Thực trạng và giải pháp marketing địa phương của thành phố hồ chí minh

187 92 0
Thực trạng và giải pháp marketing địa phương của thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG ********* BẢN TĨM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài GS TS HỒ ĐỨC HÙNG TP HCM, 02-2004 Chủ trì đề tài : Sở Khoa học Cơng nghệ & Môi trường TP HCM Cơ quan thực hiện: Viện Nghiên cứu kinh tế Phát triển DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm: GS TS Hồ Đức Hùng – Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển Cố vấn khoa học: TS Nguyễn Đình Thọ – ĐH Kinh tế TP HCM Các thành viên: TS Nguyễn Đông Phong– ĐH Kinh tế TP HCM TS Nguyễn Trọng Hoài– ĐH Kinh tế TP HCM TS Bùi Văn- Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Th.S Nguyễn Thanh Triều- ĐH Kinh tế TP HCM Th.S Phan Thái Sơn- ĐH Kinh tế TP HCM Ô Nguyễn Thanh Sử– ĐH Kinh tế TP HCM Lời nói đầu Ý nghĩa đề tài Trong thời đại ngày nay, hoạt động Marketing không dừng lại phạm vi doanh nghiệp, ngành nghề, hay lĩnh vực sản phẩm đó, mà đuợc phát triển ngày tăng mạnh mẽ phạm vi vùng, khu vực, địa phương quốc gia Các địa phương ngày phải tự thân vận động doanh nghiệp theo định hướng thị trường Các nhà lãnh đạo cần biết xây dựng địa phương thành sản phẩm hấp dẫn, đồng thời cần biết cách quảng bá nét đặt thù “sản phẩm” cách hiệu đến thị trường mục tiêu Chiến lược Marketing đòi hỏi địa phương không nắm vững nhu cầu khách hàng mà hiểu biết sâu sắc quy trình định khách hàng để có giải pháp thích hợp thu hút khách hàng với địa phương Marketing hiểu với ý nghĩa rộng Các nhà đầu tư nước, nhà nhập khẩu, cư dân, khách du lịch, tổ chức đến nơi chào mời mà họ cần “Tương lai phát triển địa phương không tùy thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Tương lai phát triển địa phương tùy thuộc vào chun mơn, kỹ đóng góp, phẩm chất người tổ chức “địa phương” (Philip Kotler) Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước Các hoạt động kinh tế, văn hóa, trị, xã hội địa bàn TP HCM phận kinh tế nước ta, có vị trí đặc biệt quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía nam Việc quảng bá hình ảnh Thành phố, việc xác định lợi có tác dụng tích cực để thu hút giữ nhân tài, thu hút đầu tư nước nước, phát triển xuất du lịch, sở mà xác định định hướng chiến lược, marketing TP HCM cách đắn, có ý nghĩa cấp bách thiết thực, góp phần làm cho kinh tế Thành phố lĩnh vực khác sống người dân Thành phố phát triển bền vững a Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Tổng quan sở Marketing địa phương phát triển bền vững Thành phố 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng Maketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua 2.3 Định hướng chiến lược phát triển Marketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 2.4 Đề xuất sách, giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm phát huy lợi TP HCM Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phân tích, đánh giá thực trạng Marketing địa phương đề xuất định hướng chiến lược Marketing địa phương lĩnh vực: Cư dân, thu hút đầu tư, phát triển du lịch xuất khẩu, tạo sở cho việc xây dựng chương trình phát triển Marketing TP HCM 3.2 Số liệu thống kê thực trạng lĩnh vực hoạt động địa bàn TP HCM chủ yếu cập nhật đến hết năm 2002 Những điểm đề tài 4.1 Hiện chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chủ đề Marketing địa phương cho tỉnh Thành phố 4.2 Nghiên cứu, đánh giá đề xuất vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế bền vững TP HCM góc độ quan điểm MARKETING xã hội 4.3 Góp phần xây dựng “hình ảnh thành phố” xu hướng hội nhập quốc tế 4.4 Bước đầu định hướng chiến lược Marketing lĩnh vực cư dân, thu hút đầu tư, phát triển du lịch xuất Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích thống kê 5.2 Phương pháp suy diễn quy nạp 5.3 Phương pháp chuyên gia, thảo luận nhóm b 5.4 Phương pháp điều tra trường vấn Nội dung đề tài Đề tài thiết kế chương Chương một: Lý luận Marketing địa phương- Marketing địa phương vai trò chiến lược phát triển địa phương Ở chương này, nhóm nghiên cứu tổng quan số vấn đề lý luận tạo sở cho việc nghiên cứu đề tài như: Phân biệt quan điểm Marketing vi mô, Marketing vĩ mô, Marketing địa phương, nêu rõ thị trường mục tiêu địa phương Trên sở mà vào cách thức Marketing địa phương, quy trình Marketing địa phương, người tham gia vào hoạt động chương trình Marketing địa phương Chương hai: Phân tích, đánh giá trạng Marketing địa phương TP HCM thời gian qua Ở chương này, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích tình hình cư dân, du lịch, đầu tư xuất TP HCM Thông quan việc phân tích, đánh giá tổng kết SWOT (mạnh, yếu, hội, nguy cơ) có liên đến lĩnh vực sở so sánh với số nước khác khu vực Chương ba: Chiến lược Marketing địa phương TP HCM đến năm 2010 Trên sở việc phân tích trạng nhận dạng SWOT, nhóm nghiên cứu đề xuất định hướng chiến lược MARKETING lĩnh vực cư dân, du lịch, xuất đầu tư từ việc xác định tầm nhìn, mục tiêu, việc xây dựng hình ảnh TP HCM, định hướng chiến lược Marketing Chương bốn: Giải pháp kiến nghị Nhằm tạo điều kiện cho việc tiến hành thúc đẩy hoạt động Marketing địa phương, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp kiến nghị cần thiết c MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Giới thiệu 1.2 Markeing marketing địa phương 1.2.1 Qui trình marketing 1.2.2 Marketing địa phương 1.2.3 Thị trường mục tiêu địa phương 1.2.4 Cách thức marketing địa phương 1.2.5 Nhà marketing địa phương 1.3 Qui trình marketing địa phương 1.3.1 Đánh giá trạng địa phương 1.3.2 Xây dựng tầm nhìn mục tiêu phát triển địa phương 10 1.3.3 Thiết kế chiến lược marketing địa phương 11 1.3.4 Hoạch định chương trình thực 14 1.3.5 Thực theo dõi, kiểm tra 14 1.4 Tóm tắt 15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA 16 2.1 Đối với lĩnh vực thu hút dân cư 16 2.1.1 Quan điểm 16 2.1.2 Phương pháp điều tra khảo sát 18 2.1.3 Kết khảo sát 20 2.1.4 Phân tích SWOT TP HCM phương diện thu hút dân cư 23 2.2 Đối với lĩnh vực phát triển du lịch 32 2.2.1 Đánh giá tổng quan ngành du lịch TP HCM 32 2.2.2 Phân tích SWOT TP HCM lĩnh vực phát triển du lịch 39 2.2.3 Phân tích hành vi khách hàng du lịch TP HCM 46 2.3 Đối với lĩnh vực thu hút đầu tư 56 2.3.1 Đặt vấn đề 56 i 2.3.2 Nhu cầu thực trạng thu hút đầu tư TP.HCM 61 2.3.3 Môi trường đầu tư TP HỒ CHÍ MINH 66 2.3.4 Phân tích SWOT TP HCM lĩnh vực thu hút đầu tư 76 2.4 Về lĩnh vực phát triển xuất TP HCM 78 2.4.1 Vị trí Thành phố hoạt động xuất khẩu: 78 2.4.2 Tình hình xuất Tp Hồ Chí Minh 80 2.4.3 Thực trạng hoạt động Marketing xuất TP HCM: 90 2.4.4 Các kết luận rút từ nghiên cứu hoạt động Marketing xuất TP HCM: 103 2.5 Tóm tắt 104 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2010 105 3.1 Chiến lược dân cư 105 3.1.1 Xác định tầm nhìn mục tiêu 105 3.1.2 Đề xuất hướng chiến lược 106 3.2 Chiến lược marketing lĩnh vực thu hút đầu tư 107 3.2.1 TP HCM cần thu hút đầu tư vào ngành nào? 108 3.2.2 Thiết kế hình ảnh ấn tượng: 110 3.2.3 Tuyên truyền hình ảnh ấn tượng: 111 3.2.4 Cải tổ máy hành 113 3.3 Chiến lược marketing địa phương việc phát triển xuất 115 3.3.1 Mục tiêu chiến lược: 115 3.3.2 Định hướng chiến lược marketing địa phương TP Hồ Chí Minh việc phát triển xuất 115 3.4 Chiến lược marketing địa phương TP HCM việc phát triển du lịch 116 3.4.1 Mục tiêu chiến lược marketing TP.HCM qua phát triển du lịch 116 3.5 Tóm tắt 124 CHƯƠNG 4: GIẢI PHẢP VÀ KIẾN NGHỊ 125 4.1 Các giảI pháp đầu tư 125 ii 4.1.1 Nhóm giải pháp trước mắt: 125 4.1.2 Nhóm giải pháp dài hạn 130 4.1.3 Xúc tiến đầu tư: 134 4.2 Giải pháp hoạt động xuất 141 4.3 Giải pháp thực Dân cư 164 4.4.Giải pháp thu hút khách du lịch 167 4.4.1 Về quản lý nhà nước 167 4.4.2 Về quy hoạch đầu tư sở hạ tầng để phát triển du lịch 167 4.4.3 Về phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch 168 4.4.4 Phát triển hàng hóa du lịch 171 4.4.5 Tăng cường quảng bá du lịch 173 4.4.6 Nâng cao ý thức người dân 174 4.4.7 Về công tác liên kết phát triển du lịch 174 4.5 Tóm tắt 175 KẾT LUẬN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Giới thiệu Nhiều quốc gia thành công việc phát triển kinh tế quốc gia mình, nhiên khơng quốc gia mà việc phát triển kinh tế khơng ý muốn Những khó khăn việc phát triển kinh tế quốc gia họ làm sai, họ theo đuổi sách phát triển khơng phù hợp kinh tế giới (Fairbanks & Lindsay 1997) Một điểm cần lưu ý số quốc gia vực kinh tế lên Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v… quốc gia khơng có lợi so sánh yếu tố sản xuất tài nguyên thiên nhiên hay lao động rẻ Sự tin tưởng mức vào lý thuyết lợi so sánh Ricardo đưa từ đầu kỷ 19 nguyên nhân chủ yếu gây nên thất bại việc phát triển kinh tế địa phương Những thách thức cạnh tranh lãnh vực tồn cầu đòi hỏi quốc gia, thành phố, tỉnh thay đổi cách nhìn họ Lợi so sánh yếu tố sản xuất khơng điều kiện tiên để phát triển kinh tế Lý tất mang tính tương đối Khi kinh tế giới ngày có xu hướng tồn cầu hóa, lợi việc xuất tài nguyên thiên nhiên hay lao động rẻ ngày mờ nhạt (Fairbanks & Lindsay 1997) Một cách nhìn địa phương mà nhiều nhà hoạch định sách đồng ý việc xem địa phương thương hiệu gọi thương hiệu địa phương, để marketing (Kotler & ctg 2002) Chương có mục đích trình bày lý thuyết marketing địa phương để vận dụng cho việc phân tích xây dựng chiến lược marketing địa phương trình bày chương 1.2 Markeing marketing địa phương 1.2.1 Qui trình marketing Có nhiều cách tiếp cận marketing Ví dụ Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa “marketing trình hoạch định quản lý khái niệm, định giá, chiêu thị, phân phối ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ để tạo giao dịch nhằm thỏa mãn mục tiêu cá nhân tổ chức” (Bennett 1995:166) Nhiệm vụ trung tâm quản trị marketing chọn lựa thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu cho thị trường mục tiêu chọn, trì phát triển thị trường mục tiêu thông qua việc xây dựng, phát triển thông đạt giá trị ưu việt mà thương hiệu cung cấp cho thị trường mục tiêu (Kotler 2003) Qui trình quản trị marketing bắt đầu việc phân tích mơi trường marketing, bao gồm phân tích mơi trường bên bên ngồi cơng ty để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội đe dọa công ty Tiếp theo xác định mục tiêu marketing Mục tiêu marketing doanh thu, thị phần, hay lợi nhuận, v.v… Sau thiết lập chiến lược marketing để đạt mục tiêu đề chương trình thực cụ thể Công việc bao gồm việc nghiên cứu phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu cho thị trường mục tiêu chiến lược chức chương trình thực cụ thể sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị Cuối dự đoán hiệu kế hoạch kiểm sốt, theo dõi Qui trình quản trị marketing thể thông qua kế hoạch marketing hàng năm 1.2.2 Marketing đ a phng Vai trò marketing việc phát triển kinh tế quốc gia nhà quản trị marketing đề cập đến từ nhiều thập niên qua (vd Drucker 1958; Reddy & Campbell 1994, Kotler & ctg 1993, 2002) Nhiều quốc gia khơng có nguồn tài ngun nhân lực dồi nhờ có chiến lược chương trình marketing hiệu biến địa phương thành nơi phát triển bền vững Các nước NICs châu Á như, Hàn Quốc, Singapore, Hong Kong, vv ví dụ điển hình Các quan điểm marketing thường tập trung vào chức “vi mô” chức “vĩ mô” Đứng mặt vĩ mơ, nhà marketing tập trung vào vai trò marketing phát triển kinh tế quốc gia, địa phương (Reddy & Campbell 1994) Tuy nhiên, đề cập đến marketing thương hiệu đơn vị để marketing Một thương hiệu sản phẩm hữu hình, dịch vụ, hay thành phố, quốc gia Như mặt marketing, xem địa phương hay quốc gia thương hiệu, gọi “thương hiệu địa phương” để phân biệt với thương hiệu sản phẩm hay dịch vụ đơn vị kinh doanh Với quan điểm này, xét nguyên lý marketing marketing thương hiệu địa phương marketing thương hiệu sản phẩm hữu hình hay dịch vụ khơng có khác (Reddy & Campbell 1994) Dĩ nhiên, mặt marketing cụ thể, chương trình marketing thương hiệu địa phương có đặc trưng riêng Điều tương tự chương trình marketing cho thương hiệu sản phẩm động Thành phố mỏng, khoảng cách người Việt Nam người nước ngồi xa Một câu chuyện khác khu mỏ than Quảng Ninh, giả định công việc khai thác than cơng việc nặng nhọc dành cho nam giới, vùng mỏ than Đơng Bắc cần có 70.000 nam cơng nhân khai mỏ Kèm theo phải cơng ăn việc làm thích hợp cho 70.000 người vợ Tuy nhiên địa phương không phát triển công việc thích hợp cho họ thấy phụ nữ phải làm công việc khai mỏ nặng nhọc lẽ nên dành cho nam giới Nhóm giải pháp thứ ba: Cơng việc thích hợp Các chun gia khơng thể có thu nhập cao cơng khai khơng có cơng ty làm ăn thành công, viện nghiên cứu với kết có giá trị, trường đại học chất lượng cao, hay quan làm việc có hiệu Việc đơn trợ cấp cho chuyên gia để làm việc Thành phố khơng hiệu Đối với người có tài, tiền khơng phải tất Bình Dương dùng tiền thưởng để kêu gọi chuyên gia trình độ cao đến với tỉnh không thành công Những người giỏi không quan tâm họ nhận tiền ngày hôm nay, họ quan tâm đến việc đạt thành tựu tương lai Về mặt cơng việc, phải đưa viễn cảnh thịnh vượng ngành công nghiệp dịch vụ để tạo niềm hy vọng vào tương lai Một yếu tố định khả cạnh tranh ngành Nhóm giải pháp thứ tư: Cộng đồng lối sống Thành phố cần bắt đầu khuyến khích hình thành cộng đồng người có trình độ cao hình thành thái độ tơn vinh cộng đồng Đây việc gây tranh cãi có tiêu chí khác việc đánh giá trình độ cao Tuy nhiên phương pháp đánh giá cải thiện qua thời gian, dù đánh giá khơng xác tốt việc giới trẻ tôn vinh lối sống tiêu dùng xa xỉ, lối sống không tôn trọng luật lệ, hay cách sống tồi tệ Những cộng đồng trình độ cao giúp cho người có trình độ cao khơng bị lẻ loi, chí cảm thấy bị cách ly sống Thành phố khuyến khích câu lạc hay hiệp hội dành cho nhà chuyên môn để góp phần tạo cộng đồng lối sống đặc trưng Thu hẹp khoảng cách người nước người Việt Nam hướng tiến Những người Việt Nam làm việc nước thường cảm thấy 165 thoải mái không tồn khoảng cách thân với cộng đồng xung quanh, lại nhận thức rõ khoảng cách nước Điều gây cảm giác khơng thoải mái cho hai bên cộng đồng trình độ khác quốc tịch Nhóm giải pháp thứ năm: Sử dụng yếu tố hạt nhân để hình thành cộng đồng Singapore thu hút nhân tài trường đại học chất lượng cao khu vực khoản học bổng cho sinh viên nước Để thu hút người nước đến Philippines, nước xây dựng hình ảnh đất nước có số người nói tiếng Anh đơng thứ ba giới Với lợi ngôn ngữ, Trung Quốc thu hút 300.000 cán kỹ thuật cán quản lý từ Đài Loan đến làm việc Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng hệ thống đại học chất lượng cao với hoạt động phong phú để làm hạt nhân hình thành cộng đồng Nhóm giải pháp thứ sáu: Thơng tin Đối với điểm mạnh Thành phố, việc thông tin đến với cá nhân tập thể người có trình độ cần phải tăng cường Nhiều người nước biết thu nhập bình quân Thành phố cao địa phương khác, số cụ thể Nhiều người nước đồng hình ảnh Thành phố với Việt Nam có thu nhập bình quân đầu người hàng năm 400USD, không nhận thức số Thành phố đạt 1.600USD Đối với điểm yếu Thành phố, việc truyền bá thông tin sai lệch giải pháp Tuy nhiên, việc công bố rộng rãi chương trình khắc phục điểm yếu Thành phố cách để đưa hình tượng đẹp thành phố ngày trở nên tốt Hiện thông tin chương trình chống kẹt xe, chống ngập nước, chống ma túy dâm Thành phố không công bố kết rộng rãi để góp phần tạo niềm tin Đối với người định cư địa phương, địa phương khơng chào bán đang có ngày hơm nay, mà cần phải chào cho họ hy vọng vào tương lai Hai thành phố Pittsburgh Cleveland Hoa Kỳ trước vốn tiếng ô nhiễm môi trường, trung tâm luyện thép Pittsburgh Năm 1997, hai thành phố quảng bá mạnh mẽ cho danh hiệu họ đạt năm hai nơi “cải thiện mạnh môi trường” Môi trường họ tốt số 166 thành phố xem xét, nhiên cải thiện sử dụng triệt để vào mục đích marketing Nhóm giải pháp thứ bảy: Thuế thu nhập Đây vấn đề gây nhiều tranh luận Như chương đề cập, thuế suất thuế thu nhập cá nhân nước ta thuộc hàng cao giới lũy tiến nhanh giới (nhận định lần nêu giáo sư Frank Flatter Đại học Queens Canada) Thành phố Hồ Chí Minh có lực lượng lao động trình độ cao đông đảo nước, nên thành phố phải nơi chủ động đề xuất biện pháp giải vấn đề Cũng nên lưu ý thuế suất cao thuế thu nhập cá nhân không ảnh hưởng đến thu nhập lao động trình độ cao Các lao động giỏi có nhu cầu cơng khai hóa thu nhập để thể lực Tuy nhiên, hồn cảnh nước ta nhiều hình thức thu nhập chưa chịu thuế thực tế, việc chun gia cơng khai hóa thu nhập với kết chịu thuế cao so với người khác ảnh hưởng bất lợi đến tâm lý làm việc lao động giỏi 4.4.Giải pháp thu hút khách du lịch 4.4.1 V qu n lý nhà n c − Đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút đầu tư từ thu hút khách du lịch nhiều − Tăng cường vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước quản lý môi trường, tài nguyên du lịch, đặc biệt khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có sức hấp dẫn cao, khu du lịch sinh thái Đồng thời khuyến khích tạo điều kiện để huy động tổ chức cá nhân tham gia đóng góp vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch nhằm đảm bảo phát triển bền vững du lịch Việt Nam 4.4.2 V quy ho ch đ u t c s h t ng đ phát tri n du l ch Theo đánh giá khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh sở vật chất phục vụ du lịch chỗ ở, cơng trình kiến trúc, sở hạ tầng thành phố thua xa so với số thành phố khu vực Singapore, Hong Kong Kuala Lumpur Để nâng cao vị thu hút khách du lịch thành phố cần xem xét vấn đề sau sở vật chất phục vụ du lịch: − Quy hoạch khu du lịch trọng điểm: để đảm bảo công tác phát triển du lịch định hướng có kế hoạch đồng thời tạo sở thu hút 167 đầu tư có trọng điểm, cần đẩy nhanh công tác quy hoạch chi tiết khu du lịch trọng điểm, ưu tiên hình thức phát triển cụ thể − Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn trọng điểm du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có tiềm phát triển du lịch Mặt khác, kết hợp có hiệu việc sử dụng nguồn lực Nhà nước nguồn lực từ thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển du lịch theo chủ trương xã hội hóa phát triển du lịch Nâng cấp, tu số công trình kiến trúc quan trọng xuống cấp trầm trọng Nâng cấp trang bị tiện nghi sinh hoạt nhằm tạo cho khách cảm giác thoải mái an tồn Xây dựng số khách sạn quy mơ lớn, phát triển hình thức du lịch hội nghị, du lịch thương mại Đồng thời, nâng cấp phát triển đại sở vật chất điểm dành cho tổ chức hội nghị, đặc biệt hội nghị quốc tế Mở thêm đường bay quốc tế, đặc biệt nước có nhiều khách đến thành phố Thành lập khu liên hợp vui chơi giải trí với nhiều hình thức đa dạng, lạ thuận tiện cho khách Thành lập thêm trung tâm thương mại (mua sắm) đa dạng đại, khu mua sắm chuyên hàng hóa Việt Nam chất lượng cao 4.4.3 V phát tri n ngu n nhân l c cho ngành du l ch Một điểm yếu du lịch TP.HCM nguồn nhân lực chưa chuyên nghiệp cao nghiệp vụ khả ngoại ngữ vài năm gần đây, thành phố có bước tiến việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Hiện nay, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân ngành du lịch nói chung nhiều hạn chế khơng đào tạo, khả giao tiếp ngoại ngữ, kiến thức văn hóa, xã hội Theo ơng Phạm Từ - Phó tổng cục trưởng Du lịch cho biết khách sạn Việt Nam không thua nước khu vực, trình độ ngoại ngữ, kiến thức văn hóa đội ngũ nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên du lịch hạn chế Để thu hút khách du lịch phải nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Theo thống kê ngành du lịch, tồn quốc có 1000 cơng ty lữ hành du lịch 50 phần trăm hướng dẫn viên công ty đào 168 tạo nghiệp vụ Xu hướng công ty, khách sạn tuyển cử nhân ngoại ngữ, họ biết có ngoại ngữ mà thiếu kiến thức tổng quát văn hóa xã hội kỹ giao tiếp Khách Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc đến Việt Nam chiếm tỷ lệ cao có xu hướng phát triển mạnh nhân viên du lịch thông thạo ngoại ngữ văn hóa quốc gia khiêm tốn nên khó đáp ứng nhu cầu khách du lịch Bên cạnh vấn đề ngoại ngữ, trình độ văn hóa, kỹ nghệ thuật giao tiếp nhân viên khách sạn, hướng dẫn viên du lịch yếu Khách du lịch đến thành phố có nhu cầu tìm hiểu nét văn hóa, di tích lịch sử, hướng dẫn viên làm tốt việc chọn điểm du lịch, khách sạn, giới thiệu ăn, sản phẩm du lịch cho khách, chưa thể giới thiệu nét văn hóa độc đáo, dấu ấn lịch sử thành phố cho khách Hầu khách du lịch phải tự tìm hiểu thơng qua tài liệu sách báo Nói chung, nhân chuyên nghiệp ngành du lịch hạn chế số lượng chất lượng So với nhân ngành du lịch số thành phố lớn khu vực, nhân ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh xa Jakata, Indonexia Chính mà chun gia ngành du lịch có đề xuất sau nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch thành phố thời gian tới Đầu tư xây dựng mở rộng trung tâm đào tạo phục vụ việc học tập trao đổi kinh nghiệm cán quản lý nhân viên ngành du lịch thành phố địa phương khác Phối hợp với trường, viện thường xuyên tổ chức khóa học chuyên đề quản lý du lịch Có thể mời chuyên gia hàng đầu ngành (trong hay ngồi nước) phụ trách buổi nói chuyện chun đề Sở du lịch cần mở nhiều lớp tập huấn triển khai thông tin du lịch cho tất đơn vị thành phố Để chuẩn bị cho đời phát triển hình thức du lịch du lịch hội nghị, du lịch thương mại, cần chuẩn bị đội ngũ nhân viên có chuyên môn kỹ vấn đề Các công ty du lịch cần phải thường xuyên tổ chức khóa học chuyên đề cho nhân viên phục vụ, trao dồi ngoại ngữ kiến thức tổng quát Không thế, ban quản lý công ty phải thường xuyên tổ chức kiểm tra kiến thức nhân viên, khích lệ thi đua khen thưởng, Tổ chức khóa học ẩm thực, cung cách phục vụ đối tượng khách khác với đặc trưng văn hóa khác 169 Tạo điều kiện cho đội ngũ làm công tác du lịch có hội tiếp xúc, trao đổi học hỏi kinh nghiệm với người ngành địa phương hay quốc gia khác thông qua hội nghị hay lễ hội truyền thống ngành Khuyến khích kết hợp cơng ty trường du lịch mở khóa huấn luyện ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ chun mơn hướng dẫn viên Nhiều chuyên gia cho điểm yếu nhân viên du lịch họ biết làm nhiệm vụ đưa khách tham quan, giới thiệu địa điểm, chiều (họ cung cấp thông tin cho khách) mà chưa biết cách thu thập, khai thác thông tin nhu cầu du lịch khách để giúp người làm sách điều chỉnh cho phù hợp Tuy nhiên, sâu xa cơng chưa có tầm nhìn chiến lược, phận nghiên cứu thị trường chưa quan tâm nhiều đến vấn đề Cập nhật nhu cầu vui chơi giải trí khách du lịch độ tuổi, dân tộc, … điều cần thiết Từ thơng nhu cầu, thị hiếu, sở thích quan tâm khách mà cấp quản lý có biện pháp khai thác phát triển hợp lý Cần xây dựng phát triển nguồn nhân lực du lịch, nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cấu lực phù hợp theo phương châm Nhà nước, doanh nghiệp tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Đồng thời, thí điểm mơ hình dạy nghề có phối hợp sở đào tạo du lịch doanh nghiệp du lịch với nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước từ doanh nghiệp Cần coi trọng tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch Có sách đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài, chuyên gia, nghệ nhân tham gia vào việc phát triển du lịch Xây dựng hệ thống thông tin chung chuẩn ngành du lịch nhằm giúp nhà quản lý dễ dàng xây dựng chiến lược phát triển Đồng thời, với hệ thống chuẩn hóa ngành du lịch dễ dàng tiếp cận với trình độ phát triển nước khác Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch, trọng mức việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch, cụ thể là: Xây dựng hệ thống sở liệu chuyên ngành du lịch đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế; khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch; tăng cường hợp tác với tổ chức, quan khoa học nước để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, tiếp cận với thành tựu 170 mới, tiên tiến khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch thành phố Cần trọng đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp 4.4.4 Phát tri n hàng hóa du l ch Để thu hút khách du lịch đến với thành phố, đặc biệt khách quốc tế cần phải tạo nét đặc trưng riêng, mang đậm sắc văn hóa - lịch sử thành phố mục đích họ khơng phải đến để tìm quen thuộc so với nơi đến Cho nên thành phố cần tập trung vào việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch đặc trưng khía cạnh sau: − Mở đầu tư nhiều khu phố ẩm thực, hội tụ nhiều ăn truyền thống miền Việt Nam Đây điểm mạnh TP.HCM tham gia khảo sát KDLTN KDLNN, điều quan trọng phải phát huy mạnh tạo khác biệt ẩm thực TP.HCM so với thành phố du lịch khác nước − Tổ chức lễ hội đường phố, tái lễ hội cổ truyền, chương trình nghệ thuật dân gian đặc sắc trò chơi dân gian, biểu diễn tuồng, cải lương, dân ca, thường xuyên vào ngày cuối tuần − Tìm hiểu trình phát triển tồn di tích lịch sử để có phương cách bảo trì nâng cấp Đồng thời làm tư liệu cho việc giới thiệu nhằm tăng sức hấp dẫn cho khách nhiều hướng dẫn viên thành phố am hiểu khiêm tốn vấn đề văn hóa lịch sử Việc giới thiệu di tích lịch sử cần thực cách thông qua kênh thông tin đại chúng báo chí, truyền hình kênh quốc tế (CNN,BBC), cẩm nang giới thiệu di tích − Phát triển du lịch sinh thái cách đưa nhiều hình thức, phương tiện quan tâm giải trí hình thức xâm nhập thực tế Có thể kết hợp với việc phát triển hình thức du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch nghiên cứu, du lịch hội thảo − Quy hoạch làng văn hóa khu riêng biệt để thu hút khách du lịch làng điện ảnh, làng đại học quốc tế, phố bộ, … Nhưng phải đảm bảo an toàn, tạo tin tưởng cho khách đặc biệt tạo cho du khách hiếu kỳ muốn tìm hiểu 171 − Tổ chức quảng bá lễ hội truyền thống quy mô lớn Nhiều quốc gia hay địa phương khác thành công việc tổ chức lễ hội Singapore, Thái Lan Do cần cử chuyên gia du lịch học hỏi nghiên cứu mơ hình thành cơng từ tạo mơ hình đặc thù cho TP.HCM tổ chức lễ hội truyền thống − Tổ chức giải đấu thể thao quốc tế lớn Trong thời gian tới thành phố tổ chức nhiều giải thể thao quốc tế dựa vào sở vật chất có từ việc chuẩn bị Seagames 22 Tuy nhiên, thời gian tới thành phố cần tập trung quy hoạch khu thể thao liên hợp quy mô lớn, đại Một số lĩnh vực thành phố tập trung là: − Quốc tế: Quần vợt, võ thuật, cầu mây − Khu vực: Bóng đá, quần vợt, võ thuật, cầu mây − Là trung tâm kinh tế thương mại lớn nước khu vực thành phố có nhiều tiềm phát triển hình thức du lịch hội nghị du lịch thương mại Tuy nhiên, để làm điều cần phải chuẩn bị sở vật chất, nhân không ngừng nâng cao vai trò trung tâm kinh tế lớn − Hình thành trung tâm giao lưu văn hóa để giới thiệu thu hút khách du lịch Những trung tâm nước hay nước ngồi − Thành lập số loại hình du lịch dành riêng cho người nước ngoài, đặc biệt du lịch sinh thái, tắm nắng, casino − Thường xuyên tổ chức Năm, Tháng, Tuần lễ du lịch Để làm điều cần phải lựa chọn chương trình đặc sắc huy động tham gia nhiều người niên tình nguyện, học sinh sinh viên đặc biệt vai trò phận văn hóa thơng tin, ban tư tưởng văn hóa − Kết hợp sở thương mại, doanh nghiệp tổ chức thường xuyên hội chợ quốc tế, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, … Như cần tập trung hình thành số trung tâm lớn chuyên nghiệp, đại hội chợ triển lãm − Phát triển hình thức du lịch cấm trại, du lịch cao nguyên, du lịch thể thao (đi bộ) Những hình thức cần có kết hợp chặt chẽ với địa phương khác 172 − Hiện nhu cầu khách du lịch túy có thay đổi Nhiều khách muốn tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần cách xâm nhập thực tế sống, sinh hoạt với người dân xứ Để phát triển hình thức thành phố cần kết hợp với địa phương hình thành mạng lưới gia đình, làng, khu phố mẫu mực để phát triển hình thức Đây cách tốt để bạn bè quốc tế hiểu thêm đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, cần phải chuẩn bị cho gia đình mạng lưới kiến thức, kỹ “hướng dẫn viên” để làm tốt vai trò Có thể kết hợp hình thức homestay với hình thức giao lưu văn hóa, học hành − Thành lập phố ẩm thực đêm, phố bộ, phố hoa, phố thơ, nhạc Vai trò việc quy hoạch đô thị cần phải quan tâm nhiều − Để tạo yên tâm cho khách du lịch quy hoạch khu vui chơi giải trí, mua sắm đêm cho khách nước − Quy hoạch số làng nghề: dệt thêu, cảnh, thủ công mỹ nghệ… − Xây dựng tour riêng cho khách dự hội nghị 4.4.5 Tăng c ng qu ng bá du l ch Trước mắt, giai đoạn từ đến năm 2005 cần tập trung vào phát triển số lĩnh vực đầu tư phát triển, xúc tiến quảng bá đào tạo nhân lực chuẩn bị cho việc mở rộng quy mô phạm vi xúc tiến thời gian tới Hiện tại, việc xúc tiến manh mún, chưa đồng bộ, chưa có chương trình cụ thể Để xiệc xúc tiến quảng bá nước đạt hiệu cao ngành du lịch thành phố cần thành lập số sở xúc tiến du lịch số thị trường du lịch lớn Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp quốc gia ASEAN Bên cạnh đó, kết hợp hội chợ, hội thảo, triển lãm phương tiện tun truyền khác báo chí, đài truyền hình, truyền để nhằm xúc tiến du lịch Cần phải khai thác thông qua công tác quảng bá du lịch số thị trường tiềm khác Mỹ, Tây Âu, Úc, New Zealand Công tác quảng bá du lịch cần thâm nhập khách du lịch túy khách du lịch cơng tác, nghiên cứu Có khuyến khích doanh nghiệp mở chi nhánh, văn phòng đại diện nước để cung cấp thông tin tốt cho khách du lịch Xây dựng làng văn hóa Việt Nam số nước có đơng đảo Việt kiều khuyến khích họ tham gia vào cơng tác xúc tiến du lịch 173 4.4.6 Nâng cao ý th c ng i dân Ý thức người dân TP.HCM thái độ thân thiện dân cư TP.HCM điểm yếu so với địa phương khác nước thành phố nước khác, muốn làm thay đổi hành vi dân cư TP.HCM khách du lịch chủ đề quan trọng mang tính dài hạn giáo dục ứng xử Những giải pháp cụ thể sau nhằm mục đích thay đổi cách ứng xử hành vi người dân TP.HCM khách du lịch: − Cần phải phổ biến, tuyên truyền cho người dân biết tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế thành phố đời sống người dân để họ có nhìn thiết thực có ý thức công tác thúc đẩy ngành du lịch phát triển − Ban quản lý vệ sinh đô thị cần tích cực vấn đề vệ sinh mơi trường hình thức tun truyền quảng bá Ví dụ như: “chương trình thành phố dành cho bạn du khách” − Đồng thời cần có biện pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm trọng hành vi phá hoại, thiếu ý thức trách nhiệm Như vậy, phải ban hành quy định chung thực thi nghiêm khắc sở, cụ thể phường xã − Cần thiết lập chương trình tuyên truyền chuẩn để vận dụng phổ biến nơi công cộng trường học, công sở phương tiện truyền thông đại chúng − Triệt để loại bỏ tình trạng người ăn xin, người bán rong, bán hàng lưu niệm, đánh giày đường phố, chèo kéo khách nước ngồi nhằm tạo mơi trường “trong sạch” Tiếp tục trì thành công tác chuẩn bị SEAGAMES 22 4.4.7 V công tác liên k t phát tri n du l ch Khuyến khích người nước ngồi tham gia liên kết hoạt động du lịch, đặc biệt loại hình outbound Khuyến khích họ thành lập cơng ty chuyên tư vấn du lịch Hợp tác quốc tế, đặc biệt nước khu vực để thực tour “trọn gói ASEAN” 174 4.4.7.1 Thị trường du lịch thân thiện lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh nguy tự phá hoại tiềm du lịch TP.HCM phủ cần có văn qui định, thông tư hướng dẫn nhằm: − Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh − Khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia bình đẳng vào hoạt động du lịch, hoạt động luật − Để thực cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đơn vị kinh doanh du lịch ngồi văn mang tính pháp lý phủ TP.HCM phía Sở Du Lịch cần khuyến khích doanh nghiệp du lịch thành lập hiệp hội du lịch TP.HCM để thường xuyên trao đổi kinh nghiệm thơng tin, đồng thời hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh diễn 4.4.7.2 Ý kiến đề xuất khách du lịch ưu tiên phát triển du lịch Theo ý kiến khách du lịch nước ngồi thành phố cần ưu tiên phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử, đa dạng hàng hóa mua sắm loại hình vui chơi giải trí 4.5 Tóm tắt Quản lý tăng trưởng thành phố thật Marketing hợp lý thành phố để giữ quy mô dân cư hợp lý, thu hút mạnh du lịch đầu tư, đẩy mạnh xuất thông qua giải pháp thực thi đồng với định hướng chiến lược Marketing đề 175 KẾT LUẬN Một giải pháp Marketing phát triển địa phương (Thành phố) phản ứng quan trọng mà địa phương cần có, để cạnh tranh hữu hiệu kinh tế hội nhập toàn cầu Thành phố Hồ Chí Minh phải sản xuất sản phẩm dịch vụ mà khách hàng tương lai muốn cần đến Thành phố Hồ Chí Minh phải bán sản phẩm dịch vụ bên bên ngoài, nước quốc tế Marketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động liên tục cần điều chỉnh để thõa mãn điều kiện kinh tế thay đổi hội 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO † † †  Báo cáo “Tình hình, phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn TP.HCM” Viện Kinh tế TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2001 Báo cáo “Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai mối quan hệ với VKTTĐPN” tỉnh Đồng Nai, tháng 6-2000 Báo cáo cho Ban Kinh tế Trung ương tỉnh Bình Dương, tháng 7-2000 Khu chế xuất Khu cơng nghiệp tỉnh phía Nam (2002) Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cơ quan đại diện phía Nam Kinh tế Phát triển, Tạp chí Khoa học Kinh tế, phát hành ngày 05 hàng tháng – Đại học Kinh tế Quốc dân Kỷ yếu Khu công nghiệp, Khu chế xuất Việt Nam (2002) VietNam’s IP and EPZ Directory NXB Tp.HCM Thời báo Kinh tế Sài Gòn, phát hành thứ năm tuần - Cơ quan chủ quản: Sở Thương mại TPHCM Tạp chí Phát triển kinh tế, phát hành ngày 15 tháng - Tạp chí Khoa học Kinh tế Đại học Kinh tế TPHCM Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, phát hành hai tháng kỳ – Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 10 Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, số 20 đến số 28, tạp chí phát hành hàng tháng Bộ Kế hoạch Đầu tư 11 ViệtNam Economic News, Issue on Thursday weekly - Official Organ of The Ministry of Trade 12 VietNam Economic Review, Issue monthly – National Center of Social Science & Humanities 13 Cẩm Hà (2002) Việt Nam đánh giá cao chất lượng môi trường kinh doanh quốc gia Tuổi trẻ, phát hành ngày 21-11-2002, trang 15 14 Đàm Quang Vinh (2002) Tự hóa thương mại AFTA tác động tới hoạt động thu hút FDI Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển số 58, tháng năm 2002, trang 29-30 177 15 Lê Nam (2002) Mục: Kinh tế giới Tuổi trẻ, ngày 8-2-2002, trang 11 16 Lê Thủy (2002) Các KCN KCX TP.HCM khó khăn nhiều Thơng tin KCN Việt Nam, tháng 7-2002, trang 22 17 Nguyễn Thị Liên Hoa (2002) Xây dựng lộ trình thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2002 – 2010 Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 143, tháng 9-2002, trang 2-3 18 Nguyễn Thuấn (2002) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TP.HCM Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 145, 11-2002, trang 17-18 19 Nguyễn Sỹ Phương (2002) Nghịch lý giao thông đô thị giải pháp Thời báo Kinh tế Sài gòn, phát hành ngày 27-6-2002, trang 20 20 Nguyễn Mạnh Hùng (2002) Danh mục dự án đầu tư Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê 21 Nguyễn Ngọc Thanh – Nguyễn Đình Mai (2001) Đầu tư nước TPHCM thời kỳ 1991 – 2000, NXB Tài Hà Nội – 2001 22 Phạm Văn Hiền, Phó Giám đốc BQL KCN tỉnh Bình Dương, phát biểu “Red Carpet Treatment” đăng tạp chí VietNam Economic Times, tháng 11 – 2002, trang 24 23 Phan Quang Thìn (2002) Thu hút vốn FDI nhìn từ Đồng Nai, tạp chí Phát triển Kinh tế, số 145, 11-2002, 24-25 24 Trần Du Lịch (Chủ biên) (2002) Hướng chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM NXB trẻ TP.HCM 25 Trần Văn Thọ (2002) Mũi đột phá chiến lược cho cơng nghiệp hóa Thời báo Kinh tế Sài gòn, phát hành ngày 26-12-2002, trang 34-35 26 Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như (2000) Khái luận Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 27 Viết Toàn (2002) Tác động Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ KCX-KCN TP HCM Thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, số 27, phát hành tháng 12-2002, trang 25-26 28 Bennett, P D (1995), Dictionary of Marketing Terms, Illinois: American Marketing Association 29 Drucker F P (1958), Marketing and Economic Development, Journal of Marketing, 22(3): 252-259 178 30 Fairbanks, M & S Lindsay (1997), Plowing the Sea, Massachusetts: Harvard Business School Press 31 Fred R David, Concepts of Strategic Management, 32 HEPZA (Tháng 7.2002) Tổng kết 10 năm Phát triển Quản lý khu chế xuất công nghiệp TPHCM (1992 – 2002) 33 Kotler, P (2003), Marketing Management, 11th ed., New Jersey: Prentice Hall 34 Kotler, P., M A Hamlin, I Rein, & D H Haider (1993), Marketing Places, Attracting investment, industry, and tourism to cities, states, and nations, New York: The Free Press 35 Kotler, P., M A Hamlin, I Rein, & D H Haider (2002), Marketing Asian Places, Attracting investment, industry, and tourism to cities, states, and nations, Singapore: John Wiley & Sons (Asia) 36 Michael E Porter (1990) The Competitive Advantage of Nations, The Free Press – A division of Macmillan, Inc., New York 37 Michael E Porter (1995) Plowing the Sea, Harvard Business School Press – Boston, Massachusetts 38 Philip Kotler, Donald H Haider, Irving Rein (1993) Marketing Places, The Free Press – A Division of Macmillan, Inc., New York 39 Philip Kotler, Somkid Jatusripitak, Suvit Maesincee (1997) Marketing of a Nation, The Free Press – New York 40 Philip Kotler, Principles of Marketing, Trần Văn Chánh (Chủ Ban biên dịch) (2000) Những nguyên lý tiếp thị, tập 1, 2, NXB Thống kê 41 Reddy, A C & D P Campbell (1994), Marketing’s Role in Economic Development, Westport: Quorum Books 42 Root, F R (1990), International Trade and Investments, Ohio: SouthWestern Publishing Co ĐỊA CHỈ MỘT SỐ TRANG WEB: www.unctad.org Trang website UNCTAD www.jetro.go.jp Trang website JETRO www.feer.com Trang website FEER www.mpi.gov.vn Trang website Bộ Kế hoạch & Đầu tư www.hochiminhcity.gov.vn Trang web Thành phố Hồ Chí Minh 179 ... giá thực trạng Maketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua 2.3 Định hướng chiến lược phát triển Marketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 2.4 Đề xuất sách, giải pháp. .. sát nhắm vào đối tượng học sinh năm cuối chương trình cao học trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Việc... lược khả thực nhà marketing địa phương Bốn trường hợp phát triển địa phương minh họa Hình Một địa phương thành cơng có khả hoạch định chiến lược marketing phù hợp thực trình marketing địa phương

Ngày đăng: 14/12/2019, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan