1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Khóa Luận Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Quy Trình Nhập Khẩu Trái Cây Tại Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn TNHH MTV SATRA

67 454 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 468,65 KB

Nội dung

Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, song song với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì các hoạt động ngoại thương cũng đang có sự phát triển vượt bậc. Cùng với xu thế đó, các nước nói chung và Việt Nam nói riêng cần tăng cường hoạt động giao thương nhằm khẳng định vị thế của nước mình trên trường quốc tế. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chính sách ngoại thương của nước ta chủ yếu hướng vào mục tiêu là đẩy mạnh xuất nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và cải thiện nâng cao đời sống nhân dân. Đây cũng là con đường giúp cho sự nghiệp hội nhập được nhanh chóng và nâng cao hơn. Chúng ta biết rằng, việc buôn bán xuất nhập khẩu đang diễn ra mạnh mẽ giữa các quốc gia, là một trong những hoạt động thương mại chủ yếu mà bất kì đất nước nào cũng đang ra sức nâng cao và phát triển mạnh. Đối với một doanh nghiệp thương mại thì quá trình nhập khẩu mang lại ý nghĩa quan trọng bởi lẽ hoạt động đó đem đến nhiều nguồn hàng chất lượng với mẫu mã đa dạng, phong phú mà ở trong nước chưa đủ khả năng để sản xuất.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMNG Đ I H C KINH T TP.HCMẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ỌC KINH TẾ TP.HCM Ế TP.HCM

KHOA KINH DOANH QU C T - MARKETING ỐC TẾ - MARKETING Ế - MARKETING

Đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN

THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TRÁI CÂY CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN – TNHH MTV SATRA

Sinh viên: Trần Bích Ngọc

Khóa:K42

Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Hồng Thu

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMNG Đ I H C KINH T TP.HCMẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ỌC KINH TẾ TP.HCM Ế TP.HCM

KHOA KINH DOANH QU C T - MARKETING ỐC TẾ - MARKETING Ế - MARKETING

Đề tài:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN

THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TRÁI CÂY CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN – TNHH MTV SATRA

Sinh viên:Trần Bích Ngọc Khóa:K42

Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Hồng Thu

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019

Trang 3

LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian học tập và rèn luyện bản thân tại trường Đại học Kinh Tế HCM,

em đã được quý thầy cô tận tình chỉ bảo và truyền đạt cho em một nền tảng kiến thức quý báu để

em chuẩn bị cho bản thân mình một hành trang vững chắc trên con đường sự nghiệp tương lai Nhân cơ hội này, em mong muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các quý thầy cô của trường Đạihọc Kinh Tế HCM đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian họctập tại trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị Hồng Thu, cô đãkhông ngại khó khăn, tận tình chỉ dẫn và luôn động viên chúng em với những lời khuyên bổ ích,giúp em có thể thuận lợi hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này

Để bài báo cáo có được thành quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnBan Giám Đốc cùng toàn thể các cô chú, anh chị của phòng Kinh Doanh tại Tổng Công tyThương Mại Sài Gòn – TNHH MTV SATRA đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tận tìnhcho em trong khoảng thời gian thực tập vừa qua

Lời cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế HCM luôn dồi dào sứckhỏe và gặt hái được nhiều thành công trên con đường giảng dạy Cùng lời chúc đến toàn thểcác cô chú, anh chị tại Tổng công ty Thương mại Sài Gòn sẽ mạnh khỏe và hoàn thành xuất sắccác kế hoạch đề ra, mang lại thành công cho công ty nói riêng và góp phần xây dựng nền kinh tếnước nhà vững mạnh nói chung

Em xin chân thành cảm ơn và tri ân

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 6

TÓM LƯỢC

Ngày nay, khi thế giới đang dần chuyển mình theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóathì nhu cầu của người dân cũng theo đó mà tăng cao Việc đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu củangười dân luôn là vấn đề được Nhà nước quan tâm và chú trọng hàng đầu Thông qua các hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu đã góp phần nâng cao đời sống xã hội, đem lại nguồn hàng hóa

đa dạng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và khẳng định được vị thế của nước nhà trên thịtrường thương mại quốc tế Trải qua khoàng thời gian 2 tháng thực tập tại Tổng Công ty Thươngmại Sài Gòn –TNHH MTV SATRA với vai trò là thực tập sinh bộ phận Xuất nhập khẩu, emnhận thấy ở quy trình nhập khẩu trái cây của Tổng công ty tồn tại nhiều ưu điểm cần phát huy vàmột số khuyết điểm cần hoàn thiện Trên cơ sở đó em đã lựa chọn đề tài “ Một Số Giải PhápNhằm Hoàn Thiện Quy Trình Nhập Khẩu Trái Cây Của Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn –TNHH MTV SATRA” để giúp cho quy trình nhập khẩu trái cây của công ty diễn ra thuận lợi vànhanh chóng hơn

Bài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp về quy trình nhập khẩu trái cây tại Tổng Công ty Thươngmại Sài Gòn có kết cấu gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận

- Khái niệm nhập khẩu?

- Vai trò của hoạt động nhập khẩu?

- Quy trình nhập khẩu cơ bản của một lô hàng hóa.

- Định nghĩa về các chứng từ có liên quan đến quy trình.

Chương 2: Tổng quan về Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH MTV SATRA

- Giới thiệu tổng quan về công ty, quá trình phát triển, ngành nghề kinh doanh

- Tình hình hoạt động của công ty từ năm 2014-2018 về các sản phẩm, dịch vụ, thịtrường, đối thủ cạnh tranh, phương thức thanh toán và kinh doanh, kênh phân phối,tình hình xuất nhập khẩu và chiến lược marketing

- Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2014-2018 về lợi nhuận, doanhthu, chi phí và vốn

- Phân tích SWOT của công ty

Chương 3: Thực trạng quy trình nhập khẩu trái cây của Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn– TNHH MTV SATRA

- Thực trạng về quy trình nhập khẩu trái cây của công ty

- Khái quát về các bước thực hiện nhập khẩu lô hàng trái cây

- Những khó khăn còn tồn tại trong quy trình

Chương 4: Một số giải pháp giúp hoàn thiện quy trình nhập khẩu trái cây của Tổng Công tymại Sài Gòn – TNHH MTV SATRA

- Cơ sở đưa ra giải pháp

- Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2025

- Quan điểm đưa ra giải pháp

Trang 7

và tiết kiệm được các khoảng chi phí phát sinh.

- Phát triển nguồn nhân lực hiện có của công ty: giúp công ty thu hút và ổn định đượcnguồn nhân lực hiện có, tạo điều kiện để mỗi nhân viên có cơ hội nâng cao và bồiđắp thêm nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như kỹ năng chuyên môn

MỤC LỤ

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1 Khái niệm nhập khẩu: 4

1.2 Vai trò của nhập khẩu: 4

1.3 Một số hình thức nhập khẩu cơ bản: 5

1.3.1 Nhập khẩu trực tiếp: 5

1.3.2 Nhập khẩu ủy thác: 5

1.3.3 Nhập khẩu gia công: 6

1.3.4 Nhập khẩu liên doanh: 6

1.3.5 Tạm nhập tái xuất: 6

1.4 Quy trình nhập khẩu cơ bản: 7

1.5 Các chứng từ cần thiết trong quy trình nhập khẩu: 8

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN – TNHH MỘT THÀNH VIÊN SATRA 10

2.1 Giới thiệu khái quát về Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn: 10

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty: 10

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty: 10

2.1.2.1 Hoạt động thương mại: 10

2.1.2.2 Hoạt động dịch vụ: 11

2.1.2.3 Hoạt động sản xuất: 11

2.1.2.4 Hoạt động đầu tư: 11

2.1.3 Quá trình phát triển của công ty: 11

2.1.4 Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban: 12

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức: 12

2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban: 13

2.1.5 Tình hình nhân sự của công ty từ năm 2014-2018: 14

2.2 Tình hình kinh doanh của công ty từ năm 2014-2018: 14

2.2.1 Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp: 14

2.2.2 Khách hàng/Thị trường xuất nhập khẩu của doanh nghiệp: 17

2.2.3 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp: 18

Trang 9

2.2.4 Các kênh phân phối của công ty: 21

2.2.5 Phương thức thanh toán/ phương thức kinh doanh của doanh nghiệp: 21

2.2.6 Tình hình xuất nhập khẩu của công ty: 22

2.2.7 Tình hình hoạt động marketing của doanh nghiệp: 24

2.3 Phân tích hiệu quả/kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2014-2018: .24

2.3.1 Lợi nhuận: 24

2.3.2 Doanh thu: 26

2.3.3 Chi phí: 28

2.3.4 Vốn: 32

2.4 Phân tích SWOT: 34

2.4.1 Thuận lợi: 34

2.4.2 Khó khăn: 34

2.4.3 Điểm mạnh: 35

2.4.4 Điểm yếu: 35

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TRÁI CÂY CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN – TNHH MTV SATRA 36

3.1 Tình hình chung của ngành nhập khẩu trái cây của Tổng công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) 36

3.2 Quy trình thực hiện nhập khẩu trái cây: 37

3.2.1 Sơ đồ các bước của quy trình nhập khẩu: 37

3.2.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng: 38

3.2.3 Nhà cung cấp thông báo thời gian dự kiến hàng đến: 40

3.2.4 Nhận, kiểm tra và giải quyết bộ chứng từ: 40

3.2.5 Đề nghị cấp giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu trước khi hàng về: 41

3.2.6 Khai hải quan điện tử: 41

3.2.7 Lấy lệnh giao hàng (D/O): 44

3.2.8 Đăng ký kiểm dịch thực vật nhập khẩu: 45

3.2.9 Làm thủ tục hải quan: 45

3.2.10 Nhập kho: 46

3.2.11 Thông quan: 46

3.2.12 Thanh toán: 47

Trang 10

3.3 Những vấn đề còn tồn tại trong quy tình nhập khẩu trái cây của Tổng Công ty Thương

mại Sài Gòn: 47

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TRÁI CÂY CẢU TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN – TNHH MTV SATRA 48

4.1 Cơ sở đưa ra giải pháp: 48

4.1.1 Dự báo hoạt động nhập khẩu của Tổng công ty đến năm 2025: 48

4.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2025: 48

4.2 Quan điểm đưa ra giải pháp: 48

4.3 Các giải pháp: 50

4.3.1 Hướng giải quyết cho trái cây không đạt chuẩn: 50

4.3.2 Hoàn thiện khâu thanh toán: 51

4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực: 52

KẾT LUẬN 54

TÀI LIÊU THAM KHẢO 55

PHỤ LỤC 56

Trang 11

B/L : Bill of Lading (Vận đơn đường biển)

CO : Certificate of Origin (Giấy chứng nhận nguồn gốc)

L/C : Letter of Credit (Thư tín dụng)

D/O : Delivery Order (Lệnh giao hàng)

TTR : Telegraphic Transfer Reimbursement (Điện chuyển tiền)

EIR : Equipment Intercharge Receipt (Phiếu giao nhận container)

IDA : Nghiệp vụ đăng kí trước tờ khai nhập khẩu

IDB : Nghiệp vụ lấy thông tin đăng kí trước tờ khai nhập khẩuIDC : Nghiệp vụ khai báo nhập khẩu

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của một số mặt hàng tại Tổng công ty 15

Bảng 2.2 Một số thị trường xuất nhập khẩu của Tổng công ty 17

Bảng 2.3 Tổng doanh thu của các công ty đối thủ 18

Bảng 2.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty 22

Bảng 2.5 Mô tả số liệu bảng kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty 23

Bảng 2.6 Bảng tình hình lợi nhuận của Tổng công ty 24

Bảng 2.7 Mô tả số liệu lợi nhuận của Tổng công ty 25

Bảng 2.8 Bảng tình hình doanh thu của Tổng công ty 26

Bảng 2.9 Mô tả số liệu doanh thu của Tổng công ty 27

Bảng 2.10 Bảng tình hình chi phí của Tổng công ty 29

Bảng 2.11 Mô tả số liệu chi phí của Tổng công ty 30

Bảng 2.12 Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty 32

Bảng 3.1 Tình hình nhập khẩu mặt hàng trái cây của Tổng công ty 36

DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty 12

Sơ đồ 3.1 Quy trình nhập khẩu hàng hóa tại Tổng công ty: 37

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, song song với sự tiến bộ của khoa học công nghệ

thì các hoạt động ngoại thương cũng đang có sự phát triển vượt bậc Cùng với xu thế đó, cácnước nói chung và Việt Nam nói riêng cần tăng cường hoạt động giao thương nhằm khẳng định

vị thế của nước mình trên trường quốc tế Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thìchính sách ngoại thương của nước ta chủ yếu hướng vào mục tiêu là đẩy mạnh xuất nhập khẩunhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và cải thiện nâng cao đời sống nhân dân.Đây cũng là con đường giúp cho sự nghiệp hội nhập được nhanh chóng và nâng cao hơn Chúng

ta biết rằng, việc buôn bán xuất nhập khẩu đang diễn ra mạnh mẽ giữa các quốc gia, là một trongnhững hoạt động thương mại chủ yếu mà bất kì đất nước nào cũng đang ra sức nâng cao và pháttriển mạnh Đối với một doanh nghiệp thương mại thì quá trình nhập khẩu mang lại ý nghĩaquan trọng bởi lẽ hoạt động đó đem đến nhiều nguồn hàng chất lượng với mẫu mã đa dạng,phong phú mà ở trong nước chưa đủ khả năng để sản xuất “Tính chung cả năm 2018, kim ngạchhàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước ước tính đạt 482,23 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tớinay Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1%(tương ứng tăng 23,68 tỷ USD) so với năm 2017 (Tổng cục Hải quan, 2019)”

Nói đến ngành nhập khẩu trái cây, trong đó có thể kế đến những loại trái cây tiêu biểu khiđược nhập khẩu về Việt Nam, ví dụ như táo Pháp, New Zealand; lê Hà Lan; cherry Mỹ, Đốivới những loại quả, trái không đủ điều kiện trồng và phát triển được tại Việt Nam, nên nhà nướcbuộc phải thực hiện các chính sách nhập khẩu trái cây ngoại nhập Cụ thể hơn, những loại tráicây khi được nhập khẩu từ nước ngoài chứa nhiều chất dinh dưỡng bổ ích, mang lại nhiều đặctính giúp nâng cao sức khỏe cho người tiêu dùng Trong đời sống văn hóa xã hội hiện nay,ngành xuất nhập khẩu trái cây cũng đang từng bước dần khẳng định vị thế của mình Với hyvọng được mang đến cho người tiêu dùng nhiều loại sản phẩm với nguồn gốc tin cậy, chất lượngđảm bảo và giá cả phải chăng, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH Một Thành viên(SATRA) đã trực tiếp nhập khẩu các loại trái cây xứ lạnh như lê Hà Lan; dâu Hàn Quốc, táoPháp, táo New Zealand; cherry Mỹ v.v… Là một doanh nghiệp thương mại lớn, SATRA đãkhông ngừng nỗ lực cố gắng phát triển ngành xuất nhập khẩu của đất nước đi lên ngày càngmạnh mẽ Do đó, việc tổ chức quy trình xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu tráicây nói riêng luôn quan tâm và chú trọng hơn hết

Nhận thức được tầm quan trọng của các quy trình trong hoạt động xuất nhập khẩu , vì vậytrong quá trình thực tập tại Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH Một Thành viên

(SATRA), em chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TRÁI CÂY CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN - TNHH MTV SATRA” để qua đó có cơ hội được tìm hiểu kĩ hơn về các quy trình của khâu sản xuất tại

công ty, thông qua đó có thể tim ra các giải pháp hữu ích giúp hoàn thiện được phần nào cácthao tác trong quy trình của ngành nhập khẩu nói riêng và xuất nhập khẩu nói chung, giúp chonền kinh tế nước nhà đạt được vị trí nhất định trên trường quốc tế

1

Trang 14

2 Bối cảnh thực tập:

Trong khoảng thời gian thực tập tại Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn ở vị trí là nhân viênXuất nhập khẩu phòng Kinh doanh với nhiệm vụ tiếp nhận các lô hàng cần xuất nhập khẩu,chuẩn bị các thủ tục Hải quan và vận chuyển lô hàng Em đã có cơ hội đi nghiên cứu thị trườngthực tế để khảo sát giá cả, chất lượng sản phẩm của các đối tác giao dịch cũng như đối thủ cạnhtranh Trải qua khoảng thời gian quan sát và tìm hiểu về nghiệp vụ xuất nhập khẩu, em đã họchỏi được nhiều kiến thức hay cũng như kinh nghiệm bổ ích từ các anh chị trong công ty Tuynhiên, những kiến thức em được học ở nhà trường là các kiến thức tổng quát, có những lý thuyếtkhông áp dụng được trong thực tế, do đó thời gian đầu khi tiếp xúc với các bộ hồ sơ chứng từ,

em đã gặp nhiều trở ngại và lúng túng Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng những phần mềm, hệthống Hải quan điện tử nên em phải mất khá nhiều thời gian để thực hiện thành thạo các thao tác

kê khai thông tin

Qua đợt thực tập vừa qua đã tạo cho em có cơ hội được tiếp xúc và trải nghiệm bản thân với

tư cách là một chuyên viên bộ phận xuất nhập khẩu Thu thập được những kỹ năng và kinhnghiệm cho quá trình làm việc sau này từ những kỹ năng nhỏ nhất như giao tiếp trong công việc,

kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, thái độ và tư duy khi thực hiện công việc được giao, Nhậnđược sự giúp đỡ và hỗ trợ từ các anh chị trong phòng Kinh doanh đã giúp em hoàn thành tốt cáccông việc được giao trong khoảng thời gian làm thực tập sinh tại công ty

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu và đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng quy trình hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu nhằm tích lũy thêm kiến thức mới, hiểu thêm về tính chất công việc và đánh giá lại quytrình nhập khẩu để phân tích các hạn chế, rủi ro Từ đó rút ra được các giải pháp cũng nhưphương hướng kinh doanh nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty, góp phần cho sựphát triển lâu dài của công ty

4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Các quy trình trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu trái cây của Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH Một Thành viên (SATRA)

- Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng số liệu được cung cấp trong vòng 4 năm (2015-2018)

Thời gian thực tập và nghiên cứu: 01/07/2019 đến 07/10/2019

5 Phương pháp nghiên cứu:

Trong bài nghiên cứu dưới đây đã sử dụng dữ liệu thứ cấp được cung cấp bởi công ty, cácloại sách tham khảo về chuyên ngành xuất nhập khẩu và từ một số bài nghiên cứu từ các sinhviên khóa trước

Trang 15

Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp một cách chuẩn xác, bài báo cáo này còn sử dụng cácphương pháp như: phương pháp nghiên cứu số liệu, phương pháp bàn giấy, phương pháp quansát

- Phương pháp nghiên cứu số liệu: thu thấp các dữ liệu liên quan đến tình hình kinh doanhcủa công ty thông qua báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh qua các năm

- Phương pháp bàn giấy: Sử dụng các tài liệu, các bài nghiên cứu về những đề tài có liênquan để năm được cái nhìn tổng quan và toàn diện hơn vấn đề cần nghiên cứu, đánh giáđược những lỗ hổng của vấn đề nhằm rút ra những giải pháp hợp lí giúp hoàn thiện vàphát triển đề tài nghiên cứu

6 Hạn chế/ giới hạn đề tài:

Nhập khẩu là một quy trinh rộng lớn và lâu dài, nhưng do hạn chế của trình độ bản thân vàthời gian nghiên cứu nên khóa luận được thực hiện nghiên cứu về hoạt động nhập khẩu của mộtmặt hàng cụ thể là trái cây của Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH Một Thành viên(SATRA)

7 Kết cấu đề tài:

Bài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận

- Khái niệm nhập khẩu? Vai trò của hoạt động nhập khẩu?

- Quy trình nhập khẩu một lô hàng hóa.

- Định nghĩa các chững từ có liên quan đến quy trình.

Chương 2: Tổng quan về Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH MTV SATRA

- Giới thiệu tổng quan về công ty

- Tình hình hoạt động của công ty từ năm 2014-2018

- Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2014-2018

- Những thuận lợi và khó khăn còn tồn tại

Chương 3: Thực trạng quy trình nhập khẩu trái cây của Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn– TNHH MTV SATRA

- Thực trạng về quy trình nhập khẩu trái cây của công ty

- Những khó khăn còn tồn tại trong quy trình

Chương 4: Một số giải pháp giúp hoàn thiện quy trình nhập khẩu trái cây của Tổng Công tymại Sài Gòn – TNHH MTV SATRA

- Những giải pháp nào giúp hoàn thiện quy trình nhập khẩu trái cây của công ty?

Trang 16

Ngoài ra, việc nhập khẩu còn giúp cho đời sống vật chất của cư dân một quốc gia được nângcao, phát triển và giải quyết được vấn đề khan hiếm các sản phẩm nội địa Quá trình nhập khẩumang tính ổn định giúp bổ sung những hàng hóa mà trong nước không thể sản xuất được hoặcsản xuất nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu Hoạt động này còn giúp nguồn nguyên nhiên vật liệuđược cung cấp đầy đủ để phục vụ cho quá trình sản xuất hàng hóa, là việc làm mang lại nhiều lợiích và hiệu quả tối ưu.

1.2 Vai trò của nhập khẩu:

Quá trình nhập khẩu được xem là một trong những hoạt động ngoại thương, nó ảnh hưởngtrực tiếp đến nền kinh tế của một đất nước thông qua việc sản xuất hàng hóa nội địa đến vớingười tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau giúp cho đời sống của người dân được nâng cao và ổnđịnh hơn

Nhập khẩu đã phần nào thỏa mãn được nhiều nhu cầu của nguời tiêu dùng trong nước, giúpcho quá trình sản xuất và tiêu dùng vận hành ổn định hơn nhờ các yếu tố đầu vào luôn được đápứng kịp thời Nhờ vậy mà người tiêu dùng có sự đa dạng trong việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụphù hợp với nhu cầu bản thân, nó đảm bảo được lượng hàng hóa đa dạng mà tại một quốc giakhông đủ điều kiện tự sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu của người dân

Mặt khác, khi quy trình nhập khẩu diễn ra đã giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được thời giancũng như tối đa mức lợi nhuận hơn việc tự sản xuất Trong thời gian trở lại đây, hoạt động nhậpkhẩu đã, đang và sẽ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà Cụ thể điều đó sẽ đượcbiểu hiện qua những điểm cơ bản như:

- Giúp mở rộng khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nước

- Đảm bảo cho nền kinh tế giữ được tính cân đối, ổn định trong việc cung - cầu

- Song song với mục tiêu hiện đại hóa, công nghiệp hóa của thế giới ngày nay thì nhu cầucủa người dân cũng được nâng cao hơn thì việc thúc đẩy hình thức nhập khẩu còn là cơhội cho người dân được mở mang dân trí, có thể theo kịp và hòa nhập với nếp sống vănminh của xã hội

Trang 17

- Đa dạng hóa các mặt hàng về hình thức cũng như chất lượng mẫu mã, giúp thỏa mãnđược nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và mở rộng khả năng sản xuất và tiêudùng

- Tăng cường chuyển giao công nghệ, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào trongnước để phá vỡ nền kinh tế đóng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong nước và tạo ra sự pháttriển của sản xuất xã hội, tiết kiệm được chi phí sản xuất và thời gian lao động

- Khi tham gia vào thị trường thé giới, mỗi quốc gia sẽ có cơ hội giao lưu, học hỏi và traođổi kinh nghiệm của nhau, nâng cao vị thế cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợicho sự hợp tác kinh tế của đôi bên ngày càng vững mạnh hơn

- Thực hiện hoạt động nhập khẩu hợp lí sẽ mở ra cơ hội tạo được việc làm cho người dântrong nước, tận dụng nguồn lao động dư thừa và nâng cao trình độ người lao động

Tóm lại, hoạt động nhập khẩu đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của một đấtnước Nhờ vào việc nhập khẩu mà các mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng được mởrộng, giúp tạo được công ăn việc làm và mức sống người dân cũng được nâng cao Biểu hiện là

ở Việt Nam, mọi người đã chủ động thực hiện hoạt động nhập khẩu để thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng phục vụ cho đời sống trong nước

1.3 Một số hình thức nhập khẩu cơ bản:

1.3.1 Nhập khẩu trực tiếp:

“Nhập khẩu trực tiếp được xem là hoạt động nhập khẩu độc lập của một công ty, trên cơ sở

tự chủ động nghiên cứu các chính sách của thị trường, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảotuân theo các quy định luật pháp quốc tế và đề ra những chiến lược nhằm đảm bảo hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp được tối ưu hóa

Cách thức của việc nhập khẩu này là sự trao đổi trực tiếp giữa hai bên giao dịch với nhau.Trong đó, phía người nhập khẩu có nghĩa vụ:

- Có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý về các hoạt động liên quan đến nhập khẩu, phải trựctiếp thực hiện các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng và tự bỏ vốnchi trả cho việc tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu

- Ở hình thức nhập khẩu này sẽ mang lại nhiều rủi ro hơn so với các hoạt động nhập khẩukhác Tuy nhiên, mức độ lợi nhuận cũng sẽ cao hơn do không phải chi trả các khoản phítrung gian.” (Đinh Thị Thiên Hà, 2016)

1.3.2 Nhập khẩu ủy thác:

Nhập khẩu ủy thác là hoạt động nhâp khẩu dựa trên thỏa thuận giữa một doanh nghiệp cónhu cầu nhập khẩu hàng hóa sẽ ủy thác quy trình nhập khẩu cho một doanh nghiệp trung gian cóchức năng xuất nhập khẩu, đàm phán và giao dịch ngoại thương

Bên đứng ra nhận ủy thác không phải bỏ vốn, không cần nghiên cứu thị trường, mà côngviệc này thuộc về bên ủy thác Phía nhận ủy thác sẽ đại diện tìm và ký kết giao dịch với đối tácnước ngoài, làm thủ tục nhập hàng và thay mặt cho bên ủy thác thưa kiện, đòi bồi thường khi có

Trang 18

1.3.3 Nhập khẩu gia công:

“Đây là hình thức nhập khẩu mà trong đó người nhập khẩu chính là bên nhận gia công sẽnhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công để sản xuất rathành phẩm, sản phẩm theo qui định của bên xuất khẩu (bên yêu cầu gia công) và nhận đượcmột khoản tương đương tiền.” (Đinh Thị Thiên Hà, 2016) Với hoạt động sản xuất này, lợi íchcủa hai bên cũng được nêu rõ:

- Hoạt động nhập khẩu nối liền với hoạt động sản xuất

- Đôi bên cùng có lợi: bên yêu cầu gia công tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào củanước nhận gia công, Đối với bên nhận gia công, việc này giúp tạo được công ăn việc làmcho người dân ở quốc gia đó

1.3.4 Nhập khẩu liên doanh:

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động dựa trên liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa cácdoanh nghiệp với nhau So với nhập khẩu trực tiếp thì việc liên doanh với nhau sẽ chịu ít rủi rohơn Dựa theo tỉ lệ vốn đóng góp mà trách nhiệm và quyền hạn cũng như các chi phí, thuế thunhập, lợi nhuận của mỗi bên cũng được phân chia rõ ràng

Trong hoạt động nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra trực tiếp nhận hàng sẽ đượctính kim ngạch xuất nhập khẩu

1.3.5 Tạm nhập tái xuất:

Tạm nhập tái xuất có thể hiểu là việc nhập hàng hóa vào lãnh thổ Việt Nam trong một thờigian ngắn Sau khi thông quan, hàng hóa sẽ được chuyển tiếp sang quốc gia thứ ba hoặc có vàitrường hợp được chuyển lại về quốc gia ban đầu Về cơ bản, hàng hóa này được xuất khẩu hailần Lần xuất khẩu đầu tiên sang Việt Nam được hiểu là tạm nhập và lại được xuất khẩu sangmột nước khác nên gọi là tái xuất Thông thường, hàng hóa tạm nhập tái xuất có thời gian lưu lạitại Việt Nam không quá 60 ngày kể từ khi hoàn tất các thủ tục hải quan

Hàng hóa được nhập khẩu theo hình thức tạm nhập tái xuất thường có các mục đích nhưnhập khẩu phục vụ cho việc kinh doanh; bảo hành và sửa chữa theo hợp đồng với đối tác; sửdụng hàng hóa tạm nhập để tham gia triển lãm, hội chợ hay các mục đích nhân đạo

Trang 19

Tùy thuộc vào mỗi hình thức nhập khẩu sẽ mang lại những ưu và nhược điểm khác nhau.Việc áp dụng hình thức nào còn dựa vào điều kiện, trình độ cũng như nhu cầu của từng doanhnghiệp Tuy nhiên, đó chỉ là những lý thuyết cơ bản mang tính tổng quát, khi đi vào thực tế thìmỗi doanh nghiệp cần xem xét, đưa ra những nhận định phù hợp cho chiến lược của công tymình Đối với những vấn đề phát sinh khác nhau sẽ dẫn tới nhiều mức độ rủi ro mà từng doanhnghiệp nên cẩn trọng nhưng vẫn cần phải tuân theo các quy định yêu cầu của pháp luật nhànước

1.4 Quy trình nhập khẩu cơ bản:

Bước 1 - Tìm kiếm doanh nghiệp để nhập khẩu hàng hóa.

o Tiến hành khảo sát giá cả của các mặt hàng sẽ nhập về Việt Nam một cách kỹlưỡng, tham khảo từ nhiều nguồn thông tin và thị trường khác nhau

o Lựa chọn doanh nghiệp uy tín để đặt hàng sau khi quyết định được loại hàng hóacần nhập khẩu

o Gửi Đơn đặt hàng bằng email hoặc các hình thức online khác Trong đơn cần ghi rõthông tin của người xuất khẩu, người nhập khẩu , tên hàng hóa, điều kiện và cáchthức thanh toán

Bước 2 - Ký hợp đồng và thỏa thuận các quy định.

o Hai hay nhiều bên đối tác cần đàm phám để đi đến thống nhất các điều khoản tronghợp đồng, cần lưu ý chặt chẽ các điều kiện về số lượng, chất lượng, phương thứcvận tải và thanh toán phải tương đồng với những thỏa thuận ban đầu

o Các điều khoản quy định theo Incoterm, phương tiện vận chuyển, hình thức thanhtoán và thời gian xử lý khi xảy ra vi phạm hợp đồng cũng cần được nêu rõ tronghợp đồng

Bước 3 - Đóng gói hàng hóa, giao hàng tại cảng biển hoặc sân bay.

o Theo dõi và quản lý việc đóng gói, giao hàng từ phía nhà cung cấp, cũng như thờigian, chi phí vận chuyển phải phù hợp quy định quốc tế

o Việc theo dõi tiến trình này có thể thông qua liên lạc điện thoại, email hoặc cáchình thức khác theo thỏa thuận trong hợp đồng

Bước 4 - Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển hoặc hàng không.

o Dựa vào điều khoản Incoterm đã thống nhất trong hợp đồng mà phía xuất khẩuhoặc bên nhập khẩu sẽ là người đặt phương tiện vận tải

o Đại lý hãng tàu có nghĩa vụ theo dõi, kiểm tra và thông báo lịch trình di chuyển củahàng hóa

Bước 5 – Làm thủ tục Hải quan cho hàng hóa

o Hàng hóa đi ngang biên giới quốc gia cần thực hiện thủ tục hải quan để thông quan

o Khai báo hải quan: Điền đầy đủ thông tin về lô hàng nhập khẩu vào tờ khai hảiquan được phát và xuất trình tờ khai cùng các chứng từ liên quan

Trang 20

o Xuất trình hàng hóa: Dựa theo kết quả kiểm tra phân luồng hàng hóa cán bộ Hảiquan có thể kiểm tra hàng hóa hoặc không

o Thông quan: Cán bộ Hải quan hoàn tất kiểm tra bộ hồ sơ và hàng hóa sẽ cho hàng

hóa thông quan

Bước 6 - Trình tự nhận hàng nhập khẩu từ nước ngoài về Việt Nam

o Khi có Giấy báo hàng đến, công ty nhập khẩu cần mang đầy đủ bộ hồ sơ chứng từcần thiết ra cảng để nhận hàng

o Thông báo cho cơ quan vận tải về lịch trình vận chuyển

o Chuyển hàng hóa về kho của doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao cho bên đặt hàng

Bước 7 – Làm thủ tục thanh toán

o Dựa vào hình thức thanh toán đã được quy định trong hợp đồng mà doanh nghiệpphải tiến hành thanh toán theo đúng thỏa thuận

1.5 Các chứng từ cần thiết trong quy trình nhập khẩu:

+ Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

“Hóa đơn thương mại được xem như một chứng từ thanh toán do bên bán lập ra cho bênmua thông qua phương thức mở tín dụng L/C Hóa đơn cần ghi rõ các thông tin hàng hóa, trị giá

lô hàng, ngày tháng chuyển tiền, phương thức thanh toán,…và thường được sao y thành nhiềubản chính dùng trong các việc khác nhau của doanh nghiệp

+ Bảng kê khai chi tiết hàng hóa (Packing List)

Trong bảng kê khai này, người bán sẽ ghi rõ về thông tin của người cung cấp và người đặt

hàng, mã số hóa đơn, tên hàng hóa, số lượng kiện hàng, trọng lượng, đơn giá,….Nhân viên công

ty khi tiến hành giao nhận hàng hóa phải so sánh nội dung trên phiếu đóng gói có đồng nhất vớinhững thỏa thuận trên hợp đồng đã cam kết hay không

+ Vận đơn đường biển (Bill of Lading)

Vận tải đơn là chứng từ mà nhà cung cấp sẽ làm việc và trao đổi với bên vận chuyển để pháthành vận đơn Đây là bằng chứng để xác nhận hàng hóa đã được vận chuyển và người vận tảichỉ giao hàng cho người xuất trình vận đơn hợp lệ trước tiên.Ngoài ra, vận đơn được sử dụng đểkhai báo Hải quan, làm thủ tục xuất nhập khẩu, có thể dùng để cầm cố, chuyển nhượng hoặcmua bán

Trang 21

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Certificate of Phytosanitary)

Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do cơ quan chính quyền có thẩm quyền cấp, cho thấyrằng một lô hàng cụ thể đã được xử lý để không bị sâu bệnh gây hại và các bệnh cây trồng Giấychứng nhận kiểm dịch thực vật phải được cấp trước khi thông quan xuất khẩu và nhập khẩu.Thông thường, giấy sẽ được cấp trong khoảng thời gian 60 ngày, bao gồm các thời hạn cho vậnchuyển và vận chuyển hàng hóa quốc tế

+ Giấy chứng nhận nguồn gốc (Certificate of Origin)

Giấy chứng nhận xuất xứ (thường được viết tắt là C/O hoặc CO) là một tài liệu được sử dụngrộng rãi trong các giao dịch thương mại quốc tế để chứng thực rằng sản phẩm được nêu trong đó

đã đáp ứng đủ các tiêu chuẩn nhất định và có xuất xứ ở một quốc gia cụ thể Giấy chứng nhậnxuất xứ thường được chuẩn bị bởi nhà xuất khẩu và thường được nộp cho cơ quan hải quan củanước nhập khẩu thực hiện thủ tục nhập cảnh hoặc quyền được hưởng ưu đãi

+ Bảo hiểm (Isurance)

Về mặt pháp lý, tất cả các hãng phải mang theo một khoản bảo hiểm tối thiểu, được gọi làtrách nhiệm của hãng Tuy nhiên, trách nhiệm của nhà cung cấp cung cấp bảo hiểm rất hạn chế,

và nhiều rủi ro có thể làm hỏng hàng hóa của bạn Do đó, các chủ hàng có thể yêu cầu bảo hiểmhàng hóa để bảo vệ hàng hóa của họ tránh bị mất mát, hư hỏng hoặc trộm cắp trong khi quácảnh Thông thường, hàng hóa sẽ được bảo hiểm trong thời gian được lưu trữ và quá cảnh, chođến khi chúng đến tay người mua

Trang 22

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI SÀI GÒN –

TNHH MỘT THÀNH VIÊN SATRA 2.1 Giới thiệu khái quát về Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn:

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty:

“Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH MTV SATRA được thành lập từ ngày

02/11/1995, đến nay, công ty là một trong 17 doanh nghiệp nhà nước hàng đầu tại TP.HCM với

78 công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất chế biến và thương mại, dịch vụ…

- Tên đơn vị :

Tổng Công ty Thương mại Sài

Gòn-TNHH Một Thành Viên - SATRA

- Tên quốc tế :

SAIGON TRADING GROUP

- Tên viết tắt : SATRA

 Hoạt động thương mại

 Hoạt động sản xuất - Chế biến

 Hoạt động dịch vụ

 Hoạt động đầu tư

- Địa chỉ : 275B Phạm Ngũ Lão, Quận

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty:

Để khẳng định vị trí của mình trên thị trường thương mại trong nhiều năm qua, SATRA đãkhông ngừng nỗ lực cố gắng trong các hoạt động thương mại, phát triển doanh nghiệp ngày mộtvững mạnh hơn và đem thương hiệu Việt đến gần với người tiêu dùng Việt Những điều đó đãđược biểu hiện qua các ngành nghề chính của công ty: Thương mại, Sản xuất và Đầu tư, Dịchvụ

2.1.2.1 Hoạt động thương mại:

SATRA là một trong những công ty đã đóng góp rất lớn cho việc định hướng thị trườnghàng hóa tại Tp.Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung Để đáp ứng cho nhu cầu tiêudùng cũng như sản xuất công – nông nghiệp, các mặt hàng đa dạng đã được đẩy mạnh và phânphối sỉ, lẻ bởi SATRA

+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: nông nghiệp, thủy hải sản chế biến và đông lạnh, hàng maymặc, hàng thủ công mỹ nghệ

+ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: sắt, nhựa, thép, xăng dầu, trái cây, công nghệ phẩm, phânbón, thuốc trừ sâu,

Trang 23

2.1.2.2 Hoạt động dịch vụ:

Hiện nay với nền kinh tế phát triển mạnh và chất lượng cuộc sống ngày càng tăng cao, cáchoạt động dịch vụ đã giúp cho công ty đạt được những mức doanh thu vượt trội Do đó, SATRAcung cấp nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường như: nhà hàng, khách sạn,kinh doanh nhượng quyền, logistics, du lịch nội địa và quốc tế, cho thuê văn phòng, nhà ở, khobãi, đào tạo nghề và kỹ năng nâng cao

2.1.2.3 Hoạt động sản xuất:

Trong thời gian vừa qua, SATRA luôn cam kết mang đến những sản phẩm chất lượng cao và

phù hợp tiêu chuẩn bởi vì công ty có những điểm mạnh sẵn có: hơn 250.000 m2 hệ thống nhàmáy, xí nghiệp; trang thiết bị hiện đại và nguồn nhân lực được đào tạo chuyên môn Khi xuấtkhẩu trong và ngoài nước, SATRA luôn chú trọng về chất lượng cao của các sản phẩm chế biếncũng như mặt hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, công ty sở hữu hệ thống sản xuất đạt tiêu chuẩnquốc tế về quản trị và quản trị chất lượng: HACCP, EU code,và ISO 9002:2000

Các mặt hàng sản xuất chủ yếu: quần áo, đồ gia dụng, thủy hải sản, thịt và các sản phẩm chếbiến từ thịt, lương thực và nông sản chế biến, hàng tiêu dùng

2.1.2.4 Hoạt động đầu tư:

Hiện nay tại Việt Nam, nhiều dự án đầu tư phát triển ở các lĩnh vực đều được thực hiện bởi

sự hợp tác giữa SATRA và các đối tác tiềm năng trong và ngoài nước

Với những tiềm năng và uy tín sẵn có của mình trên thị trường, SATRA mạnh dạn tập trungvào các hoạt động đầu tư phát triển cũng như đầu tư địa ốc

+ Đầu tư địa ốc: Điển hình nhất là Chung cư Hoa Sen – Lotus Apartment Đây được ví như mộtkhu đô thị thu nhỏ với vị trí đắc địa thuộc khu vực trung tâm kinh tế

+ Đầu tư phát triển: Sở hữu quy mô diện tích đất phong phú, SATRA vẫn đang tiếp tục triểnkhai thêm nhiều dự án tiềm năng với tổng số vốn lên đến hàng nghìn tỉ đồng

2.1.3 Quá trình phát tri n c a công tyển của công ty ủa công ty :

- “02/11/1995 : Tổng công ty thương mại Sài Gòn được thành lập với tên giao dịch là Saigon

Trading Group (gọi tắt là SATRA Group)

- 1998-1999 : Được xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt theo Quyết định số 24/1999/QĐ-TTg của

Thủ tướng Chính phủ

- 2001 : Siêu thị Sài Gòn cũng là siêu thị đầu tiên của SATRA ra đời, đồng thời triển khai việc

cổ phần hóa doanh nghiệp đầu tiên của công ty - Công ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuấtnhập khẩu (Savimex)

- 2005 : Chuyển đổi mô hình hoạt động lần thứ nhất từ doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò

quản lý hành chính sang doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo hình thức công ty mẹ – công

Trang 24

ty con, được trực tiếp kinh doanh và đầu tư tài chính Tại thời điểm đó, Tổng công ty đã có

gần 50 thành viên gồm công ty con, công ty liên kết và công ty liên doanh

- 2006: Chính thức đưa vào hoạt động chợ đầu mối nông thủy hải sản Bình Điền.

- 2009: Mở văn phòng đại diện SATRA tại Yokohama- Nhật Bản.

- 2010: Chuyển đổi mô hình thành công ty TNHH MTV do nhà nước làm chủ sở hữu, hoạt

dộng theo hình thức công ty mẹ – công ty con với 78 đơn vị thành viên, vốn điều lệ nâng lênthành 3.600 tỉ đồng Đồng thời công ty bắt đầu sản xuất và xuất khẩu gạo

- 2011: Ba cửa hàng tiện lợi Satrafoods đầu tiên đi vào hoạt động

- 2012: Khánh thành Trung tâm thương mại Satra Phạm Hùng (Centre Mall) tại huyện Bình

Chánh

- 2013: Khai trương kho lanh SATRA.”

- Tính đến nay SATRA đang có 14 đơn vị phụ thuộc, 6 công ty con và 28 công ty liên kết.”

(Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, 2019)

2.1.4 Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban:

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức:

Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH Một Thành Viên (SATRA) là một trong những

công ty thương mại lớn, uy tín trong lĩnh vực Thương mại tại Việt Nam Bởi lẽ đó, việc tuyểnchọn và đào tạo nguồn nhân lực trong công ty là một vấn đề được quan tâm và chú trọng hàngđầu Với cơ cấu là công ty đầu ngành, Tổng công ty đã có sự phân bổ nhân sự phù hợp với từng

bộ phận công việc Sơ đồ bộ máy tổ chức của các phòng ban trong công ty đảm nhiệm như sau:

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty

Nguồn: Trang chủ Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, 2019

Trang 25

2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban:

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát có vai trò giám sát, kiểm tra và đối trọng với Ban Giám đốc và Hội đồng thànhviên để các hoạt động kinh doanh của công ty được hoạt động một cách minh bạch và rõ ràngnhất

Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan quyết định cao nhất của công

ty Những người giữ quyết định quan trọng với cách thức điều hành và quản lý doanh nghiệpdựa theo những điều lệ được quy định khi công ty thành lập Điều lệ công ty không quy địnhđịnh kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần

Ban giám đốc

Cơ quan đầu não của công ty thực hiện việc quản trị, điều hành mọi hoạt động của công ty theoquy định của luật pháp Ban giám đốc sẽ là người phân bổ lao động, kiểm soát mức lương cấpcho nhân viên, thực hiện theo quy tắc công ty về kỉ luật và khen thưởng

Phòng kế toán – tài chính

Giúp ban Giám đốc thống kê tài chính, thống kê kinh tế trong công ty, lập và thực hiện các kếhoạch tài chính và các báo cáo tài chính Phân phối và điều hòa vốn, phục vụ cho sản xuất vàkinh doanh của công ty Chịu trách nhiệm công tác thống kê của công ty về doanh số mua vào,bán ra, giá trị hàng tồn kho Đề xuất những phương án giúp công ty nâng cao quy trình sản xuất,

xử lý những mặt khó khăn còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh về mặt tài chính

Phòng dự án

Lên kế hoạch thực thi các phương án kinh doanh, đề xuất những yếu tố giúp định hướng sự pháttriển lâu dài của công ty Đánh giá các kết quả kinh doanh cuối kỳ và triển khai kịp thời cácchiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình hiện tại của công ty

Phòng nhân sự

Thực hiện các công tác tổ chức nhân sự, sắp xếp hoạt động trong các phòng ban, theo dõi vàđánh giá năng suất làm việc của nhân viên trong công ty, lên kế hoạch và tiến hành việc tuyểndụng nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực

Phòng thị trường

Tiến hành dò xét thị trường của các đối thủ cạnh tranh để phân tích những rủi ro cho các sảnphẩm của công ty Triển khai thực hiện các hoạt động truyền thông, quảng cáo các mặt hàngkinh doanh đối với công ty mẹ và các chi nhánh

Phòng kinh doanh

Phòng Kinh doanh là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo về việc quản lí các hoạt động liên quanđến nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng hợp và xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu đề

Trang 26

xuất lên ban giám đốc Trực tiếp thực hiện các thủ tục, giấy phép về hoạt động xuất nhập khẩu,đàm phán để ký hợp đồng với các đối tác giao dịch và quản lí việc kinh doanh mua bán Tổngkết và báo cáo kết quả kinh doanh theo quy định từng kỳ lên cấp trên

2.1.5 Tình hình nhân sự của công ty từ năm 2014-2018:

Hiện nay ở Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, sở hữu khoảng 200 cán bộ công nhân viên,trong đó phần lớn là những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, một số người thông thạo từmột đến hai ngoại ngữ, nhất là ở phòng Kinh doanh tất cả chuyên viên ngoài việc nắm chắc cáckiến thức, kỹ năng chuyên ngành thì còn phải thông thạo ít nhất một ngoại ngữ

Mỗi phòng ban đều có những nhân viên đã có nhiều năm kinh nghiệm, nắm vững các kiếnthức và kỹ năng chuyên ngành, nhờ vậy mà hiệu suât công việc luôn đạt chất lượng cao, gópphần không nhỏ vào việc mang lại nguồn lợi nhuận vượt trội cho công ty

Tuy nhiên, công ty chỉ chú trọng tuyển chọn đầu vào nguồn nhân lực chất lượng cao mà ít cócác chính sách hỗ trợ, tạo cơ hội để nhân viên phát triển năng lực của bản thân Vẫn còn tồn tạinhững mặt hạn chế trong việc xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, tạo điều kiện đểnhân viên được ra nước ngoài học tập và giao lưu kinh nghiệm

2.2 Tình hình kinh doanh của công ty từ năm 2014-2018:

2.2.1 Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp:

Trang 27

Tỷ trọng (%)

Doanh thu

Tỷ trọng (%)

Doanh thu

Tỷ trọng (%)

Doanh thu

Tỷ trọng (%)

Doanh thu

Tỷ trọng (%)

Trang 28

Công ty là một trong những doanh nghiệp lớn về hoạt động thương mại Thông qua đó lĩnhvực xuất nhập khẩu được công ty chú trọng và đẩy mạnh phát triển Hoạt động xuất nhập khẩugóp phần mang lại doanh thu lớn đối với cả hệ thống SATRA Mảng kinh doanh xuất khẩuchính là thế mạnh của Tổng công ty với mức doanh thu phát triển mạnh, tăng trưởng qua cácnăm và luôn chiếm hơn phân nửa tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.Ở thời điểmnăm 2015, tổng giá trị các mặt hàng xuất khẩu đạt doanh thu 1.041 tỷ đồng, tăng thêm 216 tỷđồng Năm 2016 đạt 1.292 tỷ đồng, tăng 251 tỷ đồng, ứng với 24,11% so với năm 2015 Mứcdoanh thu với xu thế tăng trường đã tăng lên 1.301 tỷ đồng năm 2017 và 1.355 tỷ đồng năm2018

- Trong những năm qua, gạo luôn là mặt hàng chủ lực của công ty, chiếm hơn phân nửa tỷtrọng về các mặt hàng xuất khẩu Gạo được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Đông Nam Á,phần lớn là ở thị trường Phillipines Năm 2015 có mức doanh thu về gạo là 664 tỷ đồng, đã tănghơn 60 tỷ đồng so với năm trước đó, vào thời điểm này doanh thu của gạo chiếm đến 73,21% tỷtrọng các mặt hàng xuất khẩu Sang năm 2016 đạt doanh thu là 721 tỷ đồng chiếm 55,8% tổng

tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu Bên cạnh đó, công ty sở hữu hai nhà máy lớn tại Đồng Tháp, vớisức chưa hơn 30.000 tấn, được trang bị dây chuyền sản xuất hiện đại, khép kín với tổng côngsuất 1.300 tấn gạo/ngày, hơn 5 năm qua, thị trường xuất khẩu gạo của SATRA đã mở rộng dướinhiều hình thức đến nhiều quốc gia khác nhau Vào năm 2017, doanh thu tiếp tục tăng thêm 72

tỷ đồng, đạt đến 793 tỷ đồng Nhờ chính sách giá sàn xuất khẩu gạo được điều chỉnh linh hoạt,công ty có biện pháp dự trữ gạo để cung ứng xuất khẩu khi giá thấp và tổ chức thực hiện tốt cácchỉ tiêu xuất khẩu gạo theo hiệp định của chính phủ Sang năm tiếp theo vẫn giữ được ổn địnhtăng thêm 15 tỷ đồng và có mức doanh thu về gạo khoảng 808 tỷ đồng trong năm 2018 Tuynhiên hoạt động xuất khẩu gạo vẫn tồn tại song song các khó khăn như nhu cầu của thị trườnggạo thế giới giảm đã kéo theo giá cả trong nước giảm liên tục; tổng công ty chưa có kế hoạchmua gạo dự trữ khi giá thấp do đó công tác xuất khẩu gạo luôn bị động về nguồn cung ứng hànghóa và hiệu quả thấp Tỷ giá ngoại tệ của ngân hàng có sự chênh lệch cao so với thị trường do

đó dẫn đến việc xuất khẩu gạo không có lợi nhuận

- Đối với mặt hàng thủy hải sản và hải sản chế biến cũng là các mặt hàng xuất khẩu vớidoanh thu cao chỉ sau xuất khẩu gạo.Trong năm 2015, loại sản phẩm này chiếm 35,73% tỷ trọngcác mặt hàng xuất khẩu và đạt 372 tỷ đồng, đã tăng thêm 156 tỷ đồng so với năm trước Năm

2016 đã đạt mức doanh thu 565 tỷ đồng, tăng so với năm 2015 khoảng 51,88% là 193 tỷ đồng.Sang năm kế tiếp, mức doanh thu có xu hướng giảm 65 tỷ đồng, còn lại 500 tỷ đồng, nguyênnhân do mặt hàng thủy hải sản chưa vào vụ thu hoạch chính, giá trong nước cao nên không tìmđược đơn hàng xuất khẩu có hiệu quả Bên cạnh đó, tình hình nguyên liệu thủy sản đang thiếu,giá tăng làm cho xuất khẩu chậm và không hiệu quả Đến năm 2018, nhà nước có các thay đổitích cực trong chính sách về nhập khẩu thủy sản nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp nhập khẩu thủy sản để chế biến xuất khẩu Các thị trường tiêu thụ thủy sản cũng dần gỡ

bỏ các rào cản về kỹ thuật, thương mại Điều này dẫn đến mức doanh thu thủy hải sản chế biếncủa công ty tăng lại 37 tỷ đồng lên 537 tỷ đồng và chiếm 59,63% tỷ trọng các mặt hàng xuấtkhẩu

- Bên cạnh việc hoạt động mạnh khâu xuất khẩu, Tổng công ty cũng đang đẩy nhanh tiến độphát triển lĩnh vực nhập khẩu Nói đến nhập khẩu có lẽ mặt hàng trái cây và xăng dầu chính là

Trang 29

hai mặt hàng chủ lực của công ty khi thay phiên nhau chiếm các tỷ trọng cao trong tổng giá trịnhập khẩu Với mặt hàng cây, tổng công ty thường hợp tác với các nước châu Âu để nhập về cácloại trái cây tươi, ngoại nhập như cherry Mỹ; táo Pháp, New Zealand; lê Hà Lan;…Biểu hiện làdoanh thu tăng trưởng mạnh theo các năm, vào năm 2015, mức doanh thu đạt 273 tỷ đồng và đãtăng thêm 68 tỷ đồng so với năm trước đó Sang năm 2016, doanh thu đạt 290 tỷ đồng, chiếm43.09% tỷ trọng giá trị các mặt hàng nhập khẩu Sang năm 2017, tiếp tục tăng thêm 28 tỷ đồng

để đạt đến 318 tỷ đồng doanh thu Nhờ quá trình làm việc và phát triển dài lâu, công ty đã có cácmối quan hệ làm ăn uy tín với nhiều đối tác nước ngoài, vì thế được hỗ trợ nhiều trong vấn đềnhập khẩu trái cây Điều này đã dẫn đến sự tăng trưởng doanh thu năm 2018 lên 417 tỷ đồng,tăng thêm 48,11% so với năm trước đó

- Xăng dầu là một trong các mặt hàng nhập khẩu được quan tâm và chú trọng tại Tổng công

ty nhưng mức doanh thu thường có nhiều sự biến động tăng giảm khó kiểm soát Ở năm 2015, tỷtrọng của xăng dầu chiếm 56,64% tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu với mức doanh thu 341 tỷđồng Trong năm 2016, mức doanh thu đạt 371 tỷ đồng, ứng với 55,13% tỷ trọng của các mặthàng nhập khẩu Nhưng đến năm 2017, công ty bắt đầu mở rộng kênh phân phối khi đầu tư xâydựng nhiều trạm xăng dầu, điều đó đã gián tiếp ảnh hưởng đến các chi phí phát sinh dẫn đến sựgiảm nhẹ trong mức doanh thu xuống 55 tỷ đồng còn 316 tỷ đồng Tuy nhiên, sang năm 2018,

do nắm bắt được sự biến động doanh thu không đáng có này, tổng công ty đã duy trì tốt hoạtđộng kinh doanh xăng dầu với Công ty Cổ phần Cần Giờ để được hỗ trợ kịp thời lúc cấp thiết

2.2.2 Khách hàng/Thị trường xuất nhập khẩu của doanh nghiệp:

Tại Tổng công ty, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã góp phần mang lại doanh thu lớn

đối với cả hệ thống SATRA.Với quá trình phát triền lâu dài, công ty đã tạo được sự uy tín từ cácđối tác làm việc lâu dài từ trong và ngoài nước Kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân hàng nămcủa Tổng công ty vào khoảng 250 triệu USD Hiện tại, SATRA đang cung ứng các loại nôngsản, củi trấu, thực phẩm chế biến và tươi sống cho thị trường các nước châu Phi, châu Á, châu

Âu và đang tiến tới mở rộng hơn nữa thị trường tại châu Âu, EAU

Bảng 2.2 Một số thị trường xuất nhập khẩu của Tổng công ty

Thị trường Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Các thị trường khác

Nguồn: Phòng kinh doanh của Tổng công ty, 2019

Ở thị trường châu Á là thị trường truyền thống của công ty, luôn chiếm phần lớn tỷ trọng giátrị xuất nhập khẩu Biểu hiện rõ ràng qua bảng thống kê trên khi mức tỷ trọng lớn chiếm 72% sovới các thị trường khác Đối với thị trường này, doanh nghiệp thường giao dịch với các nướcNhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Đông Timor, Singapore, Malaysia, Lào, Campuchia,Phillipines,… Công ty thường xuất khẩu gạo, cao su, thủy hải sản, hải sản chế biến,….cho cácnước thuộc khu vực này Thị trường lớn tiếp theo sau châu Á là châu Âu khi chiếm tỷ trọng

Trang 30

10% Tổng công ty nhập khẩu chủ yếu từ thị trường này các sản phẩm trái cây, sắt thép,…Thịtrường châu Mỹ trong những năm gần đây vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ 7% thế nhưng đây là một thịtrường tiềm năng, công ty hứa hẹn sẽ đẩy mạnh khai thác trong thời gian sắp tới Ngoài ra, cònmột số thị trường khác vẫn đang là đối tác của Tổng công ty, thế nhưng chiếm tỷ trọng còn thấp

và giá trị xuất nhập khẩu không đáng kể

2.2.3 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp:

Tổng công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) là một doanh nghiệp lớn, hoạt động mạnh trênnhiều lĩnh vực Tuy nhiên, điều mà công ty chú trọng nhất chính là hoạt động thương mại, dịch

vụ Với quy mô các kênh phân phối rộng khắp nước, các chuỗi cửa hàng tiện lợi, siêu thị, trungtâm thương mại, nhà hàng ẩm thực,…đã đem thương hiệu SATRA đến gần hơn với người tiêudùng Việt Tại lĩnh vực này công ty sẽ gặp các đối thủ cạnh tranh như Co.op Mart, VinMart,Bách Hóa Xanh, Emart, Fivi Mart, Lanchi Mart

Bảng 2.3 Tổng doanh thu của các công ty đối thủ

Đơn vị: tỷ đồng

Mức doanh thu STT Đối thủ 2014 2015 2016 2017 2018

- Co.op Mart ( Thuộc: Liên hiệp Hợp tác xã Thành phố Hồ Chí Minh - SAIGON CO.OP)

Co.op Mart là hệ thống siêu thị bán lẻ thuộc Saigon Co.op (Liên hiệp Hợp tác xã Thươngmại TP.HCM), với hơn 84 hệ thống các siêu thị lớn nhỏ trải rộng khắp cả nước, Co.op Mart hiệnnay đang dẫn đầu trong cuộc chạy đua ở thị trường bán lẻ Việt Nam

Với sự ra đời của siêu thị đầu tiên là Co.op Mart Cống Quỳnh, từ đấy chuỗi hệ thống siêu thị

lẻ Co.op Mart nói riêng và loại hình kinh doanh bán lẻ nói chung đã dần trở nên phổ biến rộngrãi hơn và luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng

Trang 31

Với tốc độ tăng trưởng nhanh và quy mô rộng lớn, mức doanh thu của Co.op Mart tăng từ16.316 tỷ đồng năm 2015 lên 19.329 tỷ đồng năm 2016 Sang năm 2017, tăng thêm 1.134 tỷđồng, ứng với 5,87% Trong năm 2018, tăng trưởng khá mạnh với mức doanh thu 23.471 tỷđồng, tăng so với năm trước đó 14,70%

- VinMart (Thuộc Tập đoàn Vingroup)

Hệ thống chuỗi cửa hàng và siêu thị VinMart và VinMart + là hai thương hiệu bán lẻ thuộctập đoàn VinGroup Được cho ra mắt vào năm 2014, đến nay hệ thống bán lẻ này đã khôngngừng vươn lên, ra mắt hơn 1000 các siêu thị, cửa hàng lớn nhỏ trên toàn quốc, mang đến chongười tiêu dùng sự đa dạng về hàng hóa, chất lượng, mẫu mã sản phẩm cùng các dịch vụ chămsóc tận tâm để khách hàng có thể trải nghiệm mua sắm một cách tốt nhất

Từ bảng số liệu có thể thấy, doanh thu năm 2015 mảng này đạt 4.306 tỷ đồng; năm 2016 đạt9,247 tỷ đồng và năm 2017 đạt đến 13.052 tỷ đồng

Sự đóng góp của mảng kinh doanh này so với tổng doanh thu cũng tăng trưởng rõ rệt Vàonăm 2013 và 2014 mảng này chỉ đóng góp lần lượt 0,01% và 1,52% thì đến năm 2015, mảngkinh doanh bán lẻ đã đóng góp đến 12,65%

Trải qua 6 tháng đầu năm 2018, doanh thu thuần của VinGroup đạt 60.692 tỷ đồng, tăngthêm 72,45% so với năm ngoái Trong đó, mảng doanh thu bán hàng tại siêu thị, cửa hàng tiệnlợi và các cửa hàng bán lẻ khác đạt hơn 8.154 tỷ đồng, chiếm 13,44% tổng doanh thu thuần vàtăng trưởng 46,34% so với cùng kỳ năm ngoái

- Bách Hóa Xanh (Thuộc Tập đoàn MWG – Việt Nam)

Được thành lập từ năm 2004 với thương hiệu Thế giới di động và bắt đầu bước lên chặngđường phát triển mới với chuỗi Điện Máy Xanh từ năm 2010 Sang 2016, MWG chính thức cho

ra mắt chuỗi cửa hàng bán lẻ Bách Hóa Xanh, từ kinh doanh thiết bị điện thoại di động và cácmặt hàng điện máy bước sang lĩnh vực khác là phân phối rau củ gạo quả…

Hệ thống bán lẻ, siêu thị Bách Hóa Xanh đã nhanh chóng chiếm lấy tình cảm của người tiêudùng Việt khi liên tục đáp ứng đầy đủ nhu cầu về các thực phẩm tươi ngon và nguồn gốc rõràng

Dù là một thương hiệu được thành lập muộn thế nhưng nhờ vào uy tín lâu năm của tập đoànmẹ MWG, Bách Hóa Xanh đã sớm biểu hiện được sự phát triển hùng mạnh của mình với mứcdoanh thu tăng trưởng nhanh chóng qua từng năm Trong năm 2016, chỉ sau nửa năm thành lập,mức doanh thu đạt 5.328 tỷ đồng, tăng nhanh chóng lên 74,63% so với năm ngoái Sang năm

2017 doanh nghiệp liên tục tạo được lòng tin với người tiêu dùng và nâng mức doanh thu lênthêm 2.987 tỷ đồng, đạt 8.315 tỷ đồng Đến cuối năm 2018, mức doanh thu đã cán mốc vượt bậcvới 9.416 tỷ đồng

- Emart (Thuộc Tập đoàn Shinsegae – Hàn Quốc)

Vào cuối năm 2015, Emart được xây dựng và quảng bá rộng rãi như một đại siêu thị đầu tiên

ở Việt Nam tại quận Gò Vấp, TP.HCM Đây là thương hiệu dưới quyền sở hữu của tập đoàn bán

lẻ hàng đầu Shinsegae ở Hàn Quốc Hiện nay, Emart đang là công ty bán lẻ toàn cầu với hơn

Trang 32

Được sự hỗ trợ và giúp đỡ của hệ thống Emart Hàn Quốc, khi về Việt Nam thương hiệu đãnhanh chóng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường hệ thống bán lẻ với mức doanh thutăng từ 2.416 tỷ đồng năm 2015 lên 3.415 tỷ đồng năm 2016 Sang năm 2017, tăng thêm 738 tỷđồng, ứng với 21,61% Trong năm 2018, tăng trưởng khá mạnh với mức doanh thu 5.163 tỷđồng, tăng so với năm trước đó 24,32%.

- Fivimart (Thuộc Công ty Cổ phần Nhất Nam)

Fivimart là một hệ thống siêu thị dưới sự quản lý của công ty Cổ phần Nhất Nam, thành lậpvào năm 1997 Đây là một trong những công ty hàng đầu cả nước dẫn dầu trong lĩnh vực kinhdoanh hệ thống bán lẻ siêu thị

Fivimart với tiêu chí luôn đặt uy tín và trách nhiệm lên hàng đầu đã không ngừng cố gắngcải thiện chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng một cách chu đáo nhất Triển khai các chiếnlược kinh doanh nhằm mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng khi tham gia mua sắm bằngcác chương trình khuyến mãi hấp dẫn, giảm giá sản phẩm, phiếu quà tặng, Ngoài ra, thươnghiệu này cũng rất chú trọng đến chất lượng của các sản phẩm mà siêu thị đem đến cho người tiêudùng Việt

Là một thương hiệu mới Fivimart đang dần cố gắng khẳng định mình so với các đối thủ cạnhtranh Năm 2016, mức doanh thu của Fivi Mart đạt 1.599 tỷ đồng, tăng thêm 244 tỷ đồng so vớinăm trước đó Đến năm 2017, mức doanh thu đã tăng lên thành 1.892 tỷ đồng, khoảng 18,32%.Trong năm tiếp theo, mức doanh thu đã chạm mức 2.036 tỷ đồng vào cuối năm 2018

- Lanchi Mart (Thuộc Công ty Cổ phần Lan Chi)

Lanchi Mart thuộc công ty Cổ phần Lan Chi, được thành lập vào năm 1995, bước đầu từ mộtdoanh nghiệp vừa và nhỏ, họ triển khai thực hiện các kế hoạch công việc phân phối hàng tiêudùng chủ yếu tại địa bàn phía tây Hà Nội

Trải qua quá trình 20 năm hình thành và phát triển, sở hữu bề dày kinh nghiệm với cáchphục vụ chuyên nghiệp và mang lại các sản phẩm có chất lượng cao, thương hiệu Lanchi Mart

đã dần đi vào lòng người tiêu dùng và trở thành một trong những nhà phân phối với mạng lướirộng lớn, chuyên nghiệp bậc nhất miền Bắc

Lanchi Mart là một thương hiệu hoàn toàn mới và lạ lẫm với người tiêu dùng miền Nam.Tuy nhiên, Lanchi Mart đang triển khai các chiến lược cũng như kế hoạch để tăng độ phủ sóngcủa mình trên toàn quốc Năm 2016 với mức doanh thu 1.242 tỷ đồng, doanh nghiệp đã cố gắngcải thiện những thiếu sót gặp phải để sang năm 2017 nâng mức doanh thu lên 1.354 tỷ đồng, caohơn 112 tỷ đồng so với năm ngoái Đến năm 2018, mức doanh thu với sự tăng trường ổn định đãtăng lên 1.682 tỷ đồng, tăng thêm so với năm trước đó 24,22%

Trang 33

2.2.4 Các kênh phân phối của công ty:

“Satra đã có những bứt phá mạnh mẽ trong việc mở rộng mạng lưới phân phối cũng như đa

dạng hóa sản phẩm, đa dạng loại hình kinh doanh nhằm phát triển toàn diện hệ thống bán lẻ, giatăng giá trị phục vụ cho khách hàng." (Nga Lê, 2018)

SATRA hiện đang triển khai hệ thống bán lẻ với nhiều mô hình kinh doanh khác nhau như:siêu thị (Satramart), chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi (Satrafoods), trung tâm thương mại(Centre Mall), các cửa hàng bánh và cà phê ( Satra Bakery & Café), các nhà hàng ẩm thực(thương hiệu Nhà hàng Việt và Hẻm 12) và các trạm bán lẻ xăng dầu

Thời gian qua, hệ thống công ty luôn đặt vấn đề chất lượng tốt, uy tín cao của sản phẩm lênhàng đầu, bởi lẽ đó việc đảm bảo được nguồn hàng tốt cho quy trình cung cầu của công ty luônđược quan tâm và chú trọng SATRA đã chủ động hỗ trợ các đơn vị thành viên trong việc xâydựng và phát triển sản phẩm, mở rộng sản xuất và thị trường, cải tiến công nghệ sản xuất, Không những thế, SATRA thường xuyên tham gia các triển lãm thương mại trong nước, kếthợp với nhiều doanh nghiệp thành viên có tên tuổi của mình như Vissan, Cầu Tre, Công ty CPXNK Nhà Bè,… tham dự nhiều hội thảo thường niên tại Campuchia, Myanmar, Lào, nhằmquảng bá thương hiệu, sản phẩm đặc trưng của Việt Nam đến với thị trường năm châu

Qua từng ấy thời gian và nỗ lực, hiện nay công ty đã xây dựng được mạng lưới cung ứnghàng hóa đa dạng, chất lượng cao, mang hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng Hệ thốngphân phối bán lẻ của SATRA được liên kết và hợp tác từ các đơn vị thành viên, đối tác doanhnghiệp, hợp tác xã nông nghiệp ở nhiều địa phương, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long

2.2.5 Phương thức thanh toán/ phương thức kinh doanh của doanh nghiệp:

- Phương thức thanh toán:

Công ty chủ yếu sử dụng hình thức thanh toán Open Account (Ghi sổ) cho một số hợp đồnggiao dịch với các công ty con hoặc công ty liên kết trong nước Phương pháp này có lợi cho nhànhập khẩu khi hai bên có quan hệ mua bán thường xuyên và tin tưởng lẫn nhau Ngoài ra, công

ty còn áp dụng phương thức mở thư tín dụng L/C (Letter of credit) cho các hợp đồng ngoạithương Ngân hàng mở L/C sẽ được hai bên giao dịch thống nhất và quy định rõ ràng trong hợpđồng Các thao tác sử dụng phương thức thanh toán này góp phần hỗ trợ cho việc giao dịchthương mại của hai bên trở nên nhanh chóng và thuận lợi hơn Việc sử dụng đa phương thứcthanh toán sẽ giúp cho công ty dễ dàng thực hiện các giao dịch thương mại với đối tác trong lẫnngoài nước và đảm bảo được tính chuẩn xác, minh bạch của các hợp đồng thương mại

- Phương thức kinh doanh:

Tổng công ty cũng xác định mô hình, chiến lược kinh doanh rõ nét là chú trọng đẩy mạnhphát triển kênh phân phối thông qua các hệ thống bán lẻ như cửa hàng tiện lợi, siêu thị, trungtâm thương mại, cửa hàng dịch vụ ăn uống,…Đặc biệt là chuỗi cửa hàng tiện lợi Satra Foods với

214 cửa hàng trải khắp TP.HCM Chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi này hoạt động trong ngành

Ngày đăng: 14/12/2019, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w