Chế biến và sử dụng một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc

14 276 0
Chế biến và sử dụng một số loại thuốc trừ sâu thảo mộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc trừ diệt sâu bọ trên cây trồng là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm. Thuốc trừ sâu thảo mộc là sản phẩm từ thiên nhiên, người trồng có thể tạo ra các dung dịch làm hạn chế và diệt trừ sâu bệnh và an toàn đối với người và vật nuôi.

Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TỪ THẢO MỘC Đối diện với vấn đề thực phẩm bẩn, nhiều gia đình tận dụng khoảng đất trống sân thượng để trồng loại rau củ ăn trái Bởi nên việc trừ diệt sâu bọ vấn đề nhiều người quan tâm Từ sản phẩm thiên nhiên, người trồng tạo dung dịch làm hạn chế diệt trừ sâu bệnh I Khái niệm đặc điểm thảo mộc Khái niệm Thuốc trừ sâu thảo mộc loại thuốc dân gian, điều chế, chiết xuất từ thực vật để trừ loại sâu hại trồng Đặc điểm thuốc thảo mộc a/ Phương pháp nhận biết loại cỏ có chứa chất độc dùng làm thuốc trừ sâu: Quan sát chất dịch (nhựa) cây: Nếu dịch có mùi nồng, làm da người bị dị ứng nóng mẩn ngứa dịch có chứa độc tố (cây thuốc cá, hạt củ đậu) Ngửi mùi: Những có chứa chất độc có mùi nồng, hắc, cay nói chung khó ngửi (lá vỏ xoan, thuốc lá, thuốc lào, cà độc dược ) Theo dõi động vật nhỏ sống quanh (nhện, kiến ), động vật nhỏ sống quanh dùng làm thức ăn nhận định có chứa chất độc dùng làm thuốc trừ sâu (riêng thuốc lá, thuốc lào có rệp sâu xanh gây hại) b/ Phương pháp thu hái loại cỏ dùng làm thuốc trừ sâu: Tùy loại cỏ phận chứa chất độc cây, có loại chứa chất độc rễ (cây thuốc cá ), có chứa độc tố hạt (hạt na, hạt củ đậu ), có chứa độc tố thân (cây xoan, thuốc ) Do cần vào đặc điểm mà có biện pháp thu hái phận có hàm lượng độc tố cao nhằm tăng hiệu diệt trừ sâu thuốc c/ Phương pháp thu hái loại cỏ dùng làm thuốc trừ sâu: Tùy loại cỏ phận chứa chất độc cây, có loại chứa chất độc rễ (cây thuốc cá ), có chứa độc tố hạt (hạt na, hạt củ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh đậu ), có chứa độc tố thân (cây xoan, thuốc ) Do cần vào đặc điểm mà có biện pháp thu hái phận có hàm lượng độc tố cao nhằm tăng hiệu diệt trừ sâu thuốc d/ Phương pháp chế biến: Có thể dùng biện pháp thủ cơng mà người làm sau: Ngâm lấy nước: Sau thu hái có chứa độc tố cần rửa sạch, thái nhỏ ngâm nước (thau, vại ) sau đậy kín Thời gian ngâm tùy loại cây, thường từ 1-2 ngày Trong lúc ngâm đảo mạnh tay để độc tố hòa vào nước Ngâm xong gạn lấy nước trong, bỏ bã Nấu: Rửa cỏ, thái nhỏ cho vào nồi đun sôi từ 1-2 Nấu xong gạn lấy nước, phun hòa với nước lã Ép lấy nước: Rửa sạch, thái nhỏ, ngâm vào nước vài phút xay nát ép lấy nước Phương pháp thích hợp với cỏ có chứa nhiều dịch chất độc rễ thuốc cá, xoan Những thuốc chế biến từ cỏ không để lâu tác dụng diệt sâu, cần dùng thu hái chế biến e/ Phương pháp sử dụng: Tùy theo đối tượng sâu hại rừng loại trồng mà ta sử dụng nồng độ đặc loãng khác Khi pha chế loại thuốc từ cỏ ta cho thêm xà phòng dầu khống nhằm làm tăng độ bám dính thuốc Những loại chế biến từ cỏ phù hợp để tiêu diệt loại sâu hại rau nhằm tạo sản phẩm rau an toàn cho người tiêu dùng, ngồi dùng trừ sâu hại trồng khác lúa, ngô, đậu, lạc II Chế biến thuốc BVTV từ số loài thảo mộc Cây nghể (Polygonum hydropiper) Nghể mọc tự nhiên vùng đồi, bãi, ruộng cao mùa mưa tỉnh miền núi phía Bắc Trong nghể có - 15% chất Hypetin Persicarin Đây loại chất độc thực vật, có hiệu lực trừ sâu chủ yếu qua tiếp xúc, đường ruột Chế phẩm trừ sâu từ nghể trừ nhiều loại sâu miệng nhai chích hút như: Rệp muội, nhện đỏ, sâu ăn lá; có độ độc trung bình với người động vật máu nóng; nhanh phân giải thể môi trường sống; không để lại tồn dư nông sản thực phẩm Thuốc trừ sâu thảo mộc chế biến từ nghể quan chức khuyến khích sử dụng để sản xuất nơng sản an tồn Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh Cách chế biến: kg thân, nghể tươi thái nhỏ 0, kg thân nghể khô +0, kg vôi cục, ngâm với 10 lít nước ấm 30 – 35 độ C 24 giờ, lọc lấy nước pha loãng với nước lã 10 - 15 lít + 200ml chất bám dính (hoặc 0,2% xà phòng bột) để phun Chú ý, hiệu lực thuốc trừ sâu chế biến từ nghể cao nhiệt độ môi trường 30 độ C giảm nhiệt độ xuống thấp 20 độ C Cây nghể (Polygonum hydropiper) Cây thuốc lá, thuốc lào Trong thuốc lào, thuốc có 7-15 % chất kiềm thực vật Nicotin Nornicotin Nicotin gây hiệu lực trừ sâu qua tiếp xúc, đường ruột xông Chế phẩm Nicotin trừ nhiều loại sâu miệng nhai chích hút như: Rệp, muội, nhện đỏ, sâu ăn hại rau, màu cơng nghiệp Đặc biệt thuốc có hiệu lực cao sâu vẽ bùa hại cam, chanh, bưởi Nicotin có độ độc cao với người động vật máu nóng, song chóng phân giải thể môi trường sống, không để lại tồn dư nông sản thực phẩm Thuốc trừ sâu thảo mộc chế biến từ thuốc lào, thuốc quan Bảo vệ thực vật khuyến khích sử dụng để sản xuất nơng sản an tồn Cách chế biến thuốc trừ sâu thảo mộc sản phẩm thuốc lào, thuốc lá: 1kg thuốc lá, thuốc lào khô (lá cọng, cành, thân) thái nhỏ + 0,2kg vôi cục ngâm với 10 lít nước ấm 30-35 độ C 24 giờ, lọc lấy nước pha loãng với nước lã 5-20 lần + 200 ml chất bám dính (hoặc 0,2% xà phòng bột) để phun Viện Bảo vệ thực vật nghiên cứu chế tạo thành công chế phẩm thuốc Nicotin thơ 96-98%; Nicotin xơng khói 14%; Nicotin Sunfat 40% Lượng dùng 200-450g Nicotin/ha Chú ý, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh hiệu lực thuốc Nicotin cao nhiệt độ môi trường 30°C giảm nhiệt độ môi trường thấp 20°C Sản phẩm thuốc trừ sâu chế biến thuốc lào, thuốc không diệt sâu hại pha trứng, pha trưởng thành Diệt mạnh sâu nở, tuổi nhỏ (tuổi 1-3), nên cần phải điều tra tuổi sâu hại cụ thể trước phòng trừ đạt hiệu trừ sâu cao Khi cần thiết (sâu quen thuốc, tuổi lớn, mật độ sâu cao) pha hỗn hợp thuốc chế biến từ thuốc lào, thuốc với loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo dược, hóa học khác để trừ sâu hại Cây thuốc Cây thuốc cá (duốc cá, dây mật) Cây thuốc cá hay dây mật có tên khoa học Derris elliptica Benth; hay gọi dây cóc, thuốc cá, duốc cá, shiểu lày (Tày) Họ Đậu (Leguminosea) Dây leo to, thân cành có vỏ ngòai màu nâu đen, non có lơng dày Lá kép hình lơng chim lẻ, mọc so le, gồm - 13 chét, chét to dần phía ngọn, non có lơng trắng bạc dày mặt cụm hoa chùm mọc kẽ lá, hoa màu trắng hay màu hồng Quả loại đậu hẹp, có cánh khơng đều, chứa 1-4 hạt Mùa quả: Tháng 8.Cây mọc hoang rừng núi, chỗ ẩm mát Còn có nhiều nước Đông Nam Á Được trồng thử nghiệm số nơi để che bóng cho (chè, ăn quả), giữ độ ẩm cho đất, lấn át cỏ dại, chống xói mòn cải tạo đất Rễ duốc cá có chứa rotenon C23H22O6 với hàm lượng cao nhiều hợp chất có tính chất diệt trùng tương tự rotenon gọi rotenoit, có độc lực thấp hơn, dl - toxicanol, tephrosin deleguin ellipton Deleguin Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh đồng phân rotenon Tephrosin toxicanol dẫn xuất hydroxy deleguin Ngồi ra, rễ chứa saponin, resin tanin Rễ duốc cá dùng làm thuốc trừ sâu nông nghiệp Cách chế thuốc trừ sâu sau: Rễ tươi 3kg, giã nát, đổ 10 lít nước vào, khuấy kĩ, ngâm 16 - 24 Lọc bỏ bã, đem phun cho sào Bắc Bộ Có thể thái rễ thành miếng, phơi khô, giã nhỏ, dùng dạng thuốc bột trộn với nước xà phòng thành dạng sữa Kinh nghiệm áp dụng Trung Quốc, Xri Lanca, Ấn Độ Trung tâm kiểm dịch hóa chất bảo vệ thực vật chiết xuất rotenon để sản xuất thuốc sữa trừ sâu hệ dung mơi lạnh đạt hiệu suất cao, tốn lượng, rotenoit không bị phá hủy, độ bền dịch chiết lâu có hiệu sinh học rõ rệt Cây thuốc cá (Derris elliptica Benth) Cây củ đậu Còn gọi đậu thự, tên khoa học: Pachyrhizus erosus (L) urb, Fabaceae Cây trồng khắp nơi, bà thường lấy củ ăn sống, có xào nấu Củ đậu mát, vị dùng để đắp mặt hay giã nhỏ lấy nước bôi lên mặt dưỡng da chữa trứng cá Bộ phận gây độc hạt, có thành phần chất rotenon tephrosin Những chất độc với người, ăn phải toàn thân co giật, đau bụng dội, miệng nôn trôn tháo, đường huyết tụt, loạn nhịp tim, mê man bất tỉnh tử vong suy hô hấp Trường hợp phải nhanh chóng đưa cấp cứu để xử trí kịp thời cách rửa dày, chống độc, lợi tiểu trợ hơ hấp Nhiều nơi bà dùng hạt củ đậu giã hòa với nước phun vào cối để trừ sâu bọ rệp Nên Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Hà Tĩnh ý có độc nên bà phải có trang bị phòng độc sử dụng dung dịch Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh Cây củ đậu (Pachyrhizus erosus) Cây xoan đâu (thầu đâu) Cây có xanh, mọc đối xứng, mép có cưa đặc biệt hai đáy phiến không Lá có vị đắng có hậu ngọt, tính mát Xuất xứ từ Ấn Độ với tên gọi “neem”, sầu đâu lồi thân mộc có tuổi thọ khoảng 200 năm Tất có thân nguồn dược liệu quý, lợi ích lĩnh vực khoa học kỹ thuật Lá, hoa, nhựa, vỏ khử trừ khoảng 200 loại trùng có hại sản xuất nông nghiệp Và hết chức lọc khơng khí, làm tăng độ ẩm ổn định môi trường Cây xoan ta Các sản phẩm chế biến từ Neem đưa vào ứng dụng rộng rãi công tác bảo vệ thực vật VINEEM 1500 EC - sản phẩm Công ty thuốc sát trùng Miền Nam, chiết xuất từ nhân hạt Neem Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh (Azadirachta indica A Juss ) có chứa họat chất Azadirachtin, có hiệu lực phòng trừ nhiều lọai sâu hại trồng lúa, rau màu, công nghiệp, ăn trái, hoa kiểng Lọai thuốc có nguồn gốc thảo mộc khơng tạo nên tính kháng dịch hại, không ảnh hưởng đến thiên địch không để lại dư lượng trồng Thuốc tác động đến côn trùng gây hại cách gây ngán ăn, xua đuổi, ngăn lột xác côn trùng ngăn cản đẻ trứng giảm khả sinh sản Các sản phẩm thương mại tương tự từ Neem có Neemaza, Neemcide 3000 SP, Neem Cake Theo kinh nghiệm cổ truyền, người dân thường lấy chúng đập nát ngâm với nước chắt lọc để phun diệt sâu hại lúa, rau công nghiệp Dung dịch từ ớt, tỏi, gừng Ớt, tỏi, gừng loại củ có chứa hàm lượng axit cao, diệt trừ, xua đuổi sâu bọ côn trùng hại loại rau ăn Các nguyên liệu gồm 1kg tỏi,1 kg ớt,1kg gừng giã nhỏ trộn với lít nước Có thể ngâm loại nguyên liệu ngâm chung loại; Đây nước cốt tinh để pha chế phun Thời gian ngâm tốt 15 ngày, mục đích chất gây cay có nguyên liệu trộn vào rượu Như vậy, tỷ lệ chất gây cay dung dịch ngâm có nồng độ đậm đặc nhất, tốt cho việc tiêu diệt sâu hại Hoặc ớt, tỏi, gừng rượu Chuẩn bị kg ớt tươi, kg tỏi, kg gừng Nên chọn loại ớt, tỏi, gừng cay tốt Giã xay nhuyễn hỗn hợp tỏi, ớt, gừng Ngâm kg hỗn hợp với lít rượu đặt thùng kín Trong suốt trình ngâm ủ, nên để thùng nơi thống mát, tránh ánh nắng trực tiếp Ngâm khoảng 15-20 ngày tinh dầu cay hỗn hợp ngấm với rượu đem sử dụng Ngay thấy có sâu bệnh nên phun Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh hỗn hợp bao gồm thuốc trừ sâu từ ớt tỏi, gừng Khi dùng, lấy khoảng 200-300 ml dung dịch hòa vào lít nước phun lên bề mặt Tỏi Tỏi có tác dụng chống nấm, trừ sâu, xua đuổi sâu bọ nhẹ rệp vừng, bướm hại bắp cải, bét, ruồi hại cà chua, ve bệnh chết non nhiều nước, bệnh tàn rụi muộn, bệnh đốm cà Công thức để làm thuốc bảo vệ thực vật thay đổi 10-100 g củ hành với lít nước, để thùng có nắp 4-7 ngày trước phun Có thể trồng hành để đuổi bướm hại bắp cải, chuột nhắt, chuột chũi loài gây hại khác Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh Thuốc trừ sâu từ hành tăm Tác dụng: Chống nấm, trừ sâu, xua đuổi sâu bọ nhẹ Đối tượng: Rệp vừng, bướm hại bắp cải, bét, ruồi hại cà chua, ve, bọ bay màu trắng, bệnh chết non nhiều nước, bệnh tàn rụi muộn, bệnh đốm cà chua, chuột nhắt chuột chũi Cách pha chế: 10-100g củ hành tăm giã nhỏ với lít nước, để thùng có nắp 4-7 ngày trước phun Chế thuốc trừ sâu từ rau quế Rau quế có tác dụng diệt trừ sâu rệp, côn trùng làm ức chế việc đẻ trứng sâu bọ Sử dụng lá, cọng nguyên để chế tạo thuốc Khi sử dụng hỗn hợp thuốc trừ sâu này, ta phun lên phần bị nhiễm bệnh vào sáng sớm, để tăng hiệu thuốc Cách làm: Lấy quế, nghiền nát sau ngâm vào nước (khoảng 23 lít nước 50 g lá) để qua đêm Sau lọc lấy nước, đổ thêm xà phòng (8- 12 ml xà phòng liều lượng dung dịch trên) khuấy 10 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh Cây rau quế 10 Thuốc trừ sâu từ đu đủ Dung dịch thuốc trừ sâu chế từ đu đủ có tác dụng trừ nấm, giun tròn sâu bọ rệp vừng, sâu bướm, sâu ngài đêm, giun tròn thắt đốt, mối, bệnh gỉ sắt cà phê, nấm mốc sương bột rầy nâu làm đốm lúa Cho kg chặt nhỏ vào lít nước, lắc mạnh, lọc, cho thêm lít nước, hai muỗng dầu hỏa xà phòng (20 g ml), phun tưới vào đất để chống sâu ngài đêm 11 Thuốc trừ dâu từ cà chua Tác dụng: Trong cà chua có chứa nhiều Alkaloids, loại hóa chất có tác dụng diệt đuổi trùng hiệu quả, rệp vừng, bướm đêm, sâu rầy, bù lạch vv… Cách pha chế: Dùng khoảng bát cà chua nghiền nát ngâm với cốc nước qua đêm, sáng gạn lấy nước trong, pha thêm hai cốc nước đem phun vào trồng, loại rau thơm, gia vị Nên trồng xen canh vài cà chua vườn để xua đuổi vài loài sâu bọ 12 Thuốc trừ sâu sản xuất từ ớt, ớt - Tác dụng: Xua đuổi trùng, phòng nấm, vi khuẩn - Cách pha chế: Xay 100 g ớt với lít nước ngâm ngày, lọc, cho thêm lít nước xà phòng 13 Thuốc trừ sâu từ xà phòng rửa chén bột thực vật - Theo nghiên cứu, loại xà phòng chế từ dầu thực vật có hiệu diệt trừ trùng hiệu quả, đặc biệt dạng xịt phun mù, áp dụng cho loại rau xanh - Hiện nhà vườn sử dụng nước rửa chén hiệu Mỹ Hảo (1ml/ pha lít nước sạch) bổ sung thêm bột ớt bột tỏi có khả diệt rầy, rệp, muỗi, nhện hiệu 14 Cây hoa cúc 11 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh Hoa cúc chứa thành phần hóa học thực vật mạnh có tên gọi pyrethrin Chất xâm chiếm hệ thần kinh côn trùng làm chúng không hoạt động Người dùng tự chế dung dịch thuốc trừ sâu từ hoa cúc cách đun sôi 100 gram hoa cúc phơi khơ với lít nước vòng 20 phút, sau đó, lọc lấy nước, để nguội cho vào bình xịt Loại thuốc hiệu động vật có máu lạnh, trùng động vật không xương sống Nước hoa cúc giữ tới tháng Người dùng trộn thêm với dầu xoan để tăng hiệu 15 Chế bẫy bả từ hạt na Tác dụng: diệt loại rệp loại trùng chích hút; Cách pha chế: 1kg hạt na, đập bỏ vỏ, tán bột nhỏ hòa với lít rượu trắng; Cách dùng: Sau ngày sử dụng Hạt na ngâm rượu trắng từ 40 độ trở lên khoảng tuần, sau xay nhuyễn để thêm tuần Khoảng hai tuần mang dung lịch lọc bỏ bã trộn với nguyên liệu dẫn dụ tạo thành hỗn hợp bả có mùi thơm hấp dẫn, thu hút côn trùng Khi sử dụng vườn ăn quả, nông dân cần chia loại bả vào khay nhỏ treo lên cành cây, tránh ánh nắng mặt trời Khi côn trùng ăn phải, chất độc bẫy bả tiêu diệt chúng 16 Thuốc trừ sâu từ củ hành Tác dụng: Chống nấm, trừ sâu, xua đuổi sâu bọ nhẹ; 12 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng: Rệp vừng, bướm hại bắp cải, bét, ruồi hại cà chua, ve, bọ bay màu trắng, bệnh chết non nhiều nước, bệnh tàn rụi muộn, bệnh đốm cà chua, chuột nhắt chuột chũi Cách pha chế: 10-100g củ hành giã nhỏ với lít nước, để thùng có nắp 4-7 ngày trước phun 17 Bí dùng long não - Long não sản phẩm sử dụng việc đuổi côn trùng gia đình Mùi chúng khiến loại trùng tránh xa - Tương tự mùi long não cung khiến loại sâu bệnh ăn lá, đục dè chừng tránh xa - Vì bạn cần đặt vài viên long não vào túi lưới treo quanh vườn rau bạn, loại sâu bệnh hay bướm không xuất Khuyến cáo sử dụng long não - Long não gây ngộ độc ăn phải, bạn nên treo thân cây, tránh xa - Tránh đặt long não vị trí mà nước tưới làm long não dính vào quả, rau - Số lượng long não cần dùng thay đổi theo diện tích khu vườn Chỉ cần túi long não ch khoảng – viên bên đủ cho mét vuông vườn rau - Bạn nên thay viên long não tháng lần 18 Phòng trừ sâu, bệnh, kiến, ruồi, muỗi, ốc sên, bọ trĩ Hương Nhu Tía, Hương Nhu Trắng: Kiến, ruồi muỗi Gừng: kiến, ruồi muỗi 13 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh Nghệ: ruồi dấm Giềng: kiến ruồi muỗi Lá Neem: côn trùng, sâu Rau má: trừ sâu Muồng Hoàng Yến( hoa sen vàng): sâu bọ cánh cứng Cúc Vạn Thọ: rệp, bọ phấn, bọ trĩ, ốc sên, ruồi, sâu bướm, bọ cánh cứng, tuyến trùng Dây Thần Thông (dây ký ninh): rầy nâu, héo lá, héo vi khuẩn 10 Gừng Dại: nấm mốc 11 Chùm Ngây : nấm mốc, thối vi khuẩn 12 Thủy Xương Bồ: bọ chét, ruồi đục trái, bọ cánh cứng, bướm 13 Bớp Bớp( cỏ hôi): bọ trĩ, rệp, ốc sên, bướm Cách làm: Các loại thảo dược thứ 1kg, xay băm nhỏ cho vào thùng chứa Cho thêm đường 3kg/25 lít nước, thìa cà phê men bánh mì, lit dấm gỗ, quậy Sau cho hỗn hợp vào thùng thảo mộc Đóng nắp, khơng chặt q để có thơng khí Ướp khoảng 25 ngày sử dụng Sử dụng: Lọc lấy nước, pha với tỉ lệ 1: 25-30 lít, đem phun 14 ... trường sống, không để lại tồn dư nông sản thực phẩm Thuốc trừ sâu thảo mộc chế biến từ thuốc lào, thuốc quan Bảo vệ thực vật khuyến khích sử dụng để sản xuất nơng sản an tồn Cách chế biến thuốc trừ. .. hiệu trừ sâu cao Khi cần thiết (sâu quen thuốc, tuổi lớn, mật độ sâu cao) pha hỗn hợp thuốc chế biến từ thuốc lào, thuốc với loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo dược, hóa học khác để trừ sâu. .. trường sống; không để lại tồn dư nông sản thực phẩm Thuốc trừ sâu thảo mộc chế biến từ nghể quan chức khuyến khích sử dụng để sản xuất nơng sản an tồn Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Hà Tĩnh Cách chế biến:

Ngày đăng: 13/12/2019, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG

  • THUỐC BVTV TỪ THẢO MỘC

  • II. Chế biến thuốc BVTV từ một số loài thảo mộc

  • 1. Cây nghể (Polygonum hydropiper)

  • Nghể là cây mọc tự nhiên ở vùng đồi, bãi, ruộng cao trong mùa mưa ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong cây nghể có 7 - 15% chất Hypetin và Persicarin. Đây là loại chất độc thực vật, có hiệu lực trừ sâu chủ yếu qua tiếp xúc, đường ruột. Chế phẩm trừ sâu từ cây nghể có thể trừ được nhiều loại sâu miệng nhai và chích hút như: Rệp muội, nhện đỏ, sâu ăn lá; có độ độc trung bình với người và động vật máu nóng; nhanh phân giải trong cơ thể và môi trường sống; không để lại tồn dư trong nông sản thực phẩm.

  • Thuốc trừ sâu thảo mộc chế biến từ cây nghể được các cơ quan chức năng khuyến khích sử dụng để sản xuất nông sản an toàn.

  • Cách chế biến: 1 kg thân, lá cây nghể tươi thái nhỏ hoặc 0, 3 kg thân lá cây nghể khô +0, 2 kg vôi cục, ngâm với 10 lít nước ấm 30 – 35 độ C trong 24 giờ, lọc lấy nước pha loãng với nước lã sạch 10 - 15 lít + 200ml chất bám dính (hoặc 0,2% xà phòng bột) để phun.

  • Chú ý, hiệu lực của thuốc trừ sâu chế biến từ cây nghể cao khi nhiệt độ môi trường trên 30 độ C và giảm khi nhiệt độ xuống thấp hơn 20 độ C.

    • 5. Cây xoan đâu (thầu đâu)

    • Cây có lá rất xanh, mọc đối xứng, mép lá có răng cưa và đặc biệt là hai đáy của phiến lá không đều. Lá có vị rất đắng nhưng có hậu ngọt, tính mát. Xuất xứ từ Ấn Độ với tên gọi “neem”, sầu đâu là loài cây thân mộc có tuổi thọ khoảng 200 năm. Tất cả những gì có trên thân cây này đều là nguồn dược liệu quý, cũng như lợi ích của cây về lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Lá, hoa, nhựa, vỏ cây... có thể khử trừ khoảng 200 loại côn trùng có hại trong sản xuất nông nghiệp... Và hơn hết là chức năng thanh lọc không khí, làm tăng độ ẩm ổn định môi trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan