1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định về bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại trong BLTTHS năm 2015

13 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 41,85 KB

Nội dung

Mặc dù vẫn còn hạn chế trong quy định về người được bảo vệ như đã phân tích trên, nhưng các quy định tại Chương XXXIV BLTTHS năm 2015 về bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại, người tham gia tố tụng khác đã tạo khung pháp lý cơ bản để có thể triển khai trên thực tiễn các biện pháp bảo vệ cho các đối tượng có nguy cơ bị xâm hại. Các quy định này không chỉ góp phần bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự mà còn có vai trò thúc đẩy sự tham gia tích cực, chủ động của mọi người vào quá trình phát hiện và xử lý tội phạm. Trên đây là toàn bộ nội dung bài tập học kỳ của em, do khả năng, hiểu biết còn hạn chế nên bài làm không thể không mắc những sai sót. Rất mong nhận được những góp ý từ phía thầy (cô). Em xin cảm ơn

BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 MỞ ĐẦU Lần đầu tiên, Bộ luật Tố tụng Hình (BLTTHS) năm 2015, người tố giác tội phạm quy định người tham gia tố tụng có quyền yêu cầu bảo vệ Ngoài ra, người bảo vệ bao gồm người làm chứng, bị hại, người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại Và để tìm hiểu rõ quy định của pháp luật TTHS hành bảo vệ chủ thể này, em xin lựa chọn đề tài số 12: “Quy định bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại BLTTHS năm 2015” làm nội dung cho tập học kỳ của BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 NỘI DUNG Khái quát người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 1.1 Người tố giác tội phạm Người tố giác tội phạm người phát tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm cho quan có thẩm quyền giải quyết.1 BLTTHS năm 2015 khơng có định nghĩa người tố giác mà quy định quyền nghĩa vụ của người tố giác với người báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố điều 56 của Bộ luật Theo đó, người tố giác tội phạm có quyền nghĩa vụ sau đây: + Yêu cầu quan có thẩm quyền giữ bí mật việc tố giác, báo tin tội phạm, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác của họ, người thân thích của họ bị đe dọa; + Được thông báo kết giải tố giác tội phạm; + Khiếu nại định, hành vi tố tụng của quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc tiếp nhận, giải tố giác; + Người tố giác tội phạm phải có mặt theo yêu cầu của quan có thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm, trình bày trung thực tình tiết mà biết việc 1.2 Người làm chứng Theo quy định Khoản Điều 66 BLTTHS năm 2015 thì: “Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.” Trong TTHS người làm chứng có vai trò quan trọng họ người biết tình tiết có liên quan đến vụ án họ khơng phải người có quyền lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án nên lời khai của họ thường trung thực, khách quan, có ý nghĩa việc xác định thật của vụ án Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tơ tụng Hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2018, tr.159 – 160 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 Người làm chứng trực tiếp biết tính tiết có liên quan đến vụ án, họ gián tiếp biết tình tiết qua người khác Họ tham gia tố tụng để khai bảo họ biết vụ án nên họ phải trực tiếp tham gia tố tụng thông qua người đại diện BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp không làm chứng Khoản Điều 66 bao gồm trường hợp sau:: + Người bào chữa của người bị buộc tội; + Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn 1.3 Bị hại Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây Bị hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài dản hoa hành vi phạm tội gây đe dọa gây Thể chất, tinh thần, tài sản của họ phải đối tượng của tội phạm Bị hại quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín hành vi phạm tội gây đe dọa gây ra; tài sản uy tín của quan, tổ chức phải đối tượng của tội phạm Xét mặt hình thức, người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín hành vi phạm tội gây đe dọa gây trở thành người bị hại TTHS họ dược quan có thẩm quyền công nhận bị hại (thông qua giấy triệu tập bị hại) Trong trường hợp hành vi phạm tội không bị phát xử lý trường hợp không xác định người bị thiệt hại thực tế có thiệt hại vật chất, tài sản, tinh thần hành vi phạm tội gây người khơng trờ thành bị hại vụ án hình sự.3 Quy định BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tơ tụng Hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2018, tr.161 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tơ tụng Hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2018, tr.148-149 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 2.1 Chủ thể bảo vệ Khoản Điều 484 BLTTHS năm 2015 quy định chủ thể bảo vệ tố tụng hình tránh nguy bị xâm hại tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm, tài sản, lợi ích hợp pháp khác bao gồm: + Người tố giác tội phạm; + Người làm chứng; + Bị hại; + Người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại Lần đầu tiên, người tố giác tội phạm quy định người tham gia tố tụng họ có quyền yêu cầu bảo vệ (Điều 56) Bên cạnh người tố giác tội phạm, người bảo vệ bao gồm người làm chứng, bị hại, người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại Như vậy, BLTTHS năm 2015 mở rộng diện chủ thể bảo vệ quy định có tính hệ thống trước đây, khơng bảo vệ người làm chứng người thân thích của người làm chứng Những người bảo vệ theo quy định của BLTTHS năm 2015 khơng có quyền u cầu, đề nghị bảo vệ BLTTHS năm 2003 mà ghi nhận thêm quyền tố tụng khác quy định khoản Điều 484: + Đề nghị bảo vệ; + Được thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ; + Được biết việc áp dụng biện pháp bảo vệ; + Đề nghị thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp bảo vệ; + Được bồi thường thiệt hại, khôi phục danh dự, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thời gian bảo vệ + Người bảo vệ có quyền đề nghị, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ văn trình bày trực tiếp thông qua phương tiện thông tin liên lạc sau phải thể yêu cầu, đề nghị văn bản4 Các quy định tạo điều kiện cho người bảo vệ đưa yêu cầu, đề nghị đến quan có thẩm quyền nhanh chóng, khẩn trương đồng thời lựa chọn biện pháp bảo vệ phù hợp với Cùng với quyền yêu cầu, đề nghị bảo vệ khoản Điều 487 BLTTHS năm 2015 quy định nghĩa vụ của người bảo vệ: Xem khoản 1, Điều 487 BLTTHS năm 2015 BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 + Chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu của quan bảo vệ liên quan đến việc bảo vệ; +Giữ bí mật thơng tin bảo vệ; + Thơng báo kịp thời đến quan có trách nhiệm bảo vệ vấn đề nghi vấn thời gian bảo vệ Quy định nghĩa vụ bảo đảm phối hợp người bảo vệ quan có trách nhiệm bảo vệ nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác của họ tốt 2.2 Người có quyền yêu cầu, đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ Chủ thể yêu cầu bảo vệ người có tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm bị xâm hại bị đe dọa xâm hại việc cung cấp chứng cứ, tài liệu, thông tin liên quan đến tội phạm như: Người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại, người chứng kiến, người phiên dịch, người dịch thuật Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp xét thấy cần áp dụng biện pháp bảo vệ người bảo vệ Trong trường hợp vụ việc, vụ án hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân Trung ương thụ lý, giải quyết, điều tra xét thấy cần áp dụng biện pháp bảo vệ người bảo vệ báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân Trung ương Viện trưởng có văn đề nghị với Cơ quan Cảnh sát điều tra, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Cơng an, Cơ quan điều tra hình sự, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Quốc phòng định áp dụng biện pháp bảo vệ 2.3 Thẩm quyền, thủ tục định áp dụng biện pháp bảo vệ Mặc dù, người bảo vệ đưa yêu cầu, đề nghị thời điểm của trình giải vụ án hình thấy cần thiết, thẩm quyền định áp dụng biện pháp bảo vệ tập trung cho Cơ quan điều tra của Công an nhân dân Quân đội nhân dân tùy thuộc vụ án thụ Xem khoản Điều 485 BLTTHS năm 2015; BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 lý, giải quan điều tra Thẩm quyền cụ thể thuộc Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra6 BLTTHS năm 2015 tập trung thẩm quyền cho quan điều tra quan có đủ khả chuyên môn, nghiệp vụ để kiểm tra cứ, đánh giá tính xác thực của đề nghị, u cầu bảo vệ Ngồi ra, quan định biện pháp bảo vệ phương án bảo vệ cụ thể thay đổi biện pháp bảo vệ trình bảo vệ Về thủ tục, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra phải định áp dụng biện pháp bảo vệ Quyết định gồm nội dung chính: Số, ngày, tháng, năm; địa điểm định; chức vụ của người định; định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người bảo vệ; biện pháp bảo vệ thời gian bắt đầu thực biện pháp bảo vệ Quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ gửi cho người yêu cầu bảo vệ, người bảo vệ, Viện kiểm sát, Tòa án đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ quan, tổ chức, đơn vị liên quan đến việc bảo vệ Cơ quan điều tra định áp dụng biện pháp bảo vệ phải lập hồ sơ bảo vệ Hồ sơ bảo vệ gồm: Văn đề nghị, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ; biên việc đề nghị, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ; kết xác minh hành vi xâm hại đe dọa xâm hại tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bảo vệ; tài liệu hậu thiệt hại xảy (nếu có) việc xử lý của quan có thẩm quyền; văn yêu cầu, đề nghị thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp bảo vệ; định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp bảo vệ; tài liệu phản ánh diễn biến trình áp dụng biện pháp bảo vệ; văn yêu cầu, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phối hợp bảo vệ; báo cáo kết thực biện pháp bảo vệ; định chấm dứt biện pháp bảo vệ; văn bản, tài liệu khác có liên quan đến việc bảo vệ Xem khoản 1, Điều 485 BLTTHS năm 2015; Xem khoản 1, Điều 488 BLTTHS năm 2015 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 2.4 Các biện pháp bảo vệ việc chấm dứt biện pháp bảo vệ Lần biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bảo vệ thức ghi nhận cụ thể BLTTHS Điều 486 quy định gồm biện pháp sau: - Bố trí lực lượng, tiến hành biện pháp nghiệp vụ, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ phương tiện khác để canh gác, bảo vệ; - Hạn chế việc lại, tiếp xúc của người bảo vệ để bảo đảm an tồn cho họ; - Giữ bí mật u cầu người khác giữ bí mật thơng tin liên quan đến người bảo vệ; - Di chuyển, giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập; thay đổi tung tích, lý lịch, đặc điểm nhân dạng của người bảo vệ, họ đồng ý; - Răn đe, cảnh cáo, vơ hiệu hóa hành vi xâm hại người bảo vệ; ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi xâm hại theo quy định của pháp luật; - Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định của pháp luật Cơ quan điều tra có thẩm quyền áp dụng phải tổ chức thực biện pháp bảo vệ sau định áp dụng biện pháp bảo vệ Trường hợp cần thiết phối hợp với quan, đơn vị Công an nhân dân, Quân đội nhân dân để thực việc bảo vệ Việc áp dụng, thay đổi biện pháp bảo vệ quy định không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp của người bảo vệ Khi xét thấy xâm hại đe dọa xâm hại tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bảo vệ khơng còn, Thủ trưởng Cơ quan điều tra định áp dụng biện pháp bảo vệ phải định chấm dứt áp dụng biện pháp bảo vệ Quyết định chấm dứt áp dụng biện pháp bảo vệ phải gửi cho người bảo vệ, quan đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ quan, tổ chức, đơn vị liên quan đến việc bảo vệ Bình luận quy định BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 3.1 Những ưu điểm quy định BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS Khắc phục hạn chế của BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 bổ sung chương (Chương XXXIV) phần thứ bảy (Thủ tục đặc biệt) quy định bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác Trong chương quy định cách cụ thể, rõ ràng vấn đề sau: Những người bảo vệ; quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ; biện pháp bảo vệ; đề nghị, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ; định áp dụng biện pháp bảo vệ; chấm dứt việc bảo vệ; hồ sơ bảo vệ 3.2 Những hạn chế quy định BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS Tuy nhiên, quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác số điểm chưa đầy đủ, chưa thống cần quan có thẩm quyền sửa đổi, hướng dẫn Quy định chưa đầy đủ người bảo vệ Điều 484 BLTTHS năm 2015 quy định người bảo vệ gồm: (1) Người tố giác tội phạm; (2) Người làm chứng; (3) Bị hại; (4) Người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại Tuy nhiên, với quy định điều 57, 67, 70 Bộ luật người báo tin tội phạm, người chứng kiến, người phiên dịch, người dịch thuật người thân thích của họ thuộc đối tượng bảo vệ Cụ thể sau: - Tại điểm a khoản Điều 57 Bộ luật quy định cá nhân tố giác, báo tin tội phạm có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền giữ bí mật việc tố giác, báo tin tội phạm, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác của họ, người thân thích của họ bị đe dọa - Tại điểm b khoản Điều 67 Bộ luật quy định quyền của người chứng kiến yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tuân thủ quy định của pháp luật, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của bị đe dọa - Tại điểm b khoản Điều 70 Bộ luật quy định người phiên dịch, người dịch thuật có quyền đề nghị quan yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của bị đe dọa Quy định chưa thống người đề nghị, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ Theo quy định Điều 487 BLTTHS năm 2015 người bảo vệ có quyền làm văn đề nghị, yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ, người đại diện của họ khơng có quyền Vậy người bảo vệ người 18 tuổi, người có nhược điểm thể chất tâm thần phải tự u cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ Như chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm lợi ích tốt cho người 18 tuổi.8 Trong Điều 487 BLTTHS năm 2015 quy định bị hại có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ điểm l khoản Điều 62 Bộ luật lại quy định bị hại người đại diện của bị hại có quyền 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS - Cần bổ sung người chứng kiến, người phiên dịch, người dịch thuật vào diện người bảo vệ quy định khoản Điều 484 BLTTHS năm 2015: “Điều 484 Người bảo vệ Những người bảo vệ gồm: a) Người tố giác, báo tin tội phạm; b) Người làm chứng; c) Bị hại; d) Người chứng kiến; đ) Người phiên dịch, người dịch thuật; Bất cập quy định bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại, https://baomoi.com/bat-cap-trong-quy-dinh-ve-bao-ve-nguoi-to-giac-toi-pham-nguoi-lam-chung-bihai/c/27297769.epi, ngày 15/8/2018 BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 e) Người thân thích của người tố giác, báo tin tội phạm, người làm chứng, bị hại, người chứng kiến, người phiên dịch, người dịch thuật 2…” - Đồng thời, cần quy định bổ sung cho người đại diện của người bảo vệ người 18 tuổi, người có nhược điểm thể chất tâm thần quyền đề nghị, yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ 10 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 KẾT LUẬN Mặc dù hạn chế quy định người bảo vệ phân tích trên, quy định Chương XXXIV BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại, người tham gia tố tụng khác tạo khung pháp lý để triển khai thực tiễn biện pháp bảo vệ cho đối tượng có nguy bị xâm hại 9Các quy định khơng góp phần bảo vệ quyền người tố tụng hình mà có vai trò thúc đẩy tham gia tích cực, chủ động của người vào trình phát xử lý tội phạm Trên toàn nội dung tập học kỳ của em, khả năng, hiểu biết hạn chế nên làm khơng thể khơng mắc sai sót Rất mong nhận góp ý từ phía thầy (cơ) Em xin cảm ơn! Thạc sĩ Nguyễn Hải Ninh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại, người tham gia tố tụng khác tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 11/2016, tr.48 11 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tơ tụng Hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2018; Bộ luật Tố tụng Hình 2003, 2015; Thạc sĩ Nguyễn Hải Ninh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại, người tham gia tố tụng khác tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 11/2016; Bất cập quy định bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại, https://baomoi.com/bat-cap-trong-quy-dinh-ve-bao-ve-nguoi-togiac-toi-pham-nguoi-lam-chung-bi-hai/c/27297769.epi, ngày 15/8/2018 12 BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Đề tài số 12 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 1.1 Người tố giác tội phạm 1.2 Người làm chứng 1.3 Bị hại Quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 2.1 Chủ thể bảo vệ .4 2.2 Người có quyền yêu cầu, đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ 2.3 Thẩm quyền, thủ tục định áp dụng biện pháp bảo vệ 2.4 Các biện pháp bảo vệ việc chấm dứt biện pháp bảo vệ Bình luận quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 3.1 Những ưu điểm quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 3.2 Những hạn chế quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ... 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại. .. 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại TTHS Tuy nhiên, quy định của BLTTHS năm 2015 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác số điểm... có quy n yêu cầu bảo vệ (Điều 56) Bên cạnh người tố giác tội phạm, người bảo vệ bao gồm người làm chứng, bị hại, người thân thích của người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại Như vậy, BLTTHS

Ngày đăng: 08/12/2019, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w