1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Hóa hay NH 2009-2010

150 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 8. - Các khái niệm về hợp chất oxit, axit, bazơ, muối, dung dịch, độ tan, nồng dộ dung dịch. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc tên hợp chất, viết PTPƯ, lập CTHH, làm các bài tốn về nồng độ dung dịch. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại kết hợp với diễn giảng C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Dụng cụ: Bảng phụ D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 I. ôn tập các khái niệm, các hợp chất đã học ở lớp 8 Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung - GV: Giới thiệu nội dung chính của SGK hố 8 và giới thiệu chương trình hố học 9 - HS: Lắng nghe - GV: Treo bảng phụ bài tập vận dụng bài tập1: Hãy viết CTHH của các chất có tên hố học và phân loại chúng theo mẫu sau - HS: Quan sát và ghi bài vào vở 1. Qui tắc hóa trị: Đối với hợp chất A a x B b y thì: x .a = y . b 2. Cơng th ứ c chung : + Oxit : R x O y + Axit : H n A +Bazơ : M(OH) m + Muối: M n A m Kí hiệu: + R: Kí hiệu ngun tố hóa học + A: Gốc axit có hóa trị n Giáo Viên : Võ Văn Trầm 1 ôân tập đầu năm Tiết : 1 Tuần: 1 NS: ND: T T Tên gọi Cơng thức Phân loại 1 Natri cacbonat 2 Đồng(II) oxit 3 Lưu huỳnh di oxit 4 Axit sunfuric 5 Kali nitrat 6 Magie hydroxit 7 Axit sunfu hidric 8 Đi photphoentaoxit Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 - GV: Để làm được bài tập này ta cần sử dụng kiến thức gì? - HS: 1.Qui tắc hóa trị: Đối với hợp chất A a x B b y thì :x .a = y . b 2. Để làm được bài tập này ta phải thuộc ký hiệu của các ngun tố, cơng thức gốc axit, hóa trị thường gặp của các gốc axit và các ngun tố. 3. Muốn phân loại các hợp chất trên phải thuộc khái niệm các hợp chất oxit, axit, bazơ , muối và cơng thức chung của các hợp chất đó. - GV: u cầu HS viết cơng thức chung của các hợp chất vơ cơ đã học ở lớp 8. - HS : Trình bày + Oxit : R x O y ; + Axit : H n A + Bazơ : M(OH) m ; + Muối: M n A m - GV: + u cầu HS nhắc lại cách lập CTHH khi biết hóa trị. + u cầu HS nhắc lại KHHH của một số Ngtố và nhóm Ngtố. - HS: Lên bảng viết - GV: u cầu HS giải tích các kí hiệu trong cơng thức - HS : Giải hích + R: Kí hiệu ngun tố hóa học + A: Gốc axit có hóa trị n + M: Kí hiệu của ngtố kim loại ( hóa trị m) - GV: Cho HS lên bảng sửa - HS : Lên bảng trình bày - HS : Ghi vào vở + M: Kí hiệu của ngtố kim loại ( hóa trị m) Bảng bài tập1: Hoạt động 2 II.BÀI TẬP Hoạt động của giáo viên, học sinh Nộ dung GV: Treo bảng phụ bài tập 2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau: a. P + O 2  ? b. Fe + O 2  ? c. Al + ?  ? + H 2 d. P 2 O 5 + ?  H 3 PO 4 e. CuO + ?  Cu + ? - GV: hướng dẫn chọn chất thích hợp điền vào các dấu ?, rồi cân bằng phản ứng - HS làm bài tập 2. - GV: u cầu HS sửa sai nếu có (cho điểm) - HS: Ghi vào Bài Tập 2: a. 4P + 5O 2 t 0  2P 2 O 5 b. 3Fe + 2O 2 t 0  Fe 3 O 4 c. 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3 H 2 d. P 2 O 5 + 3H 2 O  2 H 3 PO 4 e. CuO + H 2 t 0  Cu + H 2 O Hoạt động 3 III. ÔN TẬP CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG Hoạt động của giáo viên, học sinh Nộ dung - GV: u cầu HS thảo luận để nhớ lại các cơng thức đã học ở lớp 8. - HS: Thảo luận - GV: u cầu HS lên bảng ghi cơng thức, giải thích các ký hiệu . - HS:Lên bảng ghi và giải thích 1. Cơng th ứ c tính s ố mol n m M Mxnm M m n =→ =→ = 4,22 4,22 (k) )( xnV V n k =→ = (V là thể tích khí đo ở đktc) Giáo Viên : Võ Văn Trầm 2 n: số mol m:khối lượng(g) M: khối lượng mol(g) S T T Tên gọi Cơng thức Phân loại 1 Natri cacbonat Na 2 CO 3 Muối 2 Đồng(II) oxit CuO Oxit 3 Lưu huỳnh di oxit SO 2 Oxit 4 Axit sunfuric H 2 SO 4 Axit 5 Kali nitrat KNO 3 Muối 6 Magie hydroxit Mg(OH) 2 Bazơ 7 Axit sunfu hidric H 2 S Axit 8 Đi photphopentaoxit P 2 O 5 Oxit Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 n m M Mxnm M m n =→ =→ = 4,22 4,22 (k) )( xnV V n k =→ = (V là thể tích khí đo ở đktc) 2 2 H A H A M M d = ( A là chất khí hoặc A ở thể hơi M kk : khối lượng không khí bằng 29) 2. Cơng th ứ c tính tỷ khối của chất khí 2 2 H A H A M M d = ( A là chất khí hoặc A ở thể hơi) KK A KK A M M d = - HS : 1.Tính khối lượng mol 2. Tính % các nguyên tố Giải 1. M KClO 3 = 39 + 35,5 + 48 =122,5 (g) 2. %K =39 : 122,5 x 100% =31,8% %Cl =35,5 : 122,5 x 100% =29% %O =48 :122,5 x 100% =39,2% (%O =100% - (31,8% + 29% ) =39,2% - GV : Yêu cầu HS khác nhận xét - HS : Ghi vào vở Bài 2 : Tính theo phương trình hoá học : Hoà tan 3,25 g Kẽm bằng dung dòch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) c. Tính nồng độ mol của dung dòch thu được sau phản ứng(Coi thể tích thay đổi không đáng kể) - GV : Yêu cầu HS nêu các bước tính và lên bảng làm - HS : Nêu các bước tính và lên bảng làm Giải Phương trình phản ứng Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0.05mol a. Thể tích dung dòch HCl cần dùng n HCl = 2x n Zn = 2 x 0,05 = 0.1 (mol) Ta có C M = n : V =>V HCl = n : C M =0,1 : 2 = 0,05 (lit) b. Thể tích khí thoát ra (đktc) n H2 = n Zn = 0,05 = 0.05 (mol) =>V HCl = n x22,4 = 0,05x 22,4 =1,12 (lit) c. Dung dòch sau phản ứng có dd ZnCl 2 n ZnCl2 = n Zn = 0,05 = 0.05 (mol) V dd SPU = V HCl =0.05 ( lit) Ta có : C M = n : V = 0.05 : 0.05 = 1M - GV : Yêu cầu HS khác nhận xét Bài 1 : Tính theo công thức hoá học : Tính thành phần phầøn trăm về khôùi lượng của các nguyên tố có trong KClO 3 : Giải 1. Tính khôùi lượng mol M KClO 3 = 39 + 35,5 + 48 =122,5 (g) 2. Phầøn trăm các nguyên tố %K =39 : 122,5 x 100% =31,8% %Cl =35,5 : 122,5 x 100% =29% %O =48 :122,5 x 100% =39,2% (%O =100% - (31,8% + 29% ) =39,2% Bài 2 : Giải Phương trình phản ứng Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0.05mol a. Thể tích dung dòch HCl cần dùng n HCl = 2x n Zn = 2 x 0,05 = 0.1 (mol) Ta có C M = n : V =>V HCl = n : C M =0,1 : 2 = 0,05 (lit) b. Thể tích khí thoát ra (đktc) n H2 = n Zn = 0,05 = 0.05 (mol) =>V HCl = n x22,4 = 0,05x 22,4 =1,12 (lit) c. Dung dòch sau phản ứng có dd ZnCl 2 n ZnCl2 = n Zn = 0,05 = 0.05 (mol) V dd SPU = V HCl =0.05 ( lit) Ta có : C M = n : V = 0.05 : 0.05 = 1M Giáo Viên : Võ Văn Trầm 3 Hoạt động của giáo viên, học sinh N ội dung KK A KK A M M d = %100% x m m C V n C dd ct dd M = = - n: số mol - m ct :khối lượng chât tan (g) - m d d : khối lượng dung dòch (g) - C M :nồng độ mol của dung dòch (mol/lit)hoặc(M) - C %: Nồng độ phần trăm (%) - GV: Nhắc lại các bước giải bài tốn tính theo PTHH: + Viết phương trình phản ứng.(Cân bằng) + Đổi đơn vị ( nếu có) + Thiết lập tỷ lệ về số mol. + Tính tốn kết quả - HS: Nghe và ghi chép - GV : Cho bài tập yêu cầu HS làm Bài 1 : Tính theo công thức hóa học : Tính thành phần phầøn trăm về khôùi lượng của các nguyên tố có trong KClO 3 : - GV : Yêu cầu HS nêu các bước tính và lên bảng làm 3. Cơng thứ c tính nồng độ mol & nồng độ% %100% x m m C V n C dd ct dd M = = - n: số mol - m ct : khối lượng chât tan (g) - m d d : khối lượng dung dòch (g) - C M :nồng độ mol của dung dòch (mol/lit)hoặc(M) - C %: Nồng độ phần trăm (%) n: số mol m:khối lượng(g) M: khối lượng mol(g) Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 - HS : Ghi vào vở E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ 1. Củng cố: - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 2. Dặn dò: - Học bà, làm các bài tập SGK - Ơn tập lại khái niệm oxit, phân biệt được kim loại và phi kim Bài 1 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giáo Viên : Võ Văn Trầm 4 Chương i: các loại hợp chất vô cơ ---o0o--- Tính chất hóa học của oxit Tiết : 2 Tuần: NS: ND: Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 - Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và chỉ ra được những PTHH tương với mỗi tính chất. - HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit là dựa vào tính chất hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại kết hợp với thuyết trình C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Hố chất: CuO, dd HCl lỗng, P 2 O 5 , nước cất, quỳ tím, Ca(OH) 2 , P * Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống hút, diêm. đèn cồn, bình tam giác. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài mới: GV hỏi: oxit chia làm mấy loại ? Chúng có những tính chất hóa học gì ? Hoạt động 1 I. oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung - GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK, hồn thành PT sau: Na 2 O(r) + H 2 O(l)  - HS: Đọc thơng tin,lên viết PT Na 2 O(r) + H 2 O(l) 2NaOH(dd) - GV: Vậy oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành sản phẩm gì? - HS phát biểu, lớp kết luận - u cầu HS lên bảng viết PT: CaO tác dụng với nước. - HS: Viết PT CaO(r) + H 2 O(l)  Ca(OH) 2 (dd) - GV: u cầu HS đọc thơng tin và quan sát GV tiến hành thí nghiệm: - HS: Đọc thơng tin và quan sát GV: Hướng dẫn cho vào ống nghiệm 1 ít bột CuO, sau đó thêm 2 ml dd HCl, lắc nhẹ. + u cầu HS quan sát hiện tượng + Nhận xét kết quả, viết PT CuO(r) + HCl(dd)  CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) - HS: Lắng nghe và quan sát hiện tượng. + Bột CuO màu đen tan trong dd HCl tạo dd màu xanh lam - GV: Thuyết trình Dd màu xanh lam là muối đồng (II) clorua, cơng thức CuCl 2 - GV: Thơng báo: một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit muối +HS lắng nghe viết PT - GV: Dẫn ra 1 PT, u cầu HS viết 1 PT tương tự - HS: Lên bảng viết PT: CaO(r) + CO 2 (k)  CaCO 3 (r) a. Tác dụng với nước:  dung dịch bazơ PTP Ư Na 2 O(r) + H 2 O(l)  2NaOH(dd) b.Tác dụng với axit :  muối + nước PTP Ư CuO(r) + HCl(dd)  CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) c. Tác dụng với oxit axit :  muối PTP Ư CaO(r) + CO 2 (k)  CaCO 3 (r) Hoạt động 2 : II. oxit axit có những tính chất hóa học nào? Giáo Viên : Võ Văn Trầm 5 Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung - u cầu HS đọc thơng tin và GV tiến hành thí nghiệm: + Hướng dẫn: Cho vào ống nghiệm 1 ít bột P 2 O 5 , sau đó thêm nước, lắc nhẹ. Cho 1 mẫu giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch + u cầu HS quan sát hiện tượng .Nhận xét kết quả, viết PT - HS: Đọc thơng tin, lắng nghe và nhận xét. viết PT + Bột P 2 O 5 tan tạo dd khơng màu.và làm quỳ tím hố đỏ. - GV: Thuyết trình: DD khơng màu là axit photphoric,cơng thức H 3 PO 4 - HS: Lắng nghe - GV: Làm thí nghiệm: thổi hơi thở vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH) 2 - u cầu HS quan sát hiện tượng - HS: Quan sát thí nghiệm : + Hiện tượng: DD bị vẩn đục - GV thuyết trình: dd bị đục là do tạo thành muối khơng tan CaCO 3 màu trắng.u cầu HS viết PT - HS lên bảng viết PT CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd)  CaCO 3 (r) + H 2 O(l) -GV: Từ tính chất (c) của oxit bazơ, em có nhận xét gì? viết PT. - HS : viết PT, nhận xét CO 2 (k) +BaO(r)  BaCO 3 (r) Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ  muối a. Tác dụng với nước:  dung dịch axit PTP Ư P 2 O 5 (r) + 3H 2 O(l)  2H 3 PO 4 (dd) b.Tác dụng với bazơ :  muối + nước PTP Ư CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd)  CaCO 3 (r) + H 2 O(l) c. Tác dụng với oxit bazơ :  muối PTP Ư CO 2 (k) +BaO(r)  BaCO 3 (r) Hoạt động 3 III. khái quát về sự phân loại oxit Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: u cầu HS đọc SGK trả lờicâu hỏi: + Căn cứ vào đâu để phân loại oxit?Có mấy loại oxit thường gặp? - HS: Nghiên cứu SGK + Dựa vào tính chất hóa học. + Có 4 loại - GV: Thơng báo:2 loại oxit lưỡng tính và sẽ học sau. - HS: Lắng nghe - Căn cứ tính chất hóa học người ta chia thành 4 loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ 1.Củng cố : - Giải bài tập 1,2,3 trên lớp;GV hướng dẫn bài 6 + Viết PTHH: CuO + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O + Tìm số mol các chất tham gia, để xác định chất nào tác dụng hết => H 2 SO 4 dư + Tính khối lượng CuSO 4 và H 2 SO 4 dư sau phản ứng + Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng: m dd = 100 + 1.6 = 101.6 g + Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd sau phản ứng 2. Dặn dò: - Học bài., Làm bài tập 4,5,6 - Xem tính chất hóa học của 1 oxit điển hình (CaO, SO 2 ) Giáo Viên : Võ Văn Trầm 6 Tiết : 3 Tuần: NS: ND: Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. Caxioxit (vôi sống ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS biết được những tính chất của canxi oxit CaO , của lưu huỳnh dioxit SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất . - Biết được những ứng dụng của CaO và SO2 trong đời sống và sản xuất , đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với mơi trường và sức khoẻ của con người . - Biết các phương pháp điều chế CaO và SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp , và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế . 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO 2 để làm bài tập lí thuyết , bài tập thực hành hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại kết hợp với thuyết trình C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Hố chất: CaO , axit HCl , nước cất , Na 2 SO 3 , dd H 2 SO 4 l , Ca(OH) 2 , giấy quỳ tím . * Dụng cụ: Ống nghiệm , cốc thủy tinh , ống nhỏ giọt , đũa thủy tinh , dụng cụ điều chế SO2 từ dd Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 l. Tranh sơ đồ lò nung vơi cơng nghiệp và thủ cơng . D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV : Kiểm tra lí thuyết 1 HS : + Nêu các tính chất hoá học của oxit bazơ, viết ptpu minh hoạ - HS : Trả lời í thuyết - GV : Yêu cầu sửa bài tập 1 SGK trang 6 - HS : Sửa bài 1SGK trang 6 - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai nếu có(cho điểm) - HS : Nhận xét Sửa bài tập 1 : a. Oxit tác dụng với nước : CaO, SO 3 Ptpu : CaO (r) + H 2 O(l)  Ca(OH) 2 (r) SO 2 (k) + H 2 O(l)  H 2 SO 4 (l) b. Oxit tác dụng với HCl : : CaO, Fe 2 O 3 Ptpu : CaO(r) + 2HCl(l)  CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) Fe 2 O 3 + 2HCl(l)  FeCl 2 (dd) + H 2 O(l) c. Oxit tác dụng với NaOH : SO 3 Ptpu : 2NaOH(l) + SO 3 (k)  Na 2 SO 4 (dd) + H 2 O(l) Bài mới: Các em đã biết về tính chất của oxit bazơ và oxit axit , hơm nay sẽ được tìm hiểu 1 số oxit quan trọng . Với oxit bazơ là Canxi oxit : Canxi oxit có những tích chất , ứng dụng gì và phương pháp điều chế ra sao ? Hoạt động 2 Canxi oxit có những tính chất gì ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV thơng báo : + CTHH : CaO ; + PTK: 56 + Là 1 oxit bazơ, tên thơng thường là vơi sống . - HS ghi nhớ thơng tin. - GV cho HS quan sát mẫu CaO  u cầu HS nêu những tích chất vật lý của CaO ? - HS quan sát mẫu CaO  trả lời : + Là chất rắn, màu trắng. nhệt độ nóng chảy cao (2585 0 C). - GV : Chúng ta sẽ tiến hành TN chứng minh về những tích chất của CaO .u cầu HS quan sát TN : Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm và cho nước vào , trộn đều , để n . 1. Tác dụng với nước : (H1.2) Giáo Viên : Võ Văn Trầm 7 Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9  các em quan sát nhận xét . - HS nghe và quan sát  nêu : + Hiện tượng : ống nghiệm nóng lên ( tỏa nhiệt ) , sinh ra chất màu trắng , ít tan trong nước . + Nhận xét : Chất rắn màu trắng là Canxi hiđoxit Ca(OH) 2 - GV nhận xét , bổ sung  cho HS viết PT . - HS viết PT . CaO (r) + H 2 O(l)  Ca(OH) 2 (r) - GV thơng báo : CaO có tính hút ẩm dùng làm khơ chất . - HS lắng nghe - GV u cầu HS quan sát TN : Cho CaO và HCl vào ống nghiệm  quan sát và nhận xét . - HS lắng nghe và quan sát -GV nhận xét ,bổ sung  HS viết PT, thơng báo : Do tích chất này , CaO dùng để khử chua đất trồng , xử lí nước thải .- HS lắng nghe - GV : Ở nhiệt độ thường CaO sẽ hấp thụ khí cacbon đioxit  canxi cacbonat  HS viết PT. -Từ những tích chất trên có kết luận gì về CaO ? - HS viết PT:CaO(r) + 2HCl(l)  CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) + Hiện tượng : phản ứng tỏa nhiệt , tạo dd trong suốt . + Nhận xét : dd sinh ra là canxi clorua tan trong nước . - Cá nhân viết PT vào vở . PTPƯ : CaO (r) + H 2 O(l)  Ca(OH) 2 (r) KL: - Ca(OH) 2 tan ít trong nước , phần tan tạo thành dd bazơ . 2. Tác dụng với axit : PTPƯ : CaO(r) + 2HCl(l)  CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) 3. Tác dụng với oxit axit : PTPƯ : CaO (r ) + CO 2 (k )  CaCO 3 (r ) * Kết luận : Canxioxit là oxit bazơ : tác dụng với nước tạo thành bazơ , tác dụng với axit tạo thành muối và nước , tác dụng với oxit axit tạo thành muối . Hoạt động 3 canxi oxit có những ứng dụng gì ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV : Từ những tích chất hóa học trên , CaO có những ứng dụng gì trong sản xuất và đời sống ? - HS tham khảo thơng tin và kiến thức đã tiếp thu  trả lời . - GV cho HS tự kết luận . - HS tự kết luận * Kết luận : Canxi oxit được dùng trong cơng nghiệp luyện kim , cơng nghiệp hóa học và dùng để khử chua đất , sát trùng , diệt nấm , khử độc mơi trường… Hoạt động 3 sản xuất canxi oxit như thế nào ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV thơng báo: ngun liệu và chất đốt để điều chế CaO - Cho HS quan sát H1.4 , H1.5  giải thích sơ lược cơ chế hoạt động của 2 lò . - HS nắm thơng tin . - HS quan sát H1.4,5  ghi kiến thức vào vở . - Canxi oxit được sản xuất bằng phản ứng phân huỷ canxi cacbonat (đá vơi ) ở nhiệt độ cao . + C cháy  CO 2 và sinh nhiều nhiệt C (r ) + O 2 ( k)  CO 2 (r ) + Nhiệt (>900 0 C )sẽ phân huỷ đá vơi  vơi sống CaCO 3 (r)  CaO(r) + CO 2 (k). E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ 1. Củng cố ù: - HS làm bài 1,2,4 tại lớp (chấm điểm) - Hướng dẫn bài 3 về nhà * Đặt x gam là khối lượng CuO, Khối lượng của Fe 2 O 3 là ( 20-x) g số mol của các chất là : n CuO = 80 x ; n Fe2O3 = 160 20 x − ; n HCl = 0,2 x 3,5 = 0,7 mol ta có phương trình đại số: 7,0 160 )20(6 80 2 = − + xx Đáp số: m CuO = 4 g ; m Fe2O3 = 16 g 2. Dặn dò: - Học bài.- Làm bài 3 sgk trang 9 - Đọc phần em có biết? - Xem những tính chất của 1 oxit axit điển hình SO 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Giáo Viên : Võ Văn Trầm 8 Tiết : 4 Tuần: NS: ND: Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 B. LƯU HUỲNH ĐI OXIT (khí Sunfurơ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS biết được những tính chất của lưu huỳnh dioxit SO2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất . - Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất , đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với mơi trường và sức khoẻ của con người . - Biết các phương pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế . 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về SO 2 để làm bài tập lí thuyết , bài tập thực hành hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại kết hợp với thuyết trình C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Hố chất: Axit HCl, nước cất, Na 2 SO 3 , dd H 2 SO 4 l, Ca(OH) 2 , q tím . * Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh, dụng cụ điều chế SO 2 từ dd Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 l. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Kiểm tra 1 HS 1.Hồn thành chuỗi hóa học sau :(mỗi  là một phương trình) CaO  Ca(OH) 2  CaCO 3  CaO  CaCl 2 - HS: Lên bảng làm - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, sửa sai và cho điểm 1.Hồn thành chuỗi hóa học: PTPU a. CaO (r) + H 2 O(l)  Ca(OH) 2 (r) b.Ca(OH) 2 (r)+ CO 2 (k) CaCO 3 (r) + H 2 O(l) c. CaCO 3 (r) t 0  CaO(r) + CO 2 (k) d. CaO(r) + 2HCl(l)  CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) e. CaO (r) + CO 2 (k)  CaCO 3 (r) Bài mới: Hơm nay , các em được tìm hiểu về 1 oxit axit quan trọng là lưu huỳnh đioxit : Lưu huỳnh đioxit có những tính chất ứng dụng gì ? điều chế nó như thế nào ? Hoạt động 2 I. lưu huỳnh đioxit có những tích chất gì ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV thơng báo: + CTHH : SO 2 + Là 1 oxit axit + Tên khác : khí sunfurơ -HS ghi nhớ thơng tin - GV: Cho HS quan sát khí SO 2 (điều chế từ Na 2 SO 3 và dd H 2 SO 4 l )  u cầu nêu những tích chất vật lý ? -HS: Quan sát  phát biểu : + Là chất khí , khơng màu , mùi hắc , độc . + Nặng hơn khơng khí . - GV: Yêu cầu HS Dựa vào đâu để biết SO 2 nặng hơn khơng khí ? GV gợi ý cho trả lời. - HS : Trả lời dựa vào khối lượng phân tử (d= 29 64 ) - GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu những tính chất hóa học của oxit axit này . 1.Tính chất vật lí - Lưu huỳnh đioxit : + Là chất khí , khơng màu , mùi hắc , độc . + Nặng hơn khơng khí. 2.Tính chất hoá học Giáo Viên : Võ Văn Trầm 9 Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 9 - HS quan sát TN nêu nhận xét : dung dòch thu được làm quỳ tím hố đỏ là axit sunfurơ H 2 SO 3 - GV: u cầu HS quan sát TN : dẫn khí SO 2 vào nước và dùng giấy quỳ nhúng vào dd thu được  HS quan sát , nhận xét . - HS : Sản phẩm thu được là axit sunfurơ H 2 SO 3 và viết PT SO 2 (k) + H 2 O (l ) H 2 SO 3 (dd) GV: u cầu HS quan sát TN :khi cho SO 2 (k) tác dụng với Ca(OH) 2 dd .Nêu hiện tượng, nhận xét và viết PT - HS: Quan sát TN nêu nhận xét : Xuất hiện kết tủa trắng là muối canxi sunfit CaSO 3 khơng tan -GV: Nhận xét ,bổ sung cho HS viết PT - HS: Viết PT . SO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) + H 2 O(l)+ CaSO 3 (r) -HS : sản phẩm thu được là muối CaSO 3 (r)+ H 2 O(l) -GV thơng báo : SO 2 là chất gây ơ nhiễm khơng khí , là ngun nhân gây mưa axit . - HS: Lắng nghe - GV : Khi cho SO 2 tác dụng với CaO thu được sản phẩm gì ? HS viết PT - HS :Ta thu được muối canxi sunfit CaSO 3 khơng tan - HS viết PT SO 2 (k) + CaO (r ) CaSO 3 (r) - GV: Qua những tính chất trên ta rút ra kết luận gì - HS : Rút ra kết luận a. Tác dụng với nước : PTPƯ: SO 2 (k) + H 2 O (l ) H 2 SO 3 (dd) ( axit sunfurơ) b. Tác dụng với bazơ : PTPƯ: SO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaSO 3 (r) + H 2 O(l) (canxi sunfit) c. T ác dụng với oxit bazơ : PTPƯ: SO 2 (k) + CaO (r ) CaSO 3 (r) (canxi sunfit) * Kết luận :Lưu huỳnh đioxit là oxit axit : tác dụng với nước tạo ra axit , tác dụng với dd bazơ tạo ra muối và nước , tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối . Hoạt động 3 II. lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung -GV: u cầu HS nêu những ứng dụng của SO 2 ? - HS: Phát biểu - GV: SO 2 dùng làm tẩy trăng bột gỗ,diệt nấm, mói đặc biệt là sản xuất axit sunfuric - HS: Lắng nghe * Kết luận: Có nhiều ứng dụng như: dùng làm tẩy trắng bột gỗ, diệt nấm, mói nhưng quan trọng của SO 2 là sản xuất axit sunfuric. Hoạt động 4 III. điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV thơng báo cách thu khí : Cho muối sunfat tác dụng với axit H 2 SO 4  thu khí SO 2 vào lọ bằng cách đẩy khơng khí . - HS: Nắm thơng tin ghi vào vở - GV biễu diễn PTHH - HS: Quan sát - GV thơng báo thêm : Đun nóng axit H 2 SO 4 đ với Cu được học ở bài axit H 2 SO 4 - GV thơng báo 2 cách : + Đốt lưu huỳnh trong khơng khí + Đốt quặng pirit sắt . - HS ghi nhớ thơng tin 1. Trong phòng TN : Cho muối Na 2 SO 3 tác dụng với axit Na 2 SO 3 (r) + H 2 SO 4 (dd)  Na 2 SO 4 (dd) + H 2 O(là) + SO 2(k) 2.Trong cơng nghiệp : - Đốt lưu huỳnh trong khơng khí S (r )+ O 2 (k) t 0  SO 2 (k) - Đốt quặng pirit sắt ( FeS 2 ) thu SO 2 4FeS 2(r ) + 11O 2(k ) t 0  2Fe 2 O 3 (r)+ SO 2 (k) E .CỦNG CỐ & DẶN DÒ 1.Củng cố : Giáo Viên : Võ Văn Trầm 10 [...]... tập : t nh chất của oxit và axit A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: HS biết : - Nh ng t nh chất hóa học của oxit bazơ , oxit axit và mối quan hệ giữa chúng - Nh ng t nh chất hóa học của axit - Dẫn ra nh ng PUHH minh hoạ cho t nh chất của nh ng hợp chất trên bằng nh ng chất cụ thể nh CaO , SO2 , HCl , H2SO4 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng giải bài tập, viết PT hóa học 3 Thái độ: - Giáo dục... t nh chất hóa học của bazơ và viết được PTPƯ tương ứng cho mỗi t nh chất 2 Kỹ năng: - HS vận dụng nh ng hiểu biết của m nh về t nh chất hóa học của bazơ để giải thích nh ng hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất - HS vận dụng nh ng hiểu biết của m nh về t nh chất hóa học của bazơ để làm bài tập đ nh t nh và đ nh lượng 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận Lòng u thích mơn học B PHƯƠNG PHÁP: *... NS: 15/09/08 ND: 16/09 Bài 6 Thực h nh : t nh chất hóa học của oxit và axit A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về t nh chất hóa học của oxit, axit 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng về thực h nh hóa học, giải bài tập thực h nh hóa học, kỹ năng làm thí nghiệm hóa học với lượng nh hố chất 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm…trong thực h nh thí nghiệm.Biết giữ gìn sạch sẽ phòng... Các axit khác nhau có 1 số t nh chất hóa học giống nhau , đó là nh ng t nh chất nào ? Hoạt động 2 t nh chất hóa học của axit Hoạt động của giáo viên & học sinh - GV: u cầu HS xem TN: Nh 1 giọt dd axit HCl lên giấy quỳ , quan sát hiện tượng , giải thích - HS quan sát TN: +Hiện tượng : Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ +Giải thích : Đó là dd axit - GV thơng báo : Quỳ tím là chất chỉ thị để nh n biết dd... có biết - Xem bài T nh Chất Hóa Học Của Muối + Muối có nh ng t nh chất hóa học ntn? + Thế nào là phản ứng trao đổi? Điều kiện của phản ứng? Tiết: 14 Tuần: 7 NS: 28/09/08: Võ Văn Trầm Giáo Viên ND: 29/09 Bài 9 30 Bài Soạn Hoá Học 9 Trường THCS TT c Eo T nh chất hóa học của muối A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS biết được nh ng t nh chất hóa học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi t nh chất - Thế nào... nghiệm cở nh , giá ống nghiệm, ống hút, ốc thuỷ tinh, kẹp gỗ D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - Kiểm tra lí thuyết 1 HS + Nêu t nh chất hoá học của Canxihiddrôxit.Viết PTPU minh hoạ cho các t nh chất đó - HS: Trả lời lí thuyết Hoạt động 2 I t nh chất hóa học của muối Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: u cầu học sinh xem GV... riêng: t nh oxi hố, t nh háo nước Dẫn ra được nh ng PTHH cho nh ng t nh chất này - Nh ng ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống và sản xuất 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng an tồn nh ng axit này trong q tr nh làm thí nghiệm - Các ngun liệu và cơng đoạn sx H2SO4, nh ng PUHH xảy ra trong các cơng đoạn - Vận dụng nh ng t nh chất của axit để giải bài tập 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận... SGK trang 11 -Tìm hiểu nh ng tích chất của axit nCa(OH)2 = Giáo Viên : Võ Văn Trầm 11 Bài Soạn Hoá Học 9 Trường THCS TT c Eo Bài 3 Tiết: 5 Tuần: NS: ND: Tích chất hóa học của axit A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - HS biết được nh ng t nh chất hóa học chung của axit và dẫn ra được nh ng PTHH tương ứng cho mỗi t nh chất 2 Kỹ năng: - HS biết vận dụng nh ng hiểu biết về t nh chất hóa học để gải thích... mối quan hệ về t nh chất hóa học giữa các loại hợp chất vơ cơ với nhau , viết được PTHH biễu diễn cho sự chuyển đổi hóa học 2.Kỹ năng: - Vận dụng nh ng hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích nh ng hiện tượng tự nhiên , áp dụng trong sản xuất và đời sống - Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ để giải bài tập hóa học , thực hiện nh ng TN hóa học biến đổi giữa các hợp chất Giáo Viên : Võ... SGK - HS tiến h nh - GV: Nh n xét cho HS ghi - HS: Ghi vào vở - Lấy mỗi lọ 1 ít làm thuốc thử sau đó cho quỳ tím vào 3 lọ: + Nếu lọ nào làm quỳ tím hoá đỏ là axit(H2SO4 l, HCl l) + Nếu không có hiện tượng là muối(Na2SO4) - Ta tiến h nh nhận biết 2 axit: + Nh vài giọt dung dòch BaCl2 vào nễu xuất hiện kết tủa trắng làaxit H2SO4 l còn lai là axit HCl l E Đ NH GÍA & DẶN DÒ 1 Đ nh giá nh n xét : - Thu . khác nhau có 1 số t nh chất hóa học giống nhau , đó là nh ng t nh chất nào ? Hoạt động 2 t nh chất hóa học của axit Hoạt động của giáo viên & học sinh. giữa chúng . - Nh ng t nh chất hóa học của axit . - Dẫn ra nh ng PUHH minh hoạ cho t nh chất của nh ng hợp chất trên bằng nh ng chất cụ thể nh CaO , SO

Ngày đăng: 16/09/2013, 20:10

Xem thêm: Giáo Án Hóa hay NH 2009-2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w