1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

181 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.1. Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.3. Bản chất và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.4. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển củathương mại quốc tế

      • 1.1.5. Hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 1.2. Các vấn đề về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

      • 1.2.1. Sự cần thiết đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

      • 1.2.2. Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

      • 1.2.3. Hình thức của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

      • 1.2.4. Lợi ích của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với cácnước đang phát triển

      • 1.2.5. Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

      • 1.2.6. Cơ sở cho đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong điều kiện hội nhậpkinh tế toàn cầu

      • 1.2.7. Điều kiện để doanh nghiệp các nước đang phát triển đầu tư trựctiếp ra nước ngoài

      • 1.2.8. Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài củacác nước đang phát triển

    • 1.3. Lý thuyết về rủi ro quốc gia

      • 1.3.1. Định nghĩa rủi ro quốc gia

      • 1.3.2. Các loại rủi ro quốc gia

      • 1.3.3. Những yếu tố tác động đến rủi ro quốc gia

      • 1.3.4. Đánh giá rủi ro quốc gia

    • 1.4. Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước Đông Á

      • 1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

      • 1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

      • 1.4.3. Kinh nghiệm của NIEs châu Á

      • 1.4.4. Kinh nghiệm của các nước ASEAN

      • 1.4.5. Đánh giá chung kinh nghiệm của các nước Đông Á

      • 1.4.6. Bài học rút ra cho Việt Nam

    • 1.5. Tóm tắt chương 1

  • Chương 2THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPRA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

    • 2.1. Hành lang pháp lý về đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam

    • 2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

      • 2.2.1. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo thời gian

      • 2.2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành kinh tế

      • 2.2.3. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo đối tác

      • 2.2.4. Tình hình thực hiện dự án hiện tại

      • 2.2.5. Đầu tư của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

    • 2.3. Phân tích kết quả khảo sát tình hình thực tế

      • 2.3.1. Đối với doanh nghiệp đã đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

      • 2.3.2. Đối với doanh nghiệp dự định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

    • 2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

      • 2.4.1. Thành công

      • 2.4.2. Khó khăn và hạn chế

      • 2.4.3. Nguyên nhân của những khó khăn và hạn chế

    • 2.5. Tóm tắt chương 2

  • Chương 3GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀICỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • 3.1. Định hướng về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

      • 3.1.1. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phải song hành cùng với việc thuhút đầu tư trực tiếp vào trong nước

      • 3.1.2. Vận dụng linh hoạt quan điểm đa dạng hóa, đa phương hóa trongquan hệ kinh tế quốc tế

      • 3.1.3. Tranh thủ đầu tư ra nước ngoài bằng lợi thế so sánh của Việt Nam

      • 3.1.4. Mạnh dạn đầu tư vào các quốc gia phát triển

      • 3.1.5. Quá trình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng là quá trình thựchiện chuyển giao công nghệ

      • 3.1.6. Đầu tư phải có hiệu quả để góp phần tích lũy ngoại tệ, phát triểnkinh tế quốc dân

    • 3.2. Dự báo khả năng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

      • 3.2.1. Thời cơ trong quá trình hội nhập quốc tế

      • 3.2.2. Đầu tư trong khu vực các nước Đông Á

      • 3.2.3. Đầu tư vào các nước phát triển

      • 3.2.4. Đầu tư vào các thị trường mới và tiềm năng

      • 3.2.5. Khả năng về cạnh tranh thị trường của Việt Nam

      • 3.2.6. Khủng hoảng kinh tế - Sự rối loạn tạo ra cơ hội?

    • 3.3. Giải pháp đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

      • 3.3.1. Nhóm giải pháp về chiến lược, chính sách của nhà nước

      • 3.3.2. Nhóm giải pháp xuất phát từ doanh nghiệp

    • 3.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo

  • KẾT LUẬN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - NGUYỄN HỮU HUY NHỰT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài ngân hàng Mã số:60.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THANH TUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 10 1.1 Lý luận đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 12 1.1.3 Bản chất vai trò đầu tư trực tiếp nước 12 1.1.3.1 Đối với nước đầu tư 12 1.1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư 13 1.1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư 14 1.1.5 Hạn chế đầu tư trực tiếp nước 16 1.2 Các vấn đề đầu tư trực tiếp nước 17 1.2.1 Sự cần thiết đầu tư trực tiếp nước 17 1.2.2 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước 17 1.2.3 Hình thức đầu tư trực tiếp nước 19 1.2.4 Lợi ích hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước phát triển 21 1.2.5 Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước 22 1.2.5.1 Từ nước nhận đầu tư 22 1.2.5.2 Từ nước đầu tư 23 1.2.6 Cơ sở cho đầu tư trực tiếp nước điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu 24 1.2.6.1 Hàng rào thương mại 24 1.2.6.1 Hàng rào thương mại 25 1.2.6.3 Cơ hội thị trường “bị bỏ sót” 26 1.2.7 Điều kiện để doanh nghiệp nước phát triển đầu tư trực tiếp nước 27 1.2.7.1 Về phía doanh nghiệp 27 1.2.7.2 Về phía nhà nước 28 1.2.8 Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước nước phát triển 28 1.3 Lý thuyết rủi ro quốc gia 29 1.3.1 Định nghĩa rủi ro quốc gia 29 1.3.2 Các loại rủi ro quốc gia 30 1.3.3 Những yếu tố tác động đến rủi ro quốc gia 31 1.3.4 Đánh giá rủi ro quốc gia 32 1.4 Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp nước nước Đông Á 33 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 37 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 43 1.4.5 Đánh giá chung kinh nghiệm nước Đông Á 45 1.4.5.1 Duy trì mức độ đòn bẩy giải phóng vốn đầu tư 45 1.4.5.2 Chính sách vĩ mơ ủng hộ đầu tư trực tiếp nước 48 1.4.5.2 Chính sách vĩ mơ ủng hộ đầu tư trực tiếp nước 53 1.5 Tóm tắt chương 55 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 57 2.1 Hành lang pháp lý đầu tư nước Việt Nam 57 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 60 2.2.1 Đầu tư trực tiếp nước phân theo thời gian 61 2.2.1.1 Giai đoạn từ 1975 đến 1988 62 2.2.1.2 Giai đoạn từ 1989 đến 1998 62 2.2.1.3 Giai đoạn từ 1999 đến 2005 64 2.2.1.4 Giai đoạn từ 2006 đến (tháng 7.2008) 67 2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành kinh tế 68 2.2.2.1 Công nghiệp 70 2.2.2.2 Nông nghiệp 73 2.2.2.3 Dịch vụ 74 2.2.3 Đầu tư trực tiếp nước phân theo đối tác 77 2.2.3.1 Phân theo quốc gia tiếp nhận đầu tư 79 2.2.3.2 Phân theo châu lục tiếp nhận đầu tư 82 2.2.4 Tình hình thực dự án 84 2.2.5 Đầu tư cộng đồng người Việt Nam nước 86 2.3 Phân tích kết khảo sát tình hình thực tế 86 2.3.1 Đối với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước 86 2.3.2 Đối với doanh nghiệp dự định đầu tư trực tiếp nước 89 2.3.2.1 Mẫu nghiên cứu 89 2.3.2.2 Lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp dự kiến đầu tư 90 2.3.2.3 Lý doanh nghiệp chưa đầu tư trực tiếp nước 90 2.3.2.4 Các hoạt động mà doanh nghiệp chuẩn bị cho việc đầu tư 91 2.3.2.5 Mức độ đồng ý doanh nghiệp tiêu chí 96 2.3.2.6 Ngành nghề đầu tư 111 2.3.2.7 Vùng lãnh thổ dự định đầu tư 111 2.3.2.8 Hình thức đầu tư 112 2.4 Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 113 2.4.1 Thành cơng 113 2.4.1.1 Về sách, pháp luật công tác quản lý nhà nước 113 2.4.1.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 114 2.4.2 Khó khăn hạn chế 116 2.4.2.1 Về sách, pháp luật công tác quản lý nhà nước 116 2.4.2.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 117 2.4.3 Nguyên nhân khó khăn hạn chế 124 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 124 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 125 2.5 Tóm tắt chương 128 Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 130 3.1 Định hướng đầu tư trực tiếp nước 130 3.1.1 Đầu tư trực tiếp nước phải song hành với việc thu hút đầu tư trực tiếp vào nước 130 3.1.2 Vận dụng linh hoạt quan điểm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế 131 3.1.3 Tranh thủ đầu tư nước lợi so sánh Việt Nam 132 3.1.4 Mạnh dạn đầu tư vào quốc gia phát triển 133 3.1.5 Q trình đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình thực chuyển giao cơng nghệ 134 3.1.5 Quá trình đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình thực chuyển giao cơng nghệ 135 3.2 Dự báo khả đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 136 3.2.1 Thời trình hội nhập quốc tế 137 3.2.2 Đầu tư khu vực nước Đông Á 138 3.2.3 Đầu tư vào nước phát triển 140 3.2.4 Đầu tư vào thị trường tiềm 141 3.2.5 Khả cạnh tranh thị trường Việt Nam 142 3.2.6 Khủng hoảng kinh tế - Sự rối loạn tạo hội? 143 3.3 Giải pháp đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 145 3.3.1 Nhóm giải pháp chiến lược, sách nhà nước 145 3.3.1.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cấp quốc gia đầu tư nước 145 3.3.1.2 Hồn thiện sách, pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi phù hợp với thơng lệ quốc tế 147 3.3.1.3 Mở cửa thị trường tài 151 3.3.1.4 Linh hoạt thu hút FDI để tích lũy vốn khoa học cơng nghệ tiên tiến 153 3.3.1.6 Thiết lập liên minh để tạo lực cho doanh nghiệp hội nhập 155 3.3.1.7 Thành lập tập đồn kinh tế có sức cạnh tranh cao 157 3.3.1.8 Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước 158 3.3.1.9 Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước 159 3.3.1.10 Phát triển mơ hình “Nhà Việt Nam” quốc gia giới 159 3.3.1.11 Nâng cao vai trò đại sứ tham tán thương mại quốc gia giới 160 3.3.2 Nhóm giải pháp xuất phát từ doanh nghiệp 161 3.3.2.1 Nâng cao lực doanh nghiệp Việt Nam 161 3.3.2.2 Tìm kiếm khai thác thị trường triển vọng 163 3.3.2.3 Hoạch định chiến lược marketing quốc tế 165 3.3.2.4 Xây dựng mối liên kết ngân hàng doanh nghiệp 167 3.3.2.5 Huy động tích tụ vốn để mở rộng tái đầu tư, tăng sức cạnh tranh thương trường quốc tế 168 3.3.2.6 Lựa chọn nhiều hình thức đầu tư thích hợp 169 3.3.2.7 Tận dụng quyền thường trú số quốc gia phát triển 169 3.4 Hướng nghiên cứu 170 KẾT LUẬN 172 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO Việc hội nhập giúp cho doanh nghiệp Việt Nam đối xử bình đẳng sân chơi quốc tế Các nước khơng phân biệt mức thuế áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam trước Sau thời gian gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu nhìn thấy nhiều hội đầu tư trực tiếp nước ngồi họ góp phần làm thay đổi dần quan niệm đầu tư nước ngồi từ phía nhà nước Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức thâm nhập thị trường phát triển gần doanh nghiệp Việt Nam Thực tiễn giới chứng tỏ quốc gia mà có dòng đầu tư trực tiếp nước ngồi mạnh có nhiều khả mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất, tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ, tăng việc làm tăng động lực phát triển kinh tế đất nước; đồng thời, tăng cường khoa học công nghệ, nâng cao lực quản lý trình độ tiếp thị với nước khu vực giới Đầu tư trực tiếp nước ngồi cách để doanh nghiệp bảo toàn vốn hữu hiệu i Đặt vấn đề Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế, doanh nghiệp chọn hình thức thâm nhập thị trường quốc tế như: xuất (Exporting), dự án trao tay (Turnkey Projects), chuyển nhượng giấy phép (Licensing), nhượng quyền thương mại (Franchising), sản xuất theo hợp đồng (Contract Manufacturing), hợp đồng quản trị (Management Contracting), liên doanh (Joint Ventures), công ty sở hữu toàn (Wholly Owned Subsidiaries), liên minh chiến lược (Strategic Alliances)…; hoạt động đầu tư trực tiếp nước thông qua liên doanh công ty sở hữu toàn phương cách tốt giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng cao vị giới Song song với việc thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngồi phương thức khơng thể thiếu quốc gia thực sách mở cửa để hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động đầu tư trực tiếp nước thực chất việc chuyển nguồn lực có lợi so sánh sản xuất dư thừa nước vốn, lao động, cơng nghệ bên ngồi để tạo cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất, tìm nguồn tài ngun thay thế, hạn chế nhiễm môi trường nước mở rộng thị trường tiêu thụ, nhằm thu lợi ích cao kinh tế Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi dù mẻ Việt Nam từ lâu khơng xa lạ với quốc gia phát triển giới Đây hướng mới, mang tính hấp dẫn cao Việt Nam Mặc dù có khơng rủi ro, tiềm to lớn việc giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng vị doanh nghiệp nói riêng hình ảnh Việt Nam nói chung trường quốc tế Thời gian vừa qua, dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam vốn khơng lớn bước đầu đem lại hiệu định Trong xu hội nhập sâu rộng, chắn, số dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam không dừng lại ba số Do đó, hội đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua đầu tư trực tiếp nước vào thời điểm lớn rõ ràng có chiều hướng thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, có số doanh nghiệp thành công bước đầu đầu tư trực tiếp nước ngoài, đại đa số doanh nghiệp lúng túng nhiều phương diện để thực dự án đầu tư Có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngồi hội đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp hay quốc gia; để biến hội thành thực tiễn hành động đường dài, đòi hỏi lực tương xứng để trọn đường “gian nan” Trong xu hướng phát triển tới, nhiều chuyên gia nhận định hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phát triển nhanh chóng Như vậy, Việt Nam cần phải làm giai đoạn tới để nâng cao lực cho mình, làm để nắm bắt biến hội thành hành động hiệu quả? Ngay lúc này, nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có chiến lược đầu tư trực tiếp nước Việt Nam với giải pháp thích hợp, nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động bước phát triển nước khu vực giới Xuất phát từ ý nghĩa bối cảnh đó, tác giả chọn đề tài “Chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu thực luận án tiến sĩ kinh tế ii Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án (1) Phân tích thực trạng tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam thời gian qua phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhằm tìm khó khăn hạn chế cản trở phát triển hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài; (2) Nghiên cứu xây dựng quan điểm đẩy mạnh hoạt động này, đồng thời dự báo khả đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam q trình hội nhập; từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp (nhóm giải pháp chiến lược, sách nhà nước nhóm giải pháp xuất phát từ doanh nghiệp) để đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Từ mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt bao gồm:  Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua?  Những thành cơng khó khăn, hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam?  Giải pháp để đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tương lai? iii Phương pháp, thông tin thiết kế nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp định tính: Nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi xuất tạp chí khoa học nước, báo, tài liệu hội thảo, hội nghị, tài liệu nghe nhìn; kết từ thảo luận nhóm mục tiêu;… để làm sở cho việc nghiên cứu định lượng tiếp sau Nghiên cứu định tính thơng qua vấn tay đơi doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước  Phương pháp định lượng: Thông qua tiến hành khảo sát doanh nghiệp dự định đầu tư trực tiếp nước  Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp truyền thống gồm: phân tích, tổng hợp, thống kê, mơ tả so sánh  Thông tin nghiên cứu  Thông tin thứ cấp: Thu thập từ Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, báo chí, tạp chí chun ngành, internet thơng tin tổ chức nghiên cứu liên quan  Thông tin sơ cấp: Thu thập ý kiến từ doanh nghiệp chưa (dự định) đầu tư trực tiếp nước  Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo giai đoạn chính: giai đoạn nghiên cứu định tính, giai đoạn nghiên cứu định lượng Dữ liệu thu thập nghiên cứu xử lý phần mềm SPSS for Windows 15.0 để phân tích yếu tố thống kê (Phụ lục IV)  Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính Dựa vào lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác giả xây dựng hoàn thiện thang đo lường khái niệm nghiên cứu; nghiên cứu lý thuyết dựa nguồn thông tin thứ cấp thông qua nghiên cứu xuất tạp chí khoa học nước, báo, tài liệu hội thảo, hội nghị, tài liệu nghe nhìn v.v… Tác giả tiến hành trao đổi, thảo luận, vấn tay đôi dựa câu hỏi chuẩn bị trước (Phụ lục I) với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Ngoài ra, nghiên cứu định tính thực thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo khái niệm nghiên cứu Giai đoạn xem nghiên cứu sơ nhằm khám phá, điều chỉnh bổ sung yếu tố bảng câu hỏi phù hợp với thang đo Kết giai đoạn nghiên cứu ghi nhận, tổng hợp sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi sử dụng thức nghiên cứu định lượng  Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng Phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi vấn thiết kế để trực tiếp điều tra khảo sát ý kiến doanh nghiệp dự định đầu tư trực tiếp nước (Phụ lục II), nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian qua phía quan quản lý nhà nước, lẫn phía doanh nghiệp; tìm khó khăn hạn chế mà hoạt động gặp phải Trước vấn thức tiến hành vấn thử nhằm bổ sung thêm số tiêu chí cho phù hợp hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi nhằm tránh hiểu sai nội dung cần vấn iv Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam, có trọng nghiên cứu thể chế sách tác động đến hoạt động để xây dựng chiến lược phát triển Các hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu mang tính tổng qt, khơng phân tích chi tiết ngành cụ thể Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 1989 (năm bắt đầu có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài) đến hết tháng năm 2008 Việt Nam Các thông tin liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra doanh nghiệp Việt Nam v Những vấn đề nghiên cứu có liên quan Ở Việt Nam từ trước đến sách đề tài nghiên cứu lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi Hiện có sách “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài” PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, 2006 Tuy nhiên, số liệu sách cũ Mặt khác, sách không sâu nghiên cứu phương pháp định lượng để đánh giá khách quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, xác định nhân tố ảnh hưởng, dự báo xu hướng phát triển đề xuất hệ thống giải pháp Từ đó, thơi thúc tác giả - sở nghiên cứu tác giả trước - chọn đề tài để nghiên cứu nhằm tìm giải pháp đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu Có viết tác giả (và đồng tác giả) cơng bố Tạp chí Phát triển kinh tế (tạp chí khoa học kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo) liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể gồm: Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2005), “Hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam: Khó khăn thách thức”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 173, trang 16-19; Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2005), “On Possibility of Investing Abroad by Local Companies”, Economic development Review, Number 130, pp 12-13; Nguyễn Đông Phong & Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2007), “Overseas Investment from Vietnam under the Trend of International Integration”, Economic development Review, Number 150, pp 14-16; Nguyễn Đông Phong & Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2008), “Thâm nhập thị trường giới hoạt động nhượng quyền kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 208, trang 9-12; Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2009), “Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp nước ngồi nước Đơng Á học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 220, trang 45-51 Tất nghiên cứu cơng bố nói lát cắt từ nhiều góc độ hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam, chúng chưa phải nghiên cứu toàn diện - kết khảo sát luận khoa học - để đến xây dựng chiến lược đầu tư trực tiếp nước cho Việt Nam, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vi Những điểm luận án Một là, chọn nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư trực tiếp nước nước Đơng Á - điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều nét tương đồng - để rút học kinh nghiệm hữu dụng cho Việt Nam; 160 tư cho doanh nghiệp Việt Nam; tham gia hoạt động xúc tiến hội nghị, hội thảo tổ chức cho đoàn doanh nghiệp nước sang để tìm kiếm hội đầu tư Mục tiêu cuối không quan trọng “Nhà Việt Nam” hỗ trợ doanh nghiệp hai bên gặp nhau, với chức văn phòng cầu nối doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp quốc gia sở đại diện quốc gia khác có mặt nơi “Nhà Việt Nam” hoạt động theo luật pháp nước sở văn phòng đại diện xúc tiến thương mại, đầu tư “Nhà Việt Nam” địa tìm đến doanh nghiệp cần tìm kiếm thị trường hay tổ chức cần xúc tiến đầu tư Hiện mơ hình “Nhà Việt Nam” có mặt Singapore, Đức, Anh hoạt động hiệu Do vậy, cần thiết phát triển mơ hình “Nhà Việt Nam” nhiều quốc gia giới nữa, đặc biệt quốc gia xem thị trường tiềm hoạt động đầu tư Việt Nam Khi có “Nhà Việt Nam” nước sở tại, nên đẩy mạnh việc xúc tiến thành lập kho ngoại quan để nâng sức cạnh tranh mở rộng kênh phân phối hàng hóa, tăng cường việc bán hàng trực tiếp đến đối tác nước Ngồi ra, đừng qn vai trò quan trọng cộng đồng Việt kiều, họ người am hiểu thị trường địa nên họ tư vấn nhiều điều bổ ích cho doanh nghiệp nước thâm nhập thị trường mà họ làm ăn sinh sống 3.3.1.11 Nâng cao vai trò đại sứ tham tán thương mại quốc gia giới Ngày hoạt động xúc tiến thương mại đóng vai trò đòn bẩy việc tiếp cận thị trường nước (xuất đầu tư nước ngồi) Việc tìm kiếm đối tác làm ăn có uy tín, thị trường kinh doanh ổn định, có nhu cầu cao khơng giúp hoạt động đầu tư giảm thiểu rủi ro mà tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty nước ngồi phát triển Chính mà xúc tiến thương mại có ý nghĩa hoạt động Hầu hết doanh nghiệp (73,4%) cho hoạt động xúc tiến thương mại thị trường quốc tế điều cần thiết khơng thể thiếu Bên cạnh doanh nghiệp cho dịch vụ hỗ trợ tư pháp đăng ký xử lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kiểm tốn, thuế… ln cần thiết doanh nghiệp 161 có hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hiện tại, lực tài Việt Nam chưa đủ sức để tự tiến hành hoạt động xúc tiến quy mơ lớn nước ngồi cách làm tập đồn xun quốc gia Vì vậy, Việt Nam giai đoạn tại, ngoại giao phải đôi với kinh tế, phải hướng vào kinh tế Các đại sứ tham tán thương mại Việt Nam quốc gia giới cần phải nâng cao lực, vai trò trách nhiệm “chất xúc tác” Cần khai thác cung cấp xác, liên tục thực trạng biến động kinh tế quốc gia sở cho phủ, quan thương mại doanh nghiệp để từ chọn lọc, phân tích thơng tin cho định nên hay khơng nên đầu tư Là cầu nối môi giới doanh nghiệp nước với doanh nghiệp quyền địa phương hải ngoại để có thơng tin đầu tư thuận lợi doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận xây dựng sở sản xuất nước Ngoài ra, doanh nghiệp nên chủ động thơng qua phủ đặt hàng đại sứ tham tán thương mại nước ngồi giúp tìm kiếm thơng tin ngành lĩnh vực mà dự định đầu tư, sách phủ nước hoạt động đầu tư lĩnh vực Tổng kết lại việc ngăn ngừa rủi ro thất bại thiếu thông tin tiếp cận thị trường nước để đầu tư, phần lớn phụ thuộc vào tính hiệu hoạt động xúc tiến thương mại nước ngồi 3.3.2 Nhóm giải pháp xuất phát từ doanh nghiệp 3.3.2.1 Nâng cao lực doanh nghiệp Việt Nam Chủ thể tiến trình hội nhập cạnh tranh nhà nước doanh nghiệp Trong doanh nghiệp trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường nước Có thể thấy rõ điểm yếu doanh nghiệp nước ta: (1) số lượng doanh nghiệp ít; (2) quy mô nhỏ, thiếu vốn; (3) công nghệ sản xuất kinh doanh nhìn chung lạc hậu; (4) khả quản trị doanh nghiệp yếu Những hạn chế có nguyên nhân khách quan kinh tế phát triển trình độ thấp, trình chuyển đổi [29] Đại đa số doanh nghiệp thừa nhận nỗ lực trì việc chiếm giữ vững thị phần nước nghĩ đến đầu tư nước Đa số doanh nghiệp tin mức độ cạnh tranh sản phẩm gay gắt ngày 162 cao (76,9% doanh nghiệp đồng ý) Hầu hết TNCs quốc tế có chiến lược phát triển thị phần nước vững trước đầu tư nước Với khắc nghiệt kinh tế thị trường nay, góp mặt hoạt động nhiều đại gia kinh tế giới, khiến thị trường nước ta xem mơ hình thu nhỏ hoạt động kinh tế quốc tế, doanh nghiệp phải xác định chiến lược mặt hàng chiến lược thị trường đắn Trên sở lựa chọn chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng để đổi công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý; áp dụng tiêu chuẩn ISO, hoàn thiện phương thức kinh doanh; tạo sắc riêng doanh nghiệp thơng qua thu hút khách hàng, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu Phải tăng cường liên kết hợp tác theo chiều dọc chiều ngang; xác lập quan hệ bạn hàng nhanh chóng hình thành hệ thống phân phối Cần nhận thức cạnh tranh hợp tác song hành hoạt động doanh nghiệp chế thị trường Doanh nghiệp cần mạnh dạn bỏ vốn đầu tư thu hút chất xám làm việc cho Một chiến lược nguồn nhân lực đắn khiến cho doanh nghiệp mạnh cạnh tranh nước nước nhờ vào sức sáng tạo người Các tập đoàn tư cạnh tranh với gay gắt sẵn sàng hợp tác lợi ích họ Doanh nghiệp ta quy mơ nhỏ, vốn cần phải tăng cường liên kết hợp tác Điều quan trọng lực lĩnh người quản trị doanh nghiệp; có 30% doanh nghiệp (được khảo sát) đồng ý có đủ trình độ, kinh nghiệm kỹ quản trị doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải chọn cho người quản trị doanh nghiệp có lĩnh lực thực Đội ngũ quản lý doanh nghiệp cần có kiến thức văn hóa, người nơi quốc gia mà doanh nghiệp đến đầu tư để việc điều hành dự án thuận lợi hiệu Cần định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài sở đánh giá xác thị trường mục tiêu trì uy tín, thương hiệu doanh nghiệp thị trường Tập trung vào khắc phục tâm lý buôn bán nhỏ lẻ Đối với doanh nghiệp sản xuất cần phải xây dựng hệ thống sản xuất mang chuẩn mực quốc tế Tập trung phát triển làm chủ công nghệ riêng có Sẵn sàng nắm bắt thời chủ động đối phó với thách thức Kinh doanh nghề chấp nhận mạo 163 hiểm Chấp nhận mạo hiểm hoàn toàn khác với làm liều Chấp nhận mạo hiểm sở thu thập xử lý đầy đủ thông tin dự kiến trước diễn biến thị trường Phải tính đến rủi ro xảy xảy rủi ro thiệt hại giới hạn có khả khắc phục Làm hiệu kinh doanh bảo đảm sở hiệu kinh doanh mà tăng khả tích tụ vốn huy động vốn thị trường chứng khốn Từ doanh nghiệp lớn lên, mạnh hơn, sức cạnh tranh tăng cường, bước hình thành nhiều cơng ty, tập đoàn kinh tế lớn Kiện toàn tổ chức chế hoạt động hiệp hội ngành hàng, bảo đảm hiệp hội thực cầu nối doanh nghiệp quan nhà nước, hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp việc mở rộng thị trường, thiết lập quan hệ bạn hàng, xúc tiến đầu tư đào tạo nguồn nhân lực 3.3.2.2 Tìm kiếm khai thác thị trường triển vọng Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi có phần muộn màng nước khu vực, vốn có tiềm lực tương đương Vì vậy, cần phải nhanh chóng tìm kiếm tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác thị trường triển vọng để tạo ưu định quốc gia đến đầu tư sau Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý thị trường đầu tư nhân tố định thành công Châu Phi đánh giá thị trường mới, giàu triển vọng dễ tính cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập bối cảnh thị trường Hoa Kỳ, EU cạnh tranh ngày gay gắt, nhiều rào cản hạn ngạch, kiểm dịch, chống bán phá giá Nhiều quốc gia châu Phi vừa trải qua nội chiến, bắt đầu vào phát triển kinh tế nên thiếu, bán có lợi nhuận, thị trường hoang sơ Điều kiện để nhà đầu tư vào thị trường châu Phi dễ dàng, nước khối Liên hiệp châu Phi cho phép giao lưu hàng hóa mà khơng tính thuế nên thị trường rộng lớn Những mặt hàng xe máy, điện tử, điện lạnh, thức uống, hàng may mặc, máy nơng nghiệp, bóc tách hạt điều, hạt ngơ Việt Nam, chuyên gia nhận định, dễ dàng tiêu thụ thị trường nước châu Phi - nơi có 50% dân số sống mức nghèo khổ - họ thiếu hàng hóa khơng đòi hỏi cao chất lượng Các chun gia lưu ý doanh nghiệp muốn xuất vào châu Phi nên tận dụng quy chế 4.600 mặt hàng xuất xứ từ EU Hoa Kỳ có 164 thuế Một điều quan trọng kinh doanh châu Phi phải “tay sờ, mắt thấy”, có đại diện chỗ doanh nghiệp phải trực tiếp tiếp thị, quảng bá sản phẩm Tuy nhiên, chế độ bảo hộ hàng nội địa số quốc gia thuộc châu Phi, chẳng hạn Nigeria, cao, gây khó cho sản phẩm nhập Khủng hoảng kinh tế lan rộng toàn cầu khiến thị trường truyền thống châu Âu, Á chững lại Hướng tiềm tìm kiếm nơi bn bán mới, tiếp sau châu Phi thị trường Trung Đông, thị trường cởi mở Hiện nước Trung Đông có nhu cầu lớn nhiều mặt hàng mạnh Việt Nam như: dệt may, giày dép, hải sản, đồ gỗ, hàng nông sản… Mặt khác, Trung Đơng có sức mua lớn ảnh hưởng từ khủng khoảng kinh tế không đáng kể nên doanh nghiệp cần mở rộng thị trường sang khu vực Tuy nhiên, hàng Việt Nam đến khu vực thường có giá đắt sản phẩm loại Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ chưa có vận chuyển hai chiều Muốn thành công khu vực phải ý đến vấn đề cạnh tranh khai thác loại hình kinh doanh hàng đổi hàng Cũng cần lưu ý thêm, khâu toán thị trường châu Phi yếu nên doanh nghiệp muốn đặt quan hệ thương mại phải tham vấn đại sứ quán Việt Nam chỗ cách cẩn thận Trong đó, giao dịch với thị trường Trung Đơng tạm yên tâm khoản Một thị trường triển vọng khác khu vực ASEAN Lào Campuchia Tuy Campuchia nước nghèo lại có thị trường rộng lớn nhờ gia nhập vào WTO Vì nước nghèo nên Campuchia nhiều nước phát triển cho hưởng chế độ GSP (thuế quan ưu đãi phổ cập) Nhật Bản, Hoa Kỳ (6.000 mặt hàng), Liên minh châu Âu, Canada, Australia [39] Các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn tận dụng hiệu lợi Campuchia hình thức liên doanh sản xuất để xuất nước thứ ba Một lợi khác Campuchia quan chức nước nhấn mạnh dự án đầu tư kéo dài đến 99 năm, miễn thuế tối đa đến năm Thế giới ngày ngán ngẩm hàng Trung Quốc giá siêu rẻ chất lượng tồi, hàng Trung Quốc phải chịu thuế cao hàng Campuchia Vì cuối hàng sản xuất Campuchia có giá thành thấp Doanh nghiệp Việt Nam có vốn, có 165 cơng nghệ kết hợp với Campuchia có nhân công lao động, tài nguyên lợi làm sản phẩm có giá thành rẻ chất lượng canh tranh 3.3.2.3 Hoạch định chiến lược marketing quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức thâm nhập thị trường bậc cao Thông thường TNCs thường thực xuất sản phẩm, marketing sản phẩm thị trường nước trước cho thị trường quen với sản phẩm tiến hành đầu tư hay có tiềm lực vừa đầu tư vừa tiến hành marketing sản phẩm thị trường nước Những năm vừa qua, việc Trung Nguyên, Vinabico, nước mắm Phú Quốc, võng xếp Duy Lợi… bị nhãn hiệu hay bị “ăn cắp” kiểu dáng công nghiệp thị trường nước ngồi gióng tiếng chng báo động cho doanh nghiệp Việt Nam cần ý việc bảo vệ thương hiệu xúc tiến chiến lược marketing nước ngoài, muốn tương lai tiến vào thị trường đầu tư mà không bị cản trở gặp khó khăn Hầu hết doanh nghiệp (72,7%) cho cạnh tranh ngày không về dịch vụ giá trị gia tăng sản phẩm thông qua chất lượng kiểu dáng hàng hóa Giải pháp tốt doanh nghiệp tự bảo vệ cách đăng ký quyền bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp xu hội nhập kinh tế quốc tế Marketing quốc tế chiến lược hoàn toàn phù hợp với mục đích ngắn hạn doanh nghiệp Việt Nam, tạo tảng vững cho doanh nghiệp tiến đến đầu tư trực tiếp nước Bậc thầy marketing Philip Kotler khẳng định: “Các nhà tiếp thị phải chuyển từ chỗ tập trung vào phân khúc lớn sang chỗ nhắm vào khu vực riêng biệt Ta làm giàu với khu vực riêng biệt”; đó, bên cạnh việc đa dạng hóa thị trường doanh nghiệp cần phải tập trung vào thị trường trọng điểm, thị trường có tỷ lệ thị phần cao - nơi mà định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm lâu dài, có khả lớn để trở thành nơi ta đầu tư sang Đồng thời trọng vào chun mơn hóa sản phẩm mà có lợi sở phù hợp với tập quán, điều kiện xã hội thị trường Những ví dụ điển hình thấy tập đồn lớn sản xuất Việt Nam Unilever, Pepsi Ban đầu công vào thị trường Việt Nam, họ tung sản phẩm coi 166 mạnh sản phẩm dầu gội đầu, xà phòng (Unilever) hay coca (Pepsi) Sau chiếm lòng tin người tiêu dùng Việt Nam, họ tiếp tục tung nhiều sản phẩm bột nêm Knorr, nước mắm Knorr (Unilever) nước khoáng Aquafina, bánh snack Poca (Pepsi), thương hiệu Unilever Pepsi Từ thấy phương cách để tiếp cận thị trường nhanh chóng hơn, doanh nghiệp có tiềm lực tài mua lại thương hiệu sản phẩm dây chuyền sản xuất sản phẩm doanh nghiệp có uy tín địa phương nơi muốn đầu tư, dựa vào uy tín thương hiệu thị trường để tung sản phẩm khác doanh nghiệp, theo cách mà Unilever mua thương hiệu P/S Việt Nam chẳng hạn Nếu doanh nghiệp có chiến lược “bám rễ” lâu dài thị trường nước nên xem xét tương lai gần nên thiết lập văn phòng đại diện, chí hợp tác với số doanh nghiệp để mở trung tâm thương mại nước thuộc sở hữu doanh nghiệp Việt Nam, nhằm chủ động việc đưa hàng hóa nước ngồi Chẳng hạn vài năm trước (2004), thông qua Hội chợ Thương mại Việt Nam tổ chức Trung tâm Hội chợ quốc tế Phnom Penh (Campuchia), số doanh nghiệp lớn Việt Nam mở văn phòng đại diện thủ Phnom Penh Trung Nguyên, Biti’s, Vinamilk, Vifon, Miliket… chuẩn bị cho chiến dịch mở rộng thị trường Các doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao nhận thức vai trò quảng cáo q trình quảng bá thương hiệu sản phẩm nước ngoài, cần phải xây dựng quỹ tài cho hoạt động quảng cáo, khuyến mại Các chương trình quảng cáo, khuyến mại cần có trọng tâm, trọng điểm không nên phân tán nhằm đạt hiệu cao điều kiện bị hạn hẹp tài so với doanh nghiệp nước khác Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước cần phải thành lập phận chuyên biệt marketing cấu tổ chức Doanh nghiệp cần ý đến đặc điểm thị trường mà có sách kinh doanh phù hợp Đối với đại gia châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản số nước phát triển châu Á khác cần phải xem kỹ luật ứng xử với sản phẩm nhập nước cần phải có chiến lược dự phòng thị trường để tránh bị động trường hợp bị nước lớn chèn ép Còn 167 thị trường khác, mặt cần phải giữ uy tín kinh doanh, mặt khác cần khéo léo tranh thủ khoảng trống luật điều kiện có thể, để sản phẩm nhanh chóng chiếm giữ thị trường Có đến 63% doanh nghiệp tác giả khảo sát đồng ý bảo vệ thương hiệu hoạch định chiến lược marketing nước cần thiết, điều khẳng định thêm hoạch định vận dụng chiến lược marketing quốc tế doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn có ý nghĩa quan trọng việc tiếp cận thị trường nước ngồi để thâm nhập tiến hành đầu tư trực tiếp 3.3.2.4 Xây dựng mối liên kết ngân hàng doanh nghiệp Thực tiễn đầu tư nước doanh nghiệp Đông Á cho thấy việc thực đầu tư nước ngồi giai đoạn đầu đòi hỏi vốn lớn (do phải tốn chi phí tiếp cận thị trường, xây dựng nhà xưởng, chi phí nhân cơng ban đầu…), doanh nghiệp huy động đủ vốn vào dự án hết Chính điều dẫn đến dự án bị trì hỗn, kéo dài dẫn đến lỗ vốn hay vuột hội kinh doanh Vì điều kiện chưa có thị trường vốn hiệu ngân hàng coi cứu cánh Một liên kết chặt chẽ ngân hàng doanh nghiệp xem nhân tố thiếu để thúc đẩy đầu tư phát triển Bởi dựa vào vốn chủ sở hữu (thường thấy doanh nghiệp Việt Nam) khơng đủ, thơng thường trữ lượng vốn ngoại tệ có sẵn doanh nghiệp thấp Việc vay nợ ngoại tệ để đầu tư hoàn tồn có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Dù phủ cho phép vay để đầu tư vay hay khơng phụ thuộc uy tín gầy dựng doanh nghiệp với ngân hàng Muốn vậy, doanh nghiệp ngân hàng cần phải đánh giá xác lợi ích Về lâu dài, mối liên hệ doanh nghiệp ngân hàng cần phải nâng cao lên thành tập đồn kinh tế tài vững mạnh, đủ sức cạnh tranh việc thực dự án đầu tư thị trường giới Các tập đoàn kiểu chaebol Hàn Quốc keiretsu Nhật Bản ln có ngân hàng thành viên tập đồn Chính nhờ chế mà tập đồn tự điều hòa nguồn vốn cách hợp lý hiệu quả, tránh bị rơi vào khủng hoảng thiếu hụt vốn Xa hơn, 168 từ mối liên kết này, hình thành tổ hợp nhiều cơng ty - nhiều ngân hàng, doanh nghiệp - ngân hàng chứa đựng hạn chế định vốn Có doanh nghiệp hay ngân hàng có dự án đầu tư trực tiếp nước tốt tổng số vốn đầu tư lớn, ngân hàng doanh nghiệp khác tổ hợp lại có vốn chưa có đầu ra, có dòng chuyển dịch vốn từ nơi chưa cần sang nơi cần để đồng vốn vận động có hiệu 3.3.2.5 Huy động tích tụ vốn để mở rộng tái đầu tư, tăng sức cạnh tranh thương trường quốc tế Năng lực doanh nghiệp Việt Nam vốn khơng mạnh, bên cạnh kinh nghiệm quản lý hạn chế nên việc cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nước tiếp nhận đầu tư khốc liệt Khảo sát cho thấy có 30% doanh nghiệp chưa chuẩn bị vốn để sẵn sàng đầu tư nước Hầu hết dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam dự án bắt tay vào thực hiện, nên cần phải tập trung lượng vốn lớn đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị Hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu nên số vốn thu hồi từ hoạt động đầu tư hạn chế, lợi nhuận chuyển nước chưa nhiều Như tác giả trình bày phần trên, thực tế cho thấy số dự án tồn thời gian ngắn thiếu hụt vốn, chí thiếu vốn khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị trì trệ, gián đoạn, buộc nhà đầu tư phải ngừng thực dự án Mặt khác, xuất phát điểm kinh tế Việt Nam thấp, vốn nước chưa đủ nên dễ hiểu, khơng có nhu cầu khơng khuyến khích đem vốn chỗ khác Do doanh nghiệp cần tăng cường tích tụ vốn để mở rộng tái đầu tư, tăng sức cạnh tranh thương trường quốc tế; vận dụng hình thức huy động vốn đầu tư nhiều phương thức, có việc thực cơng khai hóa tài để dần niêm yết thị trường chứng khoán, nhằm chủ động việc tìm kiếm nguồn vốn, khai thác thị trường; tìm cách tiếp cận tận dụng hỗ trợ vốn tổ chức quốc tế dành cho hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 169 3.3.2.6 Lựa chọn nhiều hình thức đầu tư thích hợp Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhiên khơng phải hình thức phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, doanh nghiệp cần cẩn trọng việc lựa chọn hình thức đầu tư thích hợp để đem lại hiệu cao Mặc dù khảo sát cho kết đầu tư theo hình thức liên doanh lựa chọn nhiều doanh nghiệp (51,5%), hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với 37% doanh nghiệp lựa chọn; nhiên, qua kết nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, tác giả cho hình thức 100% vốn nước ngồi dù hạn chế định, nhà đầu tư Việt Nam nên ưu tiên lựa chọn để tự quản lý dự án Hình thức đầu tư thường áp dụng cho dự án vừa nhỏ, phù hợp với khả tài non trẻ doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân Lĩnh vực đầu tư thường sử dụng hình thức ngành đòi hỏi vốn ít, độ rủi ro thấp công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, nông lâm nghiệp, du lịch, dịch vụ (tư vấn đầu tư, hỗ trợ thương mại…) Hình thức liên doanh phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam việc giảm thiểu rủi ro tiếp cận thị trường Kinh nghiệm Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan cho thấy thời kỳ bắt đầu đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước thường áp dụng hình thức liên doanh đầu tư 100% vốn nhằm tận dụng thông thuộc thị trường, pháp luật bên đối tác nước sở giảm chi phí đầu tư Tuy nhiên, thời gian qua hình thức khơng đạt hiệu mong đợi xảy nhiều tranh chấp Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thường kết hợp tác phủ Việt Nam với phủ nước tiếp nhận thơng qua hiệp định Hình thức bước đầu tỏ hiệu quả, đem lại nguồn lợi lớn cho Việt Nam nhận nhiều ưu đãi từ phủ nước tiếp nhận Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam nên khai thác đầu tư theo hình thức BOT với đối tác truyền thống Lào Campuchia dự án phát triển sở hạ tầng 3.3.2.7 Tận dụng quyền thường trú số quốc gia phát triển Một mối quan tâm thường trực doanh nhân thành đạt Việt Nam cạnh tranh ngang tầm với đồng nghiệp 170 nước ngồi Nói cách khác, có điều kiện phát triển giống đối tác làm ăn đó, họ tự trực tiếp mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường lớn Bắc Mỹ Tây Âu Hiện có nhiều doanh nhân thành cơng nước, họ mong muốn tìm cách khuếch trương cơng việc kinh doanh ngang tầm quốc tế, nhiên có số yếu tố gây nhiều trở ngại Chẳng hạn việc xuất tiêu thụ hàng hóa phải lệ thuộc vào đối tác nhập nước ngồi, họ khơng thể tự đứng nhập vào thị trường Hoặc thủ tục phức tạp để xin visa nhập cảnh vào quốc gia gây chậm trễ làm lỡ hội kinh doanh, doanh nhân Việt Nam cần nhanh chóng tham dự kiện hội chợ triển lãm hay đợt tiếp thị dài ngày để tiếp cận hiệu khách hàng Các vấn đề tương tự khắc phục hồn tồn, doanh nhân biết tận dụng hướng hội đặc biệt mà đồng nghiệp láng giềng biết khai thác từ lâu Cụ thể, có số quốc gia phát triển (Canada, Australia ) cho phép cơng dân nước ngồi sở hữu quyền thường trú thơng qua hình thức đầu tư hay kinh doanh Đã có nhiều doanh nhân Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia biết vận dụng hội để sở hữu quyền thường trú năm gần Với tư cách đó, họ hưởng điều kiện thuận lợi nâng cao uy tín để mở mang kinh doanh hiệu từ hai phía, thị trường nước ngồi lẫn thị trường xứ họ [35] Những tư cách thường trú hồn tồn khơng có bất tiện cho công việc điều hành kinh doanh thường xuyên Việt Nam Bởi lẽ, doanh nhân tận hưởng ưu thường trú Canada để mở rộng kinh doanh Bắc Mỹ Tây Âu, mà tiếp tục sinh sống điều hành ngơi làm ăn Việt Nam Hơn nữa, họ tiếp cận hình thức đầu tư tài sản có lợi an tồn Bắc Mỹ, để bảo vệ tương lai tài khỏi bất trắc dự kiến 3.4 Hướng nghiên cứu Một, luận án tập trung nghiên cứu vào hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam cách tổng quát, không sâu lĩnh vực khu vực đầu tư cụ thể Vì vậy, thời gian tới, hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phát triển mạnh, tác giả nghiên cứu hoạt động đầu tư 171 trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam theo lĩnh vực khu vực cụ thể hơn; Hai, thông tin thu thập qua bảng câu hỏi khảo sát ý kiến doanh nghiệp dựa mẫu thuận tiện Trong thời gian tới, điều kiện cho phép, đề tài tập trung nghiên cứu dựa mẫu xác suất nhằm đảm bảo độ tin cậy cao Ba, phạm vi nghiên cứu luận án hoạt động đầu tư trực tiếp nước Khi có điều kiện, hướng nghiên cứu tác giả hoạt động đầu tư gián tiếp nước Bởi lẽ, quy định pháp lý đầu tư gián tiếp nước doanh nghiệp nước chưa hình thành hệ thống pháp luật Việt Nam Các quy định lâu dừng lại khoản đầu tư trực tiếp, có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam bỏ vốn đầu tư, tham gia hoạt động quản lý dự án đầu tư nước ngồi, trình bày 172 KẾT LUẬN Khi thảo luận hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam, thường vấp phải quan điểm cho việc phi thực tế, chưa thể xảy được, tiềm nước chưa khai thác hết nói đến việc đầu tư nước Quả thật, thực tế cần phải chấp nhận sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam kém, nên để trở thành nhà đầu tư nước mạnh mẽ phải nâng cấp sức mạnh kinh tế Điều cần thực thời gian dài Hiện tại, xét riêng rẽ ngành, lĩnh vực, sản phẩm rõ ràng khơng thua nước Vì vậy, hiệu từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước phận doanh nghiệp tiên phong mang lại, liều thuốc kích thích doanh nghiệp khác phấn đấu vươn lên, để đến lúc tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngồi, góp phần tăng lực cạnh tranh kinh tế Doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức đầu tư trực tiếp nước kênh đầu tư đem lại nhiều hội kinh doanh Đầu tư trực tiếp nước phương thức thâm nhập thị trường giới, tránh hàng rào bảo hộ ngày tinh vi mà nước áp dụng nay; thời để doanh nghiệp mở nhiều hội kinh doanh mới, có điều kiện học tập kinh nghiệm phương pháp quản lý tiên tiến nước giới Khi thị phần nước nắm vững doanh nghiệp cần khơng hài lòng với thân khơng thỏa mãn với có để mạnh dạn đầu tư trực tiếp nước ngồi Và, lý để luận án với đề tài nghiên cứu đời Qua trình nghiên cứu, luận án đến số kết luận sau đây: Một, tác giả trình bày vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước để làm sở khoa học cho việc nghiên cứu Tác giả trình bày tính tất yếu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhân tố thúc đẩy lợi ích hoạt động nước phát triển Việt Nam; Hai, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư trực tiếp nước nước Đơng Á, từ rút 12 học hữu dụng cho Việt Nam; 173 Ba, tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi có điểm mạnh cần phát huy sách, pháp luật cơng tác quản lý nhà nước từ nội lực cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam; Bốn, khó khăn, hạn chế cần phải nhanh chóng khắc phục gồm hạn chế thuộc sách, pháp luật, công tác quản lý nhà nước 13 hạn chế, khó khăn từ phía doanh nghiệp; Năm, thơng qua kết điều tra 165 doanh nghiệp, luận án khắc họa sẵn sàng đầu tư trực tiếp nước cộng đồng doanh nghiệp, sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp thúc đẩy hoạt động này; Sáu, xác định rõ quan điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi Theo đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi phải trở thành chiến lược cần có, phương thức thiếu quốc gia thực sách mở cửa để hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; Bảy, sở quan điểm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, luận án có dự báo khả đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới; Tám, để biến khả thành thực thân doanh nghiệp cần phải vượt qua “mặc cảm” khơng đủ lực nước ngồi đầu tư Chính tự ti đáng thiếu niềm tin thân mình, khiến nhiều doanh nghiệp lỡ hội Trên trường quốc tế, biết cách kinh doanh quản lý chiến lược ln có hội để phát triển; Chín, song song với nỗ lực doanh nghiệp, phủ cần gấp rút xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể đầu tư nước xem đường tất yếu để Việt Nam giành quyền chủ động trình hội nhập kinh tế giới Đồng thời, sớm tạo khuôn khổ pháp lý thơng thống phù hợp với thơng lệ quốc tế, chế, sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, để phát huy tốt lợi so sánh Việt Nam 174 Kết thúc trình nghiên cứu để thực luận án tiến sĩ kinh tế này, tác giả tin tưởng rằng, với việc thực đồng giải pháp đề xuất luận án, hoạt động đầu tư trực tiếp nước bước đột phá quan trọng, góp phần phát triển kinh tế đất nước; đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài chính, sút giảm xuất đầu tư nay./- ... phận đầu tư trực tiếp vào nước nhà đầu tư nước thực đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư Việt Nam thực Trong đó, đầu tư trực tiếp 12 nước xem việc nhà đầu tư Việt Nam đưa vốn đầu tư từ Việt Nam nước. .. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 130 3.1 Định hướng đầu tư trực tiếp nước 130 3.1.1 Đầu tư trực tiếp nước phải song hành... ty” Đầu tư trực tiếp nước phải hiểu đủ hai chiều, nghĩa bao gồm đầu tư vào đầu tư biên giới quốc gia Vì đầu tư trực tiếp nước ngồi hai phận đầu tư trực tiếp nước Cách hiểu đầu tư trực tiếp nước

Ngày đăng: 13/12/2019, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN