1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.DOC

69 640 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 535 KB

Nội dung

Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Lịch sử phát triển của mọi quốc gia trên thế giới nói chung và của ViệtNam nói riêng đã chứng minh rằng: Bất cứ một đất nước nào muốn tồn tại vàphát triển thì luôn phải có một nền kinh tế ổn định, bền vững và phát triển Đặcbiệt là kinh tế ngoại thương luôn phải là một mũi nhọn quan trọng trong việc bổsung, hoàn thiện và thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển, luôn là một bộ phậnkhông thể thiếu của một nền kinh tế lành mạnh, hội nhập và mở cửa với thế giới Việt Nam, một quốc gia đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoáhiện đại hoá, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã giành được những thành tựuđáng kể Một trong những nguyên nhân tạo nên sự thành công đó phải kể đến sựthành công trong việc tận dụng lợi thế của một quốc gia đi sau trong quá trìnhphát triển Để khai thác triệt để lợi thế này hoạt động kinh doanh nhập khẩu đãđược mở ra và đạt được nhiều mục tiêu kinh tế quan trọng.

Song song với chủ trương mở cửa của nền kinh tế hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu từng bước tháo gỡ được nhiều vướng mắc, khó khăn trong quá trình pháttriển nền kinh tế nước ta Thông qua hoạt động nhập khẩu các ngành sản xuấttrong nước có những cơ hội phát triển vượt trội hơn quá trình phát triển của nó.Từ việc nhập khẩu thu hút công nghệ máy móc thiết bị kết hợp với các nguồnlực sẵn có trong nước, sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu giải quyết công ăn việc làm, hạn chế các tệ nạn xã hội, đưa nền kinh tếViệt Nam đi lên từng bước vững chắc Xuất phát từ những vấn đề trên, và quathời gian thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu vàđầu tư Hà Nội, em đã có cơ hội được tiếp cận và học hỏi những kiến thức nghiệpvụ chuyên ngành đã được đào tạo tại trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thươngmại.Qua thực tế thực tập,đặc biệt là thực tập về chuyên ngành xuất nhập khẩu,em thấy bên cạnh hoạt động xuất khẩu đang trên đà phát triển thì hoạt động nhậpkhẩu của công ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư HàNội cũng góp phần không nhỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nói

Trang 2

chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng Trong quá trình hộinhập và toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay, cùng với quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước,nhập khẩu là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia Vì vậy

em lựa chọn đề tài cho báo cáo thực tập của mình là : “Hoạt động Nhập khẩucủa công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội

Đề tài bao gồm các nội dung sau:

Chương I Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.

Chương II Hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH nhà nước một thànhviên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.

Chương III Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu củacông ty TNHH nhà nước một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội.

Sinh viªn thùc hiÖn Vâ Thu H¬ng

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

I Khái niệm,vai trò và các hình thức của hoạt động nhập khẩu hàng hoá 1 Khái niệm.

*Nhập khẩu :

Nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế Nó không phải là nhữnghành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nềnkinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài của một quốc gia.

Thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua hàng hoá từ các tổ chứckinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thịtrường nội địa hoặc tái sản xuất với mục đích thu lợi nhuận Nó gắn liền khảnăng đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng lớn trong khuôn khổ nền sản xuất của mộtquốc gia.

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ đểnhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và tiêudùng trong nước đồng thời bảo đảm sự phát triển cân đối nâng cao năng xuất laođộng, bảo vệ nền sản xuất trong nước, giải quyết sự khan hiếm của thị trườngnội địa Bên cạnh đó, thông qua nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định nhữngngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng trong nước chưa đảm bảocho chúng, tạo ra năng lực mới trong sản xuất, khai thác hết lợi thế so sánh củaquốc gia nhằm mục đích kết hợp hài hoà xuất khẩu và nhập khẩu cải thiện cáncân thanh toán quốc tế.

Tiêu chuẩn hiệu quả của nhập khẩu là thực hiện sự đổi mới trọng điểm vềtrình độ công nghệ của nền sản xuất trong nước nhằm nâng cao năng xuất lao độngxã hội, tăng chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Vì vậy việc trao đổi hàng hoá vàdịch vụ giữa các nước phát triển góp phần tích lũy nâng cao hiệu quả kinh tế và xãhội nói chung và đảm bảo lợi ích cho mỗi doanh nghiệp nói riêng.

Trang 4

*Đặc điểm.

Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới Hoạtđộng buôn bán phát triển theo những tập quán thông lệ quốc tế, giao dịch buônbán giữa những ngời có quốc tịch khác nhau.

Thơng mại quốc tế có quan hệ trực tiếp đến quan hệ chính trị các nớc nhập khẩuvà các nớc xuất khẩu, vì vậy hoạt động nhập khẩu là cơ hội để doanh nghiệp củacác nớc khác nhau có mối quan hệ làm ăn lâu dài, nhập khẩu là hoạt động luthông hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia Vì vậy nó thờng xuyên bị chi phốibởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia Nhà nớc quản lý hoạt động nhậpkhẩu thông qua các công cụ nh: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, và cácvăn bản pháp luật, các quy định danh mục hàng hoá đợc phép nhập khẩu.

*Hoạt động nhập khẩu của Việt Nam :

Theo Bộ Cụng thương, nhập khẩu trong thỏng 3-2008 tiếp tục tăng mạnh,đạt khoảng 7,3 tỉ USD, đưa tổng giỏ trị hàng húa nhập khẩu trong ba thỏng đầunăm đạt trờn 20,5 tỉ USD, tăng 68,7% so với cựng kỳ năm trước

Trong khi đú, xuất khẩu cả quớ của cả nước mới đạt khoảng 13 tỉ USD,bằng 22,15% kế hoạch năm và tăng hơn 21% so với cựng kỳ năm ngoỏi Điềuđỏng chỳ ý là xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực chưa được như mong muốn:thủy sản chỉ tăng hơn 10%, điện tử và linh kiện mỏy tớnh tăng 13,4%, hàng thủcụng mỹ nghệ tăng hơn 12%

Theo kế hoạch, để đạt mục tiờu xuất khẩu 59,25 tỉ USD năm 2008, bỡnhquõn mỗi thỏng phải đạt thấp nhất 5 tỉ USD Tuy nhiờn, trong quớ 1, chưa thỏngnào xuất khẩu đạt bỡnh quõn 5 tỉ USD Ngược lại, nhập siờu ba thỏng đầu nămđó lờn đến khoảng 7 tỉ USD Với đà này, doanh số nhập siờu năm 2008 cú thểvượt 20 tỉ USD.

* Thị trường nhập khẩu của Việt Nam trong thỏng 1/2008

Theo số liệu thống kờ, kim ngạch nhập khẩu cả nước trong thỏng 1/2008đạt 7,19 tỷ USD, tăng 66,21% so với thỏng 1/2007 Nhỡn chung, kim ngạch nhậpkhẩu từ cỏc thị trường chủ yếu đều tăng cao như Trung Quốc, ASEAN, Đài Loan, NhậtBản và Hàn Quốc Riờng kim ngạch nhập khẩu từ khu vực EU lại giảm

Thị trường nhập khẩu của Việt Nam trong thỏng 1/2008

Trang 5

Thị trườngTháng 1/2008 (nghìn USD)So với tháng 1/2007 (%)

Nhập khẩu là một mặt trong hoạt động kinh tế đối ngoại và cùng với hoạtđộng xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế:

-Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nên kinh tế đóngtự cung tự cấp.

-Nhập khẩu góp phần bổ sung kịp thời các mặt hàng còn thiếu, giải quyếttình trạng mất cân đối cung - cầu Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của

Trang 6

một nước, cho phép tiêu dùng một lượng hàng hoá nhiều hơn, tốt hơn làm tăngmức sống của nhân dân.

-Hoạt động nhập khẩu góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho ngườilao động thông qua việc nhập khẩu các phương tiện máy móc,công cụ lao đônghiện đại, an toàn và hiệu quả.

-Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triểnvượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian tạo ra sự đồng đều vềtrình độ phát triển trong xã hội.

-Việc nhập khẩu hàng hoá từ nước theo đúng mặt hàng mà họ chuyênmôn hoá sẽ có chất lượng tốt hơn, dễ được người tiêu dùng chấp nhận hơn.Nhập khẩu chính là cầu nối thông suốt nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nướcvới nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác của đất nước trên cơ sởchuyên môn hoá.

- Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuấtnhập khẩu, là bộ phận không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương củamỗi quốc gia Nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống, thể hiện sự phụthuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế thế giới Nó tác động tích cực đến sựphát triển cân đối và khai thác tiềm năng thế mạnh nền kinh tế của mỗi quốc giavề sức lao động, vốn, cơ sở hạ tầng, tài nguyên và khoa học kỹ thuật Đặc biệttrong tình hình kinh tế thế giới hiện nay, các nước không ngừng tham gia vàocác tổ chức chung để mở rộng buôn bán quốc tế, phân công lao động quốc tếngày càng phát triển, do đó sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày cànghoàn thiện và nâng cao

- Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng caochất lượng sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuấtkhẩu hàng hoá của một quốc gia xích lại gần hơn với tiêu chuẩn quốc tế, hộinhập với thị truờng trong và ngoài khu vực.

- Nhập khẩu tạo ra sự liên đới giữa nền kinh tế trong nước với kinh tế thếgiới, phát huy lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở lợi thế so sánh của chuyên

Trang 7

môn hoá sản xuất Đưa nền kinh tế quốc gia có điều kiện hội nhập với nền kinhtế của các quốc gia trong khu vực cũng như trên toàn thế giới.

Tuy nhiên việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vàođường lối, phương hướng, quan điểm của mỗi quốc gia Việt Nam trước đâytrong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp, quan hệ kinh tếchỉ thu hẹp trong phạm vi các nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa Các quan hệnhập khẩu chủ yếu diễn ra dưới các hình thức viện trợ hoặc mua bán theo nghịđịnh do đó nó không kích thích được hoạt động thương mại quốc tế nói chungvà nhập khẩu nói riêng phát triển Sự tham gia quá sâu của nhà nước đã làm mấtđi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động nhập khẩu Do đó không phát huyđược những vai trò của nó trong cơ chế cũ là những doanh nghiệp nhà nước độcquyền thụ động, cơ cấu tổ chức cồng kềnh và kém năng động Do vậy, công tácnhập khẩu diễn ra trì trệ, không đáp ứng yêu cầu hàng hoá trong nước Đứngtrước hoàn cảnh đó Đại Hội Đảng lần thứ VI ( 1986) Đảng đã mạnh dạn đưanền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theohướng xã hội chủ nghĩa Đây là bước ngoặt đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vớinền kinh tế thế giới, các hoạt động xuất nhập khẩu cũng bắt đầu phát huy vai tròmạnh mẽ của nó Thực tế đã chứng minh một cách rõ ràng sự năng động của nềnkinh tế thị trường cũng như khẳng định vai trò của Thương Mại quốc tế nóichung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đến nền kinh tế nước ta.

Trang 8

3 Cỏc hỡnh thức nhập khẩu hàng hoỏ

Trong thực tế do thực tiễn đũi hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh, dotỏc động của nhiều nhõn tố trong nền kinh tế cựng với sự sỏng tạo của cỏc doanhnghiệp kinh doanh, xuất nhập khẩu, mối quan hệ kinh tế chớnh trị của cỏc quốcgia đó tạo ra nhiều hỡnh thức kinh doanh nhập khẩu khỏc nhau.

Không phải ngẫu nhiên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vàocác hoạt động thơng maị quốc tế mà là do kinh doanh quốc tế có sự phong phúđa dạng về các phơng thức hoạt động Chính sự đa dạng này cho phép các doanhnghiệp tìm thấy đợc lợi ích thông qua việc lựa chọn phơng thức phù hợp với khảnăng của mình nhất Trớc sự thay đổi của môi trờng kinh doanh, đến nay có mộtsố phơng thức nhập khẩu chủ yếu sau mà các doanh nghiệp thờng lựa chọn:

3.1 Nhập khẩu uỷ thác.

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanhnghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loạihàng hoá nhng không có quyền tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác chodoanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩutheo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác đợc hởng phần trăm thù lao do hai bênthoả thuận gọi là phí uỷ thác

Hoạt động nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm sau đây:

Trong hoạt động nhập khẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác không phảibỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàngnhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm cách giao dịch với bạnhàng nớc ngoài khi có tổn thất phát sinh.

Khi nhận uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu (nhận uỷ thác) phải lậphai hợp đồng:

+ Một hợp đồng nua bán hàng hoá với nớc ngoại gọi là hợp đồng ngoại thơng.+ Một hợp đồng giữa hai bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác đợc gọi là hợpđồng nội thơng.

Khi tiến hàng nhận uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩuchỉ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, không phảitính thuế giá trị gia tăng (VAT)

3.2 Nhập khẩu tái xuất.

Là hoạt động nhập hàng nhng không phải để tiêu dùng trong nớc mà đểxuất khẩu sang nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận Nhng hàng hoá nhập khẩuvề này không đợc qua xử lý hay chế biến ở nớc tái xuất Nh vậy nhập tái xuất

Trang 9

luôn thu hút cùng ba nớc tham gia là nớc nhập khẩu, nớc tái xuất và nớc xuấtkhẩu.

Hoạt động nhập khẩu tái xuất có những đặc điểm sau đây:

+ Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàng nhập vàbạn hàng xuất, đảm bảo sao cho có thể thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí đã bỏra để tiến hành hoạt động.

+ Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng xuấtkhẩu và một hợp đồng nhập khẩu, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,hợp đồng nhập khẩu là cơ sở để thực hiện hợp đồng xuất khẩu; không phải chịuthuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng kinh doanh nhng phải chịu thuế VAT.

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuất nhậpkhẩu, doanh số tính trên giá trị hàng xuất khẩu.

+ Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển qua nớc tái xuất mà có thể đợcchuyển thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu (nớc thứ ba) còn gọi là ph-ơng thức chuyển khẩu nhng tiền trả phải luôn do ngời tái xuất thu của ngời nhậpkhẩu, chỉ giữ lại phần chênh lệch giữa số tiền xuất khẩu và số tiền nhập khẩu.Ngoài ra nhiều khi ngời tái xuất còn thu đựoc nhiều lợi tức về tiền hàng do thunhanh trả chậm.

Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng dùng th tín dụng giáp lng( Back to Back L/C).

3.3 Nhập khẩu đổi hàng.

Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu củabuôn bán đối lu Nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán ởđây không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá Mục đích ở đây không phải thu lãitừ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đợc hàng hoá, thu lãi từ hoạt độngxuất khẩu.

Hoạt động nhập khẩu đổi hàng có những đặc điểm sau đây:

+ Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành cùng đồngthời hoạt động nhập và xuất, do đó có thể thu lãi từ cả hai hoạt động này.

+ Hàng hoá xuất nhập tơng đơng nhau về mặt giá trị, tính quý hiếm, giá cảvà điều kiện giao hàng.

Trang 10

- Dùng th tín dụng đối ứng (Recipocal Letter of Credit): Đây là một loạiL/C mà trong nội dung của nó có điều chỉnh quy định: L/C này chỉ có hiệu lựckhi ngời hởng mở một L/C khác có kim ngạch tơng đơng.

- Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm.

3.4 Nhập khẩu tự doanh.

Hoạt động nhập khẩu tự doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong nớc vàngoài nớc, tính toán đầy đủ các chi phí, chính sách, luật pháp của quốc gia cũngnh quốc tế.

Hoạt động nhập khẩu tự doanh có những đặc điểm sau đây:

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạtđộng của mình Vì thế nó đòi hỏi phải có sự xem xét kỹ lỡng mọi vấn đề từ khâunghiên cứu thị trờng đầu vào, đầu ra cho đến việc ký kết thực hiện hợp đồng, bánhàng thu tiền về Trong hợp đồng này, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn và phải cânnhắc các khoản thu chi để đảm bảo kinh doanh có lãi.

+ Khi nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc tính kimngạch xuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá thì đợc tính doanh số và chịu thuếgiá trị gia tăng (VAT).

+ Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng ngoại thơng đểgiao dịch với bên nớc ngoài Còn các hợp đồng bán hàng trong nớc thì sau khihàng về sẽ lập sau hoặc bán với hình thức khác nh bán buôn.

3.5 Nhập khẩu liên doanh.

Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tựnguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu trực tiếp) phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các chủ trơng,biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này pháttriển theo hớng có lợi nhất cho cả hai bên (các bên) cùng phân chia lỗ lãi tuỳtheo trách nhiệm của mỗi bên.

Hoạt động nhập khẩu liên doanh có những đặc điểm sau đây:

+ So với nhập khẩu tự doanh thì ở loại hình này các doanh nghiệp ít chịurủi ro hơn bởi vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh chỉ phải góp một phầnvốn nhất định Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên chỉ đợc phân bổ dựa trênphần vốn góp đó Rủi ro (nếu có) sẽ đợc san sẻ cho các bên và nh thế các doanhnghiệp thành viên phải chịu phần rủi ro ít hơn Việc phân chia chi phí, lỗ lãi sẽ đ-ợc dựa trên phần vốn góp và các thoả thuận giữa các nớc với nhau.

+ Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ đợc

Trang 11

giá trị hàng hoá nhập theo tỷ lệ vốn góp của mình đồng thời chịu mọi khoản thuếtrên phần doanh số đó.

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải lập ra hai hợp đồng:- Một hợp đồng ngoại thơng mua hàng với nớc ngoài.

- Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác (không nhất thiết làphải Nhà nớc).

Sự phân chia nh trên đây là căn cứ vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu.Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể là muabán thanh toán bằng hàng Mua bán tiền-hàng là cách thông thờng, truyền thống.Thanh toán bằng hàng (còn gọi là buôn bán đối lu) là một hình thức còn tơng đốimới mẻ với chúng ta và trong phạm vi ở đây cũng nên tìm hiểu hình thức này.

3.6 Một số hình thức khác.

+ Tạm xuất tái nhập (qua gia công sửa chữa ở nớc ngoài).+ Nhận nguyên vật liệu, giao sản phẩm gia công quốc tế.

+ Dịch vụ kiểm tra và chuyển giao công nghệ mới (thuê chuyên gia)

Với nhiều phơng thức nhập khẩu nh vậy, các doanh nghiệp cần thiết phảitiến hành nghiên cứu kỹ lỡng môi trờng kinh doanh để từ đó ứng dụng các phơngthức này một cách linh hoạt với thị trờng này, với bạn hàng này, ta có thể dùngphơng thức này là có lợi hơn, song với thị trờng, với bạn hàng khác và vào mộtthời điểm khác thì phơng thức ấy cha chắc đã có lợi bằng các phơng thức khác.Không nên chỉ áp dụng một hay một vài phơng pháp cho mọi thị trờng, mọi đốitác.

II Nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hoỏ.

1 Nghiờn cứu thị trường nhập khẩu, đàm phỏn lựa chọn bỏn hàng.

1.1.Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu

Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sảnxuất hàng hoá, ở đây có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiện kháiniệm về thị trờng Nghiên cứu thị trờng là công việc đầu tiên , rất cần thiết đốivới bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào , không loại trừ doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu Nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp kinh doanhxuất khẩu gồm các công đoạn sau:

Bớc 1 Nhận biết sản phẩm nhập khẩu

Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lựa chọn đợc mặt hàngkinh doanh có lợi Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời đợc các câu hỏi sau:

Trang 12

 Thị trởng trong nớc đang cần những mặt hàng gì ? Các doanh nghiệp cầnxác định đợc mặt hàng cùng với nhản hiệu , phẩm chất , giá cả và số lợng hànghoá đó.

 Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nớc ra sao ? Mỗi loại mặt hàng đềucó thói quen tiêu dùng riêng , điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng ,thị hiếu vàquy luật biến đổi của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị trờng.

 Mặt hàng đó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ? Bất cứ một sản phẩmnào củng đều có chu kỳ sống riêng Nắm đợc mặt hàng mà doanh dự tính kinhdoanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ xác định đợc các biện pháp cầnthiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu đợc nhiều lợi nhuận.

 Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nớc nh thế nào ? Muốn kinhdoanh có hiệu quả thì bất kể doanh nghiệp nào củng phải quan tâm đến quan hệcung cầu về mặt hàng kinh doanh.Vấn đề mà các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu cần xem xét ở đây là : khả năng sản xuất , thời vụ sản xuất , tốc độphát triển của mặt hàng đó trong nớc Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu khôngchỉ dựa vào những tính toán , ớc tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá màcòn dựa vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớngbiến động của giá cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài, khả năng thơng lợng đểđạt tới điều kiện mua bán u thế hơn.

Bứơc2 - Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng

Đối với nhập khẩu , việc tìm hiểu dung lợng thị trờng hàng hoá cần nhậplà rất quan trọng Có thể hiểu dung lợng thị trờng của một hàng hoá là một khốihàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị trờng nhất định (thế giới , khu vực,quốc gia ) trong một thời kỳ nhất định, thờng là một năm Nghiên cứu dung lợngthị trờng cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớngbiến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vực sảnxuất và tiêu dùng Cùng vớiviệc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khảnăng cung cấp của thị trờng, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năngsản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.

Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến củatình hình tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định.Có thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hởng dung lợng thị trờng căn cứ vào thời gianảnh hởng của chúng :

Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ Đó là sự vậnđộng của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất luthông và phân phối hàng hoá Sự vận động của tình hình kinh tế các nớc phát

Trang 13

triển có tính chất quan trọng ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá trên thế giới.Có thể nói nh vậy vì hầu hết hàng hoá trên thế giới đều đợc sản xuất ở các nớcphát triển Nắm vững tình hình kinh tế phát triển đối với thị trờng hàng hoá có ýnghĩa quan trọng trong việc vận dụng kết quả nghiên cứu về thị trờng và giá cảđể lựa chọn thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Các nhân tố ảnh hởng lâu dài sự biến động của thị trờng : bao gồmnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của nhà nớc và cáctập đoàn t bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của ngời tiêu dùng, ảnh hởng của khảnăng sản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung.

- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng nh hiện tợng gâyđầu cơ đột biến cung cầu,các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, động đất vàcác yếu tố chính trị xã hội.

Nắm đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp các nhàkinh doanh cân nhấc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác,nhanh chóng chớpthời cơ giao dịch Cùng với việc nghiện cứu dung lợng thị trờng các nhà kinhdoanh phải đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnhtranh và dấu hiệu về chính trị, thơng mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tếhoà hợp nhanh chóng với thị trờng.

Bớc 3 -Nghiên cứu già cả trên thị trờng quốc tế

Trên thị trờng thế giới,giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiết mốiquan hệ cung cầu hàng hoá Việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trong xuấtnhập khẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thơng mại quốc tế.

Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế Giá quốc tế cótính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng thế giới Giácả đó phải là giá cả giao dịch thơng mại thông thờng, không kèm theo một điềukiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyễn đổi đợc Dự đoán xuhớng biến động của giá cả hàng hoá trên thế giới rất phức tạp, có lúc theo chiếuhớng tăng, có lúc theo chiều hớng giảm, đặc bịêt có những lúc giá cả hàng hoácó xu hớng ổn định nhng xu hớng này là tạm thời Để có thể dự đoán đợc xu h-ớng biến động trên thị trờng thế giới trớc hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu vàd đoán tình hình thị trờng loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hởng của nhân tốtác động xu hớng vận động của giá cả hàng hoá.

Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới có rấtnhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau Khi dự đoán xu hớng biếnđộng lâu dài nh: chu kỳ , giá trị … khi dự đoán xu h khi dự đoán xu hớng biến động của giá cảtrong thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hởng trực tiếp của những biến

Trang 14

đổi về cung cầu và các nhân tố mang tính chất tạm thời nh: thời vụ , nhân tố tựnhiên.

1.2 Giao dịch đàm phỏn trước khi ký kết hợp đồng

Trong kinh doanh quốc tế núi chung cú ba hỡnh thức đàm phỏn cơ bản đúlà : Đàm phỏn qua thư tớn, điện tớn và bằng cỏch gặp gỡ trực tiếp Mỗi hỡnh thứcđều cú những ưu điểm, nhược điểm riờng Vỡ vậy phải tuỳ thuộc vào từng điềukiện cụ thể của doanh nghiệp, tuỳ vào từng bạn hàng để chọn hỡnh thức đàmphỏn thớch hợp nhất đem lại hiệu quả cao nhất Với bạn hàng lõu năm, vớinhững hợp đồng cú giỏ trị khụng lớn lắm cú thể đàm phỏn bằng thư hoặc điệntớn, cũn đối với những hợp đồng lớn và phức tạp thỡ doanh nghiệp phải gặp gỡtrực tiếp để đàm phỏn tuy cú tốn kộm nhưng hiệu quả và độ an toàn cao hơn.Quỏ trỡnh đàm phỏn bao gồm những bước sau :

*Hỏi hàng (enquiry)

Hỏi hàng là một lời thỉnh cầu bước vào giao dịch xuất phỏt từ phớa ngườimua để yờu cầu người bỏn cung cấp những thụng tin về một loại hàng hoỏ hoặcdịch vụ nào đú.

Xột về mặt phỏp lý thư hỏi hàng khụng ràng buộc trỏch nhiệm của ngườimua Nội dung thư hỏi hàng khụng cần đầy đủ như một hợp đồng nhưng vẫnphải bảo đảm cơ bản cỏc điều khoản: Tờn hàng, số lượng, chất lượng, giỏ cả,thời hạn giao hàng.

* Chào hàng (offer)

Chào hàng là một lời đề nghị xuất phỏt từ phớa người bỏn Về mặt phỏplý , đơn chào hàng là lời đề nghị bước vào giao dịch Về mặt thương mại đơnchào hàng thể hiện ý muốn thực sự bỏn hàng của người bỏn.

Nội dung của đơn chào hàng đảm bảo nội dung của một hợp đồng Cú hailoại chào hàng chớnh: Chào hàng tự do và chào hàng cố định.

*Đặt hàng (order)

Đặt hàng là lời đề nghị thực hiện giao dịch xuất phỏt từ phớa người muavà ràng buộc nghĩa vụ người mua.

Trang 15

Về mặt thương mại thể hiện ý đồ muốn mua hàng của người mua chủ yếusử dụng trong trường hợp quen biết hoặc thị trường thuộc về người bán.

Nội dung của một đơn đặt hàng phải đảm bảo nội dung của một hợp đồng Cóđiều khoản yêu cầu về mặt kỹ thuật hoặc gửi kèm theo mẫu hàng (nếu chi tiết)

* Hoàn giá (counter - offer)

Thư hoàn giá có thể phát đi từ phía người mua hoặc người bán Về mặtpháp lý đơn hoàn giá là sự trả lời nhưng chưa phải là chấp nhận hoàn toàn mọilời điều kiện bước vào giao dịch trước đó.

Về mặt thương mại là sự mặc cả giá và các điều kiện giao dịch đã được đềnghị trước đó.

*Chấp nhận (acceptance)

Là việc một bên chấp nhận , thể hiện sự đồng ý hoàn toàn vô điều kiệnvới mọi nội dung của lời đề nghị do phía bên kia đưa ra Lời chấp nhận với mộtđơn chào hàng hoặc đặt hàng cố định coi như hợp đồng đã được ký kết Trongtrường hợp chấp nhận một đơn chào hàng tự do thì cần thiết phải có sự xác nhậncủa phía bên kia thì hợp đồng mới được ký kết.

Trang 16

*Xỏc nhận (con fimation)

Là việc xỏc nhận lại những điều kiện mà hai bờn đó thoả thuận và thư xỏcnhận này coi như đồng ý ký kết hợp đồng Khi chấp nhận đơn chào hàng tự dophải cú sự xỏc nhận lại của bờn kia coi như ký kết hợp đồng.

2 Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu

Sau khi tiến hành công việc nghiên cứu thị trờng quốc tế , cần lựa chọnhình thức giao dịch thích hợp trớc khi tiến hành kí kết hợp đồng Trong hoạtđộng mua bán quốc tế có một số phơng thức giao dịch chủ yếu sau:

2.1 Giao dịch thông thờng

Là giao dịch có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong đó ngời bán và ời mua tiếp quan hệ với nhau cách gặp mặt hoặc qua th từ, điện tín để bàn bạcvới nhau về các điều kịên giao dịch Những nội dung này đợc thoả thuận mộtcách tự nhiên, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua khôngnhất thiết phải gắn với việc bán Phơng thức giao dịch này có u điểm là hai bêncó thể thảo luận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễ thâm nhập thị tr-ờng Tuy nhiên, nó củng có phần hạn chế với thị trờng trong nớc.

ng-2.2 Giao dịch qua trung gian

Trong hình thức giao dịch này có ngời thứ ba làm trung gian giữa ngời bánvà ngời mua Ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là các đại lý và môi giới.

Đại lý : Là các t nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theosự uỷ thác của ngời uỷ thác Quan hệ giữa ngời uỷ thác với các đại lý Căn cứvào quyền hạn uỷ thác ngời ta ngời ta chia ra làm loại đại lý , đó là : đại lý toànquyền, tổng đại lý, đại lý đặc biệt

Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi nh : doanh nghiệp sẽ cónhững thông tin chính xác thị trờng, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trờng Songhình thức này có nhợc điểm là gây ra sự mất liên lạc trực tiếp với khách hàng vàlợi nhuận bị chia sẻ.

Trang 17

2.3.Giao dịch tại hội chợ triển lãm

Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào thời gian nhất định, tại đóbán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng.

Trên đây là một số phơng thức giao dịch, buôn bán chủ yếu trên thị trờngquốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu , đối tợng giao dịch , thời gian giao dịchvà khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp.

3 Đàm phán, ký kết hợp đồng

3.1.Đàm phán

Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản đó là : đàm phán qua thtín, qua điện tín và gặp gỡ trực tiếp Mỗi một hình thức đều có những u điểm, nh-ợc điểm riêng Vì vậy, phải tuỳ theo vào từng điều kiện cụ thể của các doanhnghiệp, tuỳ vào bạn hàng để lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp.

Quá trình đàm phán bao gồm những bớc sau:

- Hỏi giá:là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện củamặt hàng, chất lợng, giá cả, điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán,thời hạnvà đồng tiền thanh toán

- Báo giá : là việc ngời bán thông báo trở lại mua và ngời mua đã nhận đợccó nghĩa là có sự cam kết của ngời bán về việc sẽ bán hàng.

- Hoàn giá : bên mua không chấp nhận báo giá trên và đã đa ra đề nghị mới - Chấp nhận giá : là đồng ý mọi điều kiện về chào hàng mà bên kia đara,khi đó hợp đồng đợc thực hiện.

- Xác nhận giá :bên mua và bên bán sau khi đã thống nhất thoã mãn lợiích sẽ lập hai biên bản xác nhận, bên lập ký trớc và gửi cho bên kia ký xong giữmột bản và gửi trả lại một bản.

Trớc khi ký hợp đồng cần có sự thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoảncần thiết

* Những điều khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thơng:

Về nội dung của hợp đồng theo nguyên tắc tự do ký hợp đồng hai bên đợctuỳ ý quyết định những nghĩa vụ của họ sao cho phù hợp với quyền lợi của cả haibên Tuy nhiên, việc ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thơng thờng khó khăn hơp

Trang 18

hợp đồng trong nớc do các chủ thể hợp đồng thờng không có sự tơng đồng vềvăn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán, Do vậy, để tránh sự tranh chấp có thểxảy ra, để đảm bảo sự thi hành hợp đồng đợc suôn sẻ, nội dung hợp đồng xuấtnhập khẩu cần có một số điều căn bản, ngoài ra hai bên có thể ghi thêm các điềukhoản khác mà họ thấy cần thiết.

Một số điều khoản căn bản trong hợp đồng kinh tế ngoại thơng.

- Điều khoản về đối tợng hợp đồng:

+ Điều khoản tên hàng: Cần ghi tên thông dụng, tên thơng mại và tên khoahọc (nếu có).

+ Điều khoản chất lợng: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩmchất của hàng hoá Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tài liệu kỹ thuật, nhãnhiệu hàng hoá, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc tập quán thơng mại quốc tếcông nhận.

+ Điều khoản số lợng: Hợp đồng phải ghi rõ đơn vị đo lờng đơc hai bênlựa chọn, quy định cụ thể số lợng hàng giao dịch Nếu số lợng quy định phỏngchừng phải dự liệu một số có thể chấp nhận đợc.

+ Điều khoản trọng lợng của hàng hoá: Có thể tính theo trọng lợng cả bìhay không có bì Ngời ta tính theo trọng lợng thơng mại tức là trọng lợng củahàng hoá có độ ẩm tiêu chuẩn.

- Điều khoản về giá cả hàng hoá:

Điều khoản về giá cả hàng hoá trong buôn bán ngoại thơng là điều kiện cơbản, điều kiện giá cả bao gồm: Đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy địnhvà giảm giá.

+ Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc nhập khẩuhoặc của nớc thứ ba, nhng phải là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc.

+ Mức giá: Thờng là mức giá quốc tế.

+ Phơng pháp quy định giá: Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng, giá cóthể đợc quy định theo các loại sau:

* Giá cố định: Là loại giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thayđổi trong cả quá trình hiệu lực Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàngngay hay giao trong thời hạn ngắn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũngdùng giá cố định và thờng có quy ớc trong hợp đồng giá cố định, không thay đổi.* Giá quy định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợpđồng Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mứcgiá để hai bên tính toán Ví dụ: một tháng trớc khi giao hàng, ngời mua có thể đ-

Trang 19

ợc quyền lựa chọn thời điểm định giá trong quá trình thực hiện hợp đồng, có camkết về nguồn tài liệu thông tin giá cả.

* Giá có thể điều chỉnh lại: Giá đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết,nhng trong hợp đồng có quy ớc: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trờng tănghay giảm thì giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đôỉ theo quy ớc tăng hay giảm.Thờng mức chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trờng là 2- 5%thì không đợc tính lại.

* Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điềuchỉnh giá cả cơ sở đã ghi trong hợp đồng tính đến thay đổi về chi phí sản xuấttrong quá trình chuẩn bị hàng Giá sản xuất bao gồm giá nguyên vật liệu, tiền l-ơng Thờng áp dụng cho hàng phải sản xuất dài hạn.

+ Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì ngời mua đợcgiảm giá khi ký kết hợp đồng Giảm giá có thể vì tiền đợc trả ngay, mua khối l-ợng lớn hay vì khách quen, Các loại giảm giá:

* Giảm giá đơn: Giảm giá so với thời giá thờng tới 20 - 30% có khi tới30 - 40% Giảm giá nh vậy thờng gặp ở các hợp đồng mua bán thiết bị, nhất làloại máy có tiêu chuẩn, giảm giá so với giá tham khảo về hàng nguyên liệu côngnghiệp giảm trung bình 2- 5% Mặt khác giảm giá đơn cũng thờng gặp khi trảtiền mặt vì thờng bán hàng theo tín dụng ngắn hạn, nhng ngời mua trả tiền mặtnên đợc giảm giá 2- 3% giá tham khảo nghĩa là tơng ứng với phần trăm vay lãi.

* Giảm giá đoạt doanh số: Giảm giá cho ngời mua trái vụ để khuyến khíchmua hàng lúc khó tiêu thụ.

* Giảm giá kép: Giảm giá khi mua hàng với số lợng lớn với mức tăng dầntheo số lợng mua.

- Điều khoản giao hàng.

Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phơng thức và việc thôngbáo giao hàng.

+ Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúngthời hạn quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trảtiền phạt.

+ Điểm giao hàng: Trên thực tế ngời nhập khẩu thờng chỉ định bến đi vàbến đến cho hàng hoá Nơi giao hàng có thể là đầu mối vận tải để mang tiếphàng đi nơi khác hoặc là nơi họ đã nắm vững tập quán giao hàng, khả năng bốcdỡ, khả năng về kho tàng, trình độ trang thiết bị bảo quản hàng hoá,

+ Phơng thức giao hàng: Về sơ bộ cuối cùng hay giao nhận về số lợng,chất lợng.

Trang 20

+ Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báokhi ngời bán giao hàng xong.

- Điều khoản về thanh toán trả tiền.

+ Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, tự do chuyển đổi trênthị trờng tiền tệ quốc tế, có thể là đồng tiền của bên xuất hoặc bên nhập hoặc làcủa nớc thứ ba.

Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp hoặc không trùng hợp với đồng tiềntính giá Trong trờng hợp không trùng hợp thì trong hợp đồng quy định rõ tỷ giáchuyển đổi từ đơn vị tiền tính giá sang đơn vị tiền thanh toán đợc thực hiện theotỷ giá hiện hành ở nớc tiến hành thanh toán Khi chọn tỷ giá ngoại tệ, ngời takhông chỉ quan tâm đến lợi thế của tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ mà còn tính đếncả khả năng chuyển đổi của ngoại tệ.

+ Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc hay trả sau hoặc có thể kếthợp các loại hình đó với nhau trong một hợp đồng.

+ Phơng thức thanh toán : Có thể trả ngay , trả trớc hoặc trả sau và có thểkết hợp các loại hình đó trong một hợp đồng

Có nhiều phơng thức trả tiền nhng chủ yếu trong thanh toán quốc tế dùnghai phơng thức sau:

* Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hàngsau khi giao hàng hoá - dịch vụ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ng ời muahàng hoá - dịch vụ.

* Phơng thức tín dụng chứng từ: Là sự thoả thuận mà một ngân hàng theoyêu cầu của bên mua sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ ngời mua này theolệnh của bên bán, khi bên bán xuất trình đầy đủ các loại chứng từ và thực hiệnđầy đủ các yêu cầu đợc quy định trong một văn bản gọi là th tín dụng ( letter ofcredit).Có cá loại th tín dụng sau đây:

# Th tín dụng huỷ ngang (revocable L/C): Là loại th tín dụng mà ngânhàng mở (tức ngân hàng phát hành th tín dụng) có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ vàobất cứ lúc nào mà không phải báo trớc cho ngời hởng (bên bán).

# Th tín dụng không huỷ ngang: Là loại th tín dụng mà trong một thời hạnhiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyền huỷ bỏ hay sửa đổi nội dung thtín dụng nếu không có sự đồng ý của ngời hởng, ngay cả khi ngời yêu cầu mở thtín dụng (bên mua) ra lệnh huỷ bỏ hay sửa đổi th tín dụng đó Nh vậy, th tíndụng không huỷ ngang là cam kết chắc chắn đối với ngời bán trong việc thanhtoán tiền hàng.

Trang 21

# Th tín dụng huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrvocable L/C): Là thtín dụng huỷ ngang nhng lại có thể đợc xác nhận bởi một ngân hàng nào đó theoyêu cầu của một ngân hàng mở Xác nhận ở đây có nghĩa cam kết trực tiếp trảtiền cho ngời hởng Thông thờng ngân hàng xác nhận là ngân hàng thông báo thtín dụng tại nớc ngời bán.

Xét về mặt thực hiện, th tín dụng có thể là trả tiền ngay (At Sight), hoặctrả tiền sau (With deferrer Payment) hoặc có thể chuyển nhợng đợc(Transferable) cho ngời thứ ba.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều u điểm hơn so với ơng thức nhờ thu Đối với ngời bán, nó đảm bảo chắc chắn thu đợc tiền hàng.Đối với ngời mua, nó đảm bảo rằng việc trả tiền cho ngời bán chỉ đợc thực hiệnkhi ngời bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ và ngân hàng đã kiểm trabộ chứng từ đó.

ph-+ Hình thức thanh toán : Đây là các đề nghị , yêu sách do ngời nhập khẩuđa ra đối với xuất khẩu do số lợng hay chất lợng giao hàng không đúng hoặc domột trong hai bên thực hiện không đúng các điều khoản trong hợp đồng Tronghợp đồng cần phải ghi rỏ trình tự tiến hành , thời khiếu nại, quyền hạn và nghĩavụ của các bên liên quan.

- Điều khoản bất khả kháng.

Những trờng hợp thiệt hại về hàng hoá do những nguyên nhân kháchquan nh thiên tai, chiến tranh , đình công ,chính sách xuất nhập khẩu đợc gọi làtrờng hợp bất khả kháng Để đảm bảo quyền lợi cho mỗi bên, các bên phải ghi rỏtrong hợp đồng tình huống nào đó đợc coi là trờng hợp bất khả kháng Hai bênphải thông báo cho nhau bằng văn bản về những quy định tổ chức trung gian nàochứng minh cho sự việc đó.

-Điều khoản về trọng tài :Điều khoản này có quy định thể thức giải pháptranh chấp có thể phát sinh giữa các bên,chọn luật nớc và trọng tài nớc nào đểgiải quyết tranh chấp.

Trang 22

* Phơng pháp ký hợp đồng.

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồngmua bán ngoại thơng ở các nớc t bản, hợp đồng có thể đợc thành lập dới hìnhthức văn bản hoặc dới hình thức miệng, hoặc hình thức mặc nhiên ở các nớc xãhội chủ nghĩa, hợp đồng phải đợc ký kết dới hình thức văn bản Hợp đồng dớihình thức văn bản có thể đợc thành lập dới nhiều cách nh:

- Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung buôn bán, mọiđiều kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên.

- Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh: điện báo, th từ giao dịch, chẳng hạnhợp đồng gồm hai văn bản nh đơn chào hàng cố định của ngời bán, chấp nhậncủa ngời mua và chấp nhận của ngời bán.

Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhậpkhẩu của ta trong quan hệ với các nớc Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hìnhthức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, nó xác định mọi quyền lợivà nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh đợc những hiểu lầm do không thốngnhất đợc quan niệm Ngoài ra hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho thống kê,kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.

* Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số đặc điểm sau:

- Cần có sự thoả thuận thống nhất với tất cả mọi điều khoản cần thiết trớckhi ký kết Một khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một số điều khoản nào đó rấtkhó khăn và bất lợi.

- Văn bản hợp đồng thờng do một bên dự thảo Trớc khi ký kết bên kiaxem xét lại kĩ lỡng, cẩn thận, đối chiếu với những thoả thuận đã đạt đợc trongđàm phán, tránh việc đối phơng có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léonhững điểm cha thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đã thống nhất.

- Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phảnánh nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ có thể suy luận ranhiều cách.

- Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tập quánđể giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến.

- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc tính củahàng hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội của nớcngời bán, ngời mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên.

- Trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiệnhành ở nớc ngời bán hoặc nớc ngời mua.

- Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền ký kết.

Trang 23

- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả haibên cùng thông thạo.

*Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là:

- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản).

- Ngời mua xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đồng ý với các điềukhoản của th chào hàng tự do Nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửitrong thời hạn quy định cho ngời bán.

- Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua Trờnghợp này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của ngời mua và vănbản xác nhận của ngời bán.

-Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thoả thuận giữa các bên (nêu rõ cácthoả thuận đã thoả thuận).

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Sau khi hợp đồng đã đợc ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bênđã đợc xác lập Các bên cần phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Bên nhập khẩucần phải xắp xếp các việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thựchiện hợp đồng, kịp thời ghi lại các diễn biến của các bớc thực hiện Quá trìnhthực hiện hợp đồng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốctế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi của quốc gia, uy tín của doanh nghiệp.Trong quá trình thực hiện cố gắng không để xảy ra những sai sót dẫn đến khiếunại, đồng thời phải tính toán, tiết kiệm các khoản chi phí lu thông, và điều quantrọng là phải giám sát và yêu cầu đối tác thực hiện đúng các nghĩa vụ của họtrong hợp đồng Nếu có những vấn đề phức tạp phát sinh các bên phải kịp thờibàn bạc trao đổi, giải quyết kịp thời Các bớc thực hiện hợp đồng gồm có:

Xin giấy Mở th tín dụng Thuê phơng tiện Mua BHphép NK L/C ( nếu thanh chuyên chở hàng hoá

toán bằng L/C)

Khiếu nại và Làm thử tục Nhận hàng Làm thủ tục xử lý khiếu nại thanh toán hải quan ( nếu có )

Về cơ bản việc tổ chức hợp đồng nhập khẩu được tiến hành theo cỏc bước sau:

4.1 Xin giấy phộp nhập khẩu.

Trang 24

Từ ngày 1/2/1996, có 9 mặt hàng phải xin giấy phép nhập khẩu:- Hàng nhập khẩu mà nhà nước quản lý bằng hạn ngạch.

- Hàng tiêu dung nhập khẩu theo kế hoạch, được Thủ tướng chính phủphê duyệt.

- Máy móc thiết bị nhập khẩu bằng vốn Ngân sách nhà nước.

- Hàng của doanh nghiệp được thành lập theo luật đầu tư nước ngoài tại VN.- Hàng phục vụ thăm dò khai thác dầu khí.

- Hàng gia công.

- Hàng tạm nhập tái xuất.

- Hàng XNK thuộc diện cần điều hành để đảm bảo cung cầu trong nước.Khi xin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trình các chứng từ :Hợp đồng, phiếu hạn ngạch, Hợp đồng ủy thác nhập khẩu ( nếu có), giấy báotrúng thầu của bộ tài chính, giấy chứng nhận nguồn ngoại tệ,

Nếu hàng thuộc ngành, bộ quản lý thì phải có giấy phép của ngành, bộ.Nếu nhập bằng ngân sách phải có giất xác nhận của bộ tài chính.

Việc cấp giấy phép nhập khẩu được phân công như sau:

Bộ Công Thương cấp phép nhập khẩu hàng mậu dịch nếu hàng đó thuộc 1trong 9 trường hợp đã nêu trên.

Tổng cục hải quan cấp giấy phép nhập khẩu hàng phi mậu dịch.

4.2 Mở thư tín dụng.

Doanh nghiệp nhập khẩu muốn mở L/C tại ngân hàng nào thì đến ngânhàng đó lấy mẫu đơn xin mở L/C và điền vào các mẫu này đầy đủ thông tin kèmtheo 2 ủy nhiệm chi Một cái là để trả lệ phí mở L/C : 0,01% trị giá mở L/C; cáithứ 2 là để trả tiền ký quỹ mở L/C: từ 0% đến 100% (Tùy thuộc sự uy tín củadoanh nghiệp đối với ngân hàng).

+ Xuất trình đơn và 2 ủy nhiệm chi cho ngân hàng.+ Ngân hàng sẽ xem xét và đồng ý mở L/C hay không.

Trang 25

Thời hạn mở L/C: thụng thường là từ 5 ngày đến 15 ngày trước khi đếnthời hạn giao hàng, 5 ngày đối với khỏch hàng chõu Á và 15 ngày đối với khỏchhàng chõu Âu

4.3.Thuê tàu chở hàng.

Việc thuờ tàu lưu cước dựa vào 3 điều kiện:

+ Những điều khoản của hợp đồng mua bỏn ngoại thương.+ Đặc điểm của hàng húa mua bỏn.

+ Điều kiện vận tải.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hìnhthức nào đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểmcủa hàng hoá, điều kiện vận tải Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bênnhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thìbên nhập khẩu không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về ngời mua.

Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phơngthức thuê tàu cho phù hợp: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao Nếu nhập khẩuthờng xuyên với khối lợng lớn thì nên thuê bao Nếu nhập khẩu không thờngxuyên, nhng khối lợng lớn thì nên thuê tàu chuyến Nếu nhập khẩu với khối lợngnhỏ thì thuê tàu chợ.

Thụng thường cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thường uỷ thỏc việc thuờ tàucho một cụng ty vận tải.

4.4 Mua bảo hiểm

Hàng húa chuyờn chở trờn biển thường gặp rất nhiều rủi ro Vỡ vậy, bảohiểm đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương.

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa vào 4 căn cứ:-Điều khoản của hợp đồng.

-Tớnh chất của hàng húa.

-Tớnh chất của bao bỡ và phương thức xếp hàng.-Loại tàu chuyờn chở và chặng vận tải.

Cú 3 điều kiện bảo hiểm chớnh:

Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A)

Bảo hiểm cú tổn thất riờng (điều kiện B)

Trang 26

Bảo hiểm miễn tổn thất riờng (điều kiện C)

Và cú 1 số bảo hiểm phụ như : vỡ, rũ, gỉ, mất trộm, khụng giao hàng.Và cú 1 số bảo hiểm đặc biệt: cạnh tranh, đỡnh cụng, bạo động.

Bên cạnh hình thức bảo hiểm, doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện bảohiểm: Loại A hay B hay C Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứvào: Tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ,đặc điểm quãng đờng,

Ký hợp đồng bảo hiểm cú cỏc cỏch sau: hợp đồng bảo hiểm mở sẵn-chotoàn thể hàng húa gửi đi trong 1 thời gian nhất định, hợp đồng bảo hiểm thả nổicho toàn bộ hàng húa đến 1 giỏ trị nhất định.

4.5 Làm thủ tục hải quan.

* Bước 1: Khai bỏo hải quan:

- Mua tờ khai hải quan,

- Điền tờ khai hải quan trờn tinh thần trung thực, đầy đủ, chớnh xỏc, ngườikhai tự mỡnh ỏp mó và tự mỡnh tớnh thuế.

Trang 27

- Nội dung của tờ khai hải quan:

+ Loại hàng, tờn hàng, số lượng, khối lượng, giỏ trị hàng.+ Tờn cụng cụ vận tải, NK với nước nào.

- Nộp cỏc giấy tờ cú liờn quan Tờ khai hải quan phải được xuất trỡnh kốmtheo 1 số chứng từ như giấy phộp NK, bản sao L/C, C/O, … cỏc chứng từ nàyphải thống nhất với nhau.

- Hải quan xếp cỏc doanh nghiệp thành 3 loại+ Cỏc doanh nghiệp khai bỏo đỳng hàng, an toàn.+ Doang nghiệp mới , hàng nhạy cảm.

+ Cỏc doanh nghiệp luụn luụn khai sai, hàng cực kỳ nhạy cảm.

* Bước 2: Kiểm tra hàng

- Xuất trỡnh hàng húa, phương tiện và nhõn cụng để kiểm tra: kiểm tra đạidiện; kiểm tra toàn bộ đối với những hàng húa hải quan nghi ngờ; đối với hànghúa đựng trong container, kiểm tra ở đỉnh cao nhất hoặc thấp nhất.

* Bước 3 Quy định hải quan.

- Sau khi kiểm soỏt giấy tờ của hàng húa, hải quan sẽ ra quyết định thụngquan hàng húa.

- Thụng quan vụ điều kiện

- Thụng quan cú điều kiện nhưng phải sửa chữa, bổ sung giấy tờ, bao bỡ- Khụng cho thụng quan: phải trả lại hàng, tịch thu hàng, truy tố.

4.6 Nhận hàng từ phương tiện nước ngoài.

Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làmcác công việc sau:

- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng.

- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩutừng quý, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vậnchuyển, giao nhận.

- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giaohàng, ) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.

Trang 28

- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần)về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trongviệc giao nhận.

- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp,bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu.

- Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.

- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho cácđơn vị đặt hàng.

+ Nếu hàng về bằng đường sắt: ga liờn vận quốc tế được ủy nhiệm làngười thay mặt chủ hàng để nhận hàng , khi nhận hàng nếu thấy cú sai sút, tổnthất thỡ phải là 1 biờn bản thường vụ để giao cho chủ hàng.

+ Nếu hàng về bằng đường hàng khụng: cỏc cơ quan hàng khụng sõn baynơi đến thay mặt chủ hàng để nhận hàng và đưa vào kho bói rồi thụng bỏo chochủ hàng đến trong thời hạn ngắn nhất(dài nhất là 6 thỏng), chủ hàng phải cửngười đến nhận hàng Nếu khụng cử người đến nhận hàng thỡ hang hàng khụngcủa sõn bay cảng đến cú quyền bỏn đấu giỏ hàng để thanh toỏn cước phớ.

+ Nếu hàng về bằng đường biển thỡ cơ quan vận tải thay mặt cho chủ hàng đểnhận hàng Khi nhận hàng phải kiểm tra và ký vào sổ ghi ở cơ quan thương vụ củacảng, sau đú cảng chỉ kho đờ đến nhận Và khi nhận phải làm thủ tục hải quan.

+ Nếu hàng đựng trong container:

Nếu hàng lẻ: sau khi nhận được thụng bỏo, chủ hàng phải cử nhõn viờnmang giấy tờ hợp lệ để nhận hàng.

Nếu hàng nguyờn: chủ hàng phải đến nhận hàng từ container Đối vớicontainer 20 fit, 15USD/ngày; container 40 fit, 20USD/ngày Chủ hàng đượcmiễn phớ 5 ngày đầu khụng phải trả phớ, bắt đầu từ ngày ký hợp đồng thuờcontainer Sau đú chủ hàng chở container về cơ sở và hải quan kiểm húa tại cơ sở.

4.7 Kiểm tra hàng húa.

Theo nghị định 200-CP, ngày 31/12/1973, và thụng tư liờn bộ ngoại thương số 52/TTLB ngày 25/1/1975, hàng nhập khẩu về qua cửa khẩuphải được kiểm tra kỹ càng Mỗi cơ quan tựy theo chức năng của mỡnh phải tiến

Trang 29

GTVT-hành công việc kiểm tra Nếu thấy hoặc nghi ngờ hàng có tổn thất thì mời giámđịnh xuống tàu kiểm tra Cơ quan vận tải, cơ quan cảng, cơ quan giám định lậpbiên bản dưới tàu Biên bản không nêu ra nguyên nhân mà chỉ nêu tình trạng củahàng hóa.

- Cơ quan giao thông (ga, cảng) kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi dỡhàng ra khỏi phương tiện vận tải.

- Khi dỡ hàng và kiểm tra:

+ Nếu thiếu hụt hoặc mất mát thì cơ quan cảng cùng tàu nước ngoài lậpbiên bản quyết toán nhập hàng.

+ Nếu hàng đổ vỡ và hư hỏng, phải lập biên bản dỡ hàng.

+ Nếu khi dỡ hàng, chưa kịp lập biên bản hoặc khi có biên bản mà thuyềntrưởng không chịu ký thì sau khi tàu đi, mời công ty đại lý tàu biển đến kiểm travà lập biên bản, gọi là giấy chứng nhận hàng thiếu.

-Thông báo về việc khiếu nại: có tác dụng bảo lưu quyền khiếu nại củamình, sau khi dỡ hàng, nếu phát hiện thấy hư hỏng thì công ty XNK phải mờigiám định.

4.8 Lµm thñ tôc thanh toán và trả tiền.

- Nếu thanh toán bằng chuyển khoản và tiền mặt thì theo hợp đồng, hạnđến đâu, trả tiền đến đó.

- Nếu thanh toán bằng nhờ thu phiếu trơn thì nhận được hàng mới chấpnhận trả tiền.

- Trả tiền bằng nhờ thu kèm chứng từ thì sau khi nhận được chứng từ ởngân hàng, đơn vị kinh doanh nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ đó trong một thờigian nhất định Nếu như trong thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập khẩukhông có lý do chính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng coi như yêu cầu đòitiền là hợp lệ và bên nhập khẩu buộc phải thanh toán.

- Trả bằng L/C:

+ Mở L/C khoảng 5 đến 15 ngày trước khi đến thời hạn giao hàng.+ Căn cứ để mở L/C là dựa vào hợp đồng nhập khẩu

Trang 30

+ Các chứng từ bao gồm: bản sao hợp đồng, giấy phép nhập khẩu, 2 ủynhiệm chi.

+ Khi bộ chứng từ gốc về đến ngân hàng nhập khẩu, đơn vị nhập khẩuphải kiểm tra chứng từ trong vòng từ 5 đến 7 ngày Nếu chứng từ hợp lệ thìthanh toán với ngân hàng.

+ Đơn vị nhập khẩu nhận được bộ chứng từ để đi nhận hàng.

4.9 Khiếu nại và xö lý khiÕu n¹i (nÕu cã).

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu người nhập khẩu phát hiện

hàng hóa bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát thì phải lập hồ sơ khiếu nại ngay.- Khiếu nại:

+ Thời hạn khiếu nại: căn cứ vào quy định trong hợp đồng mà 2 bên thỏathuận; nếu hợp đồng không quy định thì theo luật thương mại việt nam, thời hạnkhiếu nại : 3 tháng về số lượng, 6 tháng về chất lượng và tính từ ngày dỡ lô hàngđầu tiên.

+ Đối tượng khiếu nại:

Người bán: hàng không phù hợp hợp đồng đã ký theo điều khoản về sốlượng, chất lượng Hàng bị tổn thất mà nguyên nhân là do đóng gói không phùhợp Hàng giao sai so với địa chỉ quy định trên hợp đồng Hàng thanh toán tiềnnhầm.

Người vận tải: hàng bị tổn thất mà căn cứ theo hợp đồng vận tải thì ngườivận tải chịu trách nhiệm Hàng có vấn đề là có căn cứ thực tế, trách nhiệm thuộcvề công ty vận tải.

Công ty bảo hiểm: Nguyên nhân của tổn thất là do thiên tai, con người…,hành vi thiên nhiên gây nên Nhưng căn cứ theo hợp đồng bảo hiểm thì tráchnhiệm thuộc về công ty bảo hiểm.

+ Nếu không phân biết được đối tượng khiếu nại thì phải gửi đơn khiếunại tới 1 người và hồ sơ đến 2 người còn lại.

Trang 31

+ Hồ sơ khiếu nại gồm: đơn khiếu nại, bằng chứng về tổn thất bao gồmbiên bản giám định, giấy chứng nhận hàng thiếu, biên bản kết toán nhận hàng,vận đơn, hóa đơn, đơn bảo hiểm.

-Khởi kiện:

+Thời hạn khởi kiện: theo luật dân sự của Việt Nam, trong vòng 2 năm kểtừ ngày phát hiện hư hỏng.

+ Nơi kiện: trọng tài hoặc tòa án.

III.Những nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu hàng hoá1 Chế độ chính sách, luật pháp

Đây là yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vôđiều kiện bởi vì yếu tố này thể hiện ý chí của bộ máy nhà nước của một quốcgia, sự thống nhất chung của quốc tế, bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp xãhội Hoạt động nhập khẩu của các nước được tiến hành giữa các chủ thể ở cácquốc gia khác nhau Bởi vậy hoạt động này chịu sự tác động của chính sách, chếđộ quốc gia đó Đồng thời nó cũng phải tuân thủ những qui định, luật pháp quốctế chung Chẳng hạn có sự thay đổi luật pháp của quốc gia hay sự thay đổi chínhsách thuế ưu đãi của một nước hay một nhóm nước không chỉ ảnh hưởng tớinước đó trong hoạt động xuất nhập khẩu mà còn ảnh hưởng tới các nước có mốiquan hệ xuất nhập khẩu với nước đó trong các bước ký kết hợp đồng, trong vấnđề thanh toán Luật pháp quốc tế buộc các nước có lợi ích chung phải thực hiệnđầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong hoạt động nhập khẩu Do đó tạora sự tin tưởng cũng như trong hiệu quả của hoạt động này.

2 Tỷ giá hối đoái

Nhân tố này là yếu tố quyết định tới việc lựa chọn bạn hàng, mặt hàngcũng như phương án kinh doanh và quan hệ kinh doanh của không chỉ cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp mà còn ảnh hưởng tới các doanh nghiệpkhác không tiến hành xuất nhập khẩu trực tiếp Sự biến động của các nhân tốnày sẽ gây ra những biến động lớn trong tỷ trọng nhập khẩu cũng như trong xuấtkhẩu Chẳng hạn tỷ giá hối đoái tăng lên có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị tăng

Trang 32

so với đồng ngoại tệ Nếu như không có các nhân tố khác ảnh hưởng thì sẽ cócác tác động nhập khẩu vì hàng nhập khẩu sẽ trở lên rẻ hơn so giá cả chungtrong nước Trong trường hợp này tác động đối với hoạt động xuất khẩu sẽngược lại Có thể nói trong kinh doanh quốc tế nói chung, trong hoạt động nhậpkhẩu nói riêng thì việc dự đoán, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái có ý nghĩa hếtsức quan trọng, tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

3 Sự biến động của thị trường trong và nước ngoài

Có thể hình dung hoạt động nhập khẩu như chiếc cầu nối thông thươnggiữa hai thị trường, tạo ra sự phù hợp, gắn bó cũng như sự tác động qua lại giữachúng Rõ ràng, nếu có sự biến động giá cả, sự tồn đọng hay giảm về nhu cầuhàng đó tại thị trường nhập khẩu và ngược lại Cũng vậy thị trường nước ngoàiquyết định tới sự thoả mãn nhu cầu trên thị trường trong nước Sự biến động củathị trường quốc tế về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng củahàng hoá, dịch vụ được phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác động đến thịtrường nội địa.

4 Sự ảnh hưởng của sản xuất trong nước và ngoài nước

Sự phát triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trongnước tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nhập ngoại, tạo ra những sản phẩmthay thế hàng nhập khẩu làm giảm nhu cầu về hàng nhâp khẩu Mặt khác, nếusản xuất trong nước kém phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật chưa đạt đến mộttrình độ nhất định thì không thể sản xuất nhưng mặt hàng đòi hỏi công nghệ caomà trong nước có nhu cầu sản xuất hoặc nếu sản xuất được thì chất lượng lạichưa đạt đến yêu cầu Lúc đó nhu cầu về nhập ngoại tệ tăng lên Nói tóm lại sảnxuất trong nước dù phát triển hay không cũng ảnh hưởng tới nhập khẩu Trongkhi đó, sự phát triển của nền sản xuất ở nước ngoài sẽ tạo ra những sản phẩmmới, hiện đại sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu Tuy nhiên không phải lúc nàosản xuất trong nước phát triển thì hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp nhiều khi đểtránh độc quyền và tạo ra sự cạnh tranh, hoạt động nhập khẩu lại được khuyến

Trang 33

khích phát triển Còn để đảm bảo quyền sản xuất trong nước khi sản xuất nướcngoài phát triển thì hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế và bị sản xuất nghiêm ngặt.

5 Hệ thống giao thông vận tải và liên lạc

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh thương mại gắn liền vớichủ thể kinh tế của các quốc gia, sự xa cách nhau về địa lý là đặc điểm nổi bật.Vì vậy nói đến hoạt động này không thể tách rời hệ thống giao thông vận tải vàliên lạc Trong nền kinh tế thị trường, khi mà sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt thìyêu cầu về cung cấp hàng hoá đầy đủ chính xác kịp thời là đỏi hỏi số một Lànhân tố đầu tiên tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng Do đó nó trở thànhmối quan tâm hàng đầu của các chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu Sự pháttriển của hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thông vận tải, kho tàng bến bãi sẽ tạođiều kiện thuận lợi hơn trong quá trình vận chuyển lưu thông hàng hoá Thời đạithông tin cùng với những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực này như điện thoại diđộng, máy Fax, Telex, mạng Internet giúp cho quá trình nắm bắt thông tin vềhàng hoá, thị trường được đảm bảo kịp thời, giảm thiểu chi phí.

6 Các nhân tố thuộc về môi trường của doanh nghiệp

Sự biến động về môi trường văn hoá, chính trị, xã hội, công nghệ luônbắt doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng trong hoạch định chiến lược kinhdoanh Cụ thể là để phù hợp với điều kiện doanh nghiệp trong hoạt động nhậpkhẩu Chẳng hạn, do ảnh hưởng lệnh cấm vận của Mỹ thời gian trước đây đốivới Việt Nam đã làm hạn chế hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Namvới các nước là đồng minh của Mỹ.

Phong tục tập quán trong tiêu dùng, trong kinh doanh của mỗi quốc gia,mỗi dân tộc ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, hình thức hàng hóa cũng nhưphương thức kinh doanh nhập khẩu Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học côngnghệ trên thế giới đã làm đa dạng chủng loại hàng hoá, hệ thống thông tin liênlạc, giao thông vận tải, hệ thống ngân hàng góp phần đẩy mạnh hoạt độngnhập khẩu.

Trang 34

CHƯƠNG II

HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI.

I Khái quát về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩuvà Đầu tư Hà Nội.

1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.- Tên tiếng anh : Ha Noi Import Export and Investment Corporation

- Tên giao dịch : Unimex HaNoi

- Trụ sở chính : 41 Ngô Quyền - hoàn kiếm - Hà Nội - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc : Ông Trần Quốc Hùng - Vốn điều lệ : 58.575.000.000 đồng

- Số điện thoại : (84-4) 8264159 / 8264177.- Số fax : (84-4)8259246.

- Email : unimexhanoi@hn.vnn.vn

- Website : www.unimex-hanoi.com

Ngày 4/6/1962 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số3618/TC-QĐ thành lập Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu tiền thân của Côngty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội ngày nay.Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều thời kỳ, với nhiều tên gọi khácnhau, từ năm 1975 đến năm 1980 lấy tên là Công ty ngoại thương Hà Nội thờiđiểm này, tổ chức của công ty Ngoại thương Hà Nội gồm 7 xí nghiệp sản xuất, 2trạm thu mua hàng nông sản tạp phẩm và 3 cửa hàng bán thu ngoạI tệ mạnh.Thực hiện chủ trương của Nhà nước cho phép một số đơn vị ngoai thương ở cácthành phố lớn được tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, ủy ban nhân dân thànhphố Hà Nội ra quyết định số 1534/QĐ-TC ngày 23/4/1980 thành lập Liên hiệpcông ty Xuất nhập khẩu Hà Nội (Unimex Hanoi) Giai đoạn này,liên hiệp công

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Kết quả tổng hợp tình hình SXKD của UNIMEX Hà Nội Năm - Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.DOC
Bảng 1 Kết quả tổng hợp tình hình SXKD của UNIMEX Hà Nội Năm (Trang 46)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty không ngừng tăng lên từ 245 tỷ VNĐ năm 2005 lên 1500 tỷ VNĐ năm 2007.Điều này chứng tỏ công ty  - Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.DOC
ua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty không ngừng tăng lên từ 245 tỷ VNĐ năm 2005 lên 1500 tỷ VNĐ năm 2007.Điều này chứng tỏ công ty (Trang 46)
Bảng 5: Hỡnh thức nhập của Cụng ty UNIMEX - Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.DOC
Bảng 5 Hỡnh thức nhập của Cụng ty UNIMEX (Trang 52)
Bảng 6: Kế hoạch phỏt triển kinh doanh của công ty thời kỳ 2008-2010 - Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.DOC
Bảng 6 Kế hoạch phỏt triển kinh doanh của công ty thời kỳ 2008-2010 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w