Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Khảo sát đa dạng di truyền số giống nghệ miền Nam Việt Nam dựa thị phân tử RAPD ISSR Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Chuyên đề Nông nghiệp 2016 3:11-19 Ảnh hưởng nồng độ thời gian phun phenylalanine lên sinh trưởng, suất hàm lượng curcumin nghệ (Curcuma xanthorrhiza Roxb.) Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2017 15(6):817-825 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Xà cừ Curcuma xanthorrhiza Roxb Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Chuyên đề Công nghệ sinh học 2019 15(1): 168-173 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết luận án Chi Nghệ (Curcuma), thuộc họ gừng Zingiberaceae, loại dược liệu quan trọng Theo Sahoo et al (2017), giống nghệ công bố chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái sinh hố, đa số giống nghệ giống nhau, khơng có khác biệt rõ hình thái lá, hoa củ nên dễ gây nhầm lẫn cho nhà nghiên cứu người sử dụng Trong điều kiện môi trường khác nhau, chất lượng nghệ khác Sự kết hợp kỹ thuật phân tử đại với tiêu sinh hóa giúp cho công tác chọn phát triển giống dựa vào đặc điểm hình thái đạt hiệu Hiện nay, giới ứng dụng dấu thị phân tử để đánh giá đa dạng di truyền nghệ, đó, dấu thị phân tử RAPD (Syamkumar, 2008; Jan et al., 2011; Khan et al., 2013; Phurailatpam et al., 2013; Mohanty et al., 2014) ISSR (Syamkumar, 2008; Taheri et al., 2012) sử dụng phổ biến kỹ thuật đơn giản, dễ thực Nghiên cứu Akamine et al (2007), Niranjan and Prakash (2008), Yue et al (2010), Hu et al (2015), Panahi et al (2015) cho curcumin, thành phần củ nghệ, có nhiều hoạt tính sinh học khả chống oxy hóa, chống đột biến, chống ung thư, kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ký sinh trùng có khả giải độc Tuy nhiên, hàm lượng curcumin nghệ thấp khoảng 1-6% (Aggarwal et al., 2006 Niranjan et al., 2013) Theo Ishimine et al (2003 2004); Hossain et al (2005a 2005b); Hossain and Ishimine (2005); Hossain and Ishimine (2007) có nhiều yếu tố định đến sinh trưởng, hàm lượng, suất curcumin nghệ, đó, giống giữ vai trò quan trọng (Singh et al., 2013) Ngoài dinh dưỡng đạm, lân, kali, việc bổ sung nguyên tố vi lượng sắt, kẽm boron cần thiết, góp phần gia tăng hàm lượng, suất curcumin nghệ (Velmurugan et al., 2007; Singh, 2014; Datta et al., 2017) Ngoài ra, bổ sung phenylalanine, tiền chất đường sinh tổng hợp curcumin, làm tăng hàm lượng curcumin nghệ (Kita et al., 2008) chuyển đổi phenylalanine thành cinnamic acid (chủ yếu diễn lá) qua đường dẫn đến tổng hợp curcumin củ nghệ (Neema, 2005) Bên cạnh phenylalanine, salicylic acid đóng vai trò quan trọng tích lũy chất biến dưỡng thứ cấp hoạt hóa phenylalanine ammonia lyase, enzyme chuỗi sinh tổng hợp curcumin (Janas et al., 2002; Solecka and Kacperska, 2003; Zhao et al., 2005; Kita et al., 2008) Tại Việt Nam, Škornič et al (2015) cho có khoảng 27 lồi nghệ phân bố rải rác từ Bắc vào Nam, nguồn vật liệu di truyền quý công tác chọn tạo giống Tuy nhiên, nay, nghiên cứu nghệ tập trung vào đặc điểm hình thái hoạt tính sinh học, chưa có nhiều nghiên cứu giống dinh dưỡng Do đó, việc tìm giống nghệ có hàm lượng, suất curcumin cao sở đặc điểm hình thái, dấu phân tử sinh hố; đồng thời tìm hóa chất thích hợp ảnh hưởng đến sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ cần thiết 1.2 Mục tiêu luận án Tìm giống nghệ có suất hàm lượng curcumin cao sở đặc điểm hình thái, dấu phân tử sinh hóa Tìm hố chất xử lý thích hợp cho sinh trưởng, gia tăng hàm lượng suất curcumin nghệ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 34 mẫu giống nghệ địa phương nhập nội thu thập Việt Nam (32 mẫu), Indonesia (1 mẫu), Australia (1 mẫu) Phạm vi nghiên cứu chính: Nghiên cứu chọn giống tác động hóa chất gia tăng suất hàm lượng curcumin thành phố Cần Thơ năm 2014-2018 1.4 Nội dung luận án * Nội dung 1: Đánh giá giống nghệ có hàm lượng suất curcumin cao + Thu thập 34 giống nghệ địa phương nhập nội + Đánh giá đa dạng 34 giống nghệ dựa vào đặc điểm hình thái, dấu thị phân tử tiêu sinh hóa * Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng hoá chất xử lý đến sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Ảnh hưởng thời điểm nồng độ xử lý phenylalanine (Phe); salicylic acid (SA); sắt sulfate (FeSO4); kẽm sulfate (ZnSO4); borax sau đánh giá hiệu loại hố chất xử lý đến sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ 1.5 Những đóng góp luận án Luận án chọn mẫu giống nghệ C.34 có hàm lượng suất curcumin khối lượng chất khơ cao (12,2%; 11,6 g) Giống C.34 có gân màu xanh; thịt củ màu vàng cam/vàng cam đậm, mùi nghệ, đắng the; bắc phía màu xanh nhạt/hồng nhạt/trắng; thuộc loài Curcuma xanthorrhiza Xác định mối quan hệ di truyền mẫu nghệ C.34 với mẫu giống lại dựa vào đặc điểm hình thái, dấu phân tử RAPD ISSR tiêu sinh hoá Phun lên nghệ chất như: Phe, SA 100 ppm, FeSO4, ZnSO4, borax 0,5% thời điểm 120 ngày sau trồng làm gia tăng hàm lượng suất curcumin khối lượng củ khô Phun Phe 100 ppm FeSO4 0,5% lên nghệ Curcuma xanthorrhiza làm gia tăng khối lượng củ tươi (1,63; 1,72 lần); khối lượng củ khô (1,80; 1,78 lần); hàm lượng curcumin (đều 1,39 lần) suất curcumin khối lượng củ khô (2,50; 2,48 lần) so với không phun 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về khoa học: Trên sở nghiên cứu đánh giá giống thí nghiệm xử lý hóa chất nhằm gia tăng sinh trưởng, suất hàm lượng curcumin nghệ cho thấy: (1) Kết hợp khảo sát đặc điểm hình thái, dấu phân tử phân tích sinh hóa giúp cho việc chọn giống nghệ đạt kết tốt hơn; (2) Bên cạnh giống, đường sinh tổng hợp curcumin chịu tác động chất dinh dưỡng (FeSO4) amino acid (phenylalanine) bổ sung từ bên ngoài; (3) Kết nghiên cứu luận án bổ sung vào giáo trình giảng dạy dược liệu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án ứng dụng hiệu sản xuất, làm sở định hướng, quy hoạch ổn định phát triển bền vững vùng trồng nghệ trọng điểm nước Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1.1 Thời gian nghiên cứu Luận án thực từ năm 2014 đến năm 2018 2.1.1.2 Địa điểm nghiên cứu Phòng thí nghiệm môn Khoa học Cây trồng, môn Di truyền Chọn giống trồng, khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ đất thí nghiệm huyện Phong Điền quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu Ba mươi bốn mẫu giống nghệ địa phương nhập nội, 32 mẫu giống thu thập Việt Nam; mẫu giống Indonesia mẫu giống Australia 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nội dung 1: Đánh giá giống nghệ có hàm lượng suất curcumin cao 2.2.1.1 Thu thập giống Ba mươi bốn mẫu giống nghệ địa phương nhập nội trồng quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Thí nghiệm tiến hành từ 2014-2015, nghệ trồng đồng theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD), với lặp lại, lô trồng m" đất cát bơm có trộn thêm đất sơng, độ nước tốt dễ rửa trơi chất dinh dưỡng *Kỹ thuật canh tác: (áp dụng chung cho tất mẫu giống) Chọn củ nhánh cấp có khối lượng tương đối đồng từ 3040 g (Hossain et al., 2005a) để trồng Xử lý giống với chlorine 0,5% 30 phút vớt để ủ tuần trước trồng Ủ củ nơi có bóng râm, cao, nước tốt phủ lên lớp tro trấu Tưới nước vừa đủ ẩm giúp củ nẩy mầm Sau 7-10 ngày, đặt củ giống sâu từ 7-8 cm với khoảng cách 25x25 cm (Mohamed et al., 2014) Thường xuyên tưới nước cho nghệ, giai đoạn đầu tưới lần/ngày Khi nghệ nhỏ, tán chưa lớn, ánh sáng chiếu xuống lớp đất mặt giúp cỏ phát triển tốt Thường xuyên làm cỏ, hạn chế cạnh tranh ánh sáng dinh dưỡng con, làm cỏ tuần/lần Phân bón áp dụng theo Mai Văn Quyền ctv (2007) Ravindran et al (2007) có cải tiến Bón phân cho nghệ chia làm ba lần bón: lần bón NPK (16-16-8-13S): 100-150 kg/ha; lần bón NPK (16-16-8-13S): 150-200 kg/ha; lần bón NPK (16-16-8-13S): 100-150 kg/ha Bón vào thời điểm: 60 NST (ngày sau trồng - giai đoạn 2-3 lá), 120 NST (giai đoạn tăng trưởng tạo củ) 180 NST (tiếp tục tăng trưởng tạo củ) 2.2.1.2 Đặc điểm hình thái Các đặc điểm hình thái dạng lá, phát hoa, màu hoa, dạng củ, màu củ,… tiêu tăng trưởng đánh giá ghi nhận trưởng thành 200-210 ngày sau trồng (Syamkuma, 2008), mô tả chi tiết theo Phạm Hoàng Hộ (1999) Võ Văn Chi (2003) Các tiêu chất lượng ghi nhận thu hoạch (240 ngày sau trồng) 2.2.1.3 Đặc điểm dấu phân tử * Thu thập mẫu lá: Mỗi mẫu giống nghệ thu khoảng 2-3 non không bị sâu bệnh Các mẫu cho vào bao polyethylene kéo kín miệng, ghi nhãn trữ tủ lạnh 4oC để ly trích DNA * Phương pháp ly trích DNA Ly trích tinh DNA Mơ 34 mẫu nghệ ly trích tinh theo phương pháp ly trích CTAB rút gọn (Doyle and Doyle, 1991) Kiểm tra DNA phương pháp điện di gel agarose 1% (w/v) Phản ứng PCR Phản ứng PCR mẫu DNA nghệ cho phản ứng với 20 thị phân tử RAPD (OPA02, OPA03, OPA04, OPA10, OPA13, OPB07, OPB10, OPD02, OPD03 OPD07); ISSR (ISSR1, ISSR2, ISSR5, ISSR6, ISSR7, ISSR10, ISSR12, ISSR14, ISSR17 ISSR18) (được sản xuất cơng ty Sinh hố Phù Sa Vĩnh Long, Việt Nam) Điện di sản phẩm PCR Sản phẩm PCR chạy điện di gel agarose 1% dung dịch TAE 1X máy điện di với hiệu điện sau: 42V 30 phút 60V 65 phút Nhuộm gel ethidium bromide 20 phút (1 mg/L), rửa lại với nước đem chụp hình gel máy ảnh máy chiếu tia UV Sự diện băng sản phẩm khuếch đại trình PCR thể gel agarose để phân biệt đa dạng lồi chi nghệ 2.2.1.4 Đặc điểm sinh hố Phân tích đặc điểm sinh hố phân tích tiêu chất lượng phần đặc điểm hình thái 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu hoá chất xử lý đến sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Giống nghệ C.34 (được chọn từ nội dung 1) thuộc lồi Curcuma xanthorrhiza có hàm lượng suất curcumin cao chọn làm vật liệu nghiên cứu cho thí nghiệm nội dung Hố chất: Phenylalanine (C9H11NO2) - Sigma (Đức), salicylic acid (Trung Quốc), Iron (II) sulfate heptahydrate (FeSO4.7H2O) Trung Quốc, Zinc sulfate heptahydrate (ZnSO4.7H2O) - Trung Quốc Borax - (Disodium tetraborate decahydrate - Na2B4O7.10H2O Trung Quốc) 2.3.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng thời gian nồng độ xử lý phenylalanine lên sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Curcuma xanthorrhiza * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn với nhân tố A thời gian xử lý phenylalanine (90, 120, 150 180 ngày sau trồng) nhân tố B nồng độ phenylalanine (0, 50, 100 200 ppm), gồm 16 tổ hợp nghiệm thức với lần lặp lại 2.3.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng thời gian nồng độ xử lý salicylic acid lên sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Curcuma xanthorrhiza * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn với nhân tố A thời gian xử lý salicylic acid (90, 120, 150 180 ngày sau trồng) nhân tố B nồng độ salicylic acid (0, 50, 100 200 ppm), gồm 16 tổ hợp nghiệm thức với lần lặp lại 2.3.2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thời gian nồng độ xử lý FeSO4 lên sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Curcuma xanthorrhiza * Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn với nhân tố A thời gian xử lý (60, 90 120 ngày sau trồng) nhân tố B mức độ FeSO4 (2 nồng độ phun 0,5 1%; liều lượng bón 10, 20, 30 kg/ha nghiệm thức đối chứng), gồm 18 tổ hợp nghiệm thức với lần lặp lại 2.3.2.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng thời gian nồng độ xử lý ZnSO4 lên sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Curcuma xanthorrhiza * Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn với nhân tố A thời gian xử lý (60, 90 120 ngày sau trồng) nhân tố B mức độ ZnSO4 (2 nồng độ phun 0,5 1%; liều lượng bón 10, 20, 30 kg/ha nghiệm thức đối chứng), gồm 18 tổ hợp nghiệm thức với lần lặp lại 2.3.2.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng thời gian nồng độ xử lý Borax lên sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Curcuma xanthorrhiza * Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn với nhân tố A thời gian xử lý (60, 90 120 ngày sau trồng) nhân tố B mức độ Borax (2 nồng độ phun 0,5 1%; liều lượng bón 10, 20, 30 kg/ha nghiệm thức đối chứng), gồm 18 tổ hợp nghiệm thức với lặp lại 2.3.2.6 Thí nghiệm 6: Hiệu xử lý loại phân bón qua lên sinh trưởng, hàm lượng suất curcumin nghệ Curcuma xanthorrhiza * Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn nhân tố, nghiệm thức tương ứng loại phân bón (kết thí nghiệm trên) nghiệm thức đối chứng không phun với lần lặp lại Các nghiệm thức là: Phe 100 ppm; SA 100 ppm; FeSO4 0,5%; ZnSO4 0,5%; Borax 0,5% Đối chứng 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Các đặc điểm hình thái ghi nhận mã hóa dạng nhị phân theo nguyên tắc: có đặc điểm = khơng có đặc điểm = Sau ghi nhận tất đặc điểm trên, số liệu thu thập lưu trữ phần mềm Excel Phân tích sơ đồ nhánh (cluster) đánh giá mối quan hệ 34 mẫu giống nghệ phần mềm NTSYSpc 2.1 theo phương pháp UPGMA (Unweinhted Pair Group Method with Arithmatic Mean) Tương tự, đặc điểm dấu phân tử phổ điện di gel agarose thể xuất không xuất băng DNA ghi nhận tương ứng Số liệu sau thu thập lưu trữ phần mềm Excel Phân tích sơ đồ hình nhánh (cluster) đánh giá mối quan hệ di truyền giống phần mềm NTSYSpc V2.1 theo phương pháp UPGMA Số liệu sinh trưởng chất lượng nhập vẽ đồ thị chương trình Microsoft excel, phân tích thống kê chương trình SPSS 24.0 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 NỘI DUNG 1: ĐÁNH GIÁ GIỐNG CÓ HÀM LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT CURCUMIN CAO 3.1.1 Đặc điểm hình thái 34 mẫu giống nghệ 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái thân, hoa Kết nghiên cứu cho thấy 10 đặc điểm thân, lá, hoa 34 giống nghệ địa phương nhập nội biểu đa hình, màu cách mọc cụm hoa khác biệt không ý nghĩa Nếu biểu đặc điểm hình thái kiểm sốt alene trung bình có alen/đặc điểm Các đặc điểm hình dạng phiến lá, xuất cuống lá, cách mọc lá, màu gân lá, màu thân màu bắc cụm hoa có khác biệt Đa số giống nghệ có thân màu xanh (79,0%), có cuống (85,0%), phiến hình mũi mác (73,0%), mọc thẳng (63%), gân màu xanh (71,0%) 100% có mùi thơm đặc trưng hình thành hoa Lá bắc phía màu xanh lá, phía có màu xanh nhạt/hồng nhạt/trắng chiếm tỷ lệ cao (70%) 3.1.1.2 Đặc điểm hình thái củ Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm hình thái củ 34 giống nghệ địa phương nhập nội, hình dạng hành vị củ khác biệt không ý nghĩa Các đặc điểm hình dạng củ chính, màu vỏ củ, màu thịt củ mùi củ khác biệt Đa số giống có củ mẹ hình thuôn (chiếm 73,0%), vỏ củ màu vàng nhạt (chiếm 53,0%) có mùi nghệ đặc trưng Màu thịt củ đa dạng hầu hết màu vàng (chiếm 35,0%) (Hình 3.1) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác Theo Syamkumar and Sasikumar (2006), hầu hết 15 giống nghệ khảo sát có mùi hăng long não, vị củ đắng đắng (chiếm 100%) Syahid and Heryanto (2017) cho 12 cá thể nghệ trắng C zedoaria, đa số có thịt củ màu trắng (chiếm 91,7%), ngoại trừ giống Curz10 có thịt củ màu vàng Hình 3.1: Màu thịt củ số giống nghệ thuộc lồi Curcuma (Bình Thủy, Cần Thơ, 2014-2015); (A) vàng nhạt với vòng xanh; (B) xanh tím; (C) vàng nhạt; (D) vàng cam; (E) (F) vàng cam đậm 3.1.1.3 Các tiêu chất lượng Giống có suất curcumin cao gồm giống C.34 (11,6 g), C.11 (11,2 g), C.13 (11,3 g), C.18 (11,2 g) (Bảng 3.1) Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả khác Hàm lượng curcumin 67 giống nghệ Thái Lan dao động từ 0,32±0,44 đến 10,13±1,27% (Thaikert and Paisooksantivatana, 2009); hàm lượng curcumin 10 loài nghệ Ấn Độ dao động từ 2,1±0,58 đến 10,06±0,68% (Seema, 2015) Hàm lượng curcumin ba thành phần sinh hoá quan trọng Curcuma spp (Sasikumar, 2005); hàm lượng curcumin C longa (2-5%) cao loài khác Babu et al (2012), hàm lượng curcumin loài khác nhau, C longa (2,7-10,9%), C aromatic (2,3-8,0%), nhập nội (2,8-3,9%) hoang dại (0,02-2,6%) Hayakawa et al (2011), hàm lượng curcumin xếp theo thứ tự giảm dần C longa - Đông Nam Á (3198,42315,1 mg/100 g trừ Indonesia B = 309,5 mg/100 g) > C longa (392,2-305,0 mg/100 g trừ Wakayama B) > C aromatica (126,2121,9 mg/100 g) > C zedoaria (1,2 mg/100 g) Hàm lượng curcumin củ nghệ thay đổi giống chất lượng củ thay đổi theo mùa vụ, đất đai, khí hậu, vùng địa lý (Geethanjali et al., 2016) Hàm lượng curcumin thành phần định suất curcumin (Mayazaki et al., 2014) Bảng 3.1: Các tiêu chất lượng 34 mẫu giống nghệ địa phương nhập nội (Bình Thủy, Cần Thơ, 2014-2015) Giống C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12 C.13 C.14 C.15 C.16 C.17 C.18 C.19 C.20 C.21 C.22 C.23 C.24 C.25 C.26 C.27 C.28 C.29 C.30 C.31 C.32 C.33 C.34 TB Mức ý nghĩa CV (%) Khối lượng củ tươi (g) 192f-h 228c-h 366b-d 215e-h 291b-h 391bc 274c-h 152h 436ab 342b-e 366bcd 291b-h 390bc 306b-g 334 b-f 436ab 341b-e 366b-d 327b-f 353b-e 347b-e 341b-e 362b-e 398bc 274c-h 327b-f 344b-e 320b-f 165gh 400bc 336b-f 556a 387bc 306b-g 331±80,2 ** 8,63 Khối lượng củ khô (g) 59,6g-j 59,4g-j 110a-e 53,8h-j 72,8e-j 117a-d 76,6d-j 41,0j 135a-b 99,3b-g 110a-e 93,1b-h 113a-e 64,3f-j 110a-e 126a-c 102b-f 98,7b-g 94,9b-h 76,5d-j 93,6b-h 92,0c-h 112a-e 123a-c 65,7f-j 91,7c-h 86,0c-i 96,0b-g 49,6ij 108b-e 90,7c-h 150a 116a-d 95,4b-h 94,2±24,7 ** 6,02 Hàm lượng curcumin (%) 6,51m 10,5e 8,62j 9,68h 11,2cd 9,99g 0,96s 8,14k 6,99l 0,42uv 10,2f 4,42p 6,27n 5,32o 0,63t 0,53tu 9,28i 11,3c 6,96l 12,4a 10,2f 0,56tu 0,63t 0,52tu 0,50tu 0,52tu 0,42uv 9,77h 2,32r 0,46uv 11,0d 0,35v 4,08q 12,2a 5,70±4,47 ** 3,55 Năng suất curcumin (g) 3,89gh 6,22d-g 9,43a-c 5,21e-h 8,16b-d 11,3a 0,75i 3,35h 9,44 a-c 0,42i 10,3ab 4,13gh 7,36c-e 3,42fgh 0,68i 0,68i 9,51a-c 11,2a 6,62d-f 9,50a-c 9,56a-c 0,53i 0,69i 0,64i 0,32i 0,47i 0,37i 9,38a-c 1,12i 0,49i 10,1ab 0,54i 4,73f-h 11,6a 5,12±4,19 ** 6,79 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê; ** khác biệt ý nghĩa 1% 3.1.1.4 Mối quan hệ tiêu chất lượng với đặc điểm sinh trưởng Tương quan khối lượng củ tươi củ khơ/bụi có ý nghĩa (r=0,96**) Bên cạnh đó, khối lượng củ tươi củ khơ/bụi có quan hệ tuyến tính theo phương trình y = 0,29x - 3,89; hệ số xác định R2 = 0,87 (Hình 3.2) với p