Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THÙY NGÂN VĂN MIẾU VÀ HỆ THỐNG VĂN TỪ, VĂN CHỈ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1802-1919) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THÙY NGÂN VĂN MIẾU VÀ HỆ THỐNG VĂN TỪ, VĂN CHỈ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1802-1919) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Anh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Văn miếu hệ thống văn từ, văn tỉnh Nam Định (1802-1919)” thực hướng dẫn TS Phạm Đức Anh Những tư liệu luận văn trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lâm Thùy Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCN: Trước công nguyên Từ chỉ: TC Văn miếu: VM Văn chỉ: VC Văn từ: VT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số người đỗ Tiến sĩ tỉnh Nam Định (1075-1802) Bảng 1.2 Số người đỗ Tiến sĩ số địa phương miền Bắc Việt Nam (1075-1802) Bảng 1.3 Số lượng trường học công triều Nguyễn (1802-1919) Bảng 1.4 Tổng hợp số lượng Cử nhân tỉnh Nam Định (1802-1919) Bảng 1.5 Số người đỗ Tiến sĩ tỉnh Nam Định (1802-1919) Bảng 3.1 Thống kê hệ thống văn miếu, văn từ, văn chỉ, từ tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thanh Hóa Bảng 3.2 Thống kê tên gọi di tích nho học Nam Định theo cấp hành Biểu đồ 1.1 Cơ cấu dòng họ làng Hành Thiện đỗ Cử nhân triều Nguyễn (1802-1919) Biểu đồ 1.2 Số người đỗ đại khoa số địa phương Việt Nam (giai đoạn 1075 - trước 1802 1802 - 1919) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC, KHOA CỬ Ở TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Khái quát vùng đất Nam Định 1.2 Nam Định lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam thời quân chủ (1075-1919) 17 1.2.1 Giáo dục khoa cử Nam Định trước thời Nguyễn 17 1.2.2 Giáo dục khoa cử Nam Định triều Nguyễn (1802-1919) 19 1.3 Tiểu kết 29 Chương 2: VĂN MIẾU NAM ĐỊNH DƯỚI THỜI NGUYỄN 31 2.1 Văn miếu Việt Nam Văn miếu Nam Định trước kỷ XIX 31 2.1.1 Khái lược hệ thống Văn miếu Việt Nam 31 2.1.2 Văn miếu Nam Định trước kỷ XIX 45 2.2 Văn miếu Nam Định từ sau năm 1802 47 2.2.1 Lịch sử hình thành 47 2.2.2 Không gian, tế tự Văn miếu Nam Định 50 2.3 Tiểu kết 56 Chương 3: HỆ THỐNG VĂN TỪ, VĂN CHỈ TỈNH NAM ĐỊNH DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 58 3.1 Văn từ, văn Việt Nam văn từ, văn Nam Định trước kỷ XIX 58 3.1.1 Vài nét văn từ, văn Việt Nam 58 3.1.2 Văn từ, văn tỉnh Nam Định trước kỷ XIX 64 3.2 Văn từ, văn Nam Định từ sau năm 1802 68 3.2.1 Hệ thống văn từ, văn vùng đất Nam Định sau năm 1802 68 3.2.2 Văn bia văn từ, văn Nam Định 71 3.2.3 Hiện trạng hệ thống văn từ, văn tỉnh Nam Định 73 3.3 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, không ngừng phát triển suốt thời kỳ quân chủ Từ kỷ XI, triều đại quân chủ tổ chức khoa cử nhằm cầu người hiền tài, bổ sung cho máy quan lại cấp Khi Nho giáo trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị kỷ XV, giáo dục khoa cử Nho học Nhà nước trọng Các khoa thi triều Lê sơ tổ chức phần lớn có tham dự đông đảo Nho sinh Điều thể qua ký khắc bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám, ví dụ khoa thi năm 1442 có 450 người, năm 1463 có 1.400 người, năm 1514 có 5.700 người… Thi cử xuất phát từ tâm lý “danh vọng”, cho nên, người đỗ tiểu khoa, trung khoa hay đại khoa mang lại vinh dự cho dòng họ, quê hương Một số địa phương Thăng Long - Hà Nội, Hải Dương, Nam Định… có nhiều người đỗ đạt tạo nên truyền thống khoa bảng từ kỷ sang kỷ khác Làng Tiến sĩ Mộ Trạch (Hải Dương) nơi sản sinh nhiều nhà khoa bảng, có đóng góp định cho triều đình, vua Tự Đức nói: “Mộ Trạch gia bán thiên hạ” Khi nói đến hình ảnh làng q, khơng nói đến “cây đa, bến nước, sân đình”, mà gợi nhớ chùa, nghè, miếu văn Sự xuất văn Việt Nam thời kỳ quân chủ nhằm đề cao học, khoa cử địa phương Đặc biệt, triều Nguyễn, năm Gia Long thứ (1803), triều đình lệnh lập nhà Văn miếu dinh trấn, từ hình thành nên hệ thống Văn miếu, văn từ, văn cấp địa phương, có tỉnh Nam Định Nam Định địa phương có truyền thống hiếu học bề dày khoa bảng Trong lịch sử, vùng đất Nam Định có 80 người đỗ Tiến sĩ, 405 Hương cống, Cử nhân, nhiều người số họ có đóng góp tích cực cho quyền đương thời cho đất nước Do đó, việc xây dựng văn thờ Tiên Thánh, Tiên hiền Đạo Khổng điều thiếu, trở thành nét đẹp nhắc đến khơng gian cổ kính làng q xưa Sự thay đổi thời gian lịch sử khiến cho đình, đền, chùa, miếu, nghè… Việt Nam bị tàn phá nghiêm trọng, đặc biệt di tích, vật gắn liền với Nho giáo Tình trạng di tích Nho học, có Văn miếu, văn từ, văn bị phá hoại năm cuối kỷ XX xảy phổ biến Nam Định tỉnh có di tích Nho học (Văn miếu, văn từ, văn chỉ) bị phá hoại nhiều, khiến cho công tác tu tạo, bảo tồn, phục hồi di tích trở nên khó khăn hết Do đó, tác giả mong muốn luận văn góp phần hệ thống hóa, tổng hợp phân tích toàn hệ thống Văn miếu, văn từ, văn tỉnh Nam Định từ năm 1802 đến năm 1919 Di sản mà ông cha ta để lại, việc tơn thờ học, di tích nghi lễ gắn với truyền thống giáo dục khoa cử cần phải gìn giữ, đề cao để giáo dục cho hệ, đặc biệt hệ trẻ Xuất phát từ lý nêu trên, định chọn vấn đề “Văn miếu hệ thống văn từ, văn tỉnh Nam Định (1802-1919)” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn miếu, văn từ, văn di tích lịch sử - văn hóa gắn với Nho học truyền thống khoa bảng Việt Nam, từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu nội dung chủ yếu xoay quanh lịch sử hình thành, hoạt động tế lễ Văn miếu Thăng Long - Hà Nội, Văn miếu Huế, Văn miếu Xích Đằng (Hưng Yên), Văn miếu Bắc Ninh, Văn miếu Vĩnh Long… Văn miếu còn, ngày nhận quan tâm từ phía quyền nhà nghiên cứu Một số cơng trình đề cập trực tiếp đến Văn miếu kể đến như: luận văn Văn Miếu - Quốc Tử Giám hệ thống Văn miếu, văn từ, văn (qua tư liệu chủ yếu Hà Nội khu vực phụ cận) Đỗ Thị Hương Thảo năm 2000, sách Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám xuất năm 2000, luận văn Văn miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 (qua tài liệu lưu trữ) Đỗ Thị Tám năm 2013; Văn bia Văn miếu Bắc Ninh Nguyễn Quang Khải xuất năm 2000; Tìm hiểu Văn miếu Diên Khánh Ban Quản lý Di tích Văn miếu Diên Khánh xuất năm 2007; Hệ thống di tích Nho học Việt Nam Văn miếu tiêu biểu Bắc Bộ Dương Văn Sáu Nhà xuất Thông tin truyền thông xuất năm 2014… Nội dung tác phẩm giúp chúng tơi có nhìn sơ hệ thống Văn miếu Việt Nam kỷ trước Nghiên cứu di tích Nho học tỉnh Nam Định đến nhìn chung tản mạn Một số cơng trình chủ yếu nghiên cứu in kỷ yếu hội thảo khoa học, tiêu biểu như: Một số vấn đề văn từ, văn tỉnh Nam Định Hồ Đức Thọ in Đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở giải pháp nghiên cứu quản lý di tích Nho học Việt Nam năm 1983 giới thiệu ảnh hưởng Nho giáo tới Việt Nam nói chung, Nam Định nói riêng Tác giả nêu văn từ, văn tỉnh Nam Định hình thành từ thời Lê, số đền miếu lập lên thờ vị đỗ đại khoa Trạng nguyên Đào Sư Tích, Tiến sĩ Phạm Đạo Phú, Tiến sĩ Phạm Đạo Bảo… Sự phát triển văn từ, văn tác giả Hồ Đức Thọ khái quát số huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, chưa mở rộng nghiên cứu toàn tỉnh Nho học hệ thống văn từ, văn Nam Định Nguyễn Văn Thư, Nguyễn Xuân Cao in Hội nghị khoa học đơn vị quản lý di tích 398 Nguyễn Lại Vĩnh Cửu 1884 Xã Quần Anh, tỉnh Nam Định 399 Nguyễn Trần Thúc Hiệp 1915 Xã Quần Phương huyện Hải Hậu Thượng, 400 Nguyễn Vũ Luyện 1894 Xã Quần Phương huyện Hải Hậu Thượng, 401 Nguyễn Trần Thuyên 1894 Xã Quần Phương Trung, huyện Hải Hậu 402 Nguyễn Mai Khắc Kính (Mai Khắc Mẫn) 1821 Xã Quần Mơng, huyện Giao Thủy 403 Nguyễn Phạm Thế Lịch 1828 (Phạm Thế Trung) Xã Quần Mông, huyện Giao Thủy 404 Nguyễn Nguyễn Vũ Hàm 1903 Xã Quần Phương, huyện Hải Hậu 405 Nguyễn Nguyễn Vũ Trạm 1900 Xã Quần Phượng Hạ, huyện Hải Hậu 122 Phụ lục 4: Bảng thống kê chủ đề văn bia văn tỉnh Nam Định kỷ XIX, XX (Nguồn: Văn bia lưu Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám) Chủ đề STT Tiều đề bia Địa điểm Niên đại Xây dựng thờ Kí hiệu phụng Tiên Thánh, Tiên hiền Văn bi Văn ký xã Vỉ Nhuế 1864 3868687 X Văn bi ký/ Đồng xã sáng lập Văn xã Phạm Xá 18521869 1810203 X Bắc thôn Văn văn bi thôn ký Bắc xã Thanh Khê 18891907 18116 X Thụ Ích Văn văn bi xã Thụ minh chí Ích 1902 18119 X Tam Đăng Văn xã xã Tam 1866 18563 X 123 Cúng tiến tiền, ruộng để tu sửa bầu Hậu Danh sách người đỗ đạt văn bi Đăng ký (xã Tam Quang) Hội chủ bi Văn ký xã Văn bi Lương Xá Hạ ký 1811/ 1869 1856768 1869 1856970 X X Văn bi Văn ký tổng Ngọc Chấn 1873/ 1875 18958/ 18959 X X Văn bi Văn ký xã Tướng Loát 1873 38899 X X 10 Văn Văn phụ hậu xã Hạc Nho bi ký Bổng 1880 38885 X 11 Từ bi Văn ký/ Thiển xã Đào tử vạn Khê niên/ Văn bi ký 1877/ 1896 1917678 X X 12 Tư văn Văn từ học sinh xã thạch bi Hưng ký Thịnh 1870 19182 X X 13 Văn bi Văn ký/ Đắc xã Đắc Thắng Thắng 1861 1919396 X X 124 X X Thượng Thượng thôn/ Thiên tử vạn niên/ Nghĩa Hưng Đại An 14 Vơ đề/ Hồng triều vạn vạn niên chi nhị thập nhị bi ký Từ xã Thân Thượng 1869 1854546 15 Hào Kiệt Văn tổng Văn tổng từ bi ký Hào Kiệt 1846 - X (thờ Tiên hiền) 16 Văn hội Văn từ từ/ Thạch tổng bi ký Đăng Côi 1844 - X X 17 Văn từ bi Văn từ ký/ Công xã Gia đức bi ký Hòa 1882 38179 X X 18 Văn chi bi Văn ký tổng Duyên Hưng 1849 - X 19 Văn bi Văn ký xã Văn 1853 38871 X 125 X Cú 20 Lũ Đăng Từ Từ bi xã Lũ ký Đăng (Lũ Phong (Sú)) 1875 38801 21 Văn bi Văn ký xã Cát Đằng - 38875 X 22 Tòng tự bi Văn từ ký/ Tòng huyện tự bi ký/ Mỹ Lộc Tự điền bi ký 1872/ 1919 1646466 X 23 Vụ Bản Văn từ xã khải xã Vụ văn từ bi Bản ký 1841 16070 X X 24 Văn bi Văn minh xã Báo Đáp 1873 16283 X X 25 Hậu hiền Văn bi ký xã Bái Từ vũ bi Trạch 1875 16286 X 1924 38460 X 2875859 X 26 X ký/ Trùng tu công đức bi ký 27 Hương Văn 1881 hiền từ bi xã Trà ký Lũ Bắc 126 X 28 29 Kiên Lao Văn từ xã - Văn xã từ bi ký Kiên Kiên Lao Lao xã - Văn từ bi ký 3/ / 28860 1883 X 3/ / 28861 1883 X 30 Tiên đạt từ bi ký 5/ 10/ 28863 1890 31 Tiên đạt từ bi ký 18891907 28864 32 Văn bi Văn ký/ Vô đề/ xã Vô đề Cát Chử 1856 3805860 33 Khoa trường bi ký/ Nhân kiệt địa linh Văn xã Hương Cát 1843 3807677 34 Văn bi Văn ký/ Vô đề xã Nam Lạng Tháng 3836510 66 năm 1870 X 35 Văn bi ký Tháng 38367 năm 1934 X 36 Văn hội bi Văn Tháng 38647 chí xã Lạc năm Chính 1863 X 37 Tiên hiền Văn Trung bi ký/ Tạo thôn tuần 3999394 127 X X X X X X X X X tác thạch Tháp tháng bi Đông xã năm Bảo Ngũ 1870 38 Trùng tu thạch bi/Tiên hiền bi ký 39 Văn hậu Văn từ 1891 bi ký xã Phú Hào Tháng 399958 năm 96 1872 16453 128 X X Phụ lục 5: Thống kê số người đỗ đạt khoa bảng soạn văn bia văn từ, văn vùng đất Nam Định kỷ XIX, XX (Nguồn: Văn bia lưu Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám) STT Họ tên Địa điểm Soạn/ viết Ký hiệu Cử nhân năm 1867 Soạn Phạm Đăng Hân Văn xã Vỉ Nhuế Thí sinh Bùi Huy Soạn Nhàn Văn thơn Bắc xã 18116 Thanh Khê Cử nhân năm 1874 Soạn Đinh Vũ Hiệp Văn xã Thụ Ích Tú tài Trần Danh Soạn Kiều Văn xã Lương Xá 18569-70 Hạ Hoàng giáp Phạm Soạn Văn Nghị Văn xã Đào Khê 19176-78 Văn xã Đắc Thắng 19193-96 38686-87 18119 Văn tổng Duyên Hưng Đỗ Soạn Văn xã Văn Cú 38871 Văn xã Cát Chử 38058-60 Văn xã Tam Đăng 18563 Văn xã Bái Trạch 38460 Phó bảng Dương Thanh Tú tài Trần Khắc Viết Doãn Văn tổng Duyên Hưng Tú tài Lã Quốc Viết Hiên Văn xã Văn Cú 38871 Tú tài Trần Văn Viết Miện Văn xã Cát Chử 38058-60 129 Phụ lục 6: Văn tổng Đăng Côi (Nam Định) (bản dịch lưu Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám) Bia 1: Mặt 1: Miếu Văn hội Nay giáo hóa nhuần thấm thịnh vượng, văn trị rạng rỡ tươi đẹp, từ chốn đô thành quận ấp làng mạc không đâu khơng có vậy! Văn Thánh phối thờ để ngày đinh mùa xuân mùa thu làm lễ tế hưởng, khiến cho vận khí văn chương tốt lành! Như nghĩa làm sao?! Nay thực tốt đẹp vậy! Miền đất tiếng đất Nam quận, ôm ấp bên trái bên phải núi Tiên Sơn trụ bút, nước vòng quanh ẩn hiện, rõ tươi đẹp, thực địa linh mà nhân kiệt vậy! Vậy vào khoảng triều trước, họ Trần lên, đến không Việc phối thờ Tiên triết mùa thu năm Nhâm Dần, Cai tổng tổng ta Nguyễn Văn Hựu, vị viên chức tính tốn việc xây dựng, khởi công từ tháng 9, đến mùa đông năm Giáp Thìn hồn thành, nằm phía nam bên cạnh Tiên Sơn Người dân ấp vui mừng hướng theo đạo thánh mà khiến cho lễ nghĩa văn nhã tự hưng khởi lên Văn vận triều ta tốt đẹp, thịnh vượng làm sao! Đạo trời chẳng bỏ mà khơng lại Văn hóa lấy điều hiếu mà thành tựu phong tục tốt đẹp, chẳng cần phải nghi ngờ tránh né điều bất Ắt cha dạy dỗ con, anh giúp đỡ em để vươn lên, khiến cho giải đáng coi trọng thay mà khiến cho văn hiến làng ấp tiếng đất Nam quận rạng rỡ, thịnh vượng Phó bảng Ân khoa … người xã Tĩnh Trai, huyện Đại An soạn ký Thượng tuần mùa đơng (Tháng 10) năm Giáp Thìn, niên hiệu Thiệu Trị (1844) Mặt 2: Chính giám Hồng Đức Huy người xã Đăng Côi cung tiến 25 quan tiền sào ruộng 20 quan tiền để sắm sửa vật dụng Hồng Ích Nghị người xã Đăng Cơi cung tiến quan tiền Lý trưởng Trần Hốn? Người xã Mỹ Côi cúng vọng quan tiền 130 Mặt 3: Bia đá ghi việc qun góp Chính, phó văn trường xã hội Tư văn đồng thuận, viên cúng tiến tiền ruộng cho hội, ghi lại sau: - Chính văn trường xã Dư Duệ, cựu Phó tổng Ngơ Huy Tường cúng tiến 30 quan tiền, ruộng sào - Chính giám trường xã Dư Duệ, cựu Phó tổng Nguyễn Văn Bảo cúng tiến tiền 25 quan, ruộng sào - Phó văn trường xã Cơi Sơn, Lí trưởng Trần Đình Huy cung tiến 15 quan tiền sào ruộng - Phó văn trường xã An Lạc, Lí trưởng Trần Nhật Tân cung tiến 15 quan tiền sào ruộng - Phó văn trường xã Mỹ Cơi Trần Ngọc Quý cung tiến 15 quan tiền sào ruộng - Phó văn trường xã Phú Thứ Trương Trọng Cảnh cung tiến 15 quan tiền sào ruộng - Nguyễn Văn Đạo người xã Dư Duệ, cung tiến quan tiền sào ruộng Tổng cộng mẫu ruộng xứ Cửa Làng, địa phận xã Côi Sơn, đơng giáp ruộng, tây giáp đường, bốn bề có đặt trụ làm mốc giới Nguyễn Văn Bảo người xã Dư Duệ, cung tiến sào ruộng để làm ruộng học xứ Đồng? địa phận xã Minh Côi, đông giáp ruộng họ Phạm, tây giáp ruộng mật Chính đội trưởng Phạm Bá Giác người xã Phú Thứ cúng tiến 25 quan tiền sào ruộng Chi phí dùng để khuyến học: 840 quan tiền, gạo 2148 bát, trừ 434 quan tiền chung hội, lại hội công tiền tứ bách tam thập tứ quan Ngơ Huy Tường người xã Dư Duệ đóng góp: 210 quan tiền, 1204 bát gạo, Nguyễn Văn Bảo đóng góp 200 quan tiền, 800 bát gạo, Nguyễn Văn Hựu đóng góp 30 quan tiền, 100 bát, sào ruộng dùng cho cúng tế hàng năm kéo dài mãi Nay ghi lại bia để truyền cho hậu 131 Ngô Huy Tường người xã Dư Duệ sau phối hưởng bầu hậu đền Văn hội Bia 2: Tổng Đăng Côi Mọi người hội cung tiến quan tiền, thứ tự danh tính, quê quán người ghi lại sổ sách tổng sau: Cai tổng Trần Thế Nho, cựu Lí trưởng Hồng Đức Hậu, Trần Ngọc Vinh, Hồng Ích Định, Trần Văn Lộc, Hoàng Ích Điển, Trần Thế Thắng người xã Đăng Cơi Lí trưởng Trần Đình Huy, Trần Dần Lượng, Trần Đình ?, Trần Đức ?, Trần Văn Đức, Trần Đình Sự, Trần Tá Y, Trần Diên Niên người xã Cơi Sơn Lí trưởng Trần Ngọc Chúc, cựu Lí trưởng Trần Đức Lễ người xã Minh Cơi Cựu Lí trưởng Trần Ngọc Bích, Trần Ngọc Quý, Trần Hữu Tiến người xã Mỹ Cơi Lí trưởng Trần Nhật Tân, Đỗ Ngọc Cơ, Trần Đình Trách, Trần Tuấn Triết, Trần Hữu Ái, Đỗ Văn Trưng người xã An Lạc Cựu Phó tổng Ngơ Huy Tường, Ngơ Trọng Giám, Nguyễn Văn Bảo, cựu Cai tổng Nguyễn Văn Hựu, cựu Lí trưởng Ngô Trọng Dương, Ngô Trọng Bảng, Nguyễn Văn Đạo, Lí trưởng Ngơ Trọng Cảnh, Phùng Văn Thân, Ngơ Cơng Tế, Ngô Văn Tố, Ngô Huy Côn, Ngô Văn Mộc, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Văn Xiển, Ngô Văn Tam, Ngô Văn Kì, Ngơ Huy Diễm người xã Dư Duệ Trương Trọng Cảnh, Đội trưởng Phạm Bá Giác, cựu Lí trưởng Bùi Xuân Vinh, Phạm Đức Chính, Phạm Sĩ Hiền, Nguyễn Văn Hưng, Phạm Văn Giáp, Phạm Quang Hi, Trương Văn Thúc, Phạm Văn Học, Phạm Duy Hinh, Phạm Bá Tuấn người xã Phú Thứ Ninh Huy Hinh, Đặng Đức Dụ người xã Hữu Dụng Đinh Tiến Sĩ người xã Lê Xá Văn hội xã Phú Thứ cúng tiến 10 quan tiền cúng đất cơng xã diện tích 11 xích để xây dựng đền thờ, đồng giáp ao, tây giáp ao 132 Phụ lục 7: Văn tổng Hào Kiệt (Nam Định) (bản dịch lưu Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám) Hào Kiệt tổng văn từ bi ký Bậc thánh xưa chẳng coi thường hiền tài làng xã Cho nên ta hướng theo bậc thánh xưa Theo lời dạy ấy, thờ cúng lễ phẩm tốt đẹp làng mẫu mực cho ngàn vạn làng, việc đề xướng chọn lựa thờ cúng Châu ta mà chưa biết, châu họ chưa theo Thiên Bản Nghĩa Hưng từ xưa miền đất văn hiến Ai đến nơi đây, năm trường lễ tục tình người chưa tỏa sáng hết Xem thấy nhiều Việc học coi hun đúc tài thôn trúc Nhìn người xưa biết ngưỡng mộ thẻ Hội kì nhẽ Tại Xa Cung phủ, Bính Ngọ, đền văn tổng Hào Kiệt, vị Hội Tư văn Phạm Trực, Phạm Văn Quát, Trần Thế Cương, đồng hội, dùng văn từ soạn nên từ Người xưa có chí, ngày giữ lấy gốc mà mở mang lên Trước hai kì tế Xuân – Thu, Phạm Canh Sơn chắp tay vái lậy bậc anh linh Bậc thánh xưa chẳng định nên Trong đàn có phụng thờ bậc hiền tài Trạng nguyên Lương Thế Vinh – Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh khoa Quý Mùi, thời Lê sơ tiên liệt đại khoa khóa khác Đàn phụng thờ tiên liệt thời Lê sơ, Nho sinh, Giám sinh, tiên liệt Hiệu sinh người hiền tài làng xã Ước mong ghi chép việc bền lâu tòa Tỏa Lăng kì Trộm nuôi ý tưởng mà gần chiếm bao nên văn từ đẹp Trong Hội Tư văn châu ta, người người học văn tuyển thời Lê xưa, phải chăng, đạt tới mệnh tranh mà sách núi cao, đỉnh sênh nhạc, chuông kêu nước chảy, dòng văn nguồn nước lóng lánh, mạnh mẽ, làm nên từ 133 chương Khéo léo học theo lối diễn trình hạn hẹp này, chẳng nên viết dài vơ ích, ghi chép Vào ngày lành mùa hạ năm thứ 6, triều vua Thiệu Trị mn năm (1846), Vị Đệ nhị giáp Tiến sĩ Đình ngun Phụng thành khoa Nhâm Dần Hồng Đình Tá, đương nhiệm Tri phủ gia hàm cấp tùng lục thứ phủ Nghĩa Hưng phụng thuyết Hội viên Phạm Như Hỉ phụng cáo 134 Phụ lục 8: Một số hình ảnh văn từ, văn tỉnh Nam Định Văn tổng Duyên Hưng (nay thuộc xã Nam Lợi, huyện Nam Trực) (Nguồn: Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám) Văn từ huyện Mỹ Lộc (nay thuộc xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc) 135 Văn xã Lạc Chính (nay thuộc xã Nam Tiến, huyện Nam Trực) (Nguồn: Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám) Văn tổng Đăng Côi (nay thuộc xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản) (Nguồn: Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám) 136 ... 58 3.1.1 Vài nét văn từ, văn Việt Nam 58 3.1.2 Văn từ, văn tỉnh Nam Định trước kỷ XIX 64 3.2 Văn từ, văn Nam Định từ sau năm 1802 68 3.2.1 Hệ thống văn từ, văn vùng đất Nam Định sau... gian, tế tự Văn miếu Nam Định 50 2.3 Tiểu kết 56 Chương 3: HỆ THỐNG VĂN TỪ, VĂN CHỈ TỈNH NAM ĐỊNH DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 58 3.1 Văn từ, văn Việt Nam văn từ, văn Nam Định trước... phát triển, đặc điểm chủ yếu Văn miếu hệ thống văn từ, văn địa bàn tỉnh Nam Định 3.2 Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu Văn miếu hệ thống văn từ, văn tỉnh Nam Định xây dựng giai đoạn từ vương