Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ THƠM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ THƠM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm từ nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Đồng Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước văn hóa 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước văn hóa 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước văn hóa 10 1.1.3.Vai trò quản lý nhà nước văn hóa 10 1.2 Nội dung, chủ thể, đối tượng quản lý nhà nước văn hóa 12 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước văn hóa 12 1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước văn hóa 12 1.2.3 Đối tượng quản lý nhà nước văn hóa 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước văn hóa .15 1.3.1 Năng lực hành 16 1.3.2 Tổ chức máy quan hành nhà nước về văn hóa .17 1.3.3 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 18 1.3.4 Tài sở vật chất, kỹ thuật 19 1.3.5 Tổ chức hoạt động hệ thống trị 19 1.3.6 Sự tham gia ủng hộ người dân 20 1.3.7 Những yếu tố tác động khác 21 Chương 2: THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG .24 2.1 Thực trạng hoạt động văn hoá yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương 24 2.1.1 Các yếu tố kinh tế, địa lý, xã hội… có ảnh hưởng tới quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 24 2.1.2 Thực trạng hoạt động văn hóa thành phố Thủ Dầu Một 25 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 35 2.2.1 Thực trạng quan quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một 35 2.2.2 Thực trạng tiến hành hoạt động xây dựng thể chế quản lý văn hóa thành phố Thủ Dầu Một Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng tiến hành hoạt động (thi hành pháp luật) quản lý văn hóa địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 36 2.2.4 Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật trình quản lý nhà nước văn hóa Thành phố Thủ Dầu MộtError! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một 41 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một .47 2.3.2 Hạn chế, yếu quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 53 2.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 54 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA TẠI THÀNH PHỚ THỦ DẦU MỢT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 57 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước văn hóa bối cảnh 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước văn hoá bối cảnh 57 3.2.1 Hồn thiện sách, pháp luật quản lý Nhà nước văn hóa .59 3.2.2 Củng cố nâng cao lực cho chủ thể trực tiếp quản lý Nhà nước văn hóa 60 3.2.3 Tổ chức thi hành tốt pháp luật quản lý văn hóa 61 3.2.4 Tuyên truyền phổ biến cho người dân bảo vệ, giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc 63 3.2.5 Hợp tác quốc tế bảo vệ phát triển văn hóa, chống lai căng, vơ văn hóa 64 3.2.6 Kết hợp quản lý nhà nước văn hóa với huy động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý văn hóa 65 3.2.7 Đầu tư sở vật chất điều kiện khác cho quản lý nhà nước văn hóa .66 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát, theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực văn hóa xử lý vi phạm hoạt động văn hóa 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH TW Ban chấp hành Trung ương BVH - TT & DL Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch CLB Câu lạc DSVH Di sản văn hóa DTLS - VH Di tích lịch sử - văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội KT - XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý Nhà nước TTDT Thông tin điện tử TTVH Trung tâm văn hóa UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin VHVN Văn hóa Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 12 năm 1986 định tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, bao gồm đổi tư duy, đổi tổ chức, đổi phương pháp lãnh đạo phong cách công tác Đến năm 2006, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội lần thứ X, công đổi 20 năm Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, Đảng ta có quyền tự hào khẳng định thành tựu Kinh tế - Xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, tăng cường đoàn kết dân tộc mà Đảng ta đạt thực to lớn có ý nghĩa lịch sử Đảng, Nhà nước xã hội Việt nam ln chăm lo xây dựng, phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đất nước ta trình hội nhập phát triển mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, văn hóa nước ta có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức, nguồn lực kinh nghiệm quản lý tiên tiến; đồng thời giao lưu, quản bá văn hóa truyền thống dân tộc với nước giới Giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực Nhiều di sản văn hóa, văn nghệ có nhiều tiến thực thi cơng vụ Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nước ta thời gian qua đạt thành tựu, kết đáng khích lệ Tuy vậy, quản lý nhà nước văn hóa nhiều thiếu sót, bất cập cần tăng cường Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thiếu, chưa đồng bộ, hiệu sử dụng chưa cao, công tác đào tạo cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp tỉnh, huyện hạn chế Do vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước văn hóa từ thực tiễn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương” lựa chọn để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa nói chung, thành phố Thủ Dầu Một nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài “Quản lý nhà nước văn hóa” đã được nghiên cứu thể ở nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận và thực tiễn Kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học vấn đề công bố sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, tạp chí ấn phẩm khoa học như: - Tác giả: Nguyễn Văn Hun, Cơng nghiệp hóa - đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tác giả tập trung việc phát huy gìn giữ sắc dân tộc cơng nghiệp hố - đại hoá cần phát huy giá trị truyền thống tiếp thu thành khoa học - công nghệ - tin học đại Hội nhập sở định hướng tích hợp tinh hoa đặc sắc nhiều khoa học - kỹ thuật - công nghệ cách điều tiết kinh tế - xã hội cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm điều kiện dân tộc [24] - Tác giả: Phạm Khiêm Ích, Văn hóa học văn hóa kỷ XX (2001), Viện Thông tin Khoa học Xã hội Điểm bật sách nghiên cứu tôn giáo học môn học liên ngành, đa phương pháp tiếp cận Sách cho ta thấy rõ quan niệm tính chất nhiều chiều cạnh tơn giáo Điều làm nảy sinh nhu cầu tự nhiên phải sử dụng nhiều cách tiếp cận khác để làm rõ đầy đủ chất tôn giáo [25, tr.41] - Tác giả: Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn, Đại cương văn hóa Việt nam (2004), Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Bản sắc văn hóa, tơn giáo Việt Nam lịch sử hình thành phát triển từ thấy mặt mạnh mặt hạn chế văn hóa tình hình tồn cầu hóa Phát huy sức mạnh, xây dựng lối sống có văn hóa [47, tr.36] - Tác giả: PGS.TS Nguyễn Duy Bắc (chủ biên), biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt nam nay, NXB Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 2008 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo hội thách thức cho việc xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam tiến trình kỷ XXI, làm chuyển biến nhiều giá trị văn hóa truyền thống đại, hình thành nên giá trị văn hóa bối cảnh hội nhập q trình tồn cầu hóa Gía trị văn hóa nằm ba giá trị phổ quát nhân loại: chân - thiện - mỹ Và giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc[4] - Tác giả: Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội Tác giải nói đến truyền thống VHVN từ ngày đầu dựng nước Việc kế thừa, phát huy có chọn lọc, bảo tồn tinh hoa truyền thống, xóa bỏ phong tục lạc hậu, xây dựng ý thức hệ mới, văn hóa, người mới[50, tr.31] - Các sách “phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển” đề cập đến phương pháp luận nghiên cứu văn hóa góc nhìn khác với tham gia tác giả Trần Văn Giàu với “Phương pháp luận vấn đề văn hóa phát triển”, tác giả Trường Lưu có “Mấy vấn đề phương pháp luận văn hóa người phát triển văn hóa”; “Cơ sở văn hóa Việt Nam tìm sắc văn hóa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Thêm (1999); “Bản sắc văn hóa Việt Nam” GS Phan Ngọc (1998) Các cơng trình nghiên cứu trên, bước đầu làm rõ vấn đề phương diện lý luận sách văn hố mối quan hệ sách với thực tiễn quản lý văn hóa như: Đại cương sách văn hóa, sách văn hóa Việt Nam số nước giới, nội dung hoạch định chuẩn hóa cán lĩnh vực văn hóa năm gần cấp, ngành quan tâm, với việc nhiều đồng chí cử đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, để chuẩn hóa chức danh cơng chức, đặc biệt đối tượng cơng chức văn hóa sở, nhiên so với trạng số cán chưa đào tạo, bồi dưỡng nhiều Tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa với nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa truyền thống, góp phần xây dựng văn hóa người Bình Dương phát triển toàn diện, cụ thể: Quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa địa bàn tỉnh Bình Dương nói chung thành phố Thủ Dầu Một nói riêng giới việc lồng ghép vào chương trình văn nghệ biểu diễn phục vụ, đầu tư dàn dựng chương trình nghệ thuật, văn nghệ dân gian truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc, trì thực cơng tác trưng bày, triển lãm hình ảnh, sách báo chuyên đề văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh, để giới hiểu biết người, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng, góp phần thúc đẩy việc triển khai quan hệ hợp tác phát triển tất lĩnh vực 69 Kết luận chương Trong năm qua, Đảng, Nhà nước quyền địa phương từ tỉnh đến sở quan tâm, coi trọng việc nâng cao nhận thức, phát triển văn hóa người Việt Nam, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đồng thời, gắn nhiệm vụ xây dựng văn hoá với xây dựng kinh tế xây dựng, chỉnh đốn Đảng sạch, vững mạnh Ln coi trọng vai trò văn hóa tồn đời sống xã hội, ln học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tầm quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đã đưa hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao vào đợt hoạt động trị địa phương Thường xuyên quan tâm đến công tác bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, xem cơng tác phát triển văn hóa, nghệ thuật nhiệm vụ quan trọng thường xuyên ngành, đặc biệt xu hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Tăng cường đạo tổ chức hoạt động văn hóa, nghệ thuật ngày nâng cao chất lượng số lượng, khuyến khích đóng góp tổ chức tham gia nhân lực tài lực tầng lớp nhân dân vào hoạt động văn hóa, nghệ thuật tỉnh giám sát, quản lý ngành chuyên môn, đảm bảo quy định pháp luật, theo chủ trương, định hướng trị Đảng ta, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, địa phương nước, tổ chức, cá nhân quốc tế, quan văn hóa, du lịch nước ngồi tổ chức hoạt động giao lưu, đối ngoại văn hóa tỉnh, nhằm giới thiệu hình ảnh miền đất, người, văn hóa, du lịch tỉnh Bình Dương 70 KẾT LUẬN Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước nay, văn hóa có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Mọi quốc gia, dân tộc muốn khẳng định vị trí phải ý đến văn hóa Xây dựng phát triển văn hóa hướng tới xây dựng người phát triển toàn diện mặt Văn hóa hết cần có quản lý nhà nước sở chủ trương, đường lối Đảng Quản lý văn hóa cần nguyên tắc định có phương pháp phù hợp Những nội dung quản lý nhà nước văn hóa phải thực đồng thời, thống Hồn thành q trình quản lý văn hóa tạo hiệu quản lý, đạt mục tiêu quản lý văn hóa xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quản lý nhà nước văn hóa hoạt động mang tính đặc thù, nên phải nhìn nhận từ góc độ khoa học văn hóa Cuộc đấu tranh văn hóa gắn liền với đấu tranh khác, trước hết đấu tranh kinh tế trị, tất thống vào mục tiêu: người, cho người phát triển xã hội đòi hỏi vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, điều hành quyền phải phát huy; vai trò vận động Mặt trận tổ chức quần chúng phải đẩy mạnh, phong trào thi đua phải thực thường xuyên đồng Thực tốt quy chế dân chủ với phương châm lãnh đạo: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nhằm huy động sức mạnh toàn dân xây dựng, phát huy phát triển văn hóa Cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền địa phương Nhân dân việc thực Nghị phải lan tỏa, thấm sâu vào tư tưởng, làm chuyển biến nhận thức hành động cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Cơ quan quản lý nhà 71 nước lĩnh vực văn hóa phải phát huy có hiệu quả, đồng thời thường xuyên phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến sở triển khai thực phong trào Công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hoá đạt thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị bất cập cần khắc phục Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn luận văn kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý văn hố thời gian tới 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng-Văn hoá trung ương (1998) Nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục nếp sống văn minh thí điểm truyền hình, Hà Nội Ban Tư tưởng-Văn hố Trung ương (2003) Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2008) Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị Trung ương bảy, khố X, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008) Sự biến đổi giá trị văn hoá bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hoá, Hà Nội Các Mác - Ph.Ăng ghen (1995) Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997) Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Phạm Vũ Dũng (1996) Văn hố giao tiếp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Phan Thanh Đào (2004) Nhà cổ Bình Dương, Hội Văn học-nghệ thuật Bình Dương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991) Địa chí Tỉnh Sông Bé, Nxb Tổng Hợp Sông Bé 13 Nguyễn Minh Đoan (2010) Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Mạnh Đoàn (2009) “Những yếu tố ảnh hưởng tới lối sống, đạo đức niên”, , (02/5/2009) 15 Vũ Minh Giang (1994) Pháp luật quan hệ với yếu tố phi quan phương Việt Nam, Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1996) Phát triển văn hố giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996) Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Lê Như Hoa (1996) Lối sống đô thị miền trung- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 19 Bùi Chí Hồng (Chủ biên)(2010) Khảo cổ học Bình Dương từ tiền sử đến sơ sử, Nxb Khoa học xã hội 20 Nguyễn Hiếu Học (2018) Dấu xưa đất Thủ, tùy bút-tiểu luận,tái lần thứ, Nxb Văn hóa- văn nghệ 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993) Tập giảng: Văn hố xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương (2015) Bình Dương 20 năm phát triển, Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương chặng đường 20 năm phát triển 23 Đỗ Huy (2008) Lối sống dân tộc - đại - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hố- Thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hun (2019) “Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa học – Trung tâm văn hóa học lý luận ứng dụng, , (15/7/2019) 25 Phạm Khiêm Ích (2001) Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 26 Khoa Hành Chính - Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội (2007) Văn hoá pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa Hành Chính - Nhà nước Đại học Luật Hà Nội 27 Lê Vương Long (1997) “Xây dựng lối sống theo pháp luật- vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Luật học, số 4, tr.38 28 Hồ Chí Minh (1985) Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1976) Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Bình Minh – Trung Nam (2014) “Phát huy hiệu du lịch làng nghề truyền thống: Phát triển du lịch làng nghề - Lợi khó khăn”, Báo Bình Dương, , (20/6/2019) 31 Nxb Chính trị quốc gia (1993) Văn hố xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nxb Sự thật (1980) Lối sống xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 33 Nxb Matsxcơva (1976) Lối sống xã hội chủ nghĩa đấu tranh tư tưởng nay, Matsxcơva, Liên bang Nga 34 Nxb Văn hoá pháp lý (1980) Lối sống xã hội chủ nghĩa - Những vấn đề nhà nước pháp luật, Matsxcơva, (tiếng Nga) 35 Nguyễn Minh Phương – Bùi Văn Minh (2018) “Các yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước nước ta nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, ,(21/06/2019) 36 Quốc hội (1992) Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (2015) Luật tổ chức Chính phủ 2015, Hà Nội 38 Sở văn hóa thể thao du lịch Bình Dương (2017) “Ngành văn hóa, thể thao du lịch Bình Dương chặng đường 20 năm phát triển”, , (5/7/2019) 39 Sở Văn hóa- Thơng tin tỉnh Bình Dương (1998) Sơ khảo tín ngưỡng, lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Bình Dương (lưu hành nội bộ), XN In tỉnh Bình Dương 40 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 41 Chu Khắc Thuật- Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998) Văn hố, lối sống với mơi trường, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 42 Lê Đức Tiết (2005) Văn hoá pháp lý Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tuấn (2008) Văn hoá ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hoá, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2003) Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 45 Đức Uy (dịch) (1986) Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994) Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn (2004) Đại cương văn hóa Việt Nam , Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 48 Hồng Vinh (1999) Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa – Thơng tin – Viện Văn hóa Hà Nội 49 Huỳnh Khái Vĩnh (Chủ biên) (2001) Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng (2001) Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 51 V.I.Tolstukl (1997) Lối sống- khái niệm, thực, vấn đề, Nxb Matsxcơva (tiếng Nga) PHỤ LỤC Hình Đại hội thể dục thể thao Tỉnh Bình Dương lần thứ V Nguồn: Phòng VH-TT Tỉnh Bình Dương Hình Khai mạc đường hoa với chủ đề “Bình Dương rạng ngời sắc xn” Nguồn: Phòng VH-TT Tỉnh Bình Dương Hình Đại hội thể dục thể thao Tỉnh Bình Dương lần thứ V Nguồn: Phòng VH-TT Tỉnh Bình Dương Hình Khai mạc Lễ hội “Lái Thiêu mùa trái chín” Nguồn: Phòng VH-TT Tỉnh Bình Dương Hình Tượng thú (di tích khảo cổ Dốc Chùa Tân Mỹ) – Bảo vật quốc gia Nguồn: Phòng VH-TT Tỉnh Bình Dương Hình Xử lý hố khai quật H2-2018 Nguồn: Phòng VH-TT Tỉnh Bình Dương ... Chương THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Thực trạng hoạt động văn hoá yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một Tỉnh Bình. .. Chương 2: THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG .24 2.1 Thực trạng hoạt động văn hoá yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu. .. chung quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một 41 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thủ Dầu Một .47 2.3.2 Hạn chế, yếu quản lý nhà nước