái với ý muối nàng Theo dịch trên, “gột rửa” lại việc kiều chủ động tự ngựa làm Chú 938- “Bóng nga thấp thống mành” “Bóng nga”: Các Pháp- văn Crayssac, Nguyễn Văn Vĩnh dịch là: belle silhouette de Kiều travers le store Hiểu nhà trên, Lê Văn Hòe cho “ thấy khơng đúng” Vào lúc chập tối, Kiều bên mành, Sở Khanh nhìn mặt nàng? 1008- “Lịng hồng rụng, thắm rời chẳng đau” Các Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh, Crayssac, M.R dịch là: trông thấy kiều bị đánh đập mà khơng đau lịng? Dịch e không sát tinh thần câu văn Tác giả có ý muốn nói đau đớn q nên sau kiều phải thú tội khẩn cầu khơng định nói trơng thấy nàng bị đánh đau lòng Chú 1010- “Uốn lưng thịt đồ, giập đầu máu sa” Bản Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch Kiều cảm thấy thịt rời mảnh máu chẩy đầu Hình khơng (En courbant son dos, elle Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 sentait tomber des lambeaux de chair, et en frappant le sol avec sa tête, elle sentait du sang en couler) Bản Crayssac dịch sai hẳn ý nghĩa câu văn, tức thịt lưng rời mảnh, máu đầu chảy tóe Ơng cho câu khơng tả trận địn Vả lại lời dịch giả, có lẽ Kiều bị đánh chết Chú 1048- “Tiếc thay giá trắng ngần” Các Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh M.R hiểu “trong giá trắng ngần” tuyết trắng bạc Theo ý Lê Văn Hòe giá trắng ngần lấy chữ câu tục ngữ giá trắng ngần Chú 1091- “Địi phen gió tựa hoa kề” Bản pháp văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch gió tựa hoa kề ngồi kề tựa với khách làng chơi Lê Văn Hòe cho dịch có lẽ khơng Chú 1097- “Thờ gió trúc mưa mai” Bản Bùi Kỉ, Trần Trọng Kim “trúc phong mai vũ, trúc gặp gió, hoa mai mưa” Đây nói cảnh vui đẹp, mà thờ khơng biết đến Các Pháp văn Nguyễn Văn Vĩnh M.R hiểu đại khái Bùi Trần Ông thấy khơng Chú 1110- “Tình sâu mong trả nghĩa dầy” Bản Pháp-văn Crayssac dịch “amour em-pressé”; Các phápvăn M.R Nguyễn Văn Vĩnh dịch “amour profond” Ơng cho tất khơng sát tinh thần ngun văn “Tình sâu” khơng phải tình Kiều với Kim Trọng Chú 1122- “Khách du bổng có người” Các Pháp-văn muốn hiểu “người khách chơi” Bản Nguyễn Văn Vĩnh dịch “habitués de la maison”; Bản Crayssac dịch Client; Bản M.R dịch hơte Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 Hiểu khơng Khách du người khách chơi Nếu muốn nói người khách chơi phải viết “du khách” nói nơm “khách chơi”, khơng viết “khách du” Chú 1135- “Sớm đào tối mận lân la” Bản Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh M.R hiểu “sớm đào tối mận” sớm cho đào, ông nhận xét: cho mận, theo chữ “Đầu đào báo lý” Hiểu khơng Vì hiểu bỏ ý “lân la” Bản Pháp-văn Crayssac dịch nghĩa “sớm” đào, “chiều” mận Nghe không Theo ý Lê Văn Hòe, Giảng sớm cho đào, tối cho mận, sớm ôm đào, tối ấp mận không xuôi Chú 1180- “Thêm người, người chia lòng riêng tây” Bản Pháp-văn Nguyễn Văn Vĩnh cho “người” thứ trỏ Kiều, chữ thứ hai trỏ Thúc Sinh (Qu'une autre femme vienne aujourd'hui dans ce ménage, vous seriez forcée de partager votre cœur et d'entretenir des sentiments déloyaux) Crayssac cho hai chữ “người” trỏ hai người Lê Văn Hòe cho dịch khơng sát Trên nói hai vợ chồng Thúc Sinh, “người” lại riêng chàng Thúc? Chú 1382- “Giếng vàng rụng vài ngô” Bản Pháp- văn Crayssac dịch giếng vàng giếng trước gió thu Bản Pháp- văn M.R hiểu giếng vàng giếng có rụng ngơ đồng sắc vàng vàng Nguyễn Văn Vĩnh dịch vàng giếng sắc vàng khơng sát nghĩa Mới rụng có vài ngơ thơi, giếng thành giếng sắc vàng được? Đã rụng vài ngô: vài ngô đồng rụng, ý nói sang thu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 Chú 1920- “Mưa sầu trả nghĩa sâu cho vừa” Một vài dịch Pháp-văn hiểu “nghĩa sâu” trả thù, báo đáp lại Lê Văn Hòe bình: “ khơng hiểu vào đâu mà giảng Kiều khơng có ý định trả ơn Hoạn Thư” Chú 2140- “Chị phận mỏng đức dầy” Có Pháp-văn dịch “phận mỏng” phận bạc bẽo (sort ingrat) không nghĩa Đức dầy đức hạnh tốt, có lịng nhân hậu, ăn phúc hậu; đức mỏng đức hạnh không tốt, ăn khơng có hậu Chú 2156- “Sóng trăng quạnh quẽ, vách mưa rã rời” Nhiều Pháp- văn dịch là: cửa sổ xưa nàng Kiều nhìn ngắm trăng Giảng nghe cầu kỳ khiên cưỡng làm sao! Đoạn tả nhà Thúy Kiều bị sa sút sau vụ bán tơ tiêu xưng Chú 2208- “ Bây Kim mã, ngọc đường với ai?” Có Pháp-văn dịch “kim mã” cưỡi ngựa có chàng mang vàng; ngọc đường nhà làm ngọc Dịch không Kim mã ngọc đường dùng để nói chung cảnh phú quý sang trọng nhà quan Tiểu kết chương Chương hệ thống nhận xét bình luận Kiều quốc ngữ khác dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp Lê Văn Hòe Truyện Kiều giải Đồng thời qua làm rõ hai nội dung: Thứ việc Lê Văn Hòe nhận xét Truyện Kiều quốc ngữ khác, qua nêu số nhận xét cách làm quan điểm Lê Văn Hịe, sau nêu cụ thể ví dụ theo trình tự Truyện Kiều Thứ hai việc thống kê nhận xét Lê Văn Hòe dịch Truyện Kiều Pháp văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 Nhìn nhận văn học khơng “tơ hồng” văn học, việc học giả Lê Văn Hịe nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh, nhiều cách khác nhau, cơng minh, khen có, chê có việc so sánh đánh giá Nôm quốc ngữ Truyện Kiều khác, phát biểu ý kiến chủ quan câu chữ cụ thể; đồng thời nêu nhận xét, phê bình dịch Truyện Kiều Pháp văn Lê Văn Hòe cách hiểu theo ông “chưa đúng” Kiều trước, Bùi Kỉ, Trần Trọng Kim, Tản Đà, so sánh dịch nghĩa, ông cách hiểu nhất, bình tồn câu để giúp người đọc có nhìn tồn diện nhất, hợp lý câu thơ Nguyễn Du Lê Văn Hòe nhiều chỗ dịch Pháp-văn, đặc sắc Nguyễn Văn Vĩnh, Crayssac M.R, mà theo ông chưa sát nghĩa, dịch chưa đúng, chưa thể tinh thần câu văn Việc giúp học giả hiểu từ ngữ cách xác, góp phần làm cho câu thơ hiểu xác, bạn đọc tiếp cận để phân tích, nghiên cứu.đã làm cho văn học ngày toàn diện, làm cho văn chương ngày sâu sắc, có giá trị lớn lao cho hệ sau Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài: “Truyện Kiều giải” (Tác giả Lê Văn Hịe) nhìn từ góc độ thống kê Chúng rút số kết luận sau: Truyện Kiều giải tác giả Lê Văn Hòe khiến người đọc hứng thú Chúng tơi có cảm giác đọc truyện, tiểu thuyết thú vị sách bày cho ta chân trời kiến thức bao la, rộng lớn để vào giới Truyện Kiều, giúp cho người đọc hệ trẻ bước vào kỷ XXI hành trang kiến thức Hán học,về từ ngữ cổ mong manh nên việc giải Truyện Kiều cần thiết Cuốn sách Lê Văn Hịe có ảnh hưởng mức độ khác đến giải Truyện Kiều sau Ở đây, đơn cử dẫn Truyện Kiều Khảo bình Trần Nho Thìn, Nguyễn Tuấn Cường làm năm 2007 Sự ảnh hưởng là: Thứ nhất, kế thừa tri thức mà Lê Văn Hòe sử dụng để giải; Thứ hai, Trần Nho Thìn học tập lối vừa thích vừa bình văn gọi tập giải thích nghĩa câu thơ theo nghĩa văn xi Vì thế, sách đáng đọc Chúng tơi cho sách có vị trí đặc biệt lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, lịch sử giải Truyện Kiều Bên cạnh đó, xin đề xuất số hướng nghiên cứu chuyên sâu cơng trình dựa vào nội dung làm, là: Thứ nhất, giải từ ngữ điển tích, điển cố, ngữ pháp, nghĩa ngữ cảnh so sánh với dịch Bùi Kỉ- Trần Trọng Kim, Tản Đà hay Đào Duy Anh để làm bật phong phú Lê Văn Hịe Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 Thứ hai, phần bình luận Kiều quốc ngữ khác dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp, mở rộng hướng nghiên cứu phần nhận xét dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp với nhà nghiên cứu am hiểu Tiếng Pháp Thứ ba, từ việc chia nhóm nội dung điển tích, điển cố, nhà nghiên cứu phân tích theo nhóm, lấy nhóm thành đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (1979), Truyện Kiều, Nxb Văn học Nguyễn Khắc Bảo (2004), Tìm đến nguyên tác Truyện Kiều, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu (1952), Vương Thúy Kiều giải tân truyện, Nxb Hương Sơn Tản Đà (1927), Đông pháp thời báo- Diệp Văn Kỳ- Sài Gòn, số 638 Nguyễn Thạch Giang (1972), Truyện Kiều, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Lê Văn Hòe (1952), Truyện Kiều giải, Nxb Quốc học thư xã, Hà Nội Đông tây (2011), Kỷ niệm 100 năm sinh học giả Lê Văn Hòe (1911 – 2011), http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van- hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/ky-niem-100-nam-sinh-hoc-gia-le-vanhoe-1911-2011, 21/01/2019 10 Trần Đình Hượu (1990), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 11 Đinh Gia Khánh, (Chủ biên) (1975), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Khôi, Phê Bình “Truyện Kiều giải” Lê Văn Hịe, Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội, s (tháng 8, 9, 10/1955), tr 53-77, dẫn theo http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/, 13/2/2019 13 Nhiều tác giả (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Hội Nhà Văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 14 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim (2015), Truyện Thúy Kiều, Nxb Nhã Nam 15 Đoàn Ánh Loan, (2003), Điển cố & Nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 Vũ Đình Long (1923), Nhân vật Truyện Kiều, Nam Phong, số 68 17 Nguyễn Công Lý (2003), Mở rộng vốn từ Hàn Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Hồng Minh (2015), Sức mạnh ngôn từ: Ngôn ngữ nhân vật qua Truyện Kiều & truyện thơ Nơm bác học khác, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 TS Nguyễn Ngọc Quận (2015), Tình yêu – Một phương diện đại kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du, https://sacmauthoigian.wordpress.com/2015/12/31/tinh-yeu-motphuong-dien-hien-dai-trong-kiet-tac-truyen-kieu-cua-nguyen-du/, 25/3/2019 20 Nguyễn Tử Quang (2003), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin 21 Nguyễn Tử Quang (2003), Điển tích truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin 22 Phạm Đan Quế, (2007), Những điển tích hay Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử, (2015), Suy Nghĩ việc thích Truyện Kiều, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/12/09/suy-nghi-ve-viec-chuthich-truyen-kieu/, 23.02.2019 25 Hoài Thanh (2001), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 26 Trần Nho Thìn, Nguyễn Tuấn Cường (2007), Truyện Kiều khảo bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình – vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du, Tạp chí văn học, số 28 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ 10 đến hết kỷ 19, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Khổng Tử, (1991), Kinh Thi, Nxb Văn học, H 30 Trương Tửu (1957), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng, Hà Nội 31 Trần Ngọc Vương (1993), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... Kiều Trong giới hạn luận văn này, xin đánh giá ? ?Truyện Kiều giải (Tác giải Lê Văn Hịe) nhìn từ góc độ thống kê? ?? Về tiểu sử nghiệp Lê Văn Hòe Học giả Lê Văn Hòe - Nhà nghiên cứu lịch sử, Nhà văn, ... Suy nghĩ vấn đề thích, giải Truyện Kiều thống kê số cơng trình giải, thích Truyện Kiều nét cơng trình Truyện Kiều giải Lê Văn Hòe: “Đến Lê Văn Hòe, cơng trình Truyện Kiều giải đồ sộ, in năm 1953... Cơng trình Truyện Kiều giải (Tác giả Lê Văn Hòe) với số giải Truyện Kiều khác như: Truyện Thúy Kiều (Tác giả Bùi kỷ Trần Trọng Kim); Từ điển truyện Kiều (Tác giả Đào Duy Anh); Truyện Kiều (Nguyễn

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan