1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Đia lí lớp 9 năm 2019 mới

119 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 482,52 KB

Nội dung

GV: Nguyễn Thị Hạnh 1- Trường THCS Nguyễn Trãi ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tuần Ngày soạn: 04/09/2019 Ngày dạy : 06/09/ 2019 Tiết Bài CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Mục tiêu : Kiến thức: - HS nêu số đặc điểm dân tộc - HS biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đồn kết, bên q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy dân tộc có số dân khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khảng 4/5 số dân nước - Thu thập thông tin dân tộc (số dân, đặc điểm phong tục , tập quán trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu ) Thái độ: - Nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc Năng lực, phẩm chất: - NL chung: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tính tốn - NL chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, tranh ảnh - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước, có ý thức với cộng đồng II Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh dân tộc VN, Atlat địa lí VN, máy chiếu 2.Học sinh: Sưu tầm tài liệu lịch số dân tộc VN III Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, động não IV Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức(1p) * Kiểm tra cũ(2p): GV kiểm tra sách đồ dựng học tập hs; nhắc nhở yêu cầu chung môn địa Khuyến khích HS mua Atlat địa lí VN * Vào mới(3p): - GV chiếu ảnh người dân số dân tộc VN - Em nhận người dân tộc ảnh trên? Em biết dân tộc này? - HS phát biểu - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt đông GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: I Các dân tộc Việt Nam(15p) - PP: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 2- Trường THCS Nguyễn Trãi GV cho hs quan sát ảnh chụp dân tộc Việt ? Bằng hiểu biết em cho biết nước ta có dân tộc ? Ngồi dt vừa giới thiệu, em biết dân tộc nữa? HS phát biểu ? Quan sát H1.1, cho biết dân tộc có số dân đơng nhất? Ít nhất? Gv chốt bảng HS thảo luận cặp đôi: ? Nêu khác biệt dt Kinh dt người ngơn ngữ, trang phục, ptục tập quán, kinh nghiệm sx? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung Ngơn ngữ: có nhiều nhóm ngơn ngữ khác (Atlat) +Tạng-Miến: Hà Nhì, La Hủ + Mơng-Dao: Mơng, Dao, + Hoa- Hán: Hoa, Ngái, Sán Dìu + Tày-Thái: Ka Đai, Tày, Thái, Nùng, Sán chay, Giáy + Ma Lay Ơ- Pơ Li Nê Diêng: Gia Rai, Ê Đê, Chăm, + Môn-Kme: Khơ Me, Ba Na, Xơ đăng, Cơ Ho, Hơ Rê - Phong tục, tập quán: DT Thái nhà sàn DT Mông nhà đất - Trang phục: Người Kinh: áo dài khăn thếp; người Tày: áo chàm, Người Thái: nam mặc quần áo thổ cẩm màu chàm, phụ nữ mặc áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa chái, xửa luổng), váy (xỉn), khăn (piêu), thắt lưng (xải cỏm), nón (cúp), xà cạp (pa păn khạ), hoa tai, vòng cổ - Kinh nghiệm sx: Người Kinh giàu kn thâm canh lúa nước, làm đồ thủ công tinh xảo; DT người có nhiều nghề thủ cơng truyền thống, trồng rừng, ? Kể tên số sản phẩm thủ cơng tiếng dân tộc người mà em biết? HS phát biểu: Dệt thổ cẩm, thêu thùa người Tày, người Thái; Làm gốm trồng dệt vải: Chăm; Khảm bạc: Khơme; Làm bàn ghế trúc: Tày,… - Việt Nam có 54 dân tộc chung sống, dân tộc Việt (Kinh) chiếm đa số 86,2% Các dân tộc người chiếm 13,8% dân số - Mỗi dân tộc có nét văn hố riêng, thể trang phục, ngôn ngữ, phong tục tập quán….làm cho văn hóa Việt Nam phong phú giàu sắc + Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có ? Từ đó, em có nhận xét ntn văn hóa dân nhiều nghề thủ công đạt mức tinh tộc Việt Nam? xảo Là lực lượng đông đảo Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 3- Trường THCS Nguyễn Trãi ? E nhận xét trình độ phát triển kinh tế DT Kinh DT người? Vai trò DT q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc? ? Vậy có phải dân tộc người có vai trò thấp phát triển đất nước ko? (HS lấy ví dụ cụ thể chứng minh – khơng đúng) GV chốt bảng ? Quan sát hình 1.2 (Lớp học vùng cao) em có nhận xét đời sống vật chất sinh hoạt tinh thần họ? HS quan sát, nx (còn khó khăn) ? Ý kiến sách giáo khoa: cộng đồng người Việt Nam nước người Việt Nam Em thấy nào? (Có khơng) ? Vì sao? ? Từ em thấy mối quan hệ dân tộc, cộng đồng người Việt nước ntn? GV bổ sung: Bộ tri khẳng định: Là phận khơng thể tích rời nguồn lực cộng đồng VN - 2.7 Tr ngưòi /90 quồc gia;4/5 sống nước PT - 2008 lượng kiều hối gủi về: 8tỷ USD; tăng 1,3 tỷ so với 2007) Dù dân tộc gi, dù SL nhiều hay ít: dù nứoc hay nước ngồi DT VN gắn bó đồn kết xây dựng bvệ TQ HĐ 2: - PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm - GV tổ chức cho hs TLN: ? Dựa vào hiểu biết cho biết dân tộc việt ( kinh ) phân bố chủ yếu đâu ? ngành kinh tế khoa học kĩ thuật + Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất đời sống + Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam - Các dân tộc có trình độ pt kinh tế khác tích cực tham gia xây bảo vệ đất nước - Các DT đoàn kết xây dựng bảo vệ tổ quốc II Sự phân bố dân tộc(10p) Dân tộc việt ( Kinh ) ? Dựa vào vốn hiểu biết thực tế cho biết - Dân tộc việt sống khắp vùng lãnh thổ, chủ yếu đồng dân tộc người thường sinh sống đâu ? - GV: Treo đồ phân bố dân cư yêu cầu hs xác bằng, trung du, ven biển định khu vực tập trung đông dân tộc Việt Các dân tộc người - HS xác định vùng phân bố dt người - Các dân tộc người cư trú chủ yếu vùng núi trung du đồ - TD&MN phía bắc địa bàn cư trú ? Việc phân bố dân tộc có vai trò 30 dt người kinh tế, an ninh quốc phòng đất - Trường Sơn-Tây Ngun có 20 dân tộc it người nước ? -> Có vai trò quan trọng nơi đầu - Nam Trung Bộ Nam Bộ có nguồn dòng sơng, có nhiều TNTN nằm khoảng ba dt người sinh sống Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 4- Trường THCS Nguyễn Trãi tuyến biên giới ? Qsat tranh hình 1.2 sgk, em có nhận xét cs bạn hs miền núi? - GV: Mặc dù cs nhiều khó khăn đk tự nhiên csvc nhiều thiếu thốn nhưng, phân bố dân tộc có nhiều thay đổi Đảng, NN tổ chức quốc tế, nd miền xuôi dành cho đồng bào m.núi quan tâm đặc biệt -> thay đổi diện mạo cs đồng bào m.núi ? Gần đây, với quan tâm Đảng nhà nước, đời sống dân tộc người có thay đổi nào? HS phát biểu ? Đánh giá phân bố dân tộc nưóc ta? - Ổn định phát triển sống: định canh, định cư, xố đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng, khai thác du lịch… => Phân bố khơng đồng nên gây khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ ANQP Ghi nhớ sgk Hoạt động luyện tập(10p) * Bài 1: Khoanh tròn vào ý em cho đúng: Nhóm người Tày, Thái phân bố chủ yếu ở: a) Vùng núi trung du Bắc Bộ Bắc Trung Bộ b) Các cao nguyên Nam Trung Bộ c) Vùng Tây Nguyên Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả: a 45 dân tộc b 48 dân tộc c 54 dân tộc d 58 dân tộc Sự phân bố dân tộc chủ yếu do: a Điều kiện tự nhiên b Tập quán sinh hoạt sản xuất c Nguồn gốc phát sinh d Tất ý * Bài 2: Dựa vào bảng 1.1 em cho biết thuộc dân tộc nào? Dân số bao nhiêu? Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc em? HS phát biểu GV nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng(5p) Gv khái quát toàn bài, hs đọc ghi nhớ sgk - Theo em xh cần phải làm để nâng cao chất lượng cs cho đồng bào miền núi ? GV: thực tốt sách xóa đói giảm nghèo; kêu gọi cộng đồng nước quốc tế hỗ trợ nhiều hình thức; cải thiện nâng cao csvc, csht; trọng nâng cao dân trí cho đồng bào miền núi, Gv giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương cho hs Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - GV tiếp tục sưu tầm ảnh chụp người dân dân tộc với trang phục riêng dt - Học trả lời theo câu hỏi SGK Làm tập SGK Làm tập tập đồ -Chuẩn bị trước 2: đọc bài, phân tích hình 2.1, 2.2, bảng số liệu 2.1, tìm hiểu thơng tin tình hình dân số VN nay, trả lời câu hỏi tìm hiểu - Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 5- Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: 04/09/2019 Ngày dạy : 06/09/ 2019 Tiết Bài DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I Mục tiêu : Qua học, HS cần : Kiến thức: - Học sinh trình số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân hậu Kĩ năng: - Vẽ phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu cấu dân số Việt Nam - Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999 để tháy rõ đặc điểm cấu, thay đổi cấu dân số theo độ tuổi giới nước ta giai đoạn 19891999 Thái độ: - HS ý thức cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lý 4.Đinh hướng phát triển lực: - NL chung : giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn - NL chun biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, lược đồ, xử lí BSL Phẩm chất Sống trách nhiệm gồm: chấp hành kỷ luật; tuân thủ pháp luật; tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương VN 6.Tích hợp - Môi trường- Thấy dân số gia tăng dân số, phân bố không đồng ảnh hưởng đến vấn đề tài nguyên môi trường, vấn đề biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng tốc độ sử dụng tài nguyên tăng nhanh, môi trường suy thối nặng nhiều nơi 7.ANQP: Dân số dơng tăng nhanh gây tác động xấu đến tài nguyên môi trường, an sinh xã hội ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội II Chuẩn bị: GV: H 2.1 phóng to.Tranh ảnh hậu dân số tăng nhanh ,máy chiếu HS: học cũ, tìm hiểu nội dung hình 2, trả lời câu hỏi tìm hiểu III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học : - Phương pháp : đặt giải vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, làm mẫu - Kĩ thuật : đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não… IV Tổ chức hoạt động học tập : Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức(1p) * Kiểm tra cũ (2p) Kể tên 10 dân tộc VN Nhận xét phân bố dân tộc tiêu biểu nớc ta? * Vào (3p) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ 1: I Số dân (5p) - PP: vấn đáp, trực quan - Năm 2002: 79,7 triệu ngời - KT: đặt câu hỏi - Năm 2003: 80,9 triệu ngời Y/c hs ý kênh chữ sgk mục I H 2.1 -> Đứng thứ ĐNA thứ 14 TG (diện ? Hãy cho biết số dân nước ta năm 2002, 2003 ? tích đứng thứ 58 TG) ? Diện tích dân số nước ta đứng thứ Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 6- giới khu vực ? ? Từ đây, nxét ntn số dân nước ta? ? Lợi ích nước có số dân đơng gì? HS phát biểu nhanh (KT động não) HĐ 2: - PP: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, TL nhóm - NL giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng đồ, tranh ảnh - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước, trách nhiệm - Treo Hình 2.1 phóng to ? Hình 2.1 thể yếu tố nào? Hs miêu tả biểu đồ hình 2.1 ? Từ biểu đồ, quan sát chiều cao cột, nhận xét thay đổi số dân nước ta qua năm? Trường THCS Nguyễn Trãi – Tổng số dân Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 96.208.984 người, dân số nam 47.881.061 người (chiếm 49,8%) dân số nữ 48.327.923 người (chiếm 50,2%) Với kết này, Việt Nam quốc gia đông dân thứ 15 giới, tụt bậc so với cách 10 năm, đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Philippines)  VN nước đơng dân - Lợi ích: thị trường tiêu thụ lớn, tạo nguồn lao động dồi II Gia tăng dân số(10p) - DS nước ta tăng nhanh, liên tục dẫn đến ? Qua H2.1, nhận xét thay đổi tỉ lệ gia tăng tự bùng nổ dân số (từ thập kỉ 50 kỉ XX đến cuối kỉ XX) nhiên dân số nước ta? - Gần có xu hướng chậm lại + 1954 - 1970: tăng giảm không ổn định (nhất 1954 - 1960 tăng 4%) ? Tại lại có thay đổi đó? + 1976 - 2003: giảm dần, năm 2003 ? Trung bình năm dân số nước ta tăng thêm 1,3%, thấp mức trung bình TG) -> Tốc độ gia tăng tự nhiên thay đổi người? giai đoạn, tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên có xu *HS thảo luận cặp đơi: ? Tại tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm mà dân số hướng giảm (Do thực sách KHHGD, nhận tăng nhanh? thức người dân ngày cao hơn…) - HS trình bày, nhận xét - Mỗi năm d.số nước ta tăng thêm 1tr ngưDo số dân đông, dân số trẻ, số phụ nữ độ ời tuổi sinh đẻ nhiều, tỉ lệ sinh cao 1% GV: Từ 1954 đến 2009 tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm từ 3,9% -> 1,1% Dân số VN tăng : năm 2009 tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 * Tích mơi trường: Thảo luận nhóm lớn: ? Hậu vấn đề dân số đông tăng nhanh phát triển kinh tế, XH, mơi trường? - HS nhóm nghe hướng dẫn, tiến hành thảo luận (4p) * Hậu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bs - GV chuẩn xác theo sơ đồ sau Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 7- Trường THCS Nguyễn Trãi Bùng nổ dân số Kinh tế - Kìm hãm phát triển kinh tế Xã hội - Tệ nạn XH gia tăng - Gây áp lực ytế, GD, - Đời sống chậm cải thiện Môi trường - Cạn kiệt tài ngun - Ơ nhiễm mơi trường ? Hãy lấy ví dụ tác động tiêu cực gia tăng dân số tới môi trường? Hs: lấy ví dụ thực tế GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Yêu cầu HS quan sát bảng 2.1 + đồng bằng, đô thị: TG thấp ? Nhận xét tỉ lệ gia tăng TN vùng? + miền núi, nông thôn: TG cao (Vùng cao nhất, thấp nhất, cao mức TB -> Tỉ lệ gia tăng TN vùng không nước) đồng Gv: tiểu kết HĐ 3: cấu dân số III Cơ cấu dân số(7p) - PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm - KT: chia nhóm, động não, TL nhóm GV: y.c hs quan sát bảng 2.2 sgk/9: cấu dân số theo nhóm tuổi theo giới tính VN *HS thảo luận theo bàn: ? Hãy nhận xét: Nhóm chẵn: tỉ lệ nam - nữ (1979-1999) Nhóm lẻ: Cơ cấu ds theo nhóm tuổi (79-99) Hs: thảo luận theo bàn, báo cáo theo đạo GV Các nhóm nhận xét, bổ sung ? Tại có thay đổi cấu DS theo giới tính vậy? ? Từ em có nhận xét chung cấu dân số nước ta giai đoạn 1979 - 1999? ? Qua tìm hiểu bài, em đa nhận xét khái quát tình hình dân số gia tăng dân số nước ta? * Theo độ tuổi: - Tỉ lệ trẻ em cao -> có xu hớng giảm - Tỉ lệ người già thấp -> có xu hớng tăng - Tỉ lệ ng` tuổi lđ cao -> tăng -> đặt vấn đề cấp bách văn hóa, y tế, giáo dục, việc làm * Theo giới tính: - Trước 1999: Nữ nhiều nam - Sau 1999: Nam nhiều nữ - NN: Hậu chiến tranh; sách KHHGD -> sinh đẻ -> tư tưởng p/kiến -> Nước ta có cấu dân số trẻ, thay đổi theo chiều hướng tích cực Ghi nhớ (sgk/9) Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 8- Trường THCS Nguyễn Trãi Hoạt động luyện tập(13p) * HS làm BT sgk - HS xđ yêu cầu đề, GV hướng dẫn – HS làm cá nhân + Tính tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên + Vẽ biểu đồ đường biểu diễn + Chú ý mốc năm trục hoành HS làm - GV nx, chấm điểm Hoạt động vận dụng( 5p): Gv khái quát nội dung học GV hướng dẫn hs làm tập sgk/10: - Cách tình tỉ lệ gia tăng tự nhiên: TG (%) = (tỉ suất sinh - tỉ suất tử) : 10 - Nhận xét: cần rõ thời kì 1979 - 1999: + tỉ suất sinh tỉ suất tử tăng hay giảm + tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng hay giảm, phản ánh điều + Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tình hình gia tăng tự nhiên dân số nớc ta thời kì 1979 - 1999 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm thêm số liệu số dân tỉ lệ gia tăng ds VN vài năm gần - Học thuộc bài, hoàn thiện tập 1,2,3 sgk - Chuẩn bị 3: đọc bài, phân tích kênh hình, trả lời câu hỏi tìm hiểu - Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 9- Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: 05/09/2019 Ngày dạy : 07/09/ 2019 Tiết TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRUYỀN THÔNG VỀ DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH LỚP I MỤC TIÊU: HS đạt Kiến thức: - HS hiểu thêm dân số , gia tăng dân số vấn đề liên quan DS nước ta - Xây dựng truyền thông vấn đề dân số sức khoe sinh sản vị thành niên theo chủ đề: + Hiểu biện pháp phòng tránh thai + Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS + Tình trạng mang thai, phá thai độ tuổi vị thành niên + Tình trạng buôn bán trẻ em gái Việt Nam Kĩ năng: Xử lí tình thực tế dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên, xử lí tình thấy trẻ em bị bắt cóc –buôn bán VN Thái độ : Ung hộ sách dân số, sức khỏe sinh sản ; HS chủ động có ý thức tích cực tun truyền giúp người thân có biện pháp vấn đề truyền thông ds tốt Định hướng PTNL: - Năng lực chung : Giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư tổng hợp, lực tổ chức, hợp tác , xử lí tình - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng số liệu thống kê,NLsử dụng hình ảnh Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin, có ý thức với cộng đồng, thể giá trị thân II CHUẨN BỊ 1.GV: - Thời gian thực hiện: tuần sau học xong - Thiết bị : SGK, sách TNST, đồ dùng, máy chiếu,máy tính,thiết kế giáo án… - Hình thức hoạt động:Làm việc theo nhóm từ hs ( tổ chức thảo luận sân khấu tương tác) HS: SGK, sách TNST, đồ dùng,chuẩn bị bài… III DỰ KIẾN GIAO NHIỆM VỤ Tìm kiếm thơng tin: 1.1 Thông tin từ sách giáo khoa: Bài “ Dân số gia tăng dân số”… 1.2: Thơng tin từ nguồn khác: Trên Internet,báo chí, truyền hình; thu thập số liệu ,dẫn chứng địa phương 1.3 Cá nhân tìm kiếm thu thập thơng tin theo chủ đề nhóm Chia nhóm thảo luận theo chủ đề: nhóm( nhóm nghiên cứu chủ đề) 2.1: Nhóm 1-2: Chủ đề 1: Các biện pháp phòng tránh thai - Kể tên biện pháp - Cơ sở khoa học biện pháp - Ưu nhược , điểm biện pháp - Biện pháp phòng tránh thai an tồn học sinh lứa tuổi vị thành niên? 2.2 Nhóm 3-4: Chủ đề 2: Tình trạng mang thai phá thai tuổi vị thành niên Chủ đề Hiện Nguyên Hậu Giải Học sinh cần phải trạng nhân pháp làm ? Tình trạng mang thai phá Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 10- Trường THCS Nguyễn Trãi thai tuổi vị thành niên 2.3 Nhóm 5-6 : Chủ đề 3: Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Chủ đề Hiện Nguyên Hậu Giải pháp Học sinh cần phải trạng nhân làm ? Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS 2.3.Nhóm 7-8 : Chủ đề 4:Tình trạng buôn bán trẻ em qua Việt Nam Chủ đề Hiện Nguyên Hậu Giải pháp Học sinh cần phải trạng nhân làm ? Tình trạng bn bán trẻ em qua Việt Nam IV HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bước 1: Cả nhóm lựa chọn hình thức cho truyền thơng Mẫu 1: Bài truyền thơng TRUYỀN THƠNG VỀ DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Kính thưa………………………………………………………………… Giơí thiệu chủ đề nhóm……………………………………………… Giới thiệu nhóm………………………………………………………… Kính thưa q vị bạn! Hiện trạng vấn đề ………………………………………………………… Nguyên nhân vấn đề……………………………………………………… Hậu ………………………………………………………………… Biện pháp giải quyết……………………………………………………… Cảm ơn lắng nghe thầy( cô giáo) bạn…………………… Mẫu 2: Đóng kịch Mẫu 3: Tờ rơi Bước 2: Đưa ý tưởng cho truyền thông dựa chủ đề chọn.Có thể chọn hình thức sau: tờ rơi, thuyết trình,đóng kịch… Bước 3: Lựa chọn thống ý tưởng thiết kế sản phẩm - Những nội dung ( chữ viết ,hình ảnh …) đưa vào truyền thơng - Hình thức trình bày Bước 4: Tiến hành thiết kế sản phẩm * Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + 2-3 người chuẩn bị sở vật chất: máy tính, giấy A0, A4, bút chì, bút màu, trang phục ( đóng kịch)… + 2-3 người chuẩn bị nội dung - Thiết kế nội dung truyền thông - Xây dựng kịch bản: nội dung kịch bản, phân vai * Tiến hành thiết kế ( tờ rơi- thuyết trình) - Tên nhóm… - Chủ đề … - Nội dung chủ đề( trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp)- kèm hình ảnh,video minh họa… - Bài học kinh nghiệm… - Thiết kế giấy A0 máy tính dạng PowerPoint, video… - Tập hợp tranh ảnh để minh họa … 10 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh gợi mở, trực quan, hợp tác nhóm, giải vấn đề CH: Dựa vào hình 29.2, xác định vị trí thành phố: Buôn MaThuột, Plây Ku, Đà Lạt Những quốc lộ nối thành phố với thành phố Hồ Chí Minh, cảng biển Duyên hải Nam Trung Bộ CH: Cho biết chức trung tâm kinh tế vùng GV kết luận chung 105- Trường THCS Nguyễn Trãi HS: Hs xác định cứu khoa học, nghỉ dưỡng, trồng rau hoa ôn đới xuất HS: xác định quốc lộ HS: Buôn MaThuột trung tâm công nghiệp,đào tạo nghiên cứu khoa học - Plây Ku phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, trung tâm thương mại ,du lịch - Đà Lạt trung tâm du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, sản xuất rau, hoa Tổng kết hướng dẫn học sinh tự học nhà: 5p * Củng cố: - Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội ? - Tại Tây Nguyên mạnh du lịch? * Dặn dò: - Học làm tập cuối - Chuẩn bị 30 :TH: So sánh tình hình sản xuất CN lâu năm TD MNBB với TN + Trả lời câu hỏi gợi ý -oOo - 105 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 106- Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: 15/11/2017 Ngày dạy: 13/12/2017 Tiết 32 - Bài 30: THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh phân tích so sánh tình hình sản xuất CN lâu năm vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên đặc điểm; nhữngthuận lợi khó khăn; giải pháp phát triển bền vững Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích số liệu thống kê - Kỹ viết trình bày văn Thái độ - Giáo dục ý thức học tập môn - Trách nhiệm, thái độ tập nhóm Định hướng phát triển lực: - Tư duy: thu thập xử lí thơng tin từ sơ đồ, lược đồ, biểu đồ, BSLvà viết để hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi, giao tiếp hợp tác làm việc theo nhóm - Làm chủ thân: quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân nhóm - Phân tích số liệu, BSL để nhận tình hình phát triển kinh tế phát triển kinh tế-xã hội III Các phương pháp – kỹ thuật dạy học tích cực - Phương pháp nhóm - Trình bày phút - Vấn đáp tìm tòi IV Phương tiện dạy – học - Bảng 30.1 SGK - Thông tin loại cà phê, tình hình sản xuất V Hoạt động dạy học Ổn định: 1p Kiểm tra cũ: 4p 106 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 107- Trường THCS Nguyễn Trãi - Hãy nêu tình hình sản xuát cà phen Tây Nguyên Vì cà phê Tây Nguyên trồng với diện tích lớn? - Tây Ngun có mạnh để phát triển du lịch? Bài mới: 1p Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ vùng chuyên canh CN lâu năm lớn vùng kinh tế học -> tình hình phát triển CN lâu năm vùng nào? Hoạt động GV - HS * HĐ1: HS hoạt động cá nhân -> nhóm thảo luận - HS đọc yêu cầu tập - Dựa vào bảng 30.1 + Kiến thức học hãy: + Nhóm chẵn: 1) Nêu tổng diện tích tên số công nghiệp lâu năm vùng? 2) Những công nghiệp trồng Tây Nguyên? Tại sao? + Nhóm lẻ: 1) Kể tên công nghiệp lâu năm trồng vùng? 2) Những công nghiệp trồng trung du miền núi Bắc Bộ? Tại sao? - GV gợi ý: HS phải dựa vào đặc điểm sinh thái công nghiệp phù hợp với loại đất, nước, khí hậu vùng để giải thích - HS nhóm báo cáo -> nhận xét -> bổ sung - GV đánh giá, chuẩn kiến thức -> bổ xung -> mở rộng + Cả vùng trồng số loại công nghiệp lâu năm, tỉ trọng diện tích trồng cơng nghiệp Tây Nguyên lớn vùng núi trung du Bắc Bộ nhiều lần (9,1 lần) * HĐ2: HS hoạt động cặp/nhóm thảo luận nội dung 1) Dựa vào số liệu cụ thể so sánh Nội dung I) Bài tập 1: Phân tíh bảng số liệu thống kê 1) Sự phân bố công nghiệp lâu năm vùng: - Cây công nghiệp lâu năm trồng vùng: Chè, Cà fê => Vì vùng có diện tích đất feralit đồi núi cao nguyên rộng lớn thích hợp với sinh trưởng phát triển loại công nghiệp - Cây công nghiệp trồng Tây Nguyên : Cao su, Điều, Hồ tiêu => Vì sinh thái loại thích hợp với nhiệt độ cao từ 25 -> 30 0C, cần nhiều ánh sáng, phát triển tốt đất đỏ badan Tây Nguyên nơi có đủ điều kiện - Cây công nghiệp trồng trung du miền núi Bắc Bộ: Hồi, Quế, Sơn => Vì loại thích hợp với khí hậu cận nhiệt ơn đới núi cao, nhiệt độ thích hợp thường < 200C Vùng núi trung du Bắc Bộ nơi có điều kiện 2) So sánh: * Cây cà fê: - Tây Nguyên : Chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng: + Diện tích: 480800ha chiếm 85,1% so với 107 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh chênh lệch diện tích, sản lượng chè, cà fê vùng? 2) Giải thích lại có chênh lệch vậy? - GV gợi ý : Giải thích dựa vào đặc điểm sinh trưởng phát triển khác cà fê chè ? Kể tên thương hiệu cà fê tiếng Tây Nguyên? (Cà fê Trung Ngun: bị cơng ty nước ngồi nhanh chân giành thương hiệu thị trường giới => Chúng ta đấu tranh giành lại thương hiệu này.) ? Kể tên thương hiệu chè tiếng vùng núi trung du Bắc Bộ? (Chè Mộc Châu - Sơn La, chè Tân Cương Thái Nguyên, chè San - Hà giang, chè Tuyết - Tam Đường - Lai Châu ? Kể tên thị trường xuất cà fê chè vùng? - Thị trư\ờng xuất chè: Các nước EU,Nga, Đài Loan, Mĩ, Nhật, Anh, Pakixtan, Hàn Quốc… - Thị trường xuất cà fê: Nhật Bản, CHLB Đức… - VN nước đứng thứ giới xuất cà fê, sau Braxin Thị trường xuất cà fê tương đối rộng lớn: Các nước nhập nhiều cà fê VN Nhật Bản, CHLB Đức… - Chè nước ta công nhận thương hiệu chè Việt, xuất sang nhiều nước EU,Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc… * HĐ3: HS hoạt động cá nhân Dựa vào kết tập + bảng 30.1 + 108- Trường THCS Nguyễn Trãi nước + Sản lượng: 761600 chiếm 90,6% so với nước - Miền núi trung du Bắc Bộ: trồng thử nghiệm quy mơ nhỏ => Vì cà fê: Khơng chịu sương muối, cần có lượng mưa tương đối lớn từ 1500 -> 2000mm Độ ẩm không khí 78 -> 80%, khơng chịu gió mạnh Đặc biệt thích hợp với đất đỏ badan, có tầng mùn dày, tơi xốp, nước khí hậu cận xích đạo ổn định, có mùa khơ thuận lợi để phơi sấy bảo quản sản phẩm Chính cà fê trồng nhiều Tây Nguyên với sản phẩm tiếng cà fê Buôn Ma Thuật, Cà fê Trung nguyên… * Cây chè: - Miền núi trung du Bắc Bộ: chiếm tỉ trọng lớn diện tích sản lượng + Diện tích: 67600ha chiếm 68,8% so với nước + Sản lượng: 47000 chiếm 27,1% so với nước - Tây Nguyên: Tỉ trọng thấp => Vì chè: Thường thích hợp với đất feralit hình thành núi đá vơi Nhiệt độ ơn hòa từ 15 -> 200C,lượng mưa từ 1500 -> 2000mm Độ cao thích hợp 500 -> 1000m Do chè trồng nhiều từ Nghệ An trở Sản phẩm chè tiếng là: Tân Cương (Thái Nguyên), Suối Giàng (Yên Bái), Chè San (Hà Giang)… II) Bài tập 2: Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp: cà fê chè ( HS tự hoàn thiện, khoảng 15 phút) * Báo cáo: - Cà phê: Không chịu sương muối, cần có 108 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh hiểu biết : ? Hãy viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm công nghiệp: chè, cà fê - GV chia lớp làm : + Nửa lớp bên phải : viết cà fê + Nửa lớp bên trái viết chè - GV: Gọi HS trình bày viết trước lớp - Các HS khác nhận xét -> bổ sung 109- Trường THCS Nguyễn Trãi lượng mưa 1500 – 2000 mm Độ ẩm khơng khí 78 – 80%, khơng chịu gió mạnh Đặc biệt thích hợp đất đỏ badan , có tầng canh tác 70cm, tơi xốp, nước Tây Ngun có đầy đủ khả phát triển cà phê theo vùng chuyên canh lớn Cà phê Buôn Ma Thuột tiếng thơm ngon thị trường nước Việt Nam ( 2003 ) đứng thứ hai giới sản xuất xuất cà phê ( sau Braxin) - Chè: Cây thích hợp với nhiệt độ ơn hòa( 150 C – 200C ) chịu lạnh 10·0C , lượng mưa 1500 – 2000mm Độ cao thích hợp 500 – 1000m Khoảng 90% chè nước ta phân bố từ Nghệ An trở Chè phát triển tốt, cho phẩm chất cao tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 18· Chè tiếng thơm ngon chè Tân Cương (Thái Nguyên ), chè suối Giàng (Yên Bái), chè San (Hà Giang ) - Các nước nhập nhiều cà phê nước ta là: Nhật, CHLB Đức - Chè nước ta công nhận thương hiệu chè Việt, xuất sang nhiều nước EU, Tây Á, Nhật Bản, Hàn Quốc… Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà: 5p - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc HS - Thu chấm điểm nhóm thực hành tốt - Hoàn thành hai tập vào - Ôn lại 17 đến 30 chuẩn bị tiết sau ôn tập -oOo - 109 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 110- Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: 22/11/2017 Ngày dạy: 15/12/2017 Tiết 33 - 36: ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I - Mục tiêu học: Về kiến thức: - Học sinh ôn tập củng cố kiến thức địa lí dân cư địa lí kinh tế địa lí vùng kinh tế - Biết cách hệ thống hóa kiến thức Về kĩ năng: - Củng cố kĩ vẽ biểu đồ Củng cố kĩ phân tích biều đồ bảng số liệu Về thái độ: - GD ý thức học tập môn IV Phương tiện dạy học: Giáo viên : - Lược đồ phân bố dân cư, biểu đồ biến đổi dân số nước ta - Bản đồ hành Việt nam b đồ chuyển dịch cấu GDĐ - Lược đồ kinh tế số miền học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Học sinh : - Sách giáo khoa - Vở BTTH V Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 2.Bài mới: GV giới thiệu nội dung A PHẦN KIẾN THỨC I Địa lý dân cư: Dân tộc: Việt Nam có 54 dân tộc: a Dân tộc Việt: 86,2% phân bố: Rộng khắp nước tập trung đồng bằng, trung du, duyên hải kinh tế phát triển cao b Các dân tộc người: 13,8% phân bố: miền núi trung du: kinh tế phát triển thấp Hiện phân bố dân tộc có nhiều thay đổi Dân số: VN nước đông dân: 90 triệu(11/2013), tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm tiến đến ổn định Song có khác vùng, miền, thành thị, nông thôn Cơ cấu dân số trẻ Dân cư: a Mật độ dân số cao: 246 người / km2 – Thế gới 47người / km2 (2003) b Phân bố: không đều: - Tập trung: Đồng bằng, ven biển 110 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 111- Trường THCS Nguyễn Trãi - Thưa thớt: vùng núi, trung du, hải đảo… - Nông thôn:74%, thành thị 26% Quần cư: - Quần cư thành thị: Mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế: công nghiệp, dịch vụ - Quần cư nông thôn: Mật độ dân số thấp, hoạt động kinh tế: nông, lâm, ngư nghiệp Đô thị hóa: Tốc độ cao, trình độ thấp Nguồn lao động: a Ưu điểm: dồi dào, tăng nhanh, giá rẻ, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật cao, có kinh nghiệm sản xuất nơng lâm ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp b Hạn chế: Thể lực, trình độ chuyên môn Vấn đề sử dụng lao động: Giảm tỷ trọng lao động nông- lâm -ngư nghiệp, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp- xây dựng, dịch vụ Vấn đề việc làm: Lao động dồi tăng nhanh tạo nên sức ép lớn vấn đề giải việc làm Tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao Chất lượng sống người dân ngày cải thiện Song có chênh lệch vùng, miền, thành thị, nông thôn II Địa lý kinh tế: Nền kinh tế nước Việt Nam thời kỳ đổi mới: a Sự chuyển dich cấu kinh tế: - Chuyển dịch cấu ngành: giảm tỷ trọng ngành: Nông, lâm, ngư nghiệp Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng, dịch vụ - Chuyển dịch cấu lãnh thổ: Hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, cơng nghiệp - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Từ kinh tế chủ yếu nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần b Những thành tựu thách thức: - Thành tựu: - Thách thức: Địa lý ngành kinh tế: a Nông nghiệp, công nghiệp: - Các nhân tố ảnh hưởng: + Tự nhiên: * Nông nghiệp: * Công nghiệp: + Kinh tế-xã hội: * Nông nghiệp: * Công nghiệp: - Sự phát triển phân bố: + Nông nghiệp (trồng trọt:cây lương thực, cơng nghiệp, ăn quả, chăn ni: trâu bò, lợn, gia cầm) + Công nghiệp (khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may) - Ngành công nghiệp trọng điểm, tên ngành trung tâm công nghiệp lớn b Lâm nghiệp, thủy sản: - Vị trí, ý nghĩa: + Lâm nghiệp: + Thủy sản: 111 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 112- Trường THCS Nguyễn Trãi - Sự phát triển phân bố: + Lâm nghiệp: Tài nguyên rừng, khai thác gỗ, trồng rừng, vai trò loại rừng (sản xuất, phòng hộ, đặc dụng), mơ hình nơng lâm kết hợp + Thủy sản: nguồn lợi thủy sản, phát triển ngành khai thác,nuôi trồng, xuất thủy sản c Ngành dịch vụ: - Vai trò: đời sống, sản xuất - Cơ cấu: + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ sản xuất + Dịch vụ công cộng - Sự phân bố: tên trung tâm dịch vụ lớn nước d Ngành giao thông vận tải: - Ý nghĩa: - Các loại hình giao thơng vận tải: + Đường bộ: + Đường sắt + Đường sông + Đường biển + Đường hàng không + Đường ống - Nêu vai trò tuyến đường tên tuyến đường, đầu mối giao thông quan trọng, cảng biển lớn, sân bay lớn e Bưu viễn thông: - Ý nghĩa: - Sự phát triển: + Bưu chính: + Viễn thơng: f Thương mại: - Nội thương: + Sự phát triển: + Các trung tâm thương mại lớn: - Ngoại thương: + Tên mặt hàng xuất nhập chủ yếu: + Tên nước vùng lãnh thổ buôn bán nhiều với Việt Nam: g Du lịch: - Tiềm năng: + Tài nguyên du lịch nhân văn: + Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Sự phát triển: Sự phân hóa lãnh thổ: a Các vùng kinh tế: Hoàn thành bảng sau Vùng /Đặc điểm Trung Du Miền Đồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên 112 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh Núi Bắc Bộ 113- Trường THCS Nguyễn Trãi Sơng Hồng Bộ Vị trí địa lý, ý nghĩa vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Dân cư-xã hội Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các trung tâm kinh tế lớn vùng b.Các vùng kinh tế trọng điểm: Hoàn thành bảng sau Vùng kinh tế trọng điểm Giới hạn Bắc Bộ Miền Trung Diện tích Dân số Vai trò B PHẦN KĨ NĂNG Phân tích số liệu thống kê Biết cách xử lí số liệu Rèn luyện kĩ nhận biết vẽ dạng biểu đồ, nhận xét giải thích 113 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 114- Trường THCS Nguyn Trói Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ I mục tiêu học Học sinh hiểu đợc NTB có tiềm kinh tế biển Thấy đợc chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế vùng Nắm đợc phơng pháp nghiên cứu tơng phản lãnh thổ nghiên cứu vấn đề kinh tế Vận dụng kết hợp kênh hình kênh chữ để tìm hiểu vấn đề vùng Thấy đợc vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa vïng ? II Đồ dùng dạy học Lợc đồ kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ III Tổ chức hoạt động dạy học B1: ổn định tổ chức B : Bài cũ : Trình bày thuận lợi khó khăn ĐKTN TNTN phát triển kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ? Những đặc điểm dân c xã hội cđa vïng ? B Bµi míi : GV giíi thiệu Hạt động IV Tình hình phát triển kinh tế ? Nhắc lại mạnh kinh tế vùng ? Dựa vào h 26.1 bảng 26.1 ? Nhận xét tình hình chăn nuôi bò khai thác thủy sản vùng ? ? Xác định bãi tôm cá vùng ? ? Tại vùng lại tiếng với nghề làm muối thủy sản? ? Cánh đồng muối lớn vaùng ? ? Hãy nêu vài thơng hiệu hàng hải sản vùng mà em biết ? ? Tình hình sản xuất lơng thực công nghiệp , ăn vùng ? Nông nghiệp - Thế mạnh Chăn nuôi bò Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản ng trờng lớn Trồng trọt : Cây lơng thực : Lúa , ngô Cây công nghiệp : Mía , , tiêu ¨n qu¶ : Nho , long , Muèi ? Vậy vùng có mặt hàng Nớc mắm Phan Thiết tiếng ? Khó khăn ? KHó khăn sản xuất nông - Diện tích đất nông nghiệp nghiệp vùng gì? 114 Giỏo ỏn a lí GV: Nguyễn Thị Hạnh /? Híng gi¶i qut ? 115- Trng THCS Nguyn Trói - Đất đai bạc màu - Hạn hán , thiếu nớc nghiêm trọng vào mùa khô - Thiên tai , bão tố ,lũ lụt thờng xuyên Dựa vào h 26.2 ? So sánh giá trị sản xuất công nghiệp vùng với nớc ? Giải pháp : Trồng rừng bảo vệ ? Xác định ngành công rừng nghiệp trọng tâm trung Phát triển thủy lợi : tâm công nghiệp vùng ? Xây dựng hồ chứa nớc ? Vì hoạt động công nghiệp Công nghiệp phát triển ? - Chiếm tỷ trọng nhỏ - 14,7 nghìn tỷ đồng - Tốc độ tăng trởng cao ? Hoạt động dịch vụ diễn nh ? - Công nghiệp khí , chế biến ? Vai trò vùng vận thực phẩm phát triển chuyển hàng hóa với t cách cửa ngõ biển vùng Tây Dịch vụ Nguyên ? - Dịch vụ phát triển sôi Lu ý cho hs lịch sử phat triên động cảng Hội An ? - Tập trung Đà Nẵng , Quy Dựa vào lợc đồ h 26.1 Nhơn , Nha Trang ? Xác định tuyến đờng , - Hoạt động xuất nhập sân bay , cảng vùng ? tăng nhanh ? Nhắc lại mạnh du lịch - Du lịch mạnh phát triển vùng ? nhanh GV liên hệ cho hs năm du lịch A - Trung tâm du lịch : Nha PEC 2006 Trang , Mỹ Sơn , Hội An Hoạt động ? Xác định trung tâm kinh tế V Các trung tâm kinh tÕ vµ vïng cđa vïng ? kinh tÕ träng điểm ? Xác định vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung ? 1,Trung tâm kinh tế : Đà Nẵng , ? Đọc tên tỉnh nằm Quy Nhơn , Nha Trang, Quảng Ngãi vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ? ? Xác định tỉnh không thuộc , Vùng kinh tế trọng điểm Miền vùng duyên hải NTB nhng còng Trung n»m vïng kinh tÕ träng ®iĨm ? Các tỉnh : Huế , Quảng Nam < Đà Nẵng , Quảng Ngãi , Bình Định ? Nêu ý nghÜa cña vïng kinh tÕ ý nghÜa : träng điểm phat Tạo chuyển dịch kinh tÕ cđa 115 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 116- Trường THCS Nguyễn Trãi triÓn kinh tế xã hội Miền Trung miền Trung Tây Nguyên Tây Nguyên ? Tạo mối liên hệ liên vùng Tận dụng nguồn tài nguyên vùng Tây Nguyên Hoạt động Hớng dẫn củng cố luyện tập Làm tập đồ Hoạt động Hớng dẫn nhà Làm tập Chuẩn bị thực hành Ngày soạn; 11/12/2018 Ngày dạy :13 /12/2018 Tiết 29: Thực hành Kinh tế biển Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Bộ I mục tiêu học Học sinh cđng cè sù hiĨu biÕt vỊ kinh tÕ biĨn BTB DHNTB bao gồm họat động hải cảng , nuôi trồng đánh bắt hải sản , nghề muối chế biến hải sản xuất , du lịch dịch vụ biển Hoàn thiện phơng pháp đọc đồ phân tích bảng số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắ trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ II Đồ dùng dạy học Lợc đồ tự nhiên Việt Nam Lợc đồ kinh tế Việt Nam III Tổ chức hoạt động dạy học B1: ổn định tổ chức B : Bài cũ : Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ? Thế mạnh kinh tế vùng ? Vai trò vïng kinh tÕ träng ®iĨm miỊn Trung ? B : Bài : GV giới thiệu yêu cầu thực hành Hoạt động Bài - Lãnh thổ Trình bày hẹp chiều giống ngang điều kiện tự - Phía tây nhiên vùng Trờng ? Sơn cao đồ sộ - Phía đông Kinh tế biĨn lµ vïng biĨn 116 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 117- Trường THCS Nguyễn Trãi bao gồm - Đồng hoạt động ? nhỏ hẹp Nhóm : - Thiên nhiên Xác định khắc cảng biển nghiệt , nêu hiểu biết thiên tai em hoành hành cảng biển ? - Tài nguyên Nhóm : phong Xác định phú , đa bãi tôm , cá ? dạng Hoạt động - Tài nguyên đánh bắt cá biển giàu diễn có đa dạng nh ? - Tài nguyên Nhóm : du lịch Xác định phong phú sở sản xuất đặc sắc mi ? Nªu hiĨu Kinh tÕ biĨn biÕt cđa em cách làm muối ? - Cảng Nhóm : - Đánh bắt , Xác định nuôi trồng bãi biển du hải sản lịch vùng ? - Chế biến GV cho Hs hải sản trình bày - Nghề muối đồ - Du lịch cho hs nhËn nghØ dìng xÐt bỉ sung b·i biĨn Gv nhËn xét bổ sung ? Hoạt động HS dựa vào hình 27.1 Nhóm : Tính % sản lợng đánh Bài tập bắt Nhóm : Tính Ngành % sản lợng nuôi trồng Đánh bắt 117 Giỏo ỏn a lớ GV: Nguyn Th Hnh So sánh sản lợng nuoi trång vµ khai thac cđa vïng ? 118- Trng THCS Nguyn Trói Nuôi trồng - Nuôi trồng Bắc Trung Bộ > DH Nam Trung Bộ:1,4 lần - Đánh bắt DH Nam Trung Bộ > Bắc Trung Vì có Bộ :3,2 lần chênh lệch đánh bắt - Tiềm kinh khai thác tế biển DH Nam Trung Bộ lớn vùng ? Bắc Trung Bé v× Nam Trung Bé cã - KhÝ hËu ấm áp - Có hải sản phong phú - Có ng trờng lớn nớc Hãy xếp - Có nhiều bãi biển loại cá to cảng biển theo nguồn gốc thứ tự từ bắc biển khơi xuống nam - Nhân dân ghi tên tỉnh có nhiều có cảng kinh bãi biển ? nghiẹm đấnh bắt hải sản Phát triĨn - C¬ së vËt vïng kinh tÕ chÊt thiÕt trọng điểm bị trang bị miền Trung kinh tốt tế biển đợc - Ngành công đặt lên hàng nghiệp chế đầu ? biến thực phẩm phát 118 Giỏo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 119- Trường THCS Nguyn Trói triển mạnh - Bãi biển : Sầm Sơn ,Cửa lò,Thiên Cầm, , Nhật lệ, Cửa tùng , Lăng cô, Non nớc, Nha trang - Cảng biển ; Cửa lò , Vũng , Nhật lệ ,Thuận an , Đà nẵng , Hội an , Dung quất, Quy Nhơn , Nha trang Vị trí cảng thuận lợi - Nguồn hải sản phong phú Nhiều bãi tắm đẹp với nhiều di sản quý Hoạt động Làm tập đồ Hoạt động Hớng dẫn nhà Làm tập Chuẩn bị - 119 Giáo án Địa lí ... năm 198 9 đến năm 199 9 Hoạt động 1: Phân tích so sánh hai tháp dân số năm 198 9 năm 199 9 , tháp 2017 Át lat 19 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 20- Trường THCS Nguyễn Trãi Chia nhãm Nhãm – Th¸p 198 9... ta (%) Năm 199 9 20 09 2017 Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 0-14 17.4 16.1 14.3 10.7 13.13 12.07 15- 59 28.4 30 31.6 34.3 34.4 34 .9 60 trở lên 3.4 4.7 4.1 4 .9 Tổng 49. 2 50.8 50.1 49. 9 49. 63 50.37... dân số năm 198 9 & 199 9, chuẩn bị tập 1,2,3 18 Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Hạnh 19- Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn 18 /9/ 20 19 Ngày dạy 20 /9/ 20 19 TIẾT BÀI

Ngày đăng: 10/12/2019, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w