1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ tuần hoàn slide thuyết trình giải phẫu

69 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 13,13 MB

Nội dung

thông qua tài liệu slide giải phẫu về hệ tuần hoàn, sẽ giúp sinh viên có thể khái quát kiến thức của mình một cách logic nhất, tiếp cận nhanh phương pháp học trên trường đại học, giúp tiết kiệm thời gian cũng như không phải nhớ bài một cách quá máy móc, sự ủng hộ của các bạn sinh viên và quý thầy cô là động lực cho chúng tôi tiếp tục hoàn thiện tài liệu hơn nữa.Mọi đóng góp xin gửi về sadlovestory040281gmail.com. Xin cảm ơn

Trang 1

Hệ Tuần Hoàn

Hệ Tuần Hoàn

Trang 3

Hệ Tuần Hoàn gồm tim và các mạch

Trang 4

Hệ Tuần Hoàn ở người và động vật bật cao được chia làm 2 phần:

- Hệ Tuần Hoàn Máu, vận chuyển máu đỏ là phần chính

- Hệ Tuần Hoàn Bạch

Huyết,vận chuyển bạch huyết là phần phụ trợ

Trang 5

1 vòng khép kín

Trang 6

Trong quá trình phát triển trở thành tim vĩnh viễn, có 3 hiện tượng chính rất quan trọng xảy

ra đồng thời:

Trong quá trình phát triển trở thành tim vĩnh viễn, có 3 hiện tượng chính rất quan trọng xảy

ra đồng thời:

1 Sự dài ra và gấp khúc của ống tim nguyên thủy.

2 Sự bành trướng không đều của các đoạn ống tim nguyên thủy.

3 Sự tạo ra các vách ngăn của tim.

Trang 7

 Sự dài ra và gấp khúc của ống tim nguyên thủy

- Thể tích của xoang màng ngoài tim cố định nên ống tim phát triển phải gấp khúc trong khoang. 

Trang 8

Sự hình thành các vách ngăn tim

Trang 9

Tim vĩnh viễn gồm 4 buồng, các valve tim đã hình thành

Trang 11

Những động mạch gian đốt

Trang 12

Ðộng mạch rốn

Trang 13

Động mạch não

Trang 14

Động mạch chi

Trang 15

Tuần hoàn thai nhi

Trang 16

Tuần hoàn sau sinh

Trang 17

MẠCH CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Trang 18

Tĩnh mạch

Trang 19

Mao Mạch

Trang 20

Sơ đồ phân

bố máu trong hệ mạch

Sơ đồ phân

bố máu trong hệ mạch

Trang 21

Các vòng tuần hoàn

Trang 22

Hệ bạch huyết là một phần của :

- hệ miễn dịch của 

động vật có xương sống chống lại 

mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư)

- hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân

Trang 23

- Tim là một khối cơ rỗng, hình tháp, đáy ở trên đỉnh ở dưới

- tác dụng như một cái bơm

vừa hút vừa đẩy máu đi

- gồm hai nửa phải và trái Mỗi nửa tim có hai buồng gọi là tâm nhĩ và tâm thất

- Cân nặng bình thường

của tim người trưởng thành là 270gr (nam) và 260gr (nữ).

- Thể tích bằng nắm tay người lớn.

- Trục lớn: đáy – đỉnh =

12cm

- Bề ngang: 8cm

Trang 24

Vị trí của Tim

- Tim nằm trong trung thất

giữa, lệch sang bên trái lồng

ngực, đè lên cơ hoành, ở giữa hai phổi, trước thực quản và

các thành phần khác của trung thất sau.

- Trục của tim đi từ phía sau ra trước, hướng chếch sang trái

và xuống dưới.

- Nếu lồng ngực càng rộng

ngang thì trục của tim càng

chếch xa đường thẳng đứng

Trang 25

Hình thể ngoài và liên quan

- Tim có hình tháp 3 mặt, một đáy và một đỉnh

- Ðáy ở trên, quay ra sau

và hơi sang phải.

- Ðỉnh ở trước, lệch sang trái.

- Tim gồm 3 mặt : mặt ức sườn , mặt phổi và mặt hoành

Trang 27

Mặt trước (facies anterior) = mặt ức sườn (facies

sternocostalis)

Mặt trước (facies anterior) = mặt ức sườn (facies

rãnh nhĩ thất ( rãnh vành ) -

- Phần trên (phần tâm nhĩ): bị che lấp hết bởi các mách máu lớn: thân động mạch phổi bên trái, động mạch chủ bên phải.

- Hai bên động mạch có 2 tiểu nhĩ: tiểu nhĩ phải ngắn và

rộng, tiểu nhĩ trái dài và hẹp.

- Phần dưới (phần tâm thất): có rãnh dọc trước hay rãnh liên

thất trước, trong rãnh có động mạch vành trái và tĩnh mạch tim lớn

Trang 29

Có rãnh vành chia thành 2 phần:

- Phần trên thuộc các tâm nhĩ.

- Phần dưới thuộc tâm thất có rãnh dọc dưới chia mặt

dưới thành 2 nửa

- + Nửa bên phải chiếm 1/4 tương ứng tâm thất

phải

- + Nửa bên trái chiếm 3/4 tương ứng tâm thất trái

- Trong rãnh liên thất sau có động mạch vành phải và

Trang 31

Mặt trái (Mặt phổi – facies

tâm nhĩ trái, có tiểu nhĩ trái

uốn cong hình chữ S, ôm

lấy động mạch phổi

.

-         Phần dưới thuộc tâm

thất trái liên quan với phổi

và màng phổi.

- Mặt trái nằm gọn

trong hố tim của phổi trái

Trang 32

  Đáy tim (basis

cordis)

  Đáy tim (basis

cordis)

Còn gọi là nền, trông ra sau,

sang phải, ứng với các tâm nhĩ

ở bên trong.

-         Bên phải là tâm nhĩ phải

(atrium dextrum) quay sang

phải có tĩnh mạch chủ trên,

chủ dưới đổ vào tâm nhĩ phải.

-         Bên trái là tâm nhĩ trái

(atnum sinistrum) quay hẳn ra

sau có 4 tĩnh mạch phổi đổ

vào.

Giữa 2 tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi một rãnh dọc hay rãnh gian nhĩ.

Trang 34

- Còn gọi là mỏm tim.

- Hướng ra trước và sang trái nằm trong khoang

liên sườn V (bên trái)

trên đường giữa đòn trái.

- Ở ngay sau thành ngực

 Đỉnh tim (apex cordis)

Trang 37

Tâm nhĩ phải (atrium dextrum)

- Phía trước có lỗ nhĩ thất phải

- Phía trên là lỗ tiểu nhĩ phải

- Gần lỗ nhĩ thất có lỗ xoang tĩnh mạch vành được đậy một phần bởi valve.

- Phía trên có lỗ tĩnh mạch chủ trên không có valve

- Phía bên phải rãnh tận cùng, mặt tâm nhĩ sần sùi nổi lên thành

những gờ tạo nên các cơ lược.

- Phía dưới thành sau của tâm nhĩ phải đôi khi nổi lên một củ gọi là củ gian tĩnh mạch Đổ vào tâm nhĩ phải có rất nhiều lỗ tĩnh mạch nhỏ dẫn một phần nhỏ máu tĩnh mạch từ thành tim vào.

Trang 39

- Thành trong tâm nhĩ trái có valve lỗ bầu dục như đã tả ở phần vách gian nhĩ.

- Ngoài ra phía trước có lỗ nhĩ thất trái thông với tâm thất trái.

- Phía trên, tâm nhĩ trái thông với tiểu nhĩ trái Có bốn lỗ tĩnh mạch phổi đổ vào tâm nhĩ trái.

Trang 41

- Về tính chất thành tâm thất dày

- tâm thất trái dày hơn có các cột cơ, cầu cơ,

gờ cơ Do nhiệm vụ co bóp đẩy máu từ tim vào đại tuần hoàn.

Từ tâm thất có các động mạch lớn đi ra, có

valve đậy rất kín.

Các tâm thất

Các tâm thất

Trang 42

Tâm thất phải: (ventriculus dextrum)

Hình tháp 3 (mặt) một nền quay ra phía sau và một đỉnh

phía trước

+ Ở nền có lỗ nhĩ thất phải thông tâm nhĩ phải với tâm

thất phải được đậy bởi valve nhĩ thất phải còn gọi là valve

ba lá vì có ba lá là

+ Phía trước trên lỗ nhĩ thất là lỗ thân động mach phổi có

valve thân động mạch phổi đậy kín, gồm 3 lá valve: valve

bán nguyệt trước, phải, trái Giữa bờ tự do của mỗi valve

nổi lên một cục valve bán nguyệt

+ Phần tâm thất phải gần lỗ thân động mạch hẹp lại thành

nón động mạch vòn gọi là phễu

+ Giữa nón động mạch và phần còn lại của tâm thất nổi

lên một gờ gọi là mào trên tâm thất

+ Trong tâm thất phải ứng với 3 thành là 3 cơ nhú: trước,

sau, vách Ở đầu tự do các cơ nhú có các thừng gân nối cơ

với các lá valve của valve ba lá

+ Đôi khi có 1 gờ cơ nổi lên gọi là bè vách viền nối từ

thành vách đến cơ nhú trước, chứa trụ phải bó nhĩ thất.

Trang 43

phải của lỗ nhĩ thất trái được

đậy bởi valve động mạch chủ

Gồm 3 lá valve bán nguyệt sau,

trái, phải Mỗi valve có cục valve

Trang 44

 Là 1 vách giữa 2 tâm nhĩ, tương ứng với rãnh gian nhĩ

ở bên ngoài.

lập nhau và không kín hoàn toàn Tuy nhiên hai

vách trong quá trình phát triền áp sát vào nhau và

ngăn cách hoàn toàn 2 tâm nhĩ.

Ở người trưởng thành còn di tích ở mặt phải của vách

gọi là hố bầu dục Trường hợp 2 vách không gặp

nhau thì để lại lỗ bầu dục.

Di tích hó bầu dục ở mặt trái của vách là valve lỗ bầu

Trang 45

- Rất mỏng

- là một màng ngăn giữa tâm nhĩ

phải và tâm thất trái  Sở dĩ có

phần này vì phần màng của vách

gian thất dính lệch sang phải.

Vách nhĩ thất (septum atrioventriculorum)

Vách nhĩ thất (septum atrioventriculorum)

Trang 46

-Là 1 vách giữa 2 tâm thất, vách tương ứng với rãnh liên thất

Vách liên thất (septum

ventriculorum)

Vách liên thất (septum

ventriculorum)

Trang 47

Hình thể trong của tim

Trang 48

CẤU TẠO CỦA TIM

Ngoại tâm mạc

Cơ tim

Nội tâm mạc

Trang 50

- Là một túi kín gồm có 2 bao:

- Bao ngoài là bao sợi gọi là ngoại tâm mạc sợi có các thớ sợi dính với các

cơ quan lân cận như cơ hoành, cột sống, xương ức, khí quản trong đó có

các dây chằng ức ngoại tâm mạc

- Bao trong là ngoại tâm mạc thanh mạc, bao này có 2 lá: lá thành, lá tạng,

- bình thường giữa 2 lá là 1 khoang ảo

- Lá tạng còn gọi là thượng tâm mạc

- Lá tạng và lá thành liên tiếp với nhau ở các mạch máu lớn ở đáy tim

- Thượng tâm mạc, lớp cơ tim và nội tâm mạc tạo nên thành tim.

Ngoại tâm mạc (pericardium)

Trang 51

- Là 1 màng phủ mặt trong các buồng tim và liên tiếp với lớp nội mạc của các mạch máu

và các van tim.

- Khi viêm nội tâm mạc có thể gây các chứng hẹp hoặc hở valve tim hoặc gây các cục huyết khối làm tắc động mạch.

       Lớp nội tâm mạc

(endocardium)        Lớp nội tâm mạc

(endocardium)

Trang 52

Cơ tim (myocardium)

Cơ tim (myocardium)

Có 2 loại sợi cơ tim.

-         Sợi cơ co bóp: tạo nên

thành tâm nhĩ, tâm thất, một

phần các van tim, dây chằng

valve tim và vách tim

-         Sợi cơ có tính chất thần

kinh (Sợi dẫn truyền): gồm các

sợi cơ kém biệt hoá, tạo nên một

Trang 53

Hệ thống dẫn truyền của

tim

Hệ thống dẫn truyền của

tim

Trang 54

MẠCH MÁU THẦN KINH CỦA TIM

MẠCH MÁU THẦN KINH CỦA TIM

      Động mạch

Tim được nuôi dưỡng bởi hai động mạch vành phải và trái

-         Động mạch vành trái (a coronaria sinistra)

Xuất phát từ một lỗ ở phía trên lá van trái của động mạch chủ, rồi chạy giữa khe

tiểu nhĩ trái và động mạch phổi vào rãnh liên thất trước ( nhánh liên thất trước) tới đỉnh tim chia thành các ngành nhỏ nối với động mạch vành phải, trên đường đi động mạch vành trái tách 1 nhánh (nhánh mũ) đi sang trái trong rãnh vành rồi vòng ra sau mặt hoành nối với động mạch phải

-         Động mạch vành phải (a coronaria dextra)

Xuất phát từ một lỗ ở phía trên lá van phải của động mạch chủ, rồi chạy giữa khe tiểu nhĩ phải và động mạch phổi vào rãnh vành sang phải ra sau rồi xuống rãnh liên thất sau tới đỉnh tim chia thành các ngành nhỏ nối với động mạch vành trái Trên đường đi động mạch vành phải cho các nhánh nuôi tim trong đó lỡn nhất là nhánh gian thất sau

Trang 57

       Tĩnh mạch

-         Tĩnh mạch vành lớn

Tĩnh mạch vành lớn bắt đầu từ đỉnh tim chạy trong rãnh liên thất trước rồi vòng sang trái vào rãnh nhĩ thất và tận hết ở mặt dưới của tim Trước khi tận cùng tĩnh mạch vành lớn phình rộng khoảng 2.5-3cm tạo nên xoang tĩnh mạch vành

Trang 60

Thần kinh chi phối cho tim gồm có 2 hệ.

- Hệ thần kinh thực vật

Gồm các sợi thần kinh giao cảm tách từ 3 hạch giao cảm cổ làm cho tim đập nhanh và các sợi thần kinh phó giao cảm tách từ dây thần kinh X làm cho tim đập chậm.

Các dây tim chạy vào ngực tụm lại thành 2 đám rối: đám rối sau quai động mạch chủ và đám rối dưới quai động mạch chủ Trong đám rối tim có là hạch Wrisberg là hạch to nhất, nằm dưới quai động mạch chủ.'

Thần kinh

Trang 61

TRỰC CHIẾU CỦA TIM VÀ CÁC VAN TIM TRÊN LỒNG NGỰC

TRỰC CHIẾU CỦA TIM VÀ CÁC VAN TIM TRÊN LỒNG NGỰC

 Hình chiếu của tim

Đối chiếu tim trên lồng ngực là hình tứ giác có 4 góc:

- Góc trên trái: ở khoang liên sườn II bên trái, cách bờ trái xương ức 1 cm

- Góc trên phải: ở khoang liên sườn II bên phải, cách bờ phải xương ức 1 cm

- Góc dưới trái: ở khoang liên sườn V trên đường giữa đòn trái và cách bờ trái xương ức 8 cm

-

- Góc dưới phải: ở khoang liên sườn V, sát bờ phải xương ức hoặc đầu trong sụn sườn VI

Trang 62

Lỗ nhĩ thất trái (van 2 lá): chiếu lên thành ngực là 1 hình gần

tròn ở khoang liên sườn III-IV, ở bên trái xương ức tương ứng với đầu trong sụn sườn V bên trái.

- Lỗ nhĩ thất phải (van 3 lá): chiếu lên thành ngực là 1 hình bầu dục, tương ứng với 1/3 dưới của xương ức.

- Lỗ động mạch phổi: ứng với đầu trong sụn sườn III bên trái xương ức.

- Lỗ động mạch chủ: là hình bầu dục ở khoang liên sườn 3

gần bờ phải xương ức hoặc có thể nghe ở khoang liên sườn III, gần bờ trái xương ức là nơi tiếp giáp giữa quai động mạch chủ và động mạch chủ xuống.

Hình chiếu các lỗ van tim

Trang 63

- Tiếng van động mạch chủ nghe ở góc trên phải.

- Tiếng van động mạch phổi nghe ở góc trên trái.

- Tiếng van 2 lá nghe ở khoang liên sườn 5 (đỉnh tim)

- Tiếng van 3 lá có thể nghe ở mũi ức hoặc 1/3 dưới xương ức.

Áp dụng

Trang 64

Sơ đồ trực chiếu của tim và các lỗ valve tim lên thành ngực

Sơ đồ trực chiếu của tim và các lỗ valve tim lên thành ngực

Trang 65

Hình ảnh xquang tim

Hình ảnh xquang tim

Trang 66

Bệnh mạch vành

Bệnh mạch vành là một trong những bệnh tim

thường gặp nhất, xảy ra khi LDL hay còn gọi là

cholesterol “xấu” tích tụ thành mảng bám trong động mạch

Trong giai đoạn đầu, triệu chứng của bệnh mạch vành khá mơ hồ, người bệnh có thể cảm thấy nặng ngực hay cơn đau thắt ngực bên trái Trong chuyên môn còn gọi là cơn đau thắt ngực không ổn định Cơn đau xuất hiện khi xúc động, gắng sức và

thường xuất hiện vào buổi sáng Có thể kèm theo cao huyết áp gây nhức đầu, chóng mặt, cảm giác khó thở

Tần suất các cơn đau ngày càng tăng và cường độ cơn đau càng ngày càng nặng và có thể đưa đến nhồi máu cơ tim cấp nếu không được điều trị đúng

và kịp thời

Trang 67

Suy tim

Là một trong những dạng bệnh tim thường gặp, suy

tim là tình trạng cơ tim mất khả năng cung cấp máu

theo nhu cầu cơ thể, lúc đầu khi gắng sức sau đó là cả

khi nghỉ ngơi Khó thở là một trong những dấu hiệu

phổ biến của bệnh suy tim Tuy nhiên không phải cứ

khó thở khi gắng sức là bị suy tim vì rất khó để phân

biệt được chính xác nguyên nhân các dấu hiệu trên là

do suy tim hay do bệnh ở phổi hoặc các bệnh hô hấp

khác Ho cũng là dấu hiệu khác của suy tim Người

bệnh có thể bị ho kéo dài, kèm theo khạc ra đờm lẫn

máu, ho tăng khi nằm ngủ

Suy tim do viêm cơ tim, tắc động mạch vành còn

khiến người bệnh gặp phải những cơn đau xương ức

lan ra cánh tay trái Mệt mỏi, phù, tiểu đêm cũng có

thể là những dấu hiệu của bệnh suy tim

Khó thở là một trong những dấu hiệu phổ biến của bệnh suy tim.

Khó thở là một trong những dấu hiệu phổ biến của bệnh suy tim.

Trang 68

Bệnh van tim

Bệnh van tim thường biểu hiện dưới hai dạng tổn thương chính là hẹp van tim và hở van tim Hẹp van tim là tình trạng khi các van tim trở nên dày và cứng hoặc dính các mép van làm hạn chế khả năng mở của van tim, gây cản trở dòng máu, hiện tượng này gọi là hẹp van tim Ngược lại, hở van tim xảy ra khi các van này đóng không kín do giãn vòng van, thoái hoá, dính, co rút hoặc các dây chằng van tim quá dài… làm cho dòng máu có thể trào ngược lại trong thời kỳ đóng van

Ngày đăng: 15/12/2019, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w