Phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm bền vững trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái (luận văn thạc sĩ)

87 58 0
Phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm bền vững trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái  (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐÔNG PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG DÂU, NUÔI TẰM BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐÔNG PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG DÂU, NUÔI TẰM BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hòa THÁI NGUN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Đông ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến TS Bùi Đình Hòa người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Kinh tế PTNT, phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Huyện Ủy, Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên, quan, đơn vị huyện; Ủy ban nhân dân hộ nông dân xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè toàn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Đông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm phát triển trồng dâu, nuôi tằm bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển trồng dâu, nuôi tằm 13 1.2.1 Lịch sử phát triển trồng dâu, nuôi tằm Việt Nam 13 1.2.2 Tình hình phát triển trồng dâu, ni tằm số địa phương 15 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 16 1.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Trấn Yên 18 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Kinh tế - xã hội 21 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn đặc điểm địa bàn tác động đến phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 iv 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 27 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 29 2.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin 29 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh tốc độ phát triển kinh tế 30 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh tốc độ phát triển xã hội 32 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh tốc độ phát triển môi trường 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRỒNG DÂU NUÔI TẰM BỀN VỮNG CỦA HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI 33 3.1 Tình hình trồng dâu ni tằm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 33 3.1.1 Thực trạng phát triển quy mơ diện tích trồng dâu nuôi tằm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 33 3.1.2 Thực trạng quy mô sản xuất hộ dâu tằm 36 3.2 Thực trạng phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm hộ điều tra huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 38 3.2.1 Các thông tin chung hộ trồng dâu, nuôi tằm khảo sát 38 3.2.2 Cơ sở vật chất trồng dâu - nuôi tằm 40 3.2.3 Thực trạng phát triển kỹ thuật sản xuất dâu tằm 42 3.2.4 Thực trạng phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 45 3.3 Kết hiệu phát triển sản xuất dâu tằm huyện Trấn Yên 47 3.3.1 Kết quả, hiệu kinh tế 47 3.3.2 Kết quả, hiệu xã hội 51 3.3.3 Kết quả, hiệu môi trường 51 3.4 Đánh giá chung mức độ phát triển bền vững sản xuất dâu tằm 52 3.5 Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dâu tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 53 3.5.1 Các yếu tố chủ quan 53 3.4.2 Các yếu tố khách quan 54 3.5 Một số nhận xét tình hình phát triển nghề trồng dâu, ni tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên bái 55 v 3.5.1 Thuận lợi 55 3.5.2 Khó khăn 56 3.6 Quan điểm, định hướng để phát triển bền vững nghề trồng dâu, nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 57 3.7 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nghề trồng dâu, nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 58 3.7.1 Giải pháp quy hoạch đất đai 58 3.7.2 Giải pháp đào tạo tập huấn 58 3.7.3 Giải pháp đầu tư 59 3.7.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật 59 3.7.5 Giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ 60 3.7.6 Đa dạng hóa sản phẩm từ dâu, tằm 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQC Bình quân chung CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất (Gross output) GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian (Intermediate cost) LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp (Mixed income) NN Nông nghiệp SL Số lượng SX Sản xuất UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng (Value added) VIETSERI Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương (Vietnam Sericultural Research Centre) vii Bảng 1.1 DANH MỤC BẢNG Diễn biến diện tích dâu xuất, sản lượng kén tằm nước giai đoạn 2009 - 2015 14 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Trấn Yên qua năm (2015 - 2017) 20 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất, cấu ngành kinh tế huyện Trấn Yên giai đoạn 2015 -2017 22 Bảng 2.3: Dân số lao động huyện Trấn Yên giai đoạn 2015 - 2017 23 Bảng 3.1 Diễn biến diện tích dâu xã huyện Trấn Yên năm 2015-2017 34 Bảng 3.2 Sản lượng kén tằm xã huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015-2017 35 Bảng 3.3 Diện tích đất trồng dâu tằm bình qn hộ giai đoạn 2015-2017 36 Bảng 3.4 Một số thông tin chủ hộ trồng dâu, nuôi tằm huyện Trấn Yên 38 Bảng 3.5 Số năm trồng dâu nuôi tằm chủ hộ khảo sát huyện Trấn Yên 39 Bảng 3.6 Đầu tư nhà điều hòa người ni tằm huyện Trấn Yên 41 Bảng 3.7 Đầu tư nhà ni tằm nhóm hộ 41 Bảng 3.8 Giống dâu sử dụng hộ khảo sát 42 Bảng 3.9 Thực chăm sóc dâu, tằm hộ khảo sát 43 Bảng 3.10 Phòng trừ bệnh hại ni tằm 45 Bảng 3.11 Liên kết sản xuất dâu tằm 46 Bảng 3.12 Kết sản xuất dâu tằm hộ khảo sát 48 Bảng 3.13 Chi phí cho sản xuất hộ khảo sát năm 49 Bảng 3.14 Kết hiệu sản xuất bình quân hộ khảo sát năm 50 Bảng 3.15 Đánh giá ảnh hưởng sản xuất dâu tằm đến môi trường 52 Bảng 3.16 Đánh giá sản xuất dâu tằm theo tiêu chí phát triển bền vững 53 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững Hình 3.1 Biểu đồ diện tích trồng dâu sản lượng kén tằm huyện Trấn Yên từ năm 2015-2017 36 Hình 3.2 Biểu đồ cấu quy mơ diện tích dâu nông hộ năm 2017 37 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thực trạng sản xuất dâu tằm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái: Diện tích dâu huyện Trấn Yên 301,7 ha, với 871 hộ trồng xã Trong đó, xã có diện tích lớn Tân Đồng 105,3 ha; Xã Việt Thành 101,5 xã Báo Đáp 60,7 Đây xã có diện tích trồng dâu lớn huyện Số hộ dân tham gia trồng dâu từ năm 2015 đến năm 2017 tăng dần Năm 2015, tổng số hộ tham gia trồng dâu 733 hộ, năm 2016 809 hộ năm 2017 871 hộ sản lượng kén tằm huyện nói chung xã nói riêng tăng lên khơng nhiều so với năm 2016 Tổng sản lượng kén tằm huyện đạt 358,40 Tập chung xã xã Việt Thành đạt 139,21 tấn, xã Tân Đồng 130,62 xã Báo Đáp 88,91 Các xã lại có sản lượng thấp từ 1,5- 3,31 1.2 Kết điều tra nơng hộ: Một số hộ thuộc xã Báo Đáp có đầu tư nhà tằm riêng Tuy nhiên, diện tích nhà tằm có quy mơ nhỏ 12,5-18m2 Còn lại phần lớn hộ ni tằm tận dụng không gian trống nhà để nuôi tằm 100% hộ nuôi tằm sử dụng loại thuốc để phòng trừ bệnh tằm vệ sinh sát trùng nhà tằm dụng cụ nuôi tằm Về trồng chăm sóc dâu, hộ có diện tích dâu trồng sử dụng giống dâu có ưu điểm suất chất lượng, 100% hộ trồng dâu có đốn hè đốn đơng cho tồn diện tích dâu giống cũ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghề trồng dâu, nuôi tằm bền vững huyện Trấn yên: Trấn Yên huyện có điều kiện tự nhiên khí hậu thời tiết, đất đai, địa hình phù hợp với dâu phát triển Nuôi tằm giải vấn đề liên quan tới lao động nữ, lao động phụ lao động nhàn rỗi Trong sản phẩm khác khó tiêu thụ sản xuất dâu tằm lại dễ tiêu thụ, xu hướng tiêu dùng tơ tằm ngày tăng, nhu cầu ngày lớn nên thị trường rộng mở Có khả kiểm soát dịch bệnh, giảm tổn thất, bảo vệ môi trường chăn nuôi Người dân tiếp thu tiến khoa học trồng dâu nuôi tằm, tạo điều kiện nâng cao suất, sản lượng, giảm chi phí đem lại thu nhập cao cho người nông dân 63 Tuy nhiên, quy mô sản xuất huyện nhỏ lẻ, sử dụng nhiều lao động theo kiểu thủ cơng chính, khoa học kỹ thuật chưa người nông dân quan tâm áp dụng vào thực tiễn sản xuất, nên suất thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao Giá kén tằm thay đổi theo chế thị trường luôn biến động, có thời điểm bán giá cao, có thời điểm bán giá thấp; người nuôi tằm hay bị lái buôn ép giá Thu nhập từ sản xuất dâu tằm khơng ổn định, nên thân hộ sản xuất chưa thực yên tâm, chưa dám mạnh dạn đầu tư cho sản xuất dâu tằm, nhà nuôi tằm 1.4 Đề tài đưa giải pháp để phát triển bền vững sản xuất dâu tằm, nâng cao hiệu sản xuất thu nhập người dân huyện Trấn Yên là: Giải pháp quy hoạch đất đai; Giải pháp đào tạo tập huấn; Giải pháp đầu tư; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ; Đa dạng hóa sản phẩm từ dâu, tằm Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến nơng nghiệp nói chung, sản xuất dâu tằm nói riêng, thực tốt vai trò quy hoạch, định hướng sản xuất thị trường tiêu thụ tầm vĩ mơ Nhà nước cần có sách huy động sức mạnh tổng hợp tác nhân, thúc đẩy liên kết để điều tiết trình sản xuất, tiêu thụ diễn trật tự có hiệu Khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất giống tằm lưỡng hệ, ươm tơ tự động, dệt lụa, nhằm đảm bảo nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ cho nông dân Tiếp tục thực sách hỗ trợ cơng tác nghiên cứu khoa học, nuôi giữ giống gốc khuyến nông để giúp cho Trấn Yên chuyển sang nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng Biến sản xuất dâu tằm thành sản xuất đại, bền vững, hạt nhân điển hình vùng, để từ nhân rộng nhiều địa phương khác 2.2 Đối với huyện Trấn Yên Trấn Yên cần tạo đồng thuận, thống chủ trương nuôi giống tằm lưỡng hệ kén trắng lấy tơ; sử dụng điều hòa nhiệt độ, hướng tới phân khúc thị trường 64 có nhu cầu cao ổn định Huyện cần có kế hoạch phát triển sản xuất dâu tằm người đứng tổ chức thực đồng giải pháp nêu, huy động tối đa nguồn nội lực, tranh thủ nguồn ngoại lực phục vụ phát triển sản xuất dâu tằm Sản xuất dâu tằm nghề phát triển, khơng phải địa phương có; phát triển tốt mang lại việc làm, thu nhập cho nơng dân, mà dần hình thành nghề truyền thống, thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội khác 2.3 Đối với quan nghiên cứu Tăng cường hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật trồng dâu, ni tằm, vệ sinh sát trùng, phòng trị bệnh cho tằm, biện pháp nâng cao suất, chất lượng tơ kén Bên cạnh việc sử dụng biện pháp khuyến nông tập huấn kỹ thuật cần xây dựng mơ hình điểm để sau nhân rộng sản xuất Trên sở thông tin thu từ phần tổng quan kết luận văn, tác giả thấy thơng tin hữu ích, cần thiết chuyển giao tới cán nông nghiệp, khuyến nông cấp, tổ chức cá nhân liên quan đến sản xuất dâu tằm có điều kiện hỗ trợ thực giải pháp mà luận văn đề xuất Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu số vấn đề chuỗi giá trị sản phẩm kén tằm, gắn phát triển du lịch với việc xây dựng làng nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa địa bàn huyện Trấn Yên 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Thị Châm (1995), Kỹ thuật nuôi tằm dâu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Châm Hà Văn Phúc (1995), Cây dâu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Trấn Yên (2018), Niên giám Thống kê huyện Trấn Yên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1991), Chỉ thị số 212-CT, ngày 12 tháng năm 1991 việc đẩy mạnh phát triển sản xuất dâu tằm tơ, Hà Nội Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Đảm (2009), Báo cáo chuyên đề “Kết xây dựng mơ hình ni tằm hai giai đoạn”, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, Hà Nội Nguyễn Thị Đảm Lê Hồng Vân (2008), Báo cáo “Điều tra tình hình sản xuất dâu tằm tơ số vùng trọng điểm”, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, Hà Nội Từ Thái Giang (2012), Nghiên cứu phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đắc Lắc, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Học viện Chính trị - Hành khu vực (2001), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Học viện Chính trị Hành (2012), Triết học Mác - Lê Nin, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Hội đồng nhân dân huyện Trấn Yên (2014), Nghị số 23/2014/NQHĐND việc phê duyệt chế, sách khuyến khích đầu tư vào số 66 lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Trấn Yên, giai đoạn đến năm 2020, Trấn Yên, ngày 10/9/2014 13 Hội đồng nhân dân huyện Trấn Yên (2018), Nghị số 12/NQ-HĐND, thông qua Đề án phát triển dâu tằm tơ huyện Trấn Yên giai đoạn 2018 – 2020 định hướng đến năm 2025, Trấn Yên, ngày 06/9/2018 14 Trương Quốc Hưng (2006), Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Thị Hường (2016), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Nghiên cứu biện pháp quản lý trồng tổng hợp dâu cho vùng đồng sông Hồng, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương 16 Nguyễn Trung Kiên (2010), Báo cáo điều tra, đánh giá thực trạng ngành dâu tằm tơ Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Lĩnh (2007), Hiệu kinh tế tiềm phát triển nghề trồng dâu ni tằm Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Long (1995), Giống sản xuất trứng giống tằm dâu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Thị Nhung Võ Dao Chi (2013), “Tạp chí Khoa học Xã hội” Phát triển bền vững - Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nam Việt Nam, số 1(173) Tr.11-17 20 Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Trấn Yên (2018), Báo cáo đánh giá kết sản vuất dâu tằm năm 2015 -2017, Trấn Yên, ngày 15/4/2018 21 Hà Văn Phúc (1991), "Nghiên cứu đặc tính giống dâu tứ bội thể", Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Bộ Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Số 9, tr 519-520 67 22 Hà Văn Phúc (1994), "Kết lai tạo giống mới", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1993, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Hà Văn Phúc (2003), Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu số thành tựu đạt Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Thị Ngọc Phùng tập thể tác giả, 2006, Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Phạm Thị Phương (2009), “Nghiên cứu kỹ thuật trở lửa, sấy kén, nấu kén nhằm nâng cao suất chất lượng tơ tằm dâu vùng Đồng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội (11) tr 94-96 26 Dương Văn Sơn Bùi Đình Hòa (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Kinh tế xã hội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Dương Ngọc Thí (2006), Nghiên cứu đề xuất chế sách giải pháp phát triển hình thức liên kết dọc số ngành hàng nông sản chủ yếu, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông thôn 28 Trung tâm Nghiên cứu Dâu Tằm tơ Trung ương (2014), Báo cáo hội thảo khoa học nghề tằm trạng giải pháp phát triển, Hà Nội, tháng 10/2014 29 Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, http://vietseri.vn/Chi-tiettin/Thi%20-%20truong/11681/, 2014 30 Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên (2014), Quyết định số 16/2014/QĐUBND ban hành quy định chế, sách khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Trấn Yên, giai đoạn đến năm 2020, Trấn Yên, ngày 24/09/2014 31 Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên (2015), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trấn Yên đến năm 2020, Trấn Yên, ngày 22/08/2015 68 32 Lê Hồng Vân (2010), Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm huyện Vũ Thư, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 33 Phạm Văn Vượng (1995), Nghiên cứu số giải pháp góp phần phát triển ngành trồng dâu ni tằm hệ thống nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp - Hà Nội 69 PHỤ LỤC Phụ lục TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KT&PTNT Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Trấn Yên, ngày … Tháng… năm 2018 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:………………………… Tuổi .Nam/nữ Thôn Xã Huyện .Huyện Trấn n Trình độ văn hóa : /10 /12 Đã qua tập huấn: Về trồng dâu Kinh nghiệm nuôi tằm : năm Về nuôi tằm Phòng bệnh Tổng số nhân : người; Trong Nam Nữ Lao động : .người; Lao động phụ người Số lao động tham gia trồng dâu ni tằm người Trong .Nam .Nữ Tổng diện tích đất nơng nghiệp m2 (hoặc sào) (Khơng tính đất ở) Diện tích đất trồng dâu Diện tích đất nơng nghiệp khác TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SẢN XUẤT DÂU TẰM CỦA HỘ Diện tích : Năng suất : Sản lượng : Giá bán : đồng Thu nhập : đồng Chi phí : đồng Giống : đồng Phân chuồng : đồng Phân vô : đồng Dụng cụ : đồng Chi khác : đồng Ươm tơ (Tính cho năm) Số máy ươm : máy 70 Số mối ươm/1 máy : mối/1máy Thuê lao động : người lao động ươm kén ngày : kg, kg tơ Tiền công : đồng/1 kg tơ Số lượng kén mua vào : Giá mua đ Số lượng tơ ươm : Giá bán đ Gốc rũ thu : .Giá bán .đ Nhộng thu : .Giá bán .đ TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ/NĂM Nguồn thu STT Thu nhập năm Ghi Cây trồng Cây trồng Cây trồng Nuôi lợn Thả Ươm tơ Trồng dâu nuôi tằm Thu nhập từ nguồn khác Hiệu kinh tế từ trồng dâu ni tằm là: Cao Trung bình Thấp TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DÂU TẰM CỦA HỘ a- Tình hình trồng dâu năm : TT Giống dâu Diện tích (m2) Sản lượng dâu/năm Gia đình bắt đầu trồng dâu từ năm ? Trồng hom hay trồng ? Đã qua tập huấn Hom Cây Mua giống đâu/ cung cấp ? Giá ? Giống dâu sử dụng: Tốt Trung bình Kém 71 Mật độ trồng ? Hàng x hàng Cây x cây…… Dâu trồng đồng Dâu trồng ngồi bãi Trồng xen ? Khơng Có Nếu có trồng xen ? Tình hình sâu bệnh hại dâu năm ? Thiệt hại nặng Trung bình Thiệt hại khơng đáng kể 10 Sâu bệnh hại 1: 11 So với năm trước, suất năm nay: 2: Tăng 3: Giảm Như năm trước b - Chi phí cho ruộng dâu (Trong năm) Loại đầu tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân kali Thuốc sâu Cơng chăm sóc, thu hái Vật tư khác Cộng * Nếu không nhớ chi tiết, cho biết tổng đầu tư cho tồn ruộng dâu khoảng ? c - Các biện pháp kỹ thuật - Tưới nước : Có - Gum cành : Có - Đốn dâu : Không Một năm lần Không Một năm lần Đốn hè Đốn đông Cả hè đông Đốn sát Đốn lửng Đốn khác - Thu hoạch :Hái Cắt cành - Số lần cày/năm: + Phân chuồng Không cày Một lần cày Chỉ đốn phớt Hai lần cày - Số lần bón Mỗi lần bón 72 + Phân Đạm - Số lần bón Mỗi lần bón + Phân Lân - Số lần bón Mỗi lần bón + Phân Kali - Số lần bón Mỗi lần bón - Số lần làm cỏ/năm : Theo ơng bà suất dâu: Cao Thấp Trung Bình Trong thời gian tới để đạt suất cao gia đình cần làm ? d - Tình hình ni tằm năm Giống tằm nuôi Số lứa Số lượng Năng suất kén Sản lượng Giá bán nuôi lứa (kg/vòng kén lứa (đồng/kg (vòng) trứng) (kg) kén) * Giống tằm chia theo tính hệ: Lưỡng hệ, đa hệ lai lưỡng hệ, đa hệ Đã qua tập huấn Diện tích sử dụng để ni tằm : m2 Có nhà chun ni tằm khơng: Có Khơng Có nhà chun để dâu khơng: Có Khơng Có nhà chun lên né trở lửa khơng : Có Khơng Có điều hòa nhiệt độ để ni tằm khơng: Có Khơng Giống tằm mua đâu, cung cấp ? (Là trứng hay tằm ? Trứng Tằm con) Giá /vòng ? (hoặc hồn trả kén/vòng trứng) Giống tằm thường sử dụng là: Tốt Trung bình Kém Ni lứa năm : .Hỏng lứa Trong đó: Bị ngộ độc thuốc trừ sâu … lứa Các bệnh tằm thường gặp Mức độ thiệt hại ? nặng Trung bình Khơng đáng kể 73 Tỷ lệ thất thu dịch bệnh…… e - Chi phí cho ni tằm (Trong lứa) Loại chi phí Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống tằm Thuốc sát trùng nhà, dụng cụ Thuốc sát trùng tằm Thuốc phòng bệnh tằm Thuốc kích thích tằm chín Cơng Vật tư khác Tổng g - Các biện pháp kỹ thuật Vệ sinh sát trùng trước nuôi tằm Có Khơng - Nếu có dùng thuốc Giá Cho tằm ăn lần/ngày : Nuôi nong hay nhà Trên nong Trên Có sử dụng lưới thay phân khơng Có Khơng Vụ Xn, Thu có dùng than tăng nhiệt khơng Có Khơng Khi ni có dùng thuốc sát trùng tằm khơng Có Khơng - Nếu có dùng thuốc Giá Khi nuôi có dùng thuốc phòng bệnh khơng Có Khơng Có dùng thuốc kích thích tằm chín khơng Có Khơng - Nếu có dùng thuốc Giá Có tăng nhiệt trở lửa tằm kết kén không Có Khơng 10 Gia đình sử dụng né loại 11 Gỡ kén Bằng tay Bằng dụng cụ 12 Rửa nhà sau ni tằm Có Không 74 13 Sát trùng nhà sau nuôi tằm …… Có Khơng 14 Khi chưa bán kén ngay, bảo quản kén nào? 13 Có cam kết hộ ni tằm Có Khơng TÌNH HÌNH CUNG CẤP GIỐNG, VẬT TƯ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM + Giống dâu mua khơng Dễ Trung bình Khó mua + Giống tằm mua khơng Dễ Trung bình Khó mua + Vật tư cho SX mua khơng: Dễ Trung bình Khó mua + Hình thức cung ứng giống: Có hợp đồng Khơng có hợp đồng + Hình thức toán: Trả tiền trước Ứng phần Trả sau - Nơi tiêu thụ kén: Bán nhà Mang đến sở chế biến - Tại địa phương có sở ươm tơ khơng ? Có Khơng Nếu địa phương khơng có sở ươm, xin cho biết người mua kén mang kén đâu để ươm tơ Khả tiêu thụ kén tằm: Dễ Khó tiêu thụ Trung bình - Hình thức tiêu thụ kén: Có hợp đồng - Hình thức tốn: Trả tiền trước Khơng có hợp đồng Ứng phần - Người mua kén đánh giá kén có độ lên tơ: Tốt Trả sau Bình thường - Theo ơng bà thị trường tiêu thụ kén tằm : Tự cạnh tranh Bình thường Bị khống chế - Đánh giá ông bà giá thu mua kén tằm: Không bị ép giá Không rõ - Giá bán kén có ổn định khơng ? Rất không ổn định Không ổn định Ổn định Rất ổn định - Thu nhập từ ni tằm có ổn định không ? Rất không ổn định Không ổn định Ổn định Rất ổn định Bị ép giá Kém 75 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN + Gia đình có hỗ trợ SX dâu tằm khơng ? Có Khơng Nếu có, xin cho biết là: Vốn Tập huấn Kỹ thuật giống vật tư Khác + Gia đình thường nghe thông tin trồng dâu nuôi tằm nơng nghiệp nói chung từ nguồn ? Báo Đài Truyền hình Cán khuyến nông Người làm nghề Người bán giống Tập huấn Nguồn khác + Trong năm gần gia đình có thơng tin tiến khoa học kỹ thuật trồng dâu ni tằm hay khơng ? Có Khơng NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG SẢN XUẤT DÂU TẰM Vốn Đất đai Lao động Kỹ thuật Giống Tổn thất dịch bệnh Khó bán Giá bán thấp, hiệu kinh tế thấp Khó khăn khác (Xin cho biết cụ thể) KẾ HOẠCH CỦA GIA ĐÌNH Ni tằm Nuôi cũ Nuôi nhiều Đầu tư thêm Đầu tư cũ Giảm đầu tư Nếu nuôi nhiều có đầu tư nhà ni tằm riêng không ? Cố gắng đầu tư xây nhà nuôi tằm riêng Không đầu tư 76 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT DÂU TẰM ĐẾN MÔI TRƯỜNG - Mức độ nhiễm nguồn nước? Ơ nhiễm nặng nề Ơ nhiễm Khơng gây nhiễm Khó đánh giá - Mức độ nhiễm mơi trường đất? Ơ nhiễm nặng nề Ơ nhiễm Khơng gây nhiễm Khó đánh giá - Mức độ nhiễm khơng khí? Ơ nhiễm nặng nề Ơ nhiễm Khơng gây nhiễm Khó đánh giá - Nuôi tằm ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình (Đảo lộn sống)? Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng nhỏ Khơng ảnh hưởng 10 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN - Ảnh hưởng giống dâu cũ đến độ mầu mỡ đất ? Đất xấu nhiều Đất xấu Khơng ảnh hưởng Đất tốt lên Đất tốt lên nhiều - Ảnh hưởng giống dâu đến độ mầu mỡ đất ? Đất xấu nhiều Đất xấu Khơng ảnh hưởng Đất tốt lên Đất tốt lên nhiều - Ảnh hưởng việc sử dụng phân vô đến đất đai (Đạm, lân, kali ) ? Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng nhỏ Khơng ảnh hưởng 11 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN - Theo kinh nghiệm Ông\ Bà để sản xuất dâu tằm có kết quả, đạt hiệu kinh tế cần phải quan tâm giải vấn đề ? Trân trọng cám ơn đóng góp q báu Q ơng/bà ! Người vấn (Họ tên chữ ký) Người cung cấp thông tin (Họ tên chữ ký) ... vững nghề trồng dâu, nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 57 3.7 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nghề trồng dâu, nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. .. cứu địa bàn huyện Trấn Yên phát triển nghề trồng dâu, ni tằm bền vững Vì vậy, luận văn cho biết thực trạng sản xuất hiệu kinh tế hộ trồng dâu, nuôi tằm địa bàn huyện Trấn Yên có phát triển bền vững. .. ảnh hưởng đến phát triển bền vững nghề trồng dâu, nuôi tằm huyện Trấn Yên 3 - Đề xuất định hướng số giải pháp để phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm bền vững địa bàn huyện Trấn Yên giai đoạn

Ngày đăng: 16/12/2019, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan