Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

70 1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thế giới đang bước vào thế kỉ XXI, kỉ nguyên của hội nhập vàphát triển.Sự phồn thịnh của một quốc gia phải được gắn liền với sự phát triểnchung của nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào tự khép mình độc lập vớinền kinh tế thế giới mà lại có thể phát triển mạnh mẽ được, đó là qui luật chungcủa nền kinh tế hiện nay Một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự giàu mạnhcủa một quốc gia phải kể đến hoạt động kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoágiữa các quốc gia.

Ở nước ta trong những năm gần đây cùng với việc gia nhập WTO thì hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng.Theo thông kê sau 1 nămgia nhập WTO tổng kim ngach xuất khẩu năm 2007 là 48,38 tỉ USD tăng 21,5%so với năm 2006, tổng kim ngạch nhập khẩu 60,83 tỉ USD là mức kỉ lục từ trướctói nay tăng 35,5% so với năm trước Từ khi hoạt động xuất nhập khẩu được đẩymạnh thì quá trình vận tải giao nhận càng trở nên quan trọng.Bởi vì hoạt độngngoại thương chỉ có thể diễn ra khi hàng hoá được vận chuyển từ nước này sangnước khác và thực hiên công tác giao nhận hàng hoá vận chuyển đó.Nhờ có hoạtđộng vận tải giao nhận hàng hoá mà sản phẩm được đưa đến tay người tiêu dùngmột cách nhanh chóng hơn.Việc giao nhận hàng hoá càng đuợc thục hiện tốt sẽgóp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.Nhận thức được tầm quan trọng củacông tác giao nhận trong buôn bán Quốc tế cùng với những kiến thức được học ởtrường kết hợp với thời gian tiếp xúc tìm hiểu tại công ty VINATRANS ĐÀ

NẴNG em quyết định chọn đề tài :”HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GIAO NHẬNHÀNG NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHƯƠNG THỨC FCL/FCL Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI MIỀN TRUNG(VINATRANS ĐÀ NẴNG)”

Trang 2

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬNHÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

1.1 Khái quát chung về giao nhận hàng hoá Xuất Nhập Khẩu1.1.1 Hoạt động giao nhận và người giao nhận

Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người bán và người mua thườngở cách xa nhau Việc di chuyển hàng hoá này là do người vận tải đảm nhận, đây làkhâu nghiệp vụ rất quan trọng thiếu nó thì coi như hợp đồng mua bán không thể

thực hiện được Để cho quá trình vận tải được Bắt Đầu - Tiếp Tục - Kết Thúc,

tức là hàng hoá đến tay người mua, ta cần phải thực hiện một loạt các công việckhác liên quan đến quá trình vận chuyển như đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửihàng, tổ chức xếp/dỡ, giao hàng cho người nhận ở nơi đến Tất cả các công việc

này được gọi là giao nhận vận tải hàng hoá (hay còn gọi tắt là giao nhận).

Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA)về dịch vụ giao nhận dược định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào có liên quanđến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoácũng như dịch vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả vấn đề hải quan,tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.

Theo Luật thương mại Việt Nam, dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi

thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá từ người gửi, tổ chứcvận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liênquan để giao nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của ngườilàm dịch vụ giao nhận khác.

Hay nói cách khác: Giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đếnquá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng đến nơinhận hàng.

Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là “Người giao nhận

-Forwarder Freight -Forwarder - Forwarding Agent“ Người giao nhận có thể là chủhàng, chủ tàu, công ty xếp dở hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp haybất kỳ một người nào khác có đăng kí dịch vụ giao nhận hàng.

Người giao nhận phải thoả mãn các yêu cầu sau đây:

Trang 3

Biết kết hợp giữa nhiều phuơng thức vận tải khác nhau.

Biết vận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ dịchvụ gom hàng.

Biết kết hợp giữa vận tải - giao nhận - xuất nhập khẩu và liên hệ tốt vớicác tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hoá như Hải Quan, đại lýtàu, Bảo hiểm, Ga, Cảng

Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khẩuhoạt động có hiệu quả nhờ vào dich vụ giao nhận của mình.

Nhà xuất nhập khẩu có thể sứ dụng kho bãi của người giao nhận hay củangười giao nhận đi thuê từ đó giảm được chi phí xây dựng kho bãi.

Nhà xuất khẩu giảm được các chi phi quản lý hành chính, bộ máy tổ chứcđơn giản, có điều kiện tập chung vào kinh doanh xuất nhập khẩu

1.1.2 Các tổ chức giao nhận và người giao nhận

1.1.2.1 Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận- FIATA (FédérationInternationale des Associatión de transitaires et Assimiles)

Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận(FIATA) thành lập năm 1926 là tổchức giao nhận vận tải lớn nhất thế giới FIATA là một tổ chức phi chính trị, tựnguyện, là đại diện của 35.000 công ty giao nhận ở 130 nước trên thế giới Thànhviên của FIATA là hội viên chính thức và hội viên hợp tác Hội viên chính thức làLiên đoàn giao nhận của các nước, còn Hội viên hợp tác là các công ty giao nhậnriêng lẻ

FIATA được thừa nhận của các cơ quan Liên hiệp quốc như Hội đòng kinhtế xã hội LHQ (ECOSOC), Uỷ ban Châu Âu của Liên hiệp quốc (ECE), ESCAP Mục tiêu chính của FIATA là bảo vệ và tăng cường lợi ích của người Giaonhận trên phạm vi quốc tế, nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận, liên kết nghềnghiệp, tuyên truyền dịch vụ giao nhận, vận tải; xúc tiến quá trình đơn giản hoá vàthống nhất chứng từ và các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nhằm cải tiến chấtlượng dịch vụ của hội viên; đào tạo nghiệp vụ ở trình độ quốc tế, tăng cường cácquan hệ phối hợp giữa các tổ chức Giao nhận với chủ hàng và người chuyên chở

Hiện nay nhiều công ty giao nhận của Việt Nam đã trở thành thành viênchính thức của FIATA

1.1.2.2 Các Cty Giao nhận quốc tế ở Việt nam.

Trang 4

Những năm 1960, các tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt nam mang tính chấtphân tán Các đơn vị xuất nhập khẩu tự đảm nhận việc tổ chức chuyên chở hànghóa của mình, vì vậy các công ty xuất nhập khẩu đã thành lập riêng phòng Khovận chi nhánh xuất nhập khẩu Trạm giao nhận ở các cảng, ga liên vận đường sắt

Để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hóa khâu vận tải giao nhận, năm1970 Bộ ngoại thương (nay là Bộ thương mại) đã thành lập hai tổ chức giao nhận:

- Cục kho vận kiêm Tổng công ty giao nhận Ngoại thương, trụ sở tại HảiPhòng

- Công ty giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà nội

- Năm 1976, Bộ thương mại đã sát nhập hai tổ chức trên để thành lập mộtCông ty giao nhận thống nhất là Tổng công ty Giao nhận và Kho vận Ngoạithương (Vietrans).

- Trong thời kỳ bao cấp Vietrans là cơ quan duy nhất được phép giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu trên cơ sở ủy thác của các đơn vị xuất nhập khẩu.

Những năm gần đây nền kinh tế nước ta chuyển dần sang nền kinh tế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩukhông còn do Vietrans độc quyền nữa mà do nhiều cơ quan, công ty khác thamgia, trong đó nhiều chủ hàng ngoại thương tự giao nhận lấy mà không ủy thác choVietrans.

- Các công ty đang cung cấp dịch vụ giao nhận hiện nay là:- Công ty giao nhận kho vận kho vận ngoại thương

- Công ty vận tải và thuê tàu- Công ty container Việtnam- Công ty đại lý vận tải quốc tế

- Công ty thương mại dịch vụ và kho vận ngoại thương- Công ty thương mại và dịch vụ hàng hải Tramaco- Gematrans……

Việt nam đã thành lập hiệp hội giao nhận (VIFFAS) đại diện quyền lợi của nhữngcông ty giao nhận nói trên

Trang 5

1.1.3 Phạm vi dịch vụ giao nhận

Phạm vi của dịch vụ Giao nhận là nội dung cơ bản của dịch vụ Giao nhận,kho vận Trừ khi bản thân người gởi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tham giavào bất kỳ một khâu hay thủ tục nào, chứng từ nào đó, thông thường người giaonhận thay mặt người gởi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu quá trình vậnchuyển hàng hoá qua các công đoạn cho đến tay người nhận hàng cuối cùng.Người Giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý,hoặc thuê dịch vụ của người thứ ba khác

Những dịch vụ mà người Giao nhận thường tiến hành là:- Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở

- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi Ga, Cảng- Tổ chức xếp dỡ hàng hoá

- Làm tư vấn cho chủ hàng trong lĩnh vực chuyên chở hàng hoá - Ký hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước- Làm thủ tục gửi, nhận hàng

- Làm thủ tục Hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch- Mua bảo hiểm cho hàng hoá

- Lập các chứng từ cho việc gửi, nhận hàng và thanh toán- Thanh toán, thu đổi ngoại tệ

- Nhận hàng từ chủ hàng giao cho người chuyên chở và giao cho ngườinhận hàng

- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận hàng

- Gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận tải vàngười chuyên chở thích hợp

- Đóng gói bao bì, phân loại và tái chế hàng hoá- Lưu kho bảo quản hàng hoá

- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho bãi - Thông báo tổn thất với người chuyên chở

- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại và đòi bồi thường

Ngoài ra người kinh doanh dịch vụ giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặcbiệt theo yêu cầu của chủ hàng như vận chuyển máy móc thiết bị cho các công trìnhxây dựng lớn, vận chuyển quần áo may mặc sẵn từ các Container đến thẳng các cửahàng, hay vận chuyển ra nước ngoài để tham gia dự hội chợ, triển lãm Đặc biệt

Trang 6

trong những năm gần đây, người Giao nhận thường cung cấp dịch vụ vận tải đaphương thức (VTĐPT), đóng vai trò MTO và phát hành cả chứng từ vận tải

1.1.4 Vai trò người giao nhận trong thương mại quốc tế

1.1.4.1 "Môi giới Hải quan":

Thuở ban đầu, người Giao nhận chỉ hoạt động trong nước Nhiệm vụ củangười Giao nhận lúc bấy giờ làm thủ tục Hải quan đối với hàng nhập khẩu nhưmột Môi giới Hải quan Sau đó người Giao nhận mở rộng hoạt động phục vụ cảhàng xuất khẩu và dành chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãngtàu theo sự uỷ thác của người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tuỳ thuộc vào hợpđồng mua bán Trên cơ sở được Nhà nước cho phép, người Giao nhận thay mặtngười xuất khẩu, người nhập khẩu để khai báo và làm thủ tục Hải quan như mộtmôi giới Hải quan

Theo tập quán xuất khẩu hàng hoá theo điều kiện FOB thì chức năng củangười Giao nhận được gọi là “FOB người Giao nhận” (FOB Freight Forwarding).Ơ các nước như Pháp, Mỹ hoạt động của người Giao nhận yêu cầu phải có giấyphép làm môi giới Hải quan.

1.1.4.2 "Đại lý" (Agent)”:

Trước đây người Giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của người chuyênchở Người Giao nhận chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người gửi hàng vàngười chuyên chở như là một đại lý của người chuyên chở hoặc của người gửihàng Người Giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ ngưòi chuyên chở đểthực hiện các công việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làmthủ tục Hải quan trên cơ sở của hợp đồng uỷ thác

1.1.4.3 " Người gom hàng":

Ở Châu Âu, từ lâu người Giao nhận đã cung cấp dịch vụ gom hàng để phụcvụ cho vận tải đường sắt Đặc biệt trong vận tải hàng hoá bằng Container, dịch vụgom hàng là không thể thiếu được nhằm biến hàng lẻ(LCL) thành hàngnguyên(FCL) để tận dụng sức chở, sức chứa của Container và giảm cước phí vậnchuyển Khi là người gom hàng, người Giao nhận có thể đóng vai trò là người vậntải hoặc chỉ là đại lý

1.1.4.4 " Người chuyên chở":

Ngày nay trong nhiều trường hợp người Giao nhận đóng vai trò là ngườichuyên chở, tức là người Giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận chuyển với chủ

Trang 7

hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác.Người Giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở theo hợp đồng(Contracting Carrier), nếu người Giao nhận ký hợp đồng mà không trực tiếpchuyên chở Nếu người Giao nhận trực tiếp chuyên chở thì anh ta là người chuyênchở thực tế (Performing Carrier)

1.1.4.5 "Lưu kho hàng hoá, lo liệu chuyển tải và gửi tiếp hàng hoá":

Trong trường hợp phải lưu kho hàng hoá trước khi xuất hoặc sau khi nhậpkhẩu, người Giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phương tiện của mình hoặc thuê củamột người khác và phân phối hàng nếu cần

Khi hàng hoá phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, người Giaonhận sẽ lo liệu thủ tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hoá từ phương tiệnvận tải này sang phương tiện vận tải khác, hoặc giao hàng đến tay người nhận

1.1.4.6 "Người kinh doanh vận tải đa phương thức"(MTO):

Trong trường hợp người Giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt (hoặccòn gọi là vận tải từ cửa đến cửa) thì người Giao nhận đã đóng vai trò là ngườikinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) MTO cũng là người chuyên chở vàchịu trách nhiệm đối với hàng hoá trước chủ hàng

Người Giao nhận còn được coi là “Kiến trúc sư của vận tải” (Architect ofTransport), vì người Giao nhận có khả năng tổ chức quá trình vận tải một cách tốtnhất và tiết kiệm nhất

1.1.5 Quyền hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận

1.1.5.1 Khi người giao nhận là đại lý

Người giao nhận hoạt động với danh nghĩa đại lý phải chịu trách nhiệm dolỗi của bản thân mình hay lỗi của người làm thuê cho mình

Ví dụ:

- Giao hàng trái với chỉ dẫn

- Quên mua bảo hiểm mặc dù đã có chỉ thị- Lỗi lầm khi làm thủ tục hải quan

- Gửi hàng sai địa chỉ,chở hàng sai đến nơi qui định- Tái xuất không làm thủ tục xin hoàn lại thuế ……

Trang 8

Người giao nhận cũng bị bên thứ ba khiếu nại về bất cứ hư hỏng hay mất mát hànghoá hay tổn hại cá nhân mà anh ta gây cho họ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.Tuy nhiên ngời giao nhận thường không nhận trách nhiệm về mình những hành vihay sơ suất của bên thứ ba như: người chuyên chở, người nhận lại dịch vụ giaonhận miễn là anh ta đã biểu hiện đầy đủ sự quan tâm chu đáo trong việc lựa chọnbên thứ ba đó.

Điều đó được thể hiện qua điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (StandardTrading Condition) khi người giao nhận hoạt động với tư cách là đại lý trong việcthực hiện chức năng truyền thống của mình như: lưu cước, lo vận chuyển và khaibáo Hải quan

1.1.5.2 Khi Người giao nhận là người uỷ thác

Là người uỷ thác, người giao nhận là một bên ký hợp đồng độc lập nhậntrách nhiệm với danh nghĩa của mình thực hiện dịch vụ do khách hàng yêucầu.Anh ta chịu trách nhiệm về những hành vi sơ suất của người chuyên chở vàngười nhận lại dịch vụ giao nhận mà anh ta sử dụng để thực hiện hợp đồng Nóichung anh ta thương lượng giá dịch vụ với khách hàng chứ không phải là nhận lạihoa hồng Ví dụ: Khi người giao nhận gom hàng, làm dịch vụ vận tải đa phươngthức hay khi anh ta đảm nhận vận tải hộ và tự vận chuyển hàng hoá thì đó là anh tađảm nhận vai trò của người uỷ thác Là người uỷ thác trách nhiệm đối với bên thứba, quyền hạn về giới hạn trách nhiệm và quyền thực hiện việc giữ hàng cũnggiống như khi anh ta đóng vai trò làm đại lý

Khi người giao nhận đảm nhận vai trò của người uỷ thác để làm dịch vụvận tải đa phương thức thì điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nói chung không ápdụng.

Vì không có công ước quốc tế được áp dụng nên hợp đồng vận tải liên hợpthường do những qui tắc của Phòng thương mại quốc tế điều chỉnh gọi là:”nhữngqui tắc thống nhất của ICC về một chứng từ thống nhất trong vận tải liên hợp”

Tuy nhiên nếu người giao nhận không chịu trách nhiệm và những hư hỏngmất mát của hàng hoá phát sinh từ những trờng hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ thác.- Khách hàng đóng gói và kẻ ký mã hiệu không phù hợp.- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá.

Trang 9

Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trườnghợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình(Performing carrier) mà còn trong trường hợp anh ta bằng việc phát hành chứng từvận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyênchở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhận cung cấpcác dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm nhiệm người chuyên chở nếu ngời Giaonhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện và người cuả mình, hoặc ngườigiao nhận đã cam kết rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một ngườichuyên chở.

1.1.6 Quan hệ của người giao nhận với các bên có liên quan

 Bộ y tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ văn hoá thông tin đểxin giấy phép (nếu cần tuỳ theo từng mặt hàng)

 Cơ quan Lãnh sự để xin giấy chứng nhận xuất xứ Cơ quan kiểm soát xuất nhập khẩu

 Cơ quan cấp giấy vận tải

1.1.6.2 Các bên tư nhân

Trong lĩnh vực tư nhân, người giao nhận phải giao dịch với các bên:- Người chuyên chở hay các đaị lý khác như :

+ Chủ tàu

+ Người kinh dooanh vận tải đường bộ, đường sắt, hàng không

+ Ngưòi kinh doanh vận tải thuỷ về mặt sắp xếp lịch trình và vận chuyển,lưu cước

- Người giữ kho để lưu kho hàng hoá

Trang 10

- Người bảo hiểm để bảo hiểm cho hàng hoá- Tổ chức đóng gói bao bì để đóng gói hàng hoá

- Ngân hàng thương mại để thực hiện tín dụng chứng từ

QUAN HỆ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN

thức nguyên container tại công ty giao nhận

1.2.1 Phương thức gửi hàng FCL bằng đường biển1.2.1.1 Khái niệm

Phương thức gửi hàng nguyên bằng container FCL/FCL : là phương thứcmà hàng được gửi cho người chuyên chở trong điều kiện đầy container và được sửdụng khi chủ hàng có khối lượng hàng chuyên chở lớn đủ để có thể chứa 1 hoặcnhiều container.

 Người chuyên chở vàcác đại lý khác

 Chủ tàu

 Người kinh doanh vậntải đường bộ, đường sắt,đường không.

 Người kinh doanh vậntải nội thủy

 Người giữ kho Tổ chức đóng gói  Đại lý

 Ngân hàng

Cơ quan cảng

Người gửi,người nhận

Người bảo hiểmhàng hóa

Người bảo hiểm trách nhiệm

Trang 11

a Qui trình

Nội dung thực hiện

(1) Người gửi và người vận chuyển thực tế kí kết hợp đồng vân tải(2) Người gửi giao các cont nguyên cho người vận chuyển (3) Người vân chuyển phát hành B/L cho người gửi

(4) Người gửi chuyển B/L cho người nhận ở cảng đến

(5) Người nhận xuất trình B/L và các chứng từ có liên quan chohãng tàu

(6) Người vận chuyển giao những cont nguyên cho người nhậnở cảng đến

 Người gửi:

o Mượn hoặc chiu chi phí thuê cont rỗng về kho đóng hàngo Đóng hàng vào cont với điều kiện đảm bảo sự an toàno Mời hải quan về kho để kiểm hoá và niêm phong kẹp chìo Đưa cont lên phương tiện vận chuyển ,giao cho người chuyênchở tại CY

 Người chuyên chở

o Nhận cont nguyên ở CY và cấp phát vận đơn cho người gửio Dịch chuyển và bốc cont có hàng lên tàu hoặc phương tiệnvận chuyển

o Vận chuyển cont đến nơi đến tại đó dở cont xuống để giao tạiCY

(6)(4)

Trang 12

o Mang cont có hàng về kho mình để tháo hàngo Hoàn trả cont cho người cho thuê cont

1.2.1.1 Gửi hàng FCL qua công ty giao nhận

1.2.1.1.1Khi công ty giao nhận đóng vai trò là 1 MTO

(1) Người gửi và công ty giao nhận kí kết Hợp đồng uỷ thác(2) Người gửi giao những cont nguyên cho công ty giao nhận (3) Công ty giao nhận phát hành B/L(1) cho người gửi

(4) Công ty giao nhận gửi những cont nguyên cho người vận chuyểnthực tế

(5) Người vận chuyển thực tế phát hành B/L gốc cho người giao nhận(6) Công ty giao nhận chuyển B/L gốc cho đại lý của công ty giao nhận

Người gửi hàng

Người vận chuyển

Người nhận hàng thực tế

(9)

Trang 13

2.1.2 Qui trình cung ứng dịch vụ giao nhận hang NK bằng đường biển theophương thức FCL/FCL tại công ty vận tải giao nhận

1.2.2.1 Qui trình

1.2.2.2 Nội dung thực hiện

a Bước 1 : Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng : có 2 trường hợp

TH1: Khách hàng là các nhà nhập khẩu trong nước uỷ thác cho côngty giao nhận tiến hành nhận lô hàng Nhập khẩu

TH2: Khách hàng là những công ty giao nhận, hoặc hàng tàu ở nướcngoài làm hợp đồng đại lý với công ty giao nhận ở cảng đến ,yêu cầu theodõi lô hàng Nhập khẩu về đến cảng và tiến hành các thủ tục cho người nhậnhàng thực tế nhận hàng

Nếu Không thể đáp ứng được yêu cầu khách hàng thì từ chối

Nếu đồng ý thì tiến đến kí kết Hợp Đồng.Sau khi đã kí kết Hợp đồng thì chuyểnsang bước 2

Cho dù nếu khách hàng là nhà nhập khẩu trong nước hay là các côngty giao nhận quốc tế thì công ty giao nhận vẫn phải thực hiện một trong cáccông việc sau:

Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng

Tổ chức nhận hàng nhập khẩu

Giải quyết khiếu nại (nếu có)

Thanh lý Hợp đồng

Từ chối

Kí kết Hợp đồngĐồng ý

Trang 14

 Khai thuê thủ tục hải quan

 Hoàn thành bộ chứng từ để nhận hàng Nhập khẩu Nhận hàng tại CY

 Dở hàng khỏi cảng ,vận chuyển và giao hàng cho khách hàng

 Thanh toán các chi phí liên quan đến giao nhận như chí phí lưukho,lưu bãi,bốc xếp,vận chuyển ….

 Thanh toán tiền thưởng phạt xếp dở nếu có

 Theo dõi kết quả nhận hàng của người nhận, giải quyết khiếu nại vềhàng hoá nếu có

d Bước 4 : Giải quyết các khiếu nại về tổn thất hàng hoá

o lập các chứng từ pháp lý ban đầu để bảo vệ quyền lợi củachủ hàng như Biển bản kiểm tra nội bộ ,thư dự kháng,Biên bản hư hỏng đổvỡ, giấy chứng nhận nhận hàng thừa thiếu so với được khai

o Mời các tổ chức giám định có uy tín,tiến hành giấm địnhtoàn bộ lô hàng, mục đích xác định rõ số lượng hàng hoá bị tổn thất cụ thểcủa toàn bộ lô hàng để làm cơ sở cho việc khiếu nại đòi bồi thường.Nộidung phải cụ thể chính xác và phải nêu rõ tình trạng,mức độ của tổnthất.Chứng từ này sẽ được cơ quan giám định cấp ngay sau khi giám địnhxong trong vòng không quá 30 ngay kể từ ngày có yêu cầu giám định

1.3.1 Bảng lược khai hàng hoá ( Cargo manifest): là bản liệt kê tóm tắt về

hàng hóa được chuyên chở Được dùng để:

- Làm giấy thông báo cho người nhận hàng biết về những hàng hóa xếp lêntàu

- Làm chứng từ để khai báo hải quan

- Làm cơ sở để thanh toán các chi phí có liên quan đến hàng hóa- Làm căn cứ để đối chiếu so sánh với B/L về chi tiết hàng hóa

1.3.2 Vận đơn ( B/L) : là một chứng từ vận tải là mà ngưòi chuyên chở hàng

hóa hay đại diện của họ ký phát cho người gửi hàng sau khi nhận hàng để chuyênchở

Theo thông lệ quốc tế, vận đơn có chức năng chủ yếu là:- Làm bằng chứng cho hợp đồng vận tải

Trang 15

- Là biên lai xác nhận người gửi hàng đã giao hàng cho người chuyên chở- Là chứng từ sở hữu cho phép hàng hóa có thể chuyển từ người gửi hàngsang người nhận hàng hay người nào khác được quyền nhận hàng

1.3.5 Lệnh xuất kho

- Là chứng từ pháp lý để chủ hàng nội địa lấy hàng ở cảng hay gửi hàngvào kho bãi cảng, đồng thời làm căn cứ để thanh toán cước phí xếp dỡ, lưu kho,lưu bãi

- Là chứng từ gốc để kết toán kho hàng ngày ghi xuất hay nhập vào thẻ kho,sổ kho

- Là căn cứ để theo dõi tình hình thực hiện lệnh xuất kho hay giao thẳng vàlệnh nhập kho

1.3.7 Biên bản kết toán nhận hang với tàu

Sau khi hoàn thành việc dỡ hàng nhập khẩu từ tàu biển lên bờ, cảng phảicùng với thuyền trưởng ký kết một biên bản xác nhận sô ỳ lượng kiện hàng đãgiao và nhận, biên bản này gọi là biên bản kết toán nhận hàng với tàu Chứng từnày được lập ra trên cơ sở dữ liệu của tàu và của cảng Nó có chữ ký của đại diệnphòng kho hàng bên cạnh chữ ký xác nhận của thuyền trưởng Nó cũng là mộttrong những căn cứ để khiếu nại hãng tàu hay người bán nước ngoài Đồng thời nó

Trang 16

cũng là căn cứ để cảng giao nhận hàng nhập khẩu với các đơn vị đặt hàng nhậpkhẩu

1.3.8 Biên bản thừa thiếu

Khi hoàn thành việc dỡ hàng nhập khẩu, nếu phát hiện thấy thiếu hàng,cảng căn cứ vào biên bản kết toán nhận hàng với tàu để làm biên bản thừa, thiếuhàng nhằm xác nhận việc thừa, thiếu hàng Nó có tác dụng làm chứng cứ để khiếunại hãng tàu về trách nhiệm bảo quản của tàu đối với số lượng hàng hóa đã nhậnđể chuyên chở

1.3.9 Chứng nhận hư hỏng

Trong quá trình làm hàng, nếu phát hiện thấy hàng hóa bị hư hỏng, đổ vỡ,cảng và tàu phải cùng nhau lập một biên bản về tình trạng đó của hàng hóa Đốivới người nhận hàng chứng từ này có giá trị chứng cứ rõ rệt để khiếu nại hãng tàuvề trách nhiệm chăm sóc hàng hóa trong quá trình chuyên chở Đối với cảng,chứng từ này có tác dụng phân rõ ranh giới trách nhiệm về pháp lý giữa cảng vớitàu trong việc bảo quản, sắp xếp hàng hóa Tuy nhiên thông thường, chỉ trongtrường hợp tổn thất bên ngoài và dễ thấy, người ta mới lập được chứng từ này

1.3.10 Hoá đơn thương mại

Sau khi giao hàng xuât khẩu người xuất khẩu phải chuẩn bị một bộ hoá đơnthương mại đó là yêu cầu của người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàngđã ghi trên hoá đơn

1.3.11 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin –C/O)

Giấy chứng nhận xuất sứ là một chứng từ ghi nơi sản xuất hàng do ngườixuất khẩu kê khai ký và được người của cơ quan có thẩm quyền của nước ngườixuất khẩu xác nhận

Chứng từ này cần thiết cho cơ quan hải quan để tuỳ theo chính sách của nhànước vận dụng các chế độ ưu đãi khi tính thuế.Nó cũng cần thiết cho việc theo dõithực hiện chế độ hạn ngạch Đồng thời trong chừng mực nhất định, nó ói lên phẩmchất của hàng hoá bởi vì đặc điểm địa phương và điều kiện sản xuất có ảnh hưởngđến hàng hóa.

1.3.12 Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Vaterinary certificate)

Do cơ quan thú y cấp khi hàng hoá là động vật ( súc vật, cầm thú) hoặc cónguồn gốc động vật ( lông cừu, lông thú, len ,trứng…) hoặc khi bao bì củachúng có nguồn gốc động vật đã được kiểm tra và xử lý chống các dịch bệnh

Trang 17

1.3.13 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate)

Do cơ quan bảo vệ thực vật cấp khi hàng hoá là thực vật,thảo mộc, hoặc cónguồn gốc thực vật ( hạt giống, bong, thuốc lá … ) đã được kiểm tra và xử lýchống các dịch bệnh, nấm độc, cỏ dại là đối tượng kiểm dịch

Trong các giấy chứng nhận kiểm dịch trên các cơ quan có thẩm quyền xácnhận rằng ngoài việc đã kiểm tra và xử lý về dịch bệnh- đối tượng kiểm dịch,chúng còn xuất phát từ vùng an toàn về dịch bệnh

1.3.14 Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)

Do cơ quan có thẩm quyền về kiểm tra phẩm chất hàng hoá hoặc về y tếcấp cho chủ hàng, sau khi đã kiểm tra hàng hoá ( là thực phẩm, đồ uống , đồhộp….) và thấy trong đó không có vi trùng gây bệnh cho người dùng

Trang 18

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNHKINH DOANH CỦA CÔNG TY VÀ TÌNH TRẠNG VỀQUI TRÌNH CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG NHẬPKHẨU ĐƯỜNG BIỂN THEO PHƯƠNG THỨCFCL/FCL TẠI VINATRANS ĐÀ NẴNG

2.1Tổng quan về tình hình kinh doanh của công ty

1.1.1 Tổng quan về công ty

1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty kho vận miền Trung (CENTRANS) Trực thuộc bộ thương mại, địachỉ 184 Trần Phú Đà Nẵng, do co nhiều khó khăn trong kinh doanh và phát triểnnên ngày 05/9/1996 Bộ trưởng Bộ Thương Mại đã quyết định chuyển thành chinhánh công ty giao nhận kho vận ngoại thương TP Hồ Chí Minh tại Đà Nẵng(VINATRANS DANANG).

Năm 2002, VINATRANS DANANG đã triển khai thực hiện cổ phần hóaDoanh Nghiệp Nhà Nước theo Nghị Định 44/1998/NĐ-CP của Chính Phủ Với sựchỉ đạo và hướng dẫn cụ thể của lãnh đạo Công Ty Giao nhận kho vận Ngoạithương TP Hồ Chí Minh, Đơn vị đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông sánglập công ty Cổ phần Giao nhận vận tải miền Trung vào cuối tháng 7 năm 2002 vàCông ty giao nhận vận tải miền trung (VINATRANS DANANG) chính thức đivào hoat động bắt đầu từ ngày 01/9/2002.

Tên công ty : Công Ty Cổ Phần Giao Nhận Vận Tải Miền Trung Tên giao dịch : VINARANS ĐÀ NẴNG

Điện thoại : (0511) 821240-872106Fax : 84-051-821310

Trụ sở đặt tại : 184 Trần Phú, Đà Nẵng

2.1.1.2 Tình hình tổ chức kinh doanh2.1.1.2.1Bộ máy quản lý của công ty

Trang 19

Sơ đồ bộ máy quản lý

2.1.1.2.2Mối quan hệ giữa các phòng ban

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan lãnh đạo cao nhất, mỗi năm họp ít nhất

một lần để thông qua các quyết định quan trọng nhất của công ty.

Hội đồng quản trị: Do hội đồng quản trị bầu ra, chịu trách nhiệm xây

dựng các kế hoạch kinh doanh mang tính chiến lược tổng quát và đảm bảo các kếhoạch đó được thực hiện thông qua ban giám đốc.

Ban kiểm soát: Cũng là cơ quan do hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt Đại

hội đồng cổ đông kiểm tra, giám sát, theo dõi hoạt động của Hội đồng quản trị vàBan giám đốc

Giám đốc: Điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.

Phòng Vận Tải Đường biển: Chức năng chính của phòng là làm đại lý cho

3 hãng tàu: Hãng tàu Hapag-Lloyd (Đức), Zim-Lines (Israel) Ngòai ra phòng cònlàm đại lý giao nhận hàng Container bằng đường biển, làm đại lý thủ tục cho các

GIÁM ĐỐC

Phòng Kế toán T.HợpBộ phận Bộ phậnKế toán H.chính

Phòng VậnTải ĐBiển

Phòng Hàng không

PhòngGom hàng

Phòng DHL

Trang 20

tàu cập cảng, rời cảng Đà nẵng và đảm nhiệm thêm một số dịch vụ nhằm tạo quytrình công việc khép kín như: Dịch vụ khai thuê hải quan cho hàng xuất nhập khẩubằng đường biển, dịch vụ vận chuyển hàng Container bằng đường bộ, mua bảohiểm hàng hóa, thuê giám định

Phòng DHL : Chuyên cung cấp các dịch vụ chuyển phát nhanh (Expre

Wordwide) các bộ chứng từ (cons), tài liệu, hàng mẫu đi toàn thế giới Vớiphương thức từ “bàn đến bàn”, DHL Expre Wordwide sẽ đảm trách toàn bộ cáccung đoạn từ: Nhận- chuyển- phát hàng, kể cả các thủ tục hành chính Hải quan.

Phòng hàng không : Chức năng chính là Giao nhận hàng hóa xuất nhập

khẩu bằng đường hàng không, ngoài ra phòng còn đảm nhận thêm một số dịch vụnhư khai thuê hải quan, bảo hiểm, vận chuyển nội địa

Phòng Gom hàng lẻ LCL: Đây là phòng được thành lập vào tháng 8 năm

2000 Chức năng chính của phòng là gom nhiều lô hàng lẻ của các chủ hàng khácnhau và xếp chung vào container để vận chuyển đi nước ngòai, đóng gói hàng hoá,khai thuê hải quan, tư vấn khách hàng

Phòng Kế tóan - tổng hợp: Phòng kế toán tổng hợp nắm mọi hoạt động thống kê

kế toán tài chính của công ty Tổ chức tốt công tác ghi chép, phản ánh đúng và đủthường xuyên, kịp thời các hoạt động tài chính của công ty Tham mưu cho giámđốc sử dụng các nguồn vốn và huy động vốn đạt hiệu quả cao, kiểm tra và thựchiện các chế độ chính sách về tài chính, quản lý, tổ chức và sử dụng lao động hợplý Phòng này bao gồm hai bộ phận là bộ phận kế toán và bộ phận hành chính.

Bộ phận Kho, Bãi Container: Chức năng Lưu giữ, bảo quản hàng hóa

trong kho và vỏ container rỗng của các hàng tàu; nhập container và giao containertheo lệnh của phòng đường biển.

Các văn phòng đại diện: Tại Huế, Qui nhơn và Nha trang Có nhiệm vụ

hổ trợ và thực hiện tất cả các chỉ dẫn của Giám đốc và các phòng ban trong côngty về tất cả các dịch vụ mà công ty có thể khai thác được Hàng tháng có báo cáocụ thể bằng văn bản cho các phòng nghiệp vụ về hoạt động kinh doanh của mình.

Với bộ máy tổ chức gọn nhẹ như trên nên việc giữ thông tin liên lạc giữacác phòng ban rất kịp thời Với bốn phòng nghiệp vụ chính là Phòng vận tải đườngbiển, Phòng hàng không, phòng DHL, Phòng gom hàng nhằm mục đích phân chia

Trang 21

và chuyên sâu các mảng công việc về Giao nhận hàng không, hàng đường biển,hàng lẻ, nhưng việc phối hợp giữa các phòng ban cũng diễn ra tương đối nhịpnhàng và có hiệu quả, ví dụ: Nhân viên sales của phòng vận tải đường biển tiếpxúc với khách hàng để chào dịch vụ nhưng lại phát hiện ở khách hàng nhu cầu vậnchuyển hàng bằng đường hàng không lập tức nhân viên này thông báo cho phònggiao nhận hàng không biết để tiếp cận và ngược lại

2.1.1.3 Năng lực kinh doanh

Ổn định tổ chức, cải tổ bộ máy hoạt động của đơn vị, coi trọng yếu tố conngười có năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất để phân công bốtrí công việc hợp lý có năng suất cao và hiệu quả tốt là mối quan tâm hàng đầu củaban lãnh đạo Từ điểm xuất phát ban đầu, Cty Vinatrans Đà nẵng có khoảng 19 laođộng; số lao động có năng lực về nghiệp vụ ngoại thương thì rất thiếu trong khi đósố lao động giao nhận giản đơn do tiếp nhận từ Công ty kho vận cũ thì lại dư thừa.Qua nhiều đợt tinh giảm biên chế số lao động giản đơn dôi thừa, kết hợp với sựtuyển chọn nhiều lao động trẻ có năng lực, đạo đức, trình độ chuyên môn, ngoạingữ để có thể tham gia quản lý và điều hành các hoạt động có hiệu quả hơn Trảiqua hơn 6 năm, đội ngũ CB-CNV của Cty Vinatrans Đà Nẵng ngày càng lớn mạnhkhông những về số lượng mà cả về chất lượng; cùng với sự phát huy nội lực, nêucao ý thức trách nhiệm của CB-CNV và năng lực tổ chức, quản lý điều hành củacán bộ cốt cán đã tạo được tốc độ tăng trưởng nhanh và uy tín của Công tyVinatrans Đà nẵng ngày càng được nâng cao rộng rãi

Bảng 1: Tỉ trọng cán bộ có trình độ đại học & trung học

chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọngSố lượng

lao động

Đại học 26 55.31 33 56.89 37 56.9Trung cấp 12 25.53 14 21.14 14 21.5

Thông qua bảng cơ cấu lao động của Công ty ta thấy số CBCNV tốt nghiệpĐại học - Cao đẳng tăng lên qua từng năm Trong vài năm gần đây , Công ty đã

Trang 22

chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao trình độ CBCNV thông qua các khoá đàotạo ngắn hạn do Công ty tổ chức hoặc Sở Thơng mại, Cục Hải quan tổ chức nhằmđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động ngoại thương.

Nguồn : Phòng kế toán tổng hợp năm 2007

Công ty đã trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng cũng như các

phương tiện chuyên chở để phục vụ cho việc giao dịch hàng ngày của côngty Tuy nhiên cũng còn một số thiêt bị đã lỗi thời cần thanh lý và cần trangbị thêm để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng tăng của công ty Ngoàira, cũng cần phải đầu tư vốn để thêm mua thêm xe tải nhỏ để tạo thế chủđộng trong việc gom hàng và vận chuyển hàng hoá ra cảng.

Bảng 3: Tình Hình Sử Dụng Mặt Bằng

1 Trụ sở chính-184 Trần 92

Trang 23

Nguồn : Phòng kế toán tổng hợp năm 2005

Sau đây là tình hình tài sản nguồn vốn của công ty trong những năm qua

Bảng 4: Bảng tổng kết tài sản nguồn vốn của công ty năm 2007( phụ lục)

Phân tích:

Về tài sản lưu động: có sự thay đổi khá rõ rệt giữa đầu năm và cuối năm.

Đầu năm chiếm 77,4% nhưng cuối năm chỉ còn 28.56%.Lượng tiền mặt cuối nămcó tăng so với đầu năm gần 400.000.000 Bên cạnh đó khoản fải thu lại giảm Đầunăm chiếm 64.66% đến cuối năm chỉ còn 15,9%.nguyên nhân dẫn đến việc tănggiảm rõ rệt như vây đó có thể là do các thương vụ kinh doanh kéo dài chưa đến kìthanh toán nên công ty chưa thu được tiền từ khách hàng

Về tài sản cố định: năm 2007 chiếm 1 phần lớn trong công ty ,chiếm đến

67,27%Gấp 6,048 lần so với cùng kì năm ngoái Năm 2007 công ty đã có nhữngkhoản đầu tư lớn về cơ sở vật chất, kĩ thuật phương tiện cho công ty,hầu hết cácphòng đều có máy tính mới ,nối mạng toàn bộ, điện thoại được lắp thêm thêm vàođó công ty còn đâu tư vào xây dựng kho bãi phục vụ lưu giữ hàng hoá xuất nhậpkhẩu…

Về nguồn vốn: Cuối năm nguồn vốn của Công ty tăng lên đáng kể.Mặc dù

Nợ phải trả giảm so với đầu năm gần 2 tỉ nhưng vẫn lớn hơn rất nhiều so vớikhoản phải thu đó là do năm 2007 công ty đã đầu tư 1 khoản lớn vào cơ sở vậtchất.Tuy nhiên 1 điều đáng nói là Nguồn Vốn chủ sở hữu tăng rất nhanh (đầu năm5,834 tỉ, cuối năm 9,770 tỉ tăng 67,46%) Điều này chứng tỏ qui mô về vốn củađơn vị đã tăng lên

Trang 24

1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty1.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh

2.1.2.1.1Dịch vụ giao nhận nội địa

Đây là hoạt động giao nhận vận tải truyền thống của Công ty kho vận miềnTrung cũ vẫn được Công ty tiếp tục duy trì và đẩy mạnh nhằm giữ vững mối quanhệ hợp tác lâu dài với các khách hàng; đồng thời triển khai, giới thiệu các dịch vụmới hiệu quả cao hơn và chi phí thấp hơn như: giao nhận hàng nguyên Container,dịch vụ hàng không để khách hàng tiếp cận, làm quen và quyết định lựa chọn loạihình dịch vụ phù hợp với nhu cầu kinh doanh của Công ty Vì vậy, sản lượng giaonhận vận tải vẫn giữ được ở mức ổn định >8.000 tấn, sản lượng hàng qua kho>16.000 tấn

2.1.2.1.2Dịch vụ giao nhận quốc tế

Mặc dù ra đời sau dịch vụ giao nhận nội địa, nhưng dịch vụ giao nhận quốctế đã phát huy được thế mạnh vốn có về các loại hình dịch vụ: giao nhận, vậnchuyển hàng nguyên Container, hàng không, chuyển phát nhanh chứng từ, đại lýhàng hải Nhờ có chính sách hợp lý và quan hệ tốt với khách hàng nên số lượngkhách hàng cũng như khối lượng công việc tăng đáng kể, hiệu quả công tác ngàycàng cao, sự tín nhiệm của khách hàng đối với Công ty Vinatrans Đà nẵng ngàycàng được nâng cao; sản lượng của năm sau bao giờ cũng nhiều hơn năm trước, từmức 471 TEU/năm đã lên tới >4000TEU/năm, chuyển phát nhanh chứng từ từ consố 0 nay đã thu gom được >3.000 bộ chứng từ/năm, đại lý hàng hải cũng đượctriển khai và thực hiện được tốt, Công ty đã giao nhận >15.000tấn hàng rời quaCảng Đà nẵng

Ngay từ đầu năm 1999 do sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các loạihình dịch vụ nói trên dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế được tách ra làm hai mảng:vận tải đường biển và giao nhận quốc tế để đa dạng hóa các loại hình dịch vụ đồngthời để chuyên sâu hơn trong lĩnh vực chuyên môn

Trang 25

khăn khách quan như trên, và một phần do sự cạnh tranh, rất nhiều các công ty tưnhân cùng dịch vụ đã mở ra, nhưng kết quả về mặt sản lượng cũng như doanh thuđều tăng cao hơn so với năm trước Tuy nhiên, lợi nhuận lại thấp hơn so với năm2006 Nguyên nhân là bắt đầu từ quý 2 năm 2007, tất cả các hãng tàu đều đồngloạt tăng giá cước Đã vậy, lại còn xuất hiện thêm nhiều đơn vị tư nhân kinh doanhcùng ngành nghề, cạnh tranh nhau gây gắt về giá cả Do vậy, bảng giá cũ của côngty vẫn chưa điều chỉnh tăng lên được, mặc dù giá cước phải trả cho đại lý lại caohơn trước rất nhiều.

1.1.2.2 Tình hình khách hàng - thị trường

Cơ cấu thị trường dịch vụ.

Bảng 5: Cơ cấu thị trường năm 2007

Tiếp theo là Thị trường Hội An xếp vị trí thứ 2 chiếm 21%, Huế chiếm15%

1.1.2.3 Kết quả kinh doanh

Trong năm qua công ty đã thực hiện được một số chỉ tiêu sauBảng 6: Các chỉ tiêu về tài chính năm 2007 Đvt: Đồng

Trang 26

6 Chi phí hoạt động tàichính

7 Lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh

8.Thu nhập khác9.Chi phí khác

10.Tổng lợi nhuận kế toántrước thuế

Nguồn : Phòng kế toán tổng hợp năm 2007

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Doanh thu đạt: 29 tỉ tăng 75% so vớicung kì năm ngoái (chỉ đạt 16 tỉ) tuy nhiên Lợi nhuận sau thuế tuy thấp hơn nămngoái 6,9%.Nguyên nhân là do năm nay công ty đầu tư nhiều vào cơ sở vật chấtnên các khoản đầu tư trong hoạt động tài chính giảm sút.dẫn đến Doanh thu hoạtđộng tài chính giảm gần 300 triệu so với cung kì năm ngoái

b) Thực hiện các chỉ tiêu về sản lượng

Bảng 7: Chỉ tiêu về sản lượng công ty thực hiện năm 2007

Trang 27

Nguồn : Phòng kế toán tổng hợp năm 2007

Sản lượng container XNK thông qua các đại lý trong năm 2007 đạt 106%so với năm 2007 Trong đó hàng xuất đạt 93,96% và hàng nhập đạt 225,37% Riêng dịch vụ chuyển phát nhanh tại Đà Nẵng và Nha Trang thực hiện rất tốt,chiếm khoảng 70% thị phần trong địa bàn hoạt động Mặc dù gặp không ít khókhăn do áp lực cạnh tranh của các đơn vị cùng hoat đông như TNT, Fedex, bưuđiện nhưng sản lượng thực hiện năm 2007 đạt 6.608 bộ và tăng 14,05% so vớinăm 2006 Trong đó tại Đà Nẵng thực hiện 3.259 bộ chứng từ, Huế 998 bộ, QuiNhơn 854 bộ, Nha Trang 1.445 bộ và Quãng Ngải 52 bộ (năm 2007).

NK FCL/FCL bằng đường biển tại công ty Vinatrans

1.2.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ hàng nguyên FCL/FCL của công ty

Trang 28

Sản Lượng:

+ FCL

Tài Chính:

+ Doanh Thu + Chi Phí

Nguồn : Phòng kế toán năm 2007

2.2.1.2 Khách hàng thị trường2.2.1.2.1Khách hàng chỉ định

Đó là những khách hàng lớn trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng với Côngty Vinatrans hoặc đại diện của hãng tàu, hãng giao nhận (đã ký kết với công tyVinatrans) để thực hiện việc đưa hàng nhập khẩu từ nước ngoài về Việt nam

Hàng phục vụ công trình như Công ty KCP-Huế (dây chuyền sản xuấtđường mía), Công ty gạch Đồng tâm Miền trung & Nhà máy gạch men Cosevco(nhập thêm dây chuyền sản xuất gạch men)

Hàng phục vụ cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như Công ty TNHHSinaran (nhập nguyên liệu về phục vụ cho việc sản xuất nến xuất khẩu), Công ty biaHuế & Công ty đường Quảng Ngãi (nhập nguyên liệu về sản xuất bia, bánh kẹo ),Công ty thực phẩm Miền trung (nhập linh kiện xe máy) Công ty Valley view,công ty dệt Huế, công ty giày Quốc Bảo Lượng hàng nhập về nguyên liệu phụcvụ cho sản xuất tương đối lớn và ổn định.

Khi hàng về đến Cảng, phần lớn chủ hàng thường đứng ra lo liệu các thủtục chứng từ; riêng việc giao nhận vận chuyển đưa hàng về đến kho do chủhàng không có phương tiện vận tải nên đã trao đổi thu xếp trước với cãc hãng tàu,hãng giao nhận để bố trí, phối hợp đưa hàng về kho sau khi đã hoàn thành các thủtục cần thiết

2.2.1.2.2Khách hàng tự kiếm

Trang 29

Thường xuyên đi sales tiếp cận thị trường, đồng thời thông qua mối quanhệ giao dịch với khách hàng quen thuộc với Công ty để nắm bắt những thông tincần thiết về nhu cầu nhập hàng phục vụ cho sản xuất (Công ty xuất nhập khẩunông sản và thực phẩm chế biến - hạt mì), hàng gia công (Công ty dệt Huế -nguyên phụ liệu may mặc), hàng tiêu dùng (Công ty thực phẩm Miền trung - linhkiện xe máy) Tiếp đó Cty Vinatrans Đà Nẵng sẽ báo cho Công ty Vinatrans Tp.HCM hoặc đại diện của hãng tàu, hãng giao nhận biết tên, địa chỉ nhà cung cấp,người trực tiếp giao dịch, tên hàng nhập, khối lượng, thời hạn giao hàng điều kiệngiao hàng để hãng tàu tiện việc liên hệ, giao dịch, ký kết hợp đồng vận tải và đưahàng về cho đơn vị giao cho khách hàng

2.2.1.2.2Tình hình cạnh tranh

Thị trường khu vực Miền Trung vẫn chưa khơi dậy hết tiềm năng vốn có,nên lượng hàng xuất nhập khẩu và các dịch vụ liên quan còn manh mún, rời rạc.Trong khi đó nhiều đơn vị hoạt động cùng chức năng như Vietfracht, Viconship,Vietrans Đà nẵng, Vosa Đà nẵng đang tranh thủ giành chiếm thị phần trên thịtrường ngày càng nhiều hơn Bên cạnh đó Vinatrans Đà nẵng luôn bị động về giácước và sử dụng thiết bị nên việc tìm kiếm nguồn hàng rất khó cạnh tranh với cáchãng khác Mặt khác giá cước tàu bắt đầu tăng từ đầu năm , thêm vào đó giá phụphí nhiên liệu (BAF) cũng tăng nhanh đột ngột từ25.00USD/cont20’ &50.00USD/cont40’ đến nay 77USD/20’ và 134USD/40’ Điều này đã làm ảnhhưởng tới thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa ở khu vực miền Trung do lượnghàng hóa xuất nhập khẩu tăng chậm trong khi đó giá cước lại tăng nhanh, một sốhãng tàu lại hình thành thêm làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt vàphức tạp hơn Trước đây do sự quản lý XNK độc quyền của Nhà nước nên chỉ cómột số công ty Nhà nước được cấp giấy phép kinh doanh XNK, vì vậy chưa có sựphân biệt rõ rệt giữa việc chỉ kinh doanh dich vụ XNK và kinh doanh XNK trựctiếp Sau thời kỳ đổi mới của đất nước để phù hợp với sự phát triển của nền kinhtế, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh XNK được kinhdoanh XNK hàng hoá theo sự cho phép trong danh mục hàng hoá cho phép hoặccấm Do đó số các Công ty trước đây làm kinh doanh XNK, nay chuyển sang kinhdoanh dịch vụ phục vụ XNK và kinh doanh XNK trực tiếp, cộng vào đó là sựtham gia vào lĩnh vực kinh doanh này của các hãng tàu, đại lý hãng tàu, các côngty vận tải, làm cho sự cạnh tranh trên thị trường kinh doanh dịch vụ phục vụ XNK

Trang 30

ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn Đặc biệt với các Công ty vận tải, các đại lýhãng tàu khi tham gia vào dịch vụ kinh doanh này họ có lợi thế rất lớn do đáp ứngđược gần như đầy đủ các nhu cầu của khách hàng: giao nhận+ vận tải+ gom hàng+phân phối đều nằm trong cơ cấu dịch vụ kinh doanh của họ và đó là những yếutố sẵn có Hơn nữa trong sự cạnh tranh về giá cả họ luôn có lợi thế vì là có sẵn tàuhoặc đại lý hãng tàu nên giá cước tính chung cả giao nhận và vận tải thường thấp,đây là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh dịch vụ XNK, quyết định sự thànhbại trong lĩnh vực kinh doanh này của mỗi Công ty Hiện nay tại thành phố ĐàNẵng có sự tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này của một số Công ty như:

 Viconship (đại lý hãng tàu, Công ty Container và giao nhận hànghoá XNK)

 Vietfract (Đại lý hãng tàu và giao nhận hàng hoá XNK) Gematrans (Đại lý hãng tàu và giao nhận hàng hoá XNK) Vietrans Đà Nẵng

 Danatrans (Công ty giao nhận kho vận ngoại thương Đà Nẵng)Ngoài ra còn có một số Công ty vận tải lớn tại địa phương cũng có chứcnăng kinh doanh vận tải và giao nhận trên thị trường cả nước và trọng tâm là khuvực miền Trung và thành phố Đà Nẵng là chủ yếu, cùng với nó là 2 thị trờng ChâuÁ: Singapore và Hongkong là những thị trường nước ngoài hoạt động chính củacác Công ty nói trên Dưới sự cạnh tranh như vậy hiện tại mục tiêu và phươnghướng kinh doanh mà chi nhánh Công ty đang thực hiện là: Giữ vững mối quan hệlàm ăn lâu dài với các bạn hàng cũ quen thuộc, khai thác thêm khách hàng mới,mở thêm những dich vụ kinh doanh thuộc chức năng của Công ty nhằm tăng thêmdoanh thu và lợi nhuận đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả Tuy nhiên việckhai thác tìm thêm khách hàng mới là tương đối khó khăn bởi vì trong một khuvực nhỏ là thành phố Đà Nẵng và một số Tỉnh lân cận thì nhu cầu cũng như khảnăng XNK là không lớn do các mặt hàng XK ít, chủ yếu là nông sản, thuỷ sản vàmột số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng NK chủ yếu là máy móc và nguyên vậtliệu phục vụ sản xuất và đầu t xây dựng cơ bản, trong khi đó tại thành phố ĐàNẵng nói riêng đã có hơn chục Công ty vận tải và giao nhận Vì vậy việc lôi kéođợc các khách hàng mới từ các đối thủ cạnh tranh bằng giá cước giao nhận cùngcác dịch vụ cung cấp hấp dẫn cho khách hàng là việc làm không dễ chút nào.

Trang 31

Trước tình hình đó thì Công ty lại chưa có được những chính sách thu hút kháchhàng nhằm phát triển mục tiêu và định hướng kinh doanh có hiệu quả.

1.2.2 Qui trình cung ứng dịch vụ giao nhận hàng NK đường biển theo

phương thức FCL/FCL tại công ty Vinatrans Đà Nẵng

Hiện tại đối với việc cung ứng dịch vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đườngbiển theo phương thức FCL/FCL thì công ty đóng nhiều vai trò khác nhau

1.2.2.1 Khi công ty đóng vai trò là đại lý cho hãng tàu2.2.2.1.1Sơ đồ

2.2.2.1.2Nội dung thực hiện

(1) Người gửi hàng điền vào booking note rồi gửi cho hãng tàu yêu cầu vậnchuyển những cont hàng nguyên đến Cảng Việt Nam.Khi Hàng được giao chođại lý hãng tàu tại CY ở cảng đi thì 1 vận đơn B/L được cấp phát cho người gửi (2) Đại lý ở cảng đi chuyển những cont nguyên lên tàu để vận chuyển đến cảngSingapor sau đó thông báo và gửi 1 bản fax manifest 1để mô tả về chi tiết của lô

Đường đi của hàng hóa: Đường đi của chứng từ: Người gửi

hàng nước ngoài

Đại lý cảng đi

Hapag Lloy

Đại lý tại Singapor

Tàu Feeder

Người nhận Hàng

Manifest 2cont

(5)

Trang 32

hàng cho đại lý tại Singapor.Sở dĩ tàu mẹ Hapag Lloy phải cập cảng ở Singapor(cảng trung chuyển) là vì ở Việt Nam vẫn chưa có cảng biển nào đủ khả năngtiếp ứng tàu mẹ.

(3) Đại lý ở Singapor lại tiếp tục đưa những cont nguyên lên tàu Feeder đây làloại tàu nối hay tàu chạy nhánh chuyên chạy từ cảng trung chuyển đến cảng ViệtNam Thường thì khi người gửi book hàng đại lý ở cảng đi đã lo liệu , sắp xếpchỗ trên tàu Feeder ,điều này có thể hiện trên vận đơn.Tàu Feeder nhận chở hàngtừ Singapor về Việt Nam có trách nhiệm thông báo cho bộ phận hàng nhậpVinatrans những chi tiết về lô hàng sắp đến Khi tàu sắp đến cảng Việt Nam thìtàu sẽ gửi 1 thông báo hàng sắp đến (NOA).Tiếp đó Vinatrans gửi 1 manifest 2cho tàu Feeder để làm thủ tục Hải Quan.Sau khi tàu Feeder cập cảng thì tiếnhành giao cont cho Vinatrans

(4) Trong thời gian hàng được vận chuyển từ cảng đi cho tới cảng cuối cùngthì đồng thời người gửi hàng sẽ chuyển bộ chứng từ về hàng hoá cho ngườinhận.Khi nhận được những chứng từ cần thiết thì người nhận cầm B/L xuấttrình cho Vinatrans để nhận lệnh giao hàng D/O.

(5) Người nhận hàng mang D/O đến cảng ,nộp các phí có liên quan và nhậncont hàng

2.2.2.1.3Tình hình thực hiện qui trình:

Hiện tại Vinatrans đang làm đại lý cho 2 hãng tàu đó là Hapag Lloy ( của Đức ) vàZim Line (của Isarel).Sau đây là tình hình thực hiện qui trình giao nhận hàng NKFCL tại Vinatrans với tư cách là đại lý của hãng Tàu Hapag Lloy

B1: Đầu tiên Vinatrans truy cập internet để xem xét tình hình lô hàng nhập sắp

đến.Với sự phát triển của công nghệ thông tin chỉ cần user và password ,Vinatranscó thể truy cập mạng nội bộ của Hapag Lloy đã lưu thông trên toàn cầu nhờ đó cóthể chủ động hơn trong việc nắm bắt thông tin về những lô hàng nhập.Có thể biếtđược hàng hoá đang ở đâu , đang trên tàu nào chuyến nào sẽ cập cảng nào vào lúcnào ,ngày giờ có thể dự đoán trước, khối lượng lô hàng là bao nhiêu ,chủ nhữnglô hàng này là những ai

B2:Trong thời gian này khi nhận được manifest do đại lý tại Singapor gửi đến thì

Vinatrans tiến hành lập hồ sơ kiểm tra ngày tàu về và trước khi tàu cập cảng 1ngày thì gửi manifest (bằng fax) cho hãng tàu để tàu Feeder có thể khai báo hảiquan khi cập cảng Đà Nẵng.Nên yêu cầu confirm về việc đã nhận chứng từ

Trang 33

này,ghi lại tên ngươi nhận để tránh việc đổ trách nhiệm khi có sai sót xảy ra.Tránhtrường hợp chậm manifest xảy ra sẽ gây nhiều rắc rối và mất nhiều chi phí Đồngthời gửi thông báo tàu đến cho chủ hàng thực sự của lô hàng( bằng fax và gọi điệnxác nhận lại việc thông báo đó ) trước ngày tàu vào 1 ngày chậm nhất là ngay ngàytàu vào

B3: Sau khi cập cảng tàu Feeder nhận manifest 2 (Manifest là bản liệt kê chi tiết

hàng hóa.trong manifest nó thể hiện lô hàng,số container, số bill, sô tham chiếu,sốseal… mô tả về hàng hóa nêu rõ cảng xếp ,cảng dở,tàu nối,số chuyến tàu nối……v.v.v Ngoài ra nó còn thể hiện các loại phí,tổng số tiền cước phí, những phí gì làtrả trước,phí gì trả sau….)do Vintrans gửi thì tiến hành khai báo hải quan ,Feederchỉ khai báo chung chung ,đó là loại hàng gì, hàng khô hay hàng rời….,hàng đó cónguy hiểm ko? còn những chi phí liên quan đến cảng thì được thanh toán theotừng tháng, từng qui’ hay theo năm tùy theo hợp đồng giữa Tàu Feeder và cảng.

B4: Khi nhận được thông báo tàu cập cảng, Vinatrans đến và xuất trình giấy giới

thiệu của công ty tại hãng tàu để nhận lênh giao hàng (D/O).Sau khi lấy được lệnhgiao hàng từ tàu thì công ty gửi 1 thông báo cho người nhận đến nhận hàng

Lúc này Hãng tàu kiểm tra giấy giới thiệu, yêu cầu đại lý đóng các phí liên quanvà phát hành D/O cho Vinatrans Đúng lí ra phải thanh toán những chi phí liênquan , như về phí tàu, phí chứng từ, phí D/O v.v tuy nhiên những chi phí này sẽđược tàu mẹ thanh toán cho Feeder theo Hợp đồng trước đó.

B5: Trong thời gian hàng được vận chuyển từ cảng đi cho tới cảng cuối cùng thì

đồng thời người gửi hàng sẽ chuyển bộ chứng từ về hàng hoá cho người nhận.Khinhận được những chứng từ cần thiết thì người nhận cầm B/L xuất trình choVinatrans để nhận lệnh giao hàng D/O.

Đại lý Vinatrans kiểm tra B/L và yêu cầu chủ hàng đóng các phí liên quan ( nhưphí D/O, vệ sinh container cho hãng tàu.thường phí D/O là 100.000 đ/bill; vệ sinhcont là 20.000 vnd/cont 20’, 40.000 vnd/cont40’;nếu hàng hóa là máy móc thì phívệ sinh cont là 200.000-300.000 vnd)

- Và phát hành D/O cho chủ hàng, gồm 1 lệnh của Feeder và 3 lệnh củaVinatrans

- Đồng thời cấp giấy mượn Container nếu chủ hàng muốn đưa Container về khoriêng để làm hàng.Để có thể mượn được cont thì người nhận hàng phải viết đơnxin mượn cont và phải đặt tiền cược, thông thường tiền cược là từ 800.000-

Trang 34

1.000.000 vnd/cont tuy nhiên nó còn tùy thuộc vào sự thân quen của khách hàngđối với công ty.

B6: Khi lấy được lệnh giao hàng Chủ hàng cầm các chứng từ có liên quan xuống

Cảng làm thủ tục nhận hàng.Các chứng từ liên quan gồm có giấy phép XNK,B/L,HĐ mua bán, giấy chứng nhận xuất xứ ,giấy phép hành nghề kinh doanh,hóađơn,v.v….

Tùy trường hợp,nếu chủ hàng ủy thác cho Vinatrans làm dịch vụ trọn gói haylàm từng dịch vụ riêng lẻ như khai thuê hải quan ,vận chuyển hàng “door to door”thì Vinatrans mới làm tuy nhiên thông thường thì chủ hàng sẽ tự làm các bước cònlại

Phần khai thuê hải quan và vận chuyển hàng “door to door” đến khách hàng sẽđược trình bày ở phần sau.

1.2.2.2 Khi công ty đóng vai trò lại đại lý của công ty giao nhận quốc tế2.2.2.2.1Sơ đồ

2.2.2.2.2Nội dung thực hiện

(1) Người gửi giao cont và nhận House B/L từ Công ty giao nhận quốc tế(2) Công ty giao nhận giao cont cho người chuyên chở 1 và nhận B/L 1 đồng

thời chuyển B/L 1 đó cho đại lý tại Việt Nam để có thể nhận hàng.Người chuyên chở 1 có trách nhiệm vận chuyển hàng hoá về cảng tại Việt Nam

Người gửi hàng ở nước ngoài

Công ty giao nhận quốc tế

Người chuyên chở

Vinatrans

Đường đi của hàng hoá :Đường đi của chứng từ :

(5)Người Nhập

khẩu VN(4)

Trang 35

(3) Khi Người chuyên chở cập cảng Đà Nẵng sẽ thông báo cho Vinatrans ,Vinatrans sẽ xuất trình B/L 2 và nhận cont

(4) Trong thời gian hàng hoá được vận chuyển từ cảng đi ở nước ngoài đến Việt Nam thì người xuất khẩu sẽ gửi cho Người Nhập khẩu tại Việt Nam các chứng từ hàng hoá kèm theo House B/L

(5) Người Nhập khẩu xuất trình House B/L và nhận cont

2.2.2.2.3Tình hình thực hiện

Hiện tại Vinatrans có làm đại lý cho một số công ty giao nhận như sau: công ty giao nhận Kuehne + Nague; cty giao nhận Panalpina, công ty giao nhận Kintestu world Express;Freight Link Express….

B1: Đầu tiên Công ty giao nhận quốc tế và Vinatrans Đà Nẵng làm 1 Hợp đồng đại lý, yêu cầu Vinatrans Đà Nẵng tiến hành nhận lô hàng nhập khẩu tại cảng Đà Nẵng Đồng thời gửi cho Vinatrans B/L để có thể nhận cont hàng hoá từ người chuyên chở mà công ty giao nhận quốc tế đã kí hợp đồng vận chuyển Tiếp đó Vinatrans sẽ thường xuyên theo dõi thông tin về chuyến hàng thông qua đại lý của hãng tàu.

B2: Khi Người chuyên chở cập cảng Đà Nẵng sẽ fax cho Vinatrans 1 bảng thông báo Vinatrans xuất trình B/L và nhận D/O

B3:Trong thời gian đó Vinatrans gửi thông báo cho chủ hàng thực sự, yêu cầu chủ hàng đến nhận hàng.

B4: Vinatrans giao cont cho chủ hàng khi họ xuất trình House B/L tại CY

B5: Nếu khách hàng yêu cầu cung cấp các dịch vụ khác thì Vinatrans mới làm nhưdịch vụ vận tải nội địa….

B6: Tiến hành xem xét khiếu nại nếu xảy ra tổn thất hàng hoá

B7: Thanh lý các chi phí có liên quan: yêu cầu người Nhập khẩu phải trả những khoản chi phí có liên quan như: phí D/O; phí khai thuê hải quan,…

1.2.2.3 Khi công ty đóng vai trò là người vận chuyển 2.2.2.3.1Sơ đồ

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:16

Hình ảnh liên quan

a.Tình hình lao động - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

a..

Tình hình lao động Xem tại trang 21 của tài liệu.
b.Tình hình cơ sở vật chất - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

b..

Tình hình cơ sở vật chất Xem tại trang 22 của tài liệu.
c.Tình hình tài chính - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

c..

Tình hình tài chính Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.1.2.2 Tình hình khách hàn g- thị trường - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

1.1.2.2.

Tình hình khách hàn g- thị trường Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Doanh thu đạt: 29 tỉ tăng 75% so với cung kì năm ngoái (chỉ đạt  16 tỉ) tuy nhiên Lợi nhuận sau thuế tuy thấp hơn năm ngoái  6,9%.Nguyên nhân là do năm nay công ty  đầu tư nhiều vào cơ sở vật chất nên các  khoản đầu tư  - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Doanh thu đạt: 29 tỉ tăng 75% so với cung kì năm ngoái (chỉ đạt 16 tỉ) tuy nhiên Lợi nhuận sau thuế tuy thấp hơn năm ngoái 6,9%.Nguyên nhân là do năm nay công ty đầu tư nhiều vào cơ sở vật chất nên các khoản đầu tư Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.2.1Tình hình kinh doanh dịch vụ hàng nguyên FCL/FCL của công ty - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

1.2.1.

Tình hình kinh doanh dịch vụ hàng nguyên FCL/FCL của công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả giao nhận hàng nguyên nhập khẩu bằng đường biển T - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

Bảng 8.

Kết quả giao nhận hàng nguyên nhập khẩu bằng đường biển T Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2.2.3.3Tình hình thực hiện - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

2.2.2.3.3.

Tình hình thực hiện Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sau đây là bảng giá cước của một số dịch vụ điển hình mà Vinatrans cũng như 1 số công ty khác cung cấp cho dịch vụ phục vụ quá trình giao nhận , mỗi một  Công ty có một lợi thế nhất định cho nên những dịch vụ cá thể của các Công ty có  giá cước thấp - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

au.

đây là bảng giá cước của một số dịch vụ điển hình mà Vinatrans cũng như 1 số công ty khác cung cấp cho dịch vụ phục vụ quá trình giao nhận , mỗi một Công ty có một lợi thế nhất định cho nên những dịch vụ cá thể của các Công ty có giá cước thấp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng kết tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2007 - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

Bảng 4.

Tổng kết tài sản, nguồn vốn của công ty năm 2007 Xem tại trang 59 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình 1.691.778.269 14.2 663.364.647 4.6    - Nguyên giá2.143.494.59817.951.180.659.006 8.19    - Hao mòn(451.716.329)(3.75)(517.294.359) (3.59) - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo phương thức fclfcl ở công ty cổ phần giao nhận vận tải miền trung (vinatrans đà nẵng)”.doc

1..

TSCĐ hữu hình 1.691.778.269 14.2 663.364.647 4.6 - Nguyên giá2.143.494.59817.951.180.659.006 8.19 - Hao mòn(451.716.329)(3.75)(517.294.359) (3.59) Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan