1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp giúp HS xác định CN -VN

1 1,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 24 KB

Nội dung

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, 5 XÁC ĐỊNH ĐÚNG CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU Trong phân môn ngữ pháp ở tiểu học, có rất nhiều dạng bài tập yêu cầu xác đònh chủ ngư õ(CN), vò ngư õ(VN) của câu, một số bài tập xác đònh rất dễ dàng. Song cũng có một số bài tập xác đònh CN, VN của các câu, HS thường hay nhầm. Xin nêu một vài ví dụ sau: Dạng 1: Em hãy xác đònh CN, VN của các câu sau: A/ a 1 : Những con bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên cát. a 2: Những con bông biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên cát. Hai câu trên hoàn toàn giống nhau về câu chữ, HS thường xác đònh như sau: BPCN là: “Những con bông biển” BPVN là: “trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên cát” Như vậy đã nhầm: xác đònh như vậy thì câu a 2 đúng còn câu a 1 sai. Vì bộ phận “trong suốt như thuỷ tinh” nằm trong BPCN của câu a 1 , nó có chức năng hạn đònh CN được gọi là đònh ngữ. câu a 2 thì bộ phận “trong suốt như thuỷ tinh” mới là VN1. Làm cách nào để ta phân biệt được như vậy? Dễ dàng thấy rằng ở câu a 1 không có dấu (,) còn câu a 2 có dấu (,). Vậy nhờ dấu (,) mà một số bộ phận trong câu thay đổi chức năng ngữ pháp, như là bộ phận “trong suốt như thuỷ tinh” của 2 câu trên. B/ b 1 : Những con dế bò sặc nước / loạng choạng bò ra khỏi tổ. BPCN BPVN b 2 : Những con dế / bò sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ. BPCN VN1 VN2 Như vậy, để xác đònh CN, VN của các bài tập dạng này cần chú ý đến dấu (,) trong câu. Dạng 2: Dùng (/) tách BPCN, BPVN của các câu sau: 1/ a. Suối chảy róc rách. b. Tiếng suối chảy róc rách. Phần đa HS dùng (/) vạch sau chữ “suối” để tách CN và VN của câu. Như vậy, thì câu a đúng còn câu b sai. Vì nếu như câu b mà coi BPCN là “tiếng suối” thì không phù hợp với lôgíc, “róc rách” mô phỏng tiếng suối chảy vậy nên câu b phải tách: “tiếng suối chảy / róc rách” mà không tách: “tiếng suối / chảy róc rách”. (tiếng suối không thể chảy róc rách). 2/ Sóng / vỗ long bong trên mạn thuyền. CN VN Tiếng sóng vỗ / long bong trên mạn thuyền CN VN Như vậy, việc xác đònh CN, VN của dạng bài tập này nên căn cứ vào chữ “tiếng” ở đầu câu, để việc xác đònh chính xác hơn. Nhằm giúp các em học sinh học tốt hơn phân môn ngữ pháp, xin có một vài ý kiến như vậy, rất mong sự bổ sung, góp ý của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh. . VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, 5 XÁC ĐỊNH ĐÚNG CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU Trong phân môn ngữ pháp ở tiểu học, có rất nhiều dạng bài tập yêu cầu xác. đònh chủ ngư õ (CN) , vò ngư õ(VN) của câu, một số bài tập xác đònh rất dễ dàng. Song cũng có một số bài tập xác đònh CN, VN của các câu, HS thường hay nhầm.

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w