Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh hà tĩnh tt

27 55 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh hà tĩnh tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG MINH TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LU N ÁN TI N SĨ HÀ NỘI - 2019 INH T Luận án hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thọ TS Lƣơng Minh Huân Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Thiên Phản biện 2: PGS.TS Hồng Văn Bằng Phản biện 3: PGS.TS Lê Xn Đình Luận án đươc bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi… .giờ… phút, ngày… …tháng… ….năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnh tranh toàn cầu ngày trở nên gay gắt thúc đẩy quốc gia, có Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Nước ta giai đoạn thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhằm hướng tới phát triển thịnh vượng bền vững Thực tế cho thấy, lực cạnh tranh quốc gia ln có mối quan hệ tương hỗ mật thiết với lực cạnh tranh địa phương quốc gia Vì thế, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh nước ta để góp phần tích cực vào nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Tại Việt Nam, tỉnh cấp hành địa phương sát cấp Trung Ương, tỉnh có mối quan hệ trực tiếp mật thiết với cấp Trung Ương; đồng thời, tỉnh có vai trò quan trọng việc thực thi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Trung Ương Từ Chính phủ phân quyền quản lý kinh tế, cấp tỉnh ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, việc khai thác, thu hút sử dụng nguồn lực để phát triển bền vững Tuy nhiên, hầu hết tỉnh Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với tỉnh bạn; phải đối mặt với tình trạng chồng chéo, thiếu đồng văn pháp quy bộ, ngành Trung Ương vốn đầu tư, đất đai, quy hoạch phát triển, môi trường đầu tư kinh doanh; phải đối mặt với tình trạng thiếu phối hợp đồng sở, ngành hữu quan tỉnh việc tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp thành phần kinh tế nhằm phát huy tối đa lực nội sinh kinh tế địa phương… Hà Tĩnh tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Hà Tĩnh có vị trí địa - trị địa - kinh tế quan trọng phát triển Việt Nam, Lào nước tiểu vùng sông Mê Công Thực Nghị 02/NQ – CP Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Hà Tĩnh triển khai nhiều giải pháp đồng để nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh đầu tư để tạo phát triển bền vững Kết bước đầu từ nỗ lực Hà Tĩnh làm gia tăng nhanh chóng số lượng doanh nghiệp thành lập, làm giảm đáng kể tỷ lệ doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động; làm giảm mạnh chi phí thời gian, chi phí khơng thức cho gia nhập thị trường doanh nghiệp người dân; làm gia tăng mạnh mẽ số vốn đầu tư xã hội cho lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ…; quyền tỉnh tạo tiến lớn giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; đời sống mặt người dân Hà Tĩnh bước đầu cải thiện, nâng cao… Tuy nhiên, nhìn chung, quyền tỉnh Hà Tĩnh chưa khai thác có hiệu dư địa lợi so sánh tỷ lệ cao học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; chưa khai thác hiệu dư địa lợi so sánh tuyệt đối cảng biển nước sâu vị trí đầu mối giao thông hai miền Nam Bắc Việt Nam khu vực Tiểu vùng sông Mê Công để thu hút đầu tư nhằm biến Hà Tĩnh trở thành trung tâm logistics miền Trung; chưa khai thác tốt dư địa lợi so sánh danh lam, thắng cảnh, tài nguyên biển, truyền thống văn hóa, lịch sử… để thu hút vốn đầu tư nhằm phát triển lĩnh vực du lịch; chưa khai thác phù hợp dư địa lợi so sánh địa hình, địa lý, tài nguyên tự nhiên để thu hút nguồn vốn đầu tư công nghệ đại nhằm phát triển lượng điện gió, điện mặt trời để thu hút công nghệ đại nhằm phát triển nông sản đặc hữu chất lượng cao…Hậu tình trạng lực cạnh tranh quyền tỉnh Hà Tĩnh thấp, đạt mức trung bình so với nước; phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh chưa cao, suất lao động đạt mức trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình; hoạt động xóa đói, giảm nghèo chưa hiệu bền vững so với nhiều tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Xuất phát từ thực tế trên, tác giả luận án lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh” cho nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu hoàn thành luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành quản lý kinh tế góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc hoàn thiện khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, cho việc xác định nhân tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; cho việc xác định nhân tố tác động mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh để vận dụng nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh nhằm vạch hạn chế, nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh đưa số giải pháp phù hợp, khả thi để nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh, luận án cần phải trả lời ba câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau đây: (1) Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá nó? (2) Nhân tố tác động đến thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh? (3) Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030? Để trả lời ba câu hỏi nghiên cứu nêu trên, luận án cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tổng quan lực cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp tỉnh nước quốc tế; vạch khoảng trống nghiên cứu có liên quan tới lực cạnh tranh cấp tỉnh Nhiệm vụ 2: Đề xuất khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định nhân tố tác động đề xuất mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh; khái quát kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số tỉnh đưa số học kinh nghiệm cho quyền tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn tới Nhiệm vụ 3: Vận dụng mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh tỉnh để phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh; nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 2017, có mở rộng xem xét đến năm 2018 Nhiệm vụ 4: Khái quát bối cảnh nước quốc tế; đưa số quan điểm, định hướng mục tiêu nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh giai đoạn 2019 - 2030; đề xuất số giải pháp phù hợp, khả thi để khắc phục hạn chế lực cạnh tranh Hà Tĩnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: Mặc dù có nhiều chủ thể góp phần tạo lực cạnh tranh cấp tỉnh quyền tỉnh, doanh nghiệp , hộ gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác, quỹ đầu tư… khuôn khổ luận án góc độ quản lý kinh tế, luận án nghiên cứu lực cạnh tranh chủ thể quản lý kinh tế quyền tỉnh Với cách tiếp cận đó, lực cạnh tranh quyền tỉnh coi lực cạnh tranh cấp tỉnh địa bàn tỉnh Luận án không nghiên cứu lực cạnh tranh cấp độ quốc gia cấp độ doanh nghiệp, mà nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh; yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh, nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017; số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng chủ yếu giai đoạn 2012 - 2017, có chọn lọc bổ sung số liệu năm 2018 - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Luận án xác định phạm vi không gian nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có so sánh, đối chiếu với số tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Để thực đề tài nghiên cứu, luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp có tính phổ biến nghiên cứu phương pháp tính khách quan xem xét, logic - lịch sử, từ trừu tượng đến cụ thể, lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, SWOT, phương pháp thu thập tài liệu… Đóng góp khoa học luận án - Từ góc độ quản lý kinh tế, luận án đưa khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, số yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh Cách tiếp cận nghiên cứu khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, yếu tố cầu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh gắn với chủ thể quản lý kinh tế tạo lực cạnh tranh quyền tỉnh Đây cách tiếp cận nghiên cứu hoàn toàn so với nghiên cứu công bố trước Luận án đề xuất mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh có tính ứng dụng cao để phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam, mà nghiên cứu trước chưa đề cập tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận Dưới góc độ quản lý kinh tế, luận án nêu khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh, yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh, nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh; đề xuất mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng mơ hình lý thuyết hồn chỉnh lực cạnh tranh cấp tỉnh nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 6.2 Về thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu nội dung, luận án xác định chủ thể quản lý kinh tế tạo lực cạnh tranh cấp tỉnh quyền tỉnh, lực cạnh tranh quyền tỉnh coi lực cạnh tranh tỉnh; nêu yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định nhân tố tác động đến lực cạnh tranh vận dụng mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án xây dựng để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017; hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Hà Tĩnh; đưa số giải pháp phù hợp, khả thi để nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cách hiệu quả, bền vững giai đoạn 2019 - 2030 Cấu trúc Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh cấp tỉnh Chƣơng 3: Thực trạng lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng 4: Quan điểm, định hƣớng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LU N ÁN 1.1 Các nghiên cứu lợi so sánh cạnh tranh, lực cạnh tranh lực cạnh tranh địa phƣơng 1.1.1 Các nghiên cứu lợi so sánh cạnh tranh Các quan điểm lợi so sánh (LTSS) cạnh tranh xuất từ kỷ 17, đến cuối kỷ 18 phát triển mạnh mẽ, gắn liền tên tuổi số nhà kinh tế học A Smith, D Ricardo, J S Mill, T Malthus, K Marx… A Smith nhà kinh tế học cổ điển người Anh, học giả nêu quan điểm lợi só sánh cạnh tranh Trong tác phẩm tiếng “Tìm hiểu chất nguồn gốc cải quốc gia” (1776), ơng cho rằng, LTSS tuyệt đối có nghĩa nước người sản xuất có chi phí thấp hàng hóa Từ ơng khẳng định LTSS tuyệt đối đưa vào vòng chu chuyển kinh tế trở thành nguồn lực cạnh tranh để tạo sức cạnh tranh quốc gia D Ricardo người kế tục xuất sắc Adam Smith ông LTSS tương đối quốc gia có kinh tế mở trở thành nguồn lực cạnh tranh quan trọng để tạo sức cạnh tranh quốc gia đưa vào vòng chu chuyển kinh tế thông qua hoạt động ngoại thương với quốc gia khác giới Ông cho rằng, LTSS tương đối cần chuyển hóa thành nguồn lực cạnh tranh quốc gia trình thương mại quốc tế Sau A Smith D.Ricardo, có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu LTSS với tư cách nguồnlực cạnh tranh quan trọng tạo nên sức cạnh tranh quốc gia địa phương chúng, có lý thuyết LTSS theo mơ hình H - O, lý thuyết P Samuelson Tác giả luận án tiếp thu quan điểm phương pháp lý luận kinh điển nói để sâu nghiên cứu chế chuyển hóa LTSS thành nguồn lực cạnh tranh góc độ QLKT đề tài nghiên cứu 1.1.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh địa phương Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) (1995), NLCT quốc gia lực KT quốc dân đạt trì mức tăng trưởng cao KT, thu nhập việc làm Ngoài ra, WEF cho rằng, NLCT quốc gia hệ thống định chế, sách nhân tố định đến mức độ suất quốc gia… Nói cách khác, nhiều KT cạnh tranh có xu hướng sản xuất mức độ thu nhập cao cho người dân quốc gia họ… Theo khái niệm M Porter (1990), “chúng định nghĩa thành công quốc tế ngành công nghiệp quốc gia sở hữu lợi cạnh tranh tương đối so với đối thủ mạnh giới” Cạnh tranh NLCT không diễn phạm vi quốc gia, mà diễn rõ phạm vị địa phương quốc gia Trong tác phẩm tác giả khẳng định cạnh tranh tất yếu nâng cao NLCT đòi hỏi có tính sống chủ thể KT KT thị trường Nghiên cứu P Giaccaria “Learning and local competitiveness: the case of Turin” (1999) cho thấy, lợi cạnh tranh (LTCT) địa phương, tỉnh, thành phố giải thích biểu LTCT địa phương, tỉnh, thành phố tác động mạnh mẽ tới cấu trúc phương hướng phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) vùng Turin nước Tác giả Ming Zang (2010) NLCT tỉnh, thành phố có kết hợp chất lượng điều hành quyền, sách, pháp luật, thể chế, nhân tố thuộc bối cảnh địa phương (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên) điều kiện thị trường (cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, cấu KT) ảnh hưởng đến mức độ phát triển KT tiềm phát triển bền vững tỉnh, thành phố… Trong năm gần Việt Nam có nhiều nghiên cứu NLCT cấp tỉnh Trong có số NLCT cấp tỉnh (PCI) VCCI; Thứ hai “NLCT cấp độ địa phương” yếu tố hạ tầng văn hóa, y tế, giáo dục, xã hội; yếu tố hạ tầng kỹ thuật; sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu KT Thứ ba “NLCT cấp độ DN” mơi trường kinh doanh, trình độ phát triển cụm ngành, hoạt động chiến lược DN 1.3.2 Mơ hình Kim Cương Michael Porter Mơ hình Kim Cương M Porter gồm có: Các điều kiện, nhân tố đầu vào sẵn có; chiến lược cấu cạnh tranh công ty; điều kiện nhu cầu; ngành hỗ trợ có liên quan 1.3.3 Mơ hình Tam giác lực cạnh tranh Lall, Abramovitz cộng Trong nghiên cứu NLCT, NLCT quốc gia địa phương, tác giả S Lall, M Abramovitz cho rằng, có loại NLCT quốc gia địa phương gồm NLCT tri thức, NLCT KT NLCT thể chế Khi kết hợp ba loại lực chỉnh thể, có tính hệ thống theo phương pháp logic tuyến tính tạo thành mơ hình phân tích NLCT với tên gọi Tam giác NLCT 1.4 hoảng trống nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong phạm vi luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, luận án tập trung sâu nghiên cứu khoảng trống điển hình yếu tố cấu thành NLCT cấp tỉnh Việt Nam Hiện nghiên cứu NLCT cấp tỉnh có khác biệt lớn xác định nhân tố cấu thành NLCT cấp tỉnh Sự khác biệt lớn xác định nhân tố cấu thành NLCT cấp tỉnh có nguyên nhân sâu xa từ việc chưa có thống chung khái niệm NLCT cấp tỉnh Vì vậy, với cách tiếp cận nghiên cứu NLCT cấp tỉnh từ ngành khoa học khác tạo khác xác định nhân tố cấu thành NLCT cấp tỉnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 2.1 hái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh 2.1.1 Cơ sở lý luận khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án 11 2.1.1.1 Lý luận chuyển hóa lợi cạnh tranh thành nguồn lực cạnh tranh Lý thuyết LTSS tương đối LTSS tuyệt đối khẳng định LTSS cần chuyển hóa thành nguồn lực cạnh tranh chủ thể cạnh tranh thị trường chuyển hóa có tính tất yếu 2.1.1.2 Lý luận chuyển hóa nguồn lực cạnh tranh lực thành lợi cạnh tranh Lý thuyết nguồn lực cho rằng, nguồn lực cạnh tranh DN yếu tố định chuyển hóa thành LTCT hiệu kinh doanh DN Lý thuyết phân chia nguồn lực cạnh tranh thành ba loại nguồn lực vật chất, nguồn lực người nguồn lực tổ chức Nguồn lực sở hữu sở tảng để xây dựng chiến lược kinh doanh dựa thuộc tính có giá trị, hiếm, khó bắt chước khơng thể thay Để chuyển hóa thành công nguồn lực cạnh tranh thành LTCT DN định phải thỏa mãn thuộc tính Lý thuyết cho rằng, DN cần phải biết kết hợp tái kết hợp nguồn lực cạnh tranh để chuyển hóa chúng thành LTCT sau chuyển hóa LTCT thành NLCT DN nhắm vượt qua đối thủ ngành Lý thuyết lực cho rằng, lực DN thể khả sử dụng, kết hợp tài sản, nguồn lực, lực nhằm đạt tăng trưởng hiệu tổng thể tổ chức Quan điểm lực giả định rằng, môi trường đối tượng nghiên cứu, môi trường DN động vậy, yêu cầu phải xây dựng lực tận dụng lực liên tục để chuyển hóa chúng LTCT Năng lực hiểu khả trì, triển khai, phối hợp nguồn lực khả sử dụng nguồn lực giúp DN đạt mục tiêu bối cảnh cạnh tranh nhằm chuyển hóa chúng thành LTCT cho DN Vì thế, DN muốn chuyển hóa lực thành LTCT, chuyển hóa LTCT thành NLCT cần phải biết phối hợp nguồn lực khả 2.1.1.3 Lý luận chuyển hóa lợi cạnh tranh thành lực cạnh tranh M Porter (1985, 1998) tác giả bàn nhiều đến lý luận chuyển hóa LTCT thành NLCT, ơng cho rằng, NLCT 12 để cạnh tranh thành cơng, DN phải có LTCT hình thức có chi phí sản xuất thấp hơn, có khả khác biệt hóa sản phẩm để đạt mức giá cao trung bình M Porter rằng, LTCT chi phí, giá tương đối DN tiền đề quan trọng để tạo NLCT cho DN Về chất, chuyển hóa LTCT thành NLCT q trình tạo suất lao động cao so với đối thủ khác thị trường Lý luận chuyển hóa LTCT thành NLCT thể rõ tác phẩm học R Feurer, K Chaharbaghi, A Ambastha, K Momaya… 2.1.2 Đề xuất khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án 2.1.2.1 Xác định chủ thể tạo lực cạnh tranh cấp tỉnh Khi nghiên cứu NLCT cấp tỉnh, thiết phải xác định rõ chủ thể tạo NLCT cấp tỉnh Có nhiều chủ thể cạnh tranh góp phần tạo NLCT cấp tỉnh quyền, DN, hộ gia đình, chủ KT khác hợp tác xã, tổ hợp tác, quỹ đầu tư… Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu, luận án xác định chủ thể tạo NLCT cấp tỉnh quyền tỉnh, chủ thể đóng vai trò chủ thể QLKT tỉnh Như vậy, phạm vi nội dung nghiên cứu luận án, NLCT cấp tỉnh NLCT quyền tỉnh 2.1.2.2 Phát biểu khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh giải thích thuật ngữ Từ lý luận chuyển hóa LTCT thành NLCT chuyển hóa nguồn lực, lực thành LTCT, góc độ QLKT, luận án phát biểu khái niệm NLCT quyền cấp tỉnh sau: NLCT quyền cấp tỉnh lực khai thác, thu hút, chuyển hóa nguồn lực dạng tiềm thành LTCT tỉnh lực sử dụng hiệu LTCT để vượt qua tỉnh khác hoạt động phát triển KT-XH Dưới góc độ QLKT, theo nghĩa động từ, thuật ngữ nâng cao cụm từ “nâng cao NLCT cấp tỉnh” hiểu hoạt động quyền tỉnh làm cho NLCT tỉnh tốt hơn, hiệu cao hơn; q trình làm hiệu hơn, làm hồn thiện yếu tố cấu thành NLCT chủ thể 2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cấp tỉnh 13 NLCT tỉnh gồm có: (1) Năng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh; (2) Năng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn lực đầu tư tài cơng nghệ đại quyền tỉnh; (3) Năng lực liên kết hợp tác quyền tỉnh; (4) Năng lực thích ứng trước cố biến cố quyền tỉnh; (5) Năng lực đổi sáng tạo quyền tỉnh; (6) Năng lực quản lý điều hành quyền tỉnh 2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án Các tiêu chí đánh giá NLCT cấp tình gồm có (1) Khả phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; (2) Khả huy động nguồn lực tài chính; (3) Khả liên kết hợp tác; (4) Khả dự báo xử lý tình huống, cố, biến cố, thảm họa; (5) Khả đổi sáng tạo; (6) Khả trì, nâng cao hiệu quản lý điều hành Mỗi tiêu chí lại có số tiêu đánh giá thành phần, đánh giá thực trạng NLCT luận án tập trung phân tích theo tiêu thành phần tiêu chí nêu 2.4 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh đề xuất mô hình lý thuyết đo lƣơng nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án 2.4.1 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh Các nhân tố tác động đến NLCT cấp tỉnh gồm: (1) Mơi trường kinh doanh; (2) Trình độ phát triển cụm ngành; (3) Hoạt động chiến lược DN; (4) Hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; (5) Hạ tầng kỹ thuật (GTVT, điện, nước, viễn thơng); (6) Chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng cấu KT; (7) Vị trí đị lý; (8) Tài nguyên tự nhiên; (9) Quy mơ tỉnh (GDP, diện tích, dân số, thị trường nội địa…) 2.4.2 Mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án 2.4.2.1 Cơ sở lý luận đề xuất mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh luận án (1) Khung phân tích NLCT cấp độ địa phương Vũ Thành Tự Anh: Theo Vũ Thành Tự Anh, khung phân tích NLCT địa phương chia 14 làm phần có mối quan hệ tương tác, ràng buộc phụ thuộc lẫn gồm: Thứ “Các yếu tố sẵn có địa phương” bao gồm vị trí địa lý, tài nguyên tự nhiên quy mô địa phương Thứ hai “NLCT cấp độ địa phương” bao gồm hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; hạ tầng kỹ thuật (giao thơng vận tải, điện, nước, viễn thơng); sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu KT Thứ ba “NLCT cấp độ DN” bao gồm môi trường kinh doanh, trình độ phát triển cụm ngành, hoạt động chiến lược DN (2) Mơ hình Kim Cương M Porter: gồm có: Một điều kiện, nhân tố đầu vào sẵn có; hai chiến lược cấu cạnh tranh công ty; ba điều kiện nhu cầu; bốn ngành hỗ trợ có liên quan (3) Mơ hình Tam giác Năng lực cạnh tranh Lall, Abramovitz cộng gồm có NLCT tri thức, NLCT KT NLCT thể chế Nếu kết hợp phân tích ba loại lực tính chỉnh thể, có tính hệ thống theo phương pháp logic tuyến tính tạo thành mơ hình phân tích NLCT hiệu quả, với tên gọi Tam giác Năng lực cạnh tranh 2.4.2.2 Đề xuất mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến lực cạnh tranh tỉnh Từ sở lý luận nêu trên, luận án đề xuất mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến NLCT cấp tỉnh gồm nhân tố tác động sau: (1) Môi trường kinh doanh; (2) Trình độ phát triển cụm ngành; (3) Hoạt động chiến lược DN; (4) Hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội); (5) Hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, điện, nước, viễn thơng); (6) Các sách tài khóa, tín dụng, đầu tư, cấu KT; (7) Vị trí địa lý; (8) Tài nguyên tự nhiên; (9) Quy mô địa phương 15 Mơi trường kinh doanh Hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội T4 Hạ tâng kỹ thuật (GTVT, điện, nước, viễn thông) T1 T2 Quy mô địa phương Hoạt động chiến lược DN T3 T5 Chính sách tài khóa, tín dụng, đầu tư, cấu KT Trình độ phát triển cụm ngành NLCT cấp tỉnh T6 Vị trí địa lý T7 Tài nguyên tự nhiên T9 T8 Nguồn: Tác giả Hình 2.2: Mơ hình giả thiết nhân tố tác động đến NLCT tỉnh Y= f(X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9) Trong đó: X1: Nhân tố mơi trường kinh doanh; X2: Nhân tố phát triển cụm ngành; X3: Nhân tố hoạt động chiến lược DN; X4: Nhân tố hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; X5: Nhân tố hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, điện, nước, viễn thơng); X6: Nhân tố sách tài khóa, đầu tư, tín dụng, cấu KT; X7: Nhân tố vị trí địa lý; X8: Nhân tố tài nguyên tự nhiên; X9: Nhân tố quy mô địa phương (về diện tích, GDP, dân số, thị trường nội địa, cụm ngành công nghiệp…); Y: NLCT tỉnh Các giả thiết mơ hình: T1: Có tác động dương Mơi trường kinh doanh đến NLCT tỉnh; T2: Có tác động dương Phát triển Cụm ngành đến NLCT tỉnh; T3: Có tác động dương Hoạt động Chiến lược DN đến NLCT tỉnh; T4: Có tác động dương Hạ tầng xã hội đến NLCT tỉnh; T5: Có tác động dương Hạ tầng kỹ thuật đến NLCT tỉnh; T6: Có tác động dương Chính sách KT Trung Ương tỉnh đến NLCT 16 tỉnh; T7: Có tác động dương Vị trí Địa lý đến NLCT tỉnh; T8: Có tác động dương Tài nguyên Tự nhiên đến NLCT tỉnh; T9: Có tác động dương Quy mơ địa phương đến NLCT tỉnh 2.5 inh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số tỉnh Việt Nam học kinh nghiệm tỉnh Hà Tĩnh 2.5.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Đà Nẵng Quảng Ninh: Kinh nghiệm nâng cao NLCT Đà Nẵng Quảng Ninh gồm: (1) Kinh nghiệm khai thác nguồn lực chỗ để phát triển; (2) Kinh nghiệm liên kết, hợp tác với đối tác nước; (3) Kinh nghiệm lực, quản lý điều hành hiệu quyền 2.5.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh: Bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT tỉnh Hà Tĩnh gồm: (1) Bài học nâng cao hiệu điều hành quyền; (2) Bài học khai thác tốt nguồn lực chỗ để phát triển Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Từ việc phân tích điều kiện tự nhiên, đặc điểm KT, xã hội nguồn lực cho thấy, Hà Tĩnh có đủ điều kiện để nâng cao NLCT để vượt qua tỉnh bạn để phát triển KT-XH tỉnh tỉnh xứng đáng có vị trí trung tâm công nghiệp, dịch vụ logistics khu vực Bắc Trung Bộ khu vực duyên hải miền Trung Tuy nhiên, Hà Tĩnh chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh vốn có để phát triển trở thành trung tâm giao thương Bắc Trung Bộ, chưa có liên kết, hợp tác nội vùng quốc tế, tăng trưởng KT chậm, tỉnh nghèo… 17 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh cấp tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Thực trạng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh Hà Tĩnh đánh giá qua tiêu khả thu hút nhân tài, chất lượng lao động qua đào tạo, HDI, kết xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Hiện tỷ lệ học sinh phổ cậpc trung học phổ thông chiếm 74,3%, cao đáng kể so với mức bình quân nước Năm 2017, số lực lượng lao động làm việc đóng góp vào KT, có 58,7% qua đào tạo, tăng 23,2% so với năm 2011… 3.2.2 Thực trạng lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn lực đầu tư tài cơng nghệ đại quyền tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng lực đánh giá theo tiêu vốn đầu tư xã hội theo hình thức sở hữu, tiêu vốn đầu tư cho lĩnh vực, tiêu hiệu vốn đầu tư toàn xã hội (ICOR), tiêu thu hút nguồn vốn đầu tư FDI, tiêu thu hút dự án công nghệ cao, tiêu quản trị điện tử, tiêu phát triển DN, tiêu dịch vụ hỗ trợ DN Trong giai đoạn 2012 - 2015, số vốn đầu tư thực mốc thời gian sau so với mốc thời gian trước tăng đáng kể 257,36%, tăng trưởng vượt bậc số vốn FDI mốc thời gian sau so với mốc thời gian trước 332,76% Trong giai đoạn 2015 - 2017, số vốn đầu tư thực mốc thời gian sau so với mốc thời gian trước giảm đáng kể 34,36%, giảm sút số vốn FDI mốc thời gian sau so với mốc thời gian trước 19,95% Trong giai đoạn 2016 - 2017, “Chỉ số phát triển DN thành lập 2017/2016” vùng duyên hải miền Trung 118,4% So sánh với số chung vùng, Hà Tĩnh tỉnh có tỷ lệ thấp trung bình 17,4% 18 Bảng 3.3: Chỉ số phát triển số lƣợng DN thành lập Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung so với nƣớc giai đoạn 2016-2017 Số DN thành lập 2016 Số DN thành lập 2017 Cả nƣớc Bắc Trung Duyên hải miền Trung 110.100 126.859 14.825 17556 118,4 Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị TT- Huế 1.453 1.547 734 564 282 672 3.065 1.794 741 576 307 640 210,9 116 101 102,1 108,9 95,2 hu vực Chỉ số phát triển DN thành lập 2017/2016 (%) 115,2 Nguồn: Niên giám thống kê VN 2016, 2017 3.2.3 Thực trạng lực liên kết hợp tác quyền tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng lực liên kết hợp tác quyền tỉnh Hà Tĩnh đánh giá qua tiêu khả xúc tiến thương mại, tiêu mở rộng thị phần cho sản phẩm địa phương, tiêu khả xúc tiến đầu tư, tiêu khả hợp tác công tư, tiêu số dự án hợp tác liên kết quốc tê, vùng Thực tế cho thấy, tỉnh Hà Tĩnh chưa có dự án chung với tỉnh thuộc duyên hải miền Trung Số lượng dự án hợp tác cơng tư Khả xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư có tiến định, quản bá mở rộng thị phần cho sản phẩm địa phương có khởi sắc… 3.2.4 Thực trạng lực thích ứng trước biến cố, cố quyền tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng lực thích ứng trước biến cố, cố quyền tỉnh Hà Tĩnh đánh giá qua tiêu khả dự báo cố, tình bất ngờ, tiêu xử lý tình huống, cố mơi trường,, thảm họa thiên nhiên Chính quyền tỉnh Hà Tĩnh chưa thực quan tâm đến thực phương châm “4 chỗ” phương châm “3 sẵn sàng” ứng phó với biến cố, cố bất ngờ, cố mơi trường, 19 thảm họa thiên nhiên Vì thế, cố mơi trường Formosa xảy ra, quyền tỉnh Hà Tĩnh lóng túng, bị động… 3.2.5 Thực trạng lực đổi sáng tạo quyền tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng lực đỏi sáng tạo quyền tỉnh Hà Tĩnh đánh giá qua tiêu số DN KH&CN thành lập, tiêu phát triển thị trường KH&CN, tiêu tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh, tiêu đại hóa cải cách hành chính, tiêu sở hạ tầng CNTT ứng dụng CNTT quản trị Trong giai đoạn 2012 - 2017, quyền tỉnh Hà Tĩnh quan tâm đến hoạt động KH&CN với 126 hợp đồng chuyển giao công nghệ, thiết bị thực với tổng giá trị 821.130 triệu đồng Theo số liệu NGTK số tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2012 2015, cho thấy Hà Tĩnh có gia tăng số DN KH&CN đào tạo 136,92%; Nghệ An 183,38%; Quảng Bình 119%; Quảng Trị 204,68% 3.2.6 Thực trạng lực quản lý điều hành quyền tỉnh Hà Tĩnh 3.2.6.1 Thực trạng lực kiến tạo phục vụ quyền tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng lực kiến tạo phục vụ quyền tỉnh đánh giá qua tiêu khả kiến tạo phục vụ quyền tỉnh (bao gồm có cơng khai, minh bạch, thiết chế pháp lý an ninh rật tự, chi phí thời gian, chi phí khơng thức) Số liệu báo cáo PAPI cho thấy tiêu Hà Tĩnh mốc thời gian 2012, 2015 2018 cho thấy: Năm 2012, khu vực duyên hải miền Trung (12 tỉnh), Hà Tĩnh đạt 5,86 điểm, đứng thứ 6; sang năm 2015 tăng lên vị trí thứ lại xuống thứ (2018); từ cho thấy Hà Tĩnh khơng có ổn định tiêu 3.2.6.2 Thực trạng lực hoạch định sách tổ chức thực sách quyền tỉnh Hà Tĩnh Năng lực hoạch định sách tổ chức thực sách đánh giá qua tiêu khả hoạch định sách tổ chức 20 thực sách (bao gồm có trách nhiệm giải trình quyền, thủ tục hành cơng) Hiện nay, hầu hết tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ đưa sách dịch chuyển cấu KT theo hướng trọng phát triển ngành du lịch để đưa du lịch thành ngành KT mũi nhọn, trọng điểm tỉnh Thực tế cho thấy, lượng khách du lịch đến Hà Tĩnh cao gấp 1,06 lần doanh thu du lịch sở lưu trú cao gấp 3,48 lần so với Quảng Bình, số lượng khách du lịch quốc tế đến Quảng Bình lại cao gấp xấp xỉ 3,8 lần so với Hà Tĩnh 3.2.6.3 Thực trạng lực tra, giám sát, thẩm định, đánh giá quyền tỉnh Hà Tĩnh Thực trạng lực tra, giám sát, thẩm định, đánh giá quyền tỉnh Hà Tĩnh đánh giá qua tiêu khả tra, giám sát, thẩm định, đánh giá quyền tỉnh (gồm có kiểm sốt tham nhũng khu vực cơng, xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật) Kết đánh giá tiêu “Kiểm sốt tham nhũng khu vực cơng” vùng duyên hải miền Trung (12 tỉnh) qua mốc thời gian 2012, 2015 2018 cho thấy, Hà Tĩnh chưa có ổn định thứ hạng, đứng vị trí (2012), lúc vươn lên vị trí thứ (2015), sau lại rơi xuống vị trí thứ (2018) 3.3 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh quyền tỉnh Hà Tĩnh (1) Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh Hà Tĩnh; (2) Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn đầu tư tài cơng nghệ đại quyền tỉnh Hà Tĩnh; (3) Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực liên kết hợp tác quyền tỉnh Hà Tĩnh; (4) Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực thích ứng trước cố, biến cố quyền tỉnh Hà Tĩnh; (5) Hạn chế nguyên nhân hạn chế lực đổi sáng tạo quyền tỉnh Hà Tĩnh; (6) Hạn chế, nguyên nhân 21 hạn chế lực quản lý điều hành quyền tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2019-2030 4.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 (1) Bối cảnh nước ảnh hưởng đến NLCT tỉnh Hà Tĩnh; (2) Bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến NLCT tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Quan điểm định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 4.2.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 Thứ nhất, quyền tỉnh Hà Tĩnh cần phải tăng cường khả chuyển hóa lợi sẵn có thành LTCT tạo động lực cho phát triển KT-XH Thứ hai, quyền tỉnh Hà Tĩnh cần gắn vai trò chủ thể QLKT với hoạt động gia tăng lực nội sinh KT Hà Tĩnh Thứ ba, quyền tỉnh Hà Tĩnh cần thực đồng sáng tạo sách KT Trung Ương vào hoàn cảnh cụ thể tỉnh Hà Tĩnh Thứ tư, quyền tỉnh Hà Tĩnh cần phải gắn phát triển KT với phát triển hạ tầng văn hóa, phát triển người nâng cao chất lượng sống cho người dân 4.2.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 Thứ nâng cao lực thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao quyền tỉnh Thứ hai nâng cao lực khai thác, thu hút, sử dụng nguồn lực đầu tư tài cơng nghệ đại quyền tỉnh Thứ ba nâng cao lực liên kết hợp tác quyền tỉnh Thứ tư nâng cao lực thích ứng trước cố, biến cố quyền tỉnh Thứ năm nâng cao lực đổi sáng tạo quyền tỉnh Hà Tĩnh Thứ sáu nâng cao lực quản lý 22 điều hành quyền tỉnh Thứ bảy nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho người dân Hà Tĩnh; giữ vững tình hình trị ổn định, đảm bảo trật tự an ninh, an toàn an sinh xã hội địa bàn tỉnh 4.3 Một số mục tiêu cần thực để nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh Mục tiêu cần thực để nâng cao NLCT tỉnh Hà Tĩnh gồm mục tiêu KT; mục tiêu xã hội; mục tiêu môi trường; mục tiêu tái cấu KT 4.4 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 4.4.1 Thu hút nhân tài đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Chính quyền tỉnh Hà Tỉnh cần phải thu hút nhân tài làm việc giữ chân nhân tài làm việc lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đồng thời, tỉnh Hà Tĩnh cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chỗ để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi kinh tế sang hội tụ số tương lai 4.4.2 Chú trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng xanh Hà Tĩnh cần chủ động mời gọi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao theo hướng xanh để phát triển loại nông sản đặc hữu có giá trị thị trường cao NLCT lĩnh vực nông nghiệp 4.4.3 Đẩy mạnh hợp tác công tư liên kết, hợp tác đa phương để nâng cao lực nội sinh kinh tế Hà Tĩnh Hà Tĩnh cần đẩy mạnh phát triển mơ hình đối tác công tư (PPP), việc phát triển hạ tầng, nông nghiệp, xử lý môi trường Ngoài ra, Hà Tĩnh cần tăng cường hợp tác, liên kết đa phương tỉnh khu vực duyên hải miền Trung quốc tế để tăng cường lực nội sinh kinh tế Hà Tĩnh thời gian tới 4.4.4 Hồn thiện cơng tác dự báo xây dựng tình huống, cố, biến cố giả định Công tác dự báo xây dựng tỉnh huống, cố, biến cố giả định đóng vai trò quan việc thích ứng, đối phó xử lý kịp thời hiệu chúng xảy thực tế; qua giúp nâng cao NLCT Hà Tĩnh 23 4.4.5 Tạo dựng môi trường sinh thái để phát triển khả đổi sáng tạo Năng lực đổi sáng tạo quyền tỉnh Hà Tĩnh nâng cao, nuôi dưỡng môi trường sinh thái phù hợp Tạo dựng môi trường sinh thái dành cho phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quyền tỉnh giúp cho hoạt động đổi sáng tạo tỉnh phát triển 4.4.6 Nâng cao lực kiến tạo phục vụ quyền tỉnh Hà Tĩnh Nâng cao lực kiến tạo phục vụ quyền tỉnh thực chất nâng cao nghĩa vụ, trách nhiệm máy công quyền để thiết lập, tạo dựng điều kiện thuận lợi phục vụ có hiệu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đầu tư DN, tổ chức KT; giúp tăng suất lao động, đảm bảo sống người dân địa bàn nhằm thúc đẩy phát triển tỉnh T LU N Nâng cao NLCT trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhiệm vụ có tính sống tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, Việt Nam nói chung NLCT vấn đề lý luận quan trọng nhiều học giả nước quốc tế quan tâm nghiên cứu Dựa khung lý thuyết, luận án đưa khái niệm NLCT cấp tỉnh, xác định chủ thể QLKT tạo NLCT cấp tỉnh, xác định hệ thống yếu hình thành NLCT cấp tỉnh; tiêu chí đánh giá NLCT cấp tỉnh; xác định nhân tố tác động đến NLCT cấp tỉnh đề xuất mô hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến NLCT cấp tỉnh Luận án vận dụng mơ hình lý thuyết đo lường nhân tố tác động đến NLCT cấp tỉnh vừa luận án xây dựng để phân tích thực trạng NLCT cấp tỉnh tỉnh nghiên cứu điển hình Hà Tĩnh qua tiêu chí luận án xây dựng để tìm thành tựu nâng cao NLCT, hạn chế nguyên nhân hạn chế NLCT tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 - 2017, có mở rộng đến năm 2018 Trên sở phân tích bối cạnh quốc tế, nước, vào học nâng cao NLCT số địa phương hạn chế nguyên nhân chúng; vào quan điểm, định hướng, mục tiêu nâng cao NLCT cấp tỉnh Hà Tĩnh luận án đưa giải pháp nhằm nâng cao NLCT quyền tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2030 nhằm đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh giầu có, thịnh vượng 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LU N ÁN [1] Nông Minh Trang (2019), “Mơ hình tam giác cạnh tranh nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 536/2019, tr.40-42 [2] Nơng Minh Trang (2019), “Phân tích mơi trường kinh doanh Hà Tĩnh qua số”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 537/2019, tr 31-33 [3] Nông Minh Trang (2015), “Trái phiếu Xanh triển vọng Việt Nam”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, Số 5/2015, tr.32-33-34-35-36-81 ... tiêu nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh giai đoạn 2019 - 2030; đề xuất số giải pháp phù hợp, khả thi để khắc phục hạn chế lực cạnh tranh Hà Tĩnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh giai... lực cạnh tranh cấp tỉnh quyền tỉnh, lực cạnh tranh quyền tỉnh coi lực cạnh tranh tỉnh; nêu yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh; xác định nhân tố tác động đến lực cạnh tranh. .. đây: (1) Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá nó? (2) Nhân tố tác động đến thực trạng lực cạnh tranh Hà Tĩnh? (3) Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Hà Tĩnh giai

Ngày đăng: 10/12/2019, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan