1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề formosa dưới góc nhìn báo trung ương và báo địa phương

131 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NHỰ VẤN ĐỀ FORMOSA DƯỚI GĨC NHÌN BÁO TRUNG ƯƠNG VÀ BÁO ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NHỰ VẤN ĐỀ FORMOSA DƯỚI GĨC NHÌN BÁO TRUNG ƯƠNG VÀ BÁO ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Xuân Sơn Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vấn đề Formosa góc nhìn báo trung ương báo địa phương” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Dương Xuân Sơn Các số liệu nêu luận văn trung thực; kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài; thơng tin trích dẫn luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Nhự LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu đề tài thực luận văn, nhận nhiều bảo tận tình thầy cô giáo Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô Viện đào tạo Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN); đặc biệt PGS.TS Dương Xuân Sơn người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Luận văn chắn số thiếu sót mặt kiến thức kỹ thuật văn Rất mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, quý thầy cô giáo Hà Nội , ngày tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Nhự MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 Bộ TT – TT .4 Bộ Thông tin – Truyền thông .4 Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BĐT .4 Báo điện tử CBPV .4 Cán phóng viên .4 ĐTNN Đầu tư nước .4 ĐHQGHN .4 Đại học Quốc gia Hà Nội GS Giáo Sư NXB .4 Nhà xuất TS Tiến sĩ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTĐC .4 Thông tin đại chúng .4 QĐ Quyết định FHS Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước PTTTĐC Phương thức truyền thông đại chúng VAST Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam UNEP .4 Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU .7 1.Lý chọn đề tài .7 2.Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1.Đối tượng nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: .11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 12 Cấu trúc đề tài 13 PhẦn nỘi dunG 14 CHƯƠNG 1: SỰ KIỆN FORMOSA VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG 14 1.4.Vai trò báo chí việc bảo vệ mơi trường biển tiêu chí đánh giá thơng tin 35 1.5.Giới thiệu tờ báo diện khảo sát 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUNG ƯƠNG VỀ SỰ KIỆN FORMOSA .43 2.3.Hình thức thơng tin vấn đề “Formosa” báo điện tử địa phương trung ương 82 2.3.1 Các thể loại .82 3.1 Đánh giá thành công, hạn chế học kinh nghiệm cố môi trường 98 3.2 Nguyên nhân hạn chế .107 3.3 Đề xuất giải pháp đổi nâng cao chất lượng tin báo điện tử địa phương trung ương 108 23 Phan Văn Kiền, (2014) Phản Biện Xã Hội Của Tác Phẩm Báo Chí Việt Nam Qua Một Số Sự Kiện Nổi Bật NXB Thông Tin Truyền Thông 120 24 Nguyễn Thành Lợi, (2014).Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại NXB Thơng tin truyền thông .120 53 V.V Vơrơsilốp, (2004) Nghiệp Vụ Báo Chí - Lý Luận Và Thực Tiễn NXB Thông Tấn, Hà Nội 122 Một số tờ báo điện tử 122 54 Báo Dantri 122 55 Báo VNexpress 122 56.Tạp chí Người làm báo 123 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ TT – TT Bộ NN&PTNT BĐT CBPV ĐTNN ĐHQGHN Bộ Thông tin – Truyền thông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo điện tử Cán phóng viên Đầu tư nước ngồi Đại học Quốc gia Hà Nội GS Giáo Sư NXB TS TNHH TTĐC QĐ FHS FDI PTTTĐC VAST UNEP Nhà xuất Tiến sĩ Trách nhiệm hữu hạn Thông tin đại chúng Quyết định Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Phương thức truyền thơng đại chúng Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 Bộ TT – TT .4 Bộ Thông tin – Truyền thông .4 Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BĐT .4 Báo điện tử CBPV .4 Cán phóng viên .4 ĐTNN Đầu tư nước .4 ĐHQGHN .4 Đại học Quốc gia Hà Nội GS Giáo Sư NXB .4 Nhà xuất TS Tiến sĩ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTĐC .4 Thông tin đại chúng .4 QĐ Quyết định FHS Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước PTTTĐC Phương thức truyền thông đại chúng VAST Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam UNEP .4 Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU .7 1.Lý chọn đề tài .7 2.Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1.Đối tượng nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: .11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 12 Cấu trúc đề tài 13 PhẦn nỘi dunG 14 CHƯƠNG 1: SỰ KIỆN FORMOSA VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG 14 1.4.Vai trò báo chí việc bảo vệ mơi trường biển tiêu chí đánh giá thơng tin 35 1.5.Giới thiệu tờ báo diện khảo sát 37 khoa học số lượng, hình thức, chất lượng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếp tục khẳng định vị báo chí trước cơng chúng, giữ vai trò chức năng, định hướng dư luận điều kiện cạnh tranh liệt kênh thơng tin thống với thông tin mạng xã hội phương tiện truyền thông khác internet Để hạn chế tác động tiêu cực đến xã hội thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng, sức hấp dẫn, hiệu thông tin, xử lý tốt mối quan hệ việc đáp ứng yêu cầu thông tin ngày cao cơng chúng, với đảm bảo định hướng trị, tư tưởng nội dung thơng tin Do quan báo chí người làm báo phải nỗ lực không ngừng đổi phương thức quản lý tác nghiệp báo chí để đưa đến cơng chúng thông tin chuẩn xác, nhanh, sinh động hấp dẫn Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà báo, thực Kết luận Bộ Chính trị thực đề án quy hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2025 nhiệm vụ công tác cần tiếp tục đổi nâng cao chất lượng đội ngũ nhà báo giai đoạn phát triển trách nhiệm tổ chức Đảng, quan báo chí Hội Nhà báo Việt Nam Bên cạnh đó, báo điện tử loại hình báo chí mới, đời phát triển gắn liền với phát triển công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, thời đại thông tin Hiện tin tức báo điện tử mạng internet khơng bị giới hạn ngơn ngữ hay dung lượng đăng Chính vậy, quan quản lý, trọng xây dựng, thực tốt pháp chế, chế tài xử lý vi phạm, theo hướng đảm bảo tính răn đe, ngăn chặn quan báo chí, nhà báo cố tình vi phạm Luật báo chí nguyên tắc khách quan, tính chân thật Báo chí cách mạng xu hướng lợi nhuận hóa giật gân, câu khách… 109 3.3.2 Giải pháp cụ thể Chính sách pháp luật, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước cần phải tuân thủ quán vấn đề đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, vấn đề chọn nhà đầu tư, chọn ai? Tránh tình trạng số nhà đầu tư nước ngồi vào gây nhiều vi phạm, ví dụ vụ việc Vedan xả thải sông Thị Vải Đồng Nai, Vụ Bơxít Đắk Nơng, Vụ đường cao tốc cao … nhiều dự án khác Bên cạnh Quốc hội thơng qua, nên hạn chế thời gian cho thuê 50 – 70 năm, hay 99 năm Cùng với Nhà nước quán triệt số vốn đầu tư không chênh lệch, phát sinh lớn so với dự tính ban đầu Đảng Nhà nước cần quán triệt quan điểm đầu tư phát triển bền vững, không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế, không thu hút đầu tư giá; cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, quy chuẩn, hàng rào kỹ thuật để phòng ngừa, ngăn chặn, sàng lọc có hiệu quả, khơng để lọt loại hình sản xuất, công nghệ sản xuất lạc hậu, dự án đầu tư tiêu tốn tài nguyên, lượng, gây ô nhiễm môi trường vào nước ta, đặc biệt vào vùng, khu vực nhạy cảm môi trường Khắc phục bất cập công tác quản lý nhà nước BVMT, việc áp dụng công cụ, biện pháp phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm mơi trường từ đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường, kiểm tra, xác nhận cơng trình, biện pháp BVMT, kiểm tra, tra, quan trắc, giám sát nguồn thải… bảo đảm công cụ, biện pháp phát huy hiệu lực, hiệu thực tế để kiểm sốt chặt chẽ nguồn thải mơi trường Đối với nhà quản lý, dự án cần phối hợp chặt chẽ với Trung ương nắm chủ trương sách, pháp luật, đầu tư từ nước áp dụng vào địa phương nhằm theo quy định sách chủ trương Đảng 110 nhà nước Xem xét kiện toàn tổ chức máy, tăng cường lực quan quản lý nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày lớn, phức tạp bùng phát cố gây ô nhiễm mơi trường Đối với nhà báo, phóng viên viết thảm họa, cố môi trường, thiên tai cần phải đào tạo có kiến thức môi trường, thiên tai, thảm họa, phương pháp tác nghiệp vững vàng, có chun mơn nghiệp vụ Đối với quan Báo chí cần xây dựng chế sách riêng phóng viên thường xuyên vào điểm nóng Tăng cường tính đối thoại trao đổi để báo chí trở thành diễn đàn nhân dân Đối với tòa soạn cần xây dựng tòa soạn hội tụ Mơ hình tòa soạn hội tụ triển khai nhiều quan báo chí giới nước Không lợi thông tin, thực tế việc vận hành tòa soạn đa phương tiện, tích hợp “nhiều một” chắn giúp tờ báo trực tuyến xếp hợp lý máy nhân vốn cồng kềnh có phần chồng chéo; đồng thời giảm thiểu chi phí đảm bảo phát huy tiềm lực loại hình truyền thông tạo mối quan hệ tương tác kênh truyền thông, sản phẩm báo chí tòa soạn Đối với Báo địa phương cần tăng tần suất, chất lượng viết lên nhiều lần Các quan báo chí cần phối hợp, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để hạn chế tối đa bất công công nhân chủ đầu tư thiếu hiểu biết pháp luật Các cán quản lý Việt Nam tổ chức Cơng đồn phải thường xun tun truyền, phổ biến điều khoản lao động cho công nhân biết từ giúp họ nhận thức rõ trách nhiệm quyền hạn mà yên tâm sản xuất, đảm bảo an toàn lao động, an tồn mơi trường 111 Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu thông tin vấn đề chủ quyền biển đảo cần có biện pháp tổng thể, cần yếu tố chủ quan khách quan Trước hết, cần phải nâng cao trình độ phòng viên, nhà báo trực tiếp tác nghiệp chuyên theo dõi vấn đề Trong lĩnh vực nào, yếu tố người quan trọng Chính vậy, để nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí cần nâng cao trình độ nhà báo Bản thân nhà báo cần tự trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị để có tác phẩm chất lượng, có tính định hướng cao Khơng có vậy, quan báo chí cần có quan tâm mức đến vấn đề để có kế hoạch phát triển hợp lý Cần thường xuyên tổ chức chương trình giao lưu trao đổi kinh nghiệm phóng viên, nhà báo vấn đề thơng tin điểm nóng trị- xã hội thảm họa mơi trường Muốn nâng cao chất lượng nhà báo sở đào tạo có vai trò quan trọng xây dung lên chương trình đào tạo phù hợp, kết hợp hài hòa thực tế kiến thức Để nâng cao chất lượng thơng tin vai trò quan báo chí cần thiết Các quan báo chí trọng đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, tăng thời lượng phát sóng, phát hành điểm nóng trị- xã hội Việc kiểm duyệt chặt chẽ tác phẩm từ khâu duyệt đề tài, thực phát hành cần quản lý kiểm sốt Các quan báo chí nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức trị, thực nghiêm túc định hướng quan đạo, quản lý, quan chủ quản báo chí, tuyên truyền có hiệu chủ trương Đảng, giải pháp Chính Phủ Ngồi ra, quan báo chí cần có chế khuyến khích phóng viên, nhà báo họ có cống hiến thành tích xuất sắc cơng việc Cơ sở vật chất: So với báo giới, báo điện tử nước ta có điều kiện vật chất hạn chế Như nói, nhiều báo khơng có phận kỹ thuật, phải thuê bên ngoài, nhiều rủi ro Cùng với đó, thiết bị cơng nghệ 112 đại đắt tiền phòng quay, camera bay, máy quay, thiết bị làm đồ họa… “xa xỉ phẩm” nhiều báo điện tử Ngoài biện pháp trên, để nâng cao chất lượng tác phẩm vấn đề thảm họa mơi trường nhà báo, quan báo chí cần phải thay đổi cần đổi nội dung cho phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, hình thức tác phẩm cần ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu Việc đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng khủng hoảng cần làm tốt để tránh nhiễu, gây hoang mang cho người dân Một thiếu thông tin thường xuyên, thức đầy đủ, tin đồn thơng tin không kiểm chứng làm xáo trộn xã hội, có nguy gây bất ổn, làm lòng tin người dân Trong giới bao phủ nhiều tầng nấc thông tin phổ biến mạng xã hội nay, cần phải nâng cao tần suất thơng tin hình thức báo 113 *Tiểu kết chương Nghiên cứu kiện Formosa Hà Tĩnh góc nhìn báo điện trung ương địa phương, sở đánh giá thành công, hạn chế, học kinh nghiệm nguyên nhân thành công, hạn chế báo điện tử, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp, nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu báo điện tử nói riêng báo chí nói chung Luận văn cho rằng, để nâng cao chất lượng báo điện tử trước hết phải nâng cao chất lượng trị cho quan, nhà báo nắm vững, giữ vững định hướng, trị tuyên truyền, nâng cao tính chuyên nghiệp, nghiệp vụ trình độ, kiến thức Mặt khác phải thường xun đổi phương thức, hình thức thơng tin báo điện tử phương thức giao tiếp báo chí với cơng chúng, hình thức tin, video, ảnh tăng cường điều tra xã hội học công chúng bảo điện tử mở rộng 114 KẾT LUẬN Sự cố môi trường biển nghiêm trọng xảy từ tháng 4/2016 tỉnhHà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế gây thiệt hại hệ sinh thái biển nguồn lợi hải sản, ảnh hưởng lớn tới sản xuất, kinh doanh đời sống khoảng 510.000 người thuộc 130.000 hộ dân 730 thơn/xóm 146 xã/phường/thị trấn 22 huyện vùng ven biển thuộc tỉnh miền Trung Nhìn nhận cách thấu đáo, khách quan biện chứng, phủ nhận điều Formosa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hà Tĩnh, cải thiện đời sống dân sinh địa bàn Kỳ Anh KKT Vũng Áng, có “siêu” dự án Formosa - niềm kiêu hãnh người dân Hà Tĩnh biến vùng đất thời mệnh danh “chảo lửa, túi mưa” thành khu công nghiệp đại, xứng tầm điểm nhấn kinh tế nước Tuy nhiên, cố gây nhiễm độc biển nghiêm trọng vừa qua gây tâm lý nghi ngờ, lo lắng đại đa số cán nhân dân Để lấy lại thương hiệu, niềm tin nhân dân vào “đầu tàu kinh tế tỉnh” nhiều việc phải làm khơng hai Nhưng quan trọng nhất, điều mà dư luận quan tâm cơng khai, minh bạch, xử lý người, việc, không thiên vị, né tránh cho dù ai, tổ chức quan điểm đạo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Những năm qua, báo chí nước ta có bước phát triển đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, sắc văn hóa dân tộc Trên nhiều bình diện tun truyền, phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước đến với nhân dân; giám sát phản biện xã hội… quan báo chí làm tốt Đảng, Nhà nước trọng chăm lo phát triển hoạt động báo chí coi kênh thơng tin quan trọng đời sống xã hội Số lượng, chất lượng quan 115 báo chí khơng ngừng tăng lên, loại hình báo chí đa dạng Bước vào thời kỳ đổi mới, 30 năm qua, báo chí đạt nhiều thành tựu quan trọng, có đóng góp to lớn vào nghiệp chung dân tộc Những người làm báo tiếp tục đội quân chủ lực việc định hướng dư luận xã hội, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Các tác phẩm báo chí với chủ đề cố cá chết hàng loạt miền Trung đề cập đến diễn biến xung quanh cá chết dọc tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác đến cơng chúng Đây nội dung quan trọng, có tính thường xun đăng tải trang báo điện tử khảo sát nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đáng người dân Khơng có vậy, nội dung tác phẩm đa dạng phong phú Song song với việc đưa tin cố cá chết miền Trung, phân tích nguyên nhân gây cố tin, phản ánh khôi phục vùng biển Mặc dù đạt thành tựu bên cạnh có hạn chế Thông tin vấn đề cố cá chết hàng loạt miền Trung dầy đặc, thơng tin đưa chưa thời điểm q trình quan chức điều tra nguyên nhân gây cố khiến người dân niềm tin tạo hiệu ứng khơng tốt như: biểu tình phản đối việc nhà đầu tư nước vào Việt Nam Có thể thấy rằng, vấn đề thảm họa mơi trường chủ đề dư luận công chúng quan tâm Qua khảo sát thực tế, luận văn mong muốn đóng góp ý kiến, tài liệu góp phẩn làm phong phú thêm thơng tin trình nghiên cứu vấn đề Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, phải đối mặt với nhiều vấn đề Một số vấn đề ô 116 nhiễm môi trường Môi trường vấn đề toàn cầu vấn đề quốc gia, cá nhân giới Tuy nhiên, trước tình hình mơi trường nói chung, mơi trường biển nói riêng bị nhiễm nặng nề Hành vi xả thải gây nhiễm độc biển vừa qua Formosa Hà Tĩnh xẩy từ ngày đầu vận hành chạy thử cho thấy tắc trách, yếu kém, buông lỏng quản lý quan chức Đây lý để nhà đầu tư lơ là, thiếu trách nhiệm thực quy trình xả thải, chưa muốn nói lợi dụng Có ý kiến cho rằng, mục đích nhà đầu tư, nước ngoài, yếu tố lợi nhuận hết, tối thượng Chính vậy, với cách giám sát, quản lý nay, không Formosa mà với nhà đầu tư tìm cách lợi dụng, khai thác kẽ hở, cắt giảm chi phí nhiều khâu, đó, điển hình việc xả thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt chuẩn Đã có nhiều học nhãn tiền địa bàn nước vấn đề xem chưa khắc phục bao Để xẩy tình trạng Formosa xả thải gây nhiễm độc biển, dư luận cho rằng, ngoại trừ yếu tố lực lương tâm, trách nhiệm quan chức năng, cán chuyên trách thực có vấn đề, cần rà sốt, chấn chỉnh Không thể đổ lỗi, đổ trách nhiệm cho việc lựa chọn nhà đầu tư thời hạn cấp quyền đầu tư Hành vi xử theo kiểu “trăm dâu đổ lộn đầu tằm” trường hợp, tình xem chưa thuyết phục Trong công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, báo chí ln dành ưu tiên cho hoạt động tuyên truyền lĩnh vực Các hoạt động đó, cầu nối hữu hiệu quan quản lý nhà nước đến với cộng đồng Từ tinh thần chủ động tích cực báo chí đưa tin cố môi trường Formosa gây ra, cho thấy vai trò quan trọng báo chí vấn đề bảo vệ môi trường lên án mạnh mẽ hành vi gây ô nhiễm môi trường Báo 117 chí yếu tố việc hình thành nên sóng dư luận lòng xã hội, phản đối kịch liệt doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, sản xuất lãnh thổ Việt Nam lại vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam lợi nhuận mà có hành vi hủy hoại môi trường tự nhiên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững đất nước Bản chất kinh tế học đánh đổi Nhưng đến lúc khơng thể dễ dãi với lợi ích kinh tế ngắn hạn thêm nữa, đánh đổi khơng đáng Formosa học đắt giá để nhận rằng, phải có thêm thay đổi sách thu hút đầu tư, phải cân nhắc thận trọng trước định chấp thuận dự án đầu tư Không thể bất chấp mát người dân, đất nước để làm đẹp báo cáo đó, để nhận huy chương với mặt trái có nhiều khoảng tối Mơi trường yếu tố quan trọng, tam giác kinh tế - xã hội môi trường trụ cột phát triển Từ cố Formosa, cần nghĩ đến tương lai môi trường nước tỉnh miền Trung Đảng Nhà nước Bộ, ngành cần đề xuất giải pháp xử lý để đảm bảo mơi trường Việt Nam nói chung mơi trường biển giữ gìn lâu dài 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm tài liệu Tiếng việt 1.Nguyễn Tuấn Anh (2015), Sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 Dưới góc nhìn báo điện tử đối ngoại tiếng anh Việt Nam Trung Quốc, Luận văn thạc sỹ Trường đai học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 2.Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 3.Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, NXB ĐH QGHN, Hà Nội 4.Lê Huy Bá (2000), Mội trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 5.Ban tư tưởng Văn hóa TW - Hội nhà báo Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2004 6.Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa XI) phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng 7.Hồng Ðình Cúc (2013), Ðạo đức nghề báo - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 8.Nguyễn Văn Dững, (2012) Báo chí truyền thơng đại NXB Đại học Quốc gia 9.Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, (2006) Truyền thông lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị 10 Nguyễn Văn Dững ( 2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động 11 Hà Minh Ðức (chủ biên) (1997), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Ðại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Trường Giang, Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam, http://songtre.vn ngày 4/8/2010 13 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXBĐHQG – Hà Nội, 119 14 TS Nguyễn Quang Hòa, Tổ chức hoạt động quan báo chí: Thực tiễn xu hướng phát triển NXB Thông tin Truyền Thông 15 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thơng NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Hội Nhà báo Việt Nam, Trường Đại học KHXH NV, Văn Hóa Truyền Thơng Trong Thời Kỳ Hội Nhập NXB Thông Tin Truyền Thông 17 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2008), Báo chí truyền thông đại chúng đào tạo bồi dưỡng thời kỳ hội nhập NXB Lý luận trị, Hà Nội 18 Vũ Ðình Hòe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đinh Văn Hường (1997) Một số vấn đề thể loại báo chí (Trích trong: GS.Hà Minh Đức (chủ biên) Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội) 21 Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức hoạt động tòa soạn, NXB Đại Học Quốc Gia 22 Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu, (2018) Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại NXB Thông tin Truyền Thông 23 Phan Văn Kiền, (2014) Phản Biện Xã Hội Của Tác Phẩm Báo Chí Việt Nam Qua Một Số Sự Kiện Nổi Bật NXB Thông Tin Truyền Thông 24 Nguyễn Thành Lợi, (2014).Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại NXB Thông tin truyền thông 25 Hà Thúc Minh, (1996), Triết học cổ đại Hi Lạp – La Mã, NXB Mũi Cà Mau 120 26 TS Nguyễn Trí Nhiệm, TS Nguyễn Thị Trường Giang (đồng chủ biên 2014) Báo mạng điện tử đặc trưng phương pháp sáng tạo NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Hồng Xn Phương, Nguyễn Thị Ngọc Châu, Phong cách PR chuyên nghiệp NXB Lao Động – Xã Hội 28 Hoàng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, (2017) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 29 ThS Hoàng Xuân Phương, PR từ chưa biết đến chuyên gia NXB Lao Động 30 Trần Quang, (2005) Các thể loại báo chí luận NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Quang, (2001) Làm báo lý thuyết thực hành NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Hữu Quang (1997) , Xã hội học truyền thông đại chúng NXB Đại Học Mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh 33 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB ĐHQG-Hà Nội, 34 Dương Xn Sơn, (2014) Các loại hình báo chí truyền thông NXB Thông tin Truyền Thông 35 Dương Xn Sơn (2015), Giáo trình lý luận báo chí truyền thông, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Dương Xuân Sơn, (2016) Báo chí với vấn đề Biển đảo duyên hải Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 37 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 38 Đỗ Đình Tấn, (2008) Báo Chí Mạng Xã Hội NXB Trẻ 121 39 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo NXB Giáo dục, Hà Nội Nhóm tài liệu dịch 41 Anne Gregory, Sáng tạo chiến lược PR hiệu NXB Trẻ 42 Philippe Gaillard, (2004), Nghề làm báo NXB Thông 43 Michael Schudson, (2003) Sức mạnh tin tức truyền thơng NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 44 G.Enduweit G Trommsdorff chủ biên, (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế Giới 45 The Missouri Group, (2007) Nhà báo đại NXB Trẻ 46 Moi Ali, Cẩm nang quản lý PR hiệu NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 47 William Essex, Để Báo Giới Trích Dẫn Lời Bạn NXB Thông tin Truyền Thông 48 Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng: Từ thông tin đến quảng cáo NXB Thông tấn, Hà Nội 49 Jean - Luc Martin – Lagardette (2004), Hướng dẫn cách viết báo NXB Thông tấn, Hà Nội 50 Dave Kerpen, (2004) Truyền thông xã hội NXB Thông tấn, Hà Nội 51 Frank Jefkins (2007), Phá vỡ bí ẩn PR NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 X.A Mikhailốp, (2004) Báo Chí Hiện Đại Nước Ngồi: Những Quy Tắc Và Nghịch Lý NXB Thơng tấn, Hà Nội 53 V.V Vôrôsilốp, (2004) Nghiệp Vụ Báo Chí - Lý Luận Và Thực Tiễn NXB Thơng Tấn, Hà Nội Một số tờ báo điện tử 54 Báo Dantri 55 Báo VNexpress 122 56.Tạp chí Người làm báo 57 Baohatinh 58 Baoquangbinh Một số tài liệu, văn khác 123 ... THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUNG ƯƠNG VỀ SỰ KIỆN FORMOSA .43 2.3.Hình thức thông tin vấn đề Formosa báo điện tử địa phương trung ương 82 2.3.1 Các thể loại... THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUNG ƯƠNG VỀ SỰ KIỆN FORMOSA .43 2.3.Hình thức thơng tin vấn đề Formosa báo điện tử địa phương trung ương 82 2.3.1 Các thể loại... THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUNG ƯƠNG VỀ SỰ KIỆN FORMOSA .43 2.3.Hình thức thơng tin vấn đề Formosa báo điện tử địa phương trung ương 82 2.3.1 Các thể loại

Ngày đăng: 07/12/2019, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXBLao động
Năm: 2003
3.Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng, NXB ĐH QGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thôngđại chúng
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB ĐH QGHN
Năm: 2008
4.Lê Huy Bá (2000), Mội trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 5.Ban tư tưởng Văn hóa TW - Hội nhà báo Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mội trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh5.Ban tư tưởng Văn hóa TW - Hội nhà báo Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minhvề báo chí cách mạng
Năm: 2000
8.Nguyễn Văn Dững, (2012). Báo chí truyền thông hiện đại. NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia
Năm: 2012
9.Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, (2006). Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông lý thuyết và kỹnăng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
10. Nguyễn Văn Dững ( 2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động 11. Hà Minh Ðức (chủ biên) (1997), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Ðại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội," NXB Lao động11. Hà Minh Ðức (chủ biên) (1997), "Báo chí - Những vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Dững ( 2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động 11. Hà Minh Ðức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động11. Hà Minh Ðức (chủ biên) (1997)
Năm: 1997
12. Nguyễn Thị Trường Giang, Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử Việt Nam, http://songtre.vn ngày 4/8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển của báo mạng điện tửViệt Nam
13. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXBĐHQG – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXBĐHQG – Hà Nội
Năm: 2001
14. TS Nguyễn Quang Hòa, Tổ chức hoạt động cơ quan báo chí: Thực tiễn và xu hướng phát triển. NXB Thông tin và Truyền Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động cơ quan báo chí: Thực tiễn vàxu hướng phát triển
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền Thông
15. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thông. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ Báo chí - truyền thông
Tác giả: Phạm Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2007
17. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008), Báo chí và truyền thông đại chúng đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập. NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và truyền thông đạichúng đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhà XB: NXB Lý luận chínhtrị
Năm: 2008
18. Vũ Ðình Hòe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo và quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng trong công táclãnh đạo và quản lý
Tác giả: Vũ Ðình Hòe (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
19. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2006
20. Đinh Văn Hường (1997). Một số vấn đề về thể loại báo chí (Trích trong:GS.Hà Minh Đức (chủ biên) Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn . NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thể loại báo chí" (Trích trong:GS.Hà Minh Đức (chủ biên) "Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia
Năm: 1997
21. Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB Đại Học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của tòa soạn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: NXB ĐạiHọc Quốc Gia
Năm: 2011
22. Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu, (2018) Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại . NXB Thông tin và Truyền Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại
Nhà XB: NXB Thôngtin và Truyền Thông
23. Phan Văn Ki n ề , (2014) Phản Biện Xã Hội Của Tác Phẩm Báo Chí Việt Nam Qua Một Số Sự Kiện Nổi Bật. NXB Thông Tin và Truyền Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản Biện Xã Hội Của Tác Phẩm Báo Chí ViệtNam Qua Một Số Sự Kiện Nổi Bật
Nhà XB: NXB Thông Tin và Truyền Thông
24. Nguyễn Thành Lợi, (2014).Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại. NXB Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyềnthông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2014
25. Hà Thúc Minh, (1996), Triết học cổ đại Hi Lạp – La Mã, NXB Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học cổ đại Hi Lạp – La Mã
Tác giả: Hà Thúc Minh
Nhà XB: NXB Mũi Cà Mau
Năm: 1996
26. TS Nguyễn Trí Nhiệm, TS. Nguyễn Thị Trường Giang (đồng chủ biên 2014). Báo mạng điện tử đặc trưng và phương pháp sáng tạo. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo mạng điện tử đặc trưng và phương pháp sáng tạo
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w