1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mn chủ đề 2 (1)

30 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ****** CHỦ ĐỀ: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ NHÁNH 3: LỚP MẪU GIÁO TUỔI CỦA BÉ Họ tên giáo viên: Trần Thị Hoa Nhóm lớp: Mẫu giáo – tuổi B2 Cở sở GD MN: Trường Mầm non Cẩm Thạch Huyện (TX, TP): Thành Phố Cẩm Phả Năm học 2019 - 2020 CHỦ ĐỀ: LỚP ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG (Số tuần thực hiện: 04 tuần - Thời gian thực Chủ đề nhánh 3: (Số tuần: 01 thời gian thực NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU Đón trẻ chơi tự chọn - Đón trẻ vào lớp, trao - Tạo mối quan hệ đổi với phụ huynh tình cởi mở với phụ huynh hình trẻ nắm tình trẻ - Trẻ biết chào giáo, Hoạt động theo ý ông bà, bố mẹ tới lớp thích góc - Trẻ tự nguyện tham gia - Cho trẻ chơi góc vào góc chơi, biết cất đồng dùng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng sau chơi - Trò chuyện lớp mẫu - Cho trẻ quan sát góc giáo tuổi bé, số bật chủ đề: Lớp mẫu giáo 3B2 bé đồ dùng, đồ chơi lớp - Cùng trẻ trò chuyện lớp mẫu giáo, trò chuyện cô bạn lớp, số đồ dùng, đồ chơi lớp Thể dục sáng - Thể dục sáng: Tập - Giúp trẻ phát triển thể động tác kết hợp theo nhạc lực hát “Ngày vui - Trẻ biết tập động tác bé” - Rèn cho trẻ thói quen - Nhảy dân vũ rửa tay tập thể dục buổi - Điểm danh - Dự báo thời tiết - Trẻ biết tên mình, bạn lớp - Trẻ nhận biết thời tiết ngày TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ - Phòng gọn gàng - Giá để dép - Tủ cá nhân - Đồ chơi góc - Tranh chủ đề trường mầm non - Sân tập - Bài hát kết hợp - Nhạc dân vũ MẪU GIÁO CỦA BÉ Từ ngày 06/09/2019 đến ngày 04/10/2019) LỚP MẪU GIÁO TUỔI CỦA BÉ từ: 23/9 đến 27/9/2019) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN * Cô đến sớm thơng thống phòng nhóm - Đón trẻ từ tay bố mẹ, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo Cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ * Quan sát trò chuyện đồ chơi, đồ dùng góc Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích * Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề: Bé yêu lớp mẫu giáo 3B2 bé - Cùng trẻ trò chuyện lớp mẫu giáo, trò chuyện bạn lớp - Giáo dục trẻ chăm ngoan, nghe lời giáo, đồn kết với bạn bè đến trường, lớp - Cùng trẻ trò chuyện cách đối xử với bạn bè trường lớp + Có tranh dành xô đẩy bạn chơi không? - Giáo dục trẻ ln đồn kết, nhường nhịn giúp đỡ bạn bè học chơi - Khi chơi xong biết thu dọn đồ chơi gọn gàng * Cô đưa trẻ xuống sân xếp hàng ngang cho trẻ tập thể dục - Khởi động: Trẻ khởi động chỗ: xoay cổ, xoay cổ tay cổ chân, xoay cánh tay, khớp gối, - Trọng động: + Hơ hấp 1: Hít vào thật sâu, thở từ từ + Tay 1: Đưa tay phía trước, sau + Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng 1: Đứng cúi người trước + Bật: Bật chỗ - Tập vận động: dân vũ rửa tay - Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng lớp * Cô gọi tên trẻ * Cô hỏi trẻ đặc điểm thời tiết ngày - Cô gọi trẻ lên gắn ký hiệu thời tiết HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ chào cô,chào bố mẹ - Cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Trẻ quan sát trò chuyện góc chơi mà trẻ thích - Trẻ xem tranh, hình ảnh trò chuyện số hoạt động trường mầm non - Trẻ trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ - Trẻ xếp hàng theo yêu cầu cô - Trẻ tập động tác thể dục theo nhạc cô từ đầu đến hết - Dạ cô - Trẻ trả lời - Trẻ lên gắn kí hiệu TỔ CHỨC CÁC CHƠI NGỒI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Hoạt động có mục đích - Thứ 2, 4: Hoạt động - Trẻ hứng thú, - Giấy, bể nước - Sân trường trải nghiệm: Gấp hoa thực hành thực tế thả vào nước - Thứ 3, 5: Quan sát sân - Trẻ biết sân trường - Câu hỏi đàm có gì, khu vực an thoại trường tồn, khơng an tồn Biết âm phát từ nơi trường - Thứ 6: Quan sát - Trẻ biết quan sát, nhận xét nêu đặc bàng điểm bật bàng - Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại Trò chơi vận động - Ai giỏi - Kéo co - Rèn cho trẻ nhanh - Trò chơi nhẹn khéo léo thơng qua - Dây kéo trò chơi - Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ Chơi tự - Chơi với đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động: Đi nhanh, chậm theo hiêu lệnh cô - Nhặt lá, hoa sân trường - Trẻ tham gia hào hứng - Chơi với trời đồ - Nhạc - Trẻ biết nhặt hoa - Thùng rác sân trường bỏ vào thùng rác - Trẻ biết cách chơi với - Đồ chơi thiết bị đồ chơi trời, chơi ngồi trời chơi theo nhóm, chơi đồn kết HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sĩ số lớp, trang phục, sức khoẻ trẻ Cô cho trẻ đứng quanh cô Cô giới thiệu buổi quan sát, dạo chơi Nội dung a Hoạt động có mục đích * Hoạt động trải nghiệm: Gấp hoa thả vào nước - Các quan sát hướng dẫn gấp hoa sau thả xuống nước nhé! => giáo dục trẻ: Học ngoan, ý nghe cô * Quan sát sân trường - Các quan sát xem xung quanh trường có gì? Có đồ chơi gì? Có phòng gì? GD trẻ: Nghiêm túc Khi tham gia chơi thiết bị đồ chơi ngồi trời phải nhẹ nhàng, khơng xô đẩy * Quan sát bang - Đây gì? - Cây bàng có đặc điểm bật? - Các có u q xanh không? => Cô chốt giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ xanh b TCVĐ * Trò chơi: Ai giỏi hơn: Cô tập trung trẻ, cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Luật chơi: Bạn nhanh hơn, không dẫm chân lên vạch kẻ thẳng sàn, bạn dẫm lên phải lại + Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, thành viên đội vạch kẻ thẳng sàn thật khéo léo, đội hết thành viên sớm đội thắng - Tổ chức cho trẻ chơi 1- lần Động viên, khuyến khích trẻ chơi tích cực Nhận xét sau trẻ chơi * Trò chơi: Kéo co (cô tổ chức cho trẻ chơi) c Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cơ cho trẻ nhặt hoa làm đồ chơi: Cô bao quát, hướng dẫn động viên trẻ Cô nhận xét tuyên dương sản phẩm trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động đồ chơi tự tạo sân trường Cô cho nhóm trẻ nhặt rác bỏ vào thùng Cơ bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn - Trẻ xếp hàng, chuẩn bị trang phục - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu -Trẻ quan sát -Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Cây bàng - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi, nghe nhận xét trò chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ nghe Kết thúc: - Cô nhận xét buổi dạo chơi, quan sát NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Góc tạo hình - Vẽ, tơ màu, xé dán tranh bóng bay, trường, lớp mầm non Góc âm nhạc - Hát, nghe nhạc hát chủ đề trường mầm non Góc sách/ thư viện - Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh trường, lớp mầm non - Làm sách tranh trường, lớp mầm non - Trẻ biết sử dụng - Giấy, sáp màu nét vẽ để vẽ, tô màu, khăn lau, keo xé dán tranh bóng bay, trường, lớp mầm non - Bài hát, dụng cụ - Trẻ hát, nghe nhạc âm nhạc, hát nhạc… trường mầm non - Trẻ biết xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh ngày tết Trung Thu Làm sách tranh ngày tết Trung Thu Góc chơi thực hành kĩ sống - Xâu hoa, buộc nơ -Tranh ảnh trường lớp mầm non - Hồ dán, kẹp ghim… - Dây, hoa - Trẻ biết xâu hoa, buộc - Xơ đựng nước, dụng cụ chăm nơ Góc khám phá - Trẻ biết chăm sóc cây: sóc khoa học/tốn - Chăm sóc vườn lau cây, tưới nhẹ bé: Tưới cây, lau nhàng, sới đất - Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, - Trẻ biết sử dụng vật loại cây, cỏ Góc chơi xây liệu, mảnh ghép…để xây - Câu hỏi đàm dựng thoại dựng cơng trình - Xây dựng trường Góc chơi đóng vai - Chơi đóng vai gia đình, bán hang, phòng khám bệnh - Đồ dùng, đồ chơi, góc chơi - Trẻ biết nhập vào vai phân vai chơi, thể nhiệm vụ vai chơi - Biết đoàn kết giúp đỡ chơi HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức - Cô tập trung trẻ lại gần Cơ trẻ trò chuyện nội dung hát, thơ, chủ đề Nội dung: a Thỏa thuận chơi - Hàng ngày thường chơi góc chơi nào? Cơ tóm lại tên góc chơi, trò chơi hàng ngày góc - Hơm chuẩn bị nhiều đồ chơi góc, thử đốn xem hơm góc phân vai chơi trò chơi gì? Góc xây dựng chơi trò chơi gì? - Cơ giới thiệu tên góc chơi, nhiệm vụ góc - Để xây dựng trường mầm non, vườn trường bé bác xây dựng nào? Bác kỹ sư trưởng làm gì? - Hơm cửa hàng có bán nhiều loại sách vở, đồ dùng đồ chơi, có muốn mua khơng? Bạn đóng vai người mua hàng nào? Người mua hàng phải làm gì? Còn người bán hàng? - Tương tự trò chuyện trẻ góc khác - Cơ cho trẻ chọn bạn chơi - Cô giáo dục trẻ: Khi chơi phải đồn kết, khơng vứt ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi nơi quy định - Cô cho trẻ góc chơi * Bước 2: Q trình chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi, góc trẻ lúng túng cô chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực, gợi ý cho trẻ giao lưu, đổi vai chơi cho - Trong q trình trẻ chơi giúp trẻ đổi vai chơi c Kết thúc- nhận xét - Cơ đến góc chơi nhận xét nhỏ góc - Cơ tập trung trẻ lại, nhận xét tuyên dương chung, nhóm chơi tốt, bạn chơi tốt - Mời trẻ đến tham quan số góc có sản phẩm tốt: góc xây dựng, góc nghệ thuât - Cho trẻ tự nhận xét kết sản phẩm chơi nhóm bạn, chơi đồn kết, biết thoả thuận phân công vai chơi Nhận xét buổi chơi: - Khen ngợi động viên trẻ, hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau Cơ cho trẻ góc thu dọn đồ chơi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trò chuyện chủ đề chơi - Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ thoả thuận vai chơi góc, cơng việc vai chơi, cách thể vai chơi - Trẻ trao đổi vai chơi mình, cách thể vai chơi - Trẻ đổi vai chơi góc chơi - Trẻ lắng nghe nhận xét - Thăm quan góc xây dựng nghe bạn chơi giới thiệu cơng trình xây dựng - Lắng nghe, thu dọn đồ chơi HOẠT ĐỘNG ĂN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ * Trước ăn Vệ sinh: rửa tay, rửa mặt - Trẻ biết ích lợi việc rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ biết rửa tay, rửa mặt thao tác - Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh * Trong ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn - Đĩa khăn, bát hết xuất cơm rơi - Trẻ có ý thức ăn, khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện * Sau ăn - Nước có vòi nước chảy, bánh xà phòng, khăn tay khơ - Khăn mặt có kí hiệu riêng - Trẻ biết cất ghế, giúp cô - Chổi quét nhà, lau bàn lau nhà - Trẻ biết vệ sinh nơi quy định 10 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp, gây hứng thú (1- 2p’) - Cô tập trung trẻ lại gần cô - Cô cho trẻ hát hát “Nào tập thể dục” - Cơ trò chuyện trẻ nội dung hát, chủ đề - Cô hỏi trẻ: Để thể ln khỏe mạnh, phải làm gì? - Hôm cô tập vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” nhé! - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ Nội dung (18-20p’) a HĐ1: Khởi động - Cô cho trẻ vừa vòng tròn vừa hát “Đồn tàu tí xíu” kết hợp kiểu chân: thường, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, thường b HĐ2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang tập cô phát triển chung + ĐT Tay: Đứng quay người sang bên (2 lần x nhịp) + ĐT Bụng: Đứng cúi người phía trước (2 lần x nhịp) + ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối (3 lần x nhịp) + ĐT Bật: Bật chân trước chân sau (2 lần x nhịp) * Bài tập vận động bản: - Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang đứng đối diện - Cô giới thiệu Hôm cô tổ chức cho thi đua với vận đông: Ai khéo “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Để thực tốt phần thi đua đội trước tiên quan sát cô thực mẫu nhé! - Cô thực mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ thực mẫu lần 2: Kết hợp với phân tích lời + TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi trước vạch chuẩn + TH: Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xơ, vỗ nhẹ 16 - Trẻ lai gần cô - Trẻ hát “Nào tập thể dục” Trò chuyện cô nội dung hát, chủ đề - Để thể khỏe mạnh phải chăm tập thể dục… - Vâng - Trẻ cô - Trẻ thực - Trẻ xếp hàng tập vận động cô - Trẻ xếp hàng ngang đứng đối diện - Trẻ quan sát cô thực chậm, vỗ to nhanh lớp chạy thật nhanh - Cô cho – trẻ có khẳ lên thực Cơ bao qt, nhận xét trẻ, sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ hai hàng lên thực lần + Lượt 1: trẻ/lần + Lượt 2: trẻ/lần Cô bao quát, nhận xét sửa sai, tuyên dương trẻ + Lượt 3: Cô cho trẻ hàng thi đua với Cô nhận xét kết thi đua đội - Cô cho trẻ lên thực lại - Cô nhận xét, củng cố tên * TCVĐ: Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Chuyền bóng” + Cách chơi: Cô chia lớp làm đội chơi Nhiệm vụ đội: thành viên đội phải chuyền bóng cho bạn đứng phía sau, chuyền qua đầu qua chân Lưu ý, q trình chuyền khơng làm rơi bóng Thời gian nhạc, đội chuyền nhanh + Luật chơi: Đội làm rơi bóng phải thực lại - Cô cho trẻ chơi lượt Cô bao quát, nhận xét tuyên dương kết c HĐ3: Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ lại nhẹ nhàng vòng quanh sân – vòng Củng cố (1-2p’): - Cô hỏi lại trẻ tên Hôm học gì? - Cơ GD trẻ nhà chăm tập thể dục - Cô nhận xét học, tuyên dương trẻ - Trẻ lên thực - Trẻ lên thực - Trẻ thi đua với - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân - Trẻ trẻ lời - Vâng - Trẻ nghe cô nhận xét * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): 17 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ ba ngày 24 tháng năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC: Dạy trẻ đọc thơ “Mẹ cô” Hoạt động bổ trợ: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ “Mẹ cô ”, tác giả Trần Quốc Toàn - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ "Mẹ cô" - Cảm nhận nhịp điệu thơ Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ đọc thơ diễn cảm - Biết ngắt giọng thể nhịp điệu nhanh chậm đọc thơ - Phát triển khả ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngơn ngữ Thái độ: - Giáo dục trẻ u q kính trọng nghe lời giáo II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bộ tranh minh họa thơ: Mẹ cô - Que - Nhạc hát: Cô mẹ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III./TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 18 1.Ổn định lớp, gây hứng thú (2-3p’) - Cho trẻ hát bài: Cô mẹ - Chúng vừa hát hát nói ai? - Các đến trường giáo dạy gì? => Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, yêu mẹ - Giới thiệu bài: Có bạn nhỏ u giáo, mẹ mình, hàng ngày bạn học chăm Để biết bạn nhỏ yêu quý cô mẹ thê nào, lắng nghe thơ “Mẹ cô” Nội dung (14-16 phút ) a Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ lời lần - Hỏi trẻ: Cơ vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Giảng giải nội dung thơ: Bạn nhỏ thơ học ngoan, hàng ngày mẹ đưa bạn tới trường giáo đón vào lớp, lớp giáo chăm sóc bạn nhỏ Chính mà bạn nhỏ u giáo mẹ - Cô giới thiệu tranh thơ * Cô đọc thơ lần 2: (tranh minh họa) - Đàm thoại đọc trích dẫn: + Cơ vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? + Bài thơ nói ai? + Buổi sáng đưa bạn nhỏ tới trường ? + Khi tới lớp bạn nhỏ làm gì? + Bạn nhỏ có khóc nhè vào lớp khơng? Lớp có bạn khóc nhè đến lớp khơng? + Buổi chiều mẹ đến đón bạn nhỏ nào? +Câu thơ thể điều đó? (Buổi chiều bé chào sà vào lòng mẹ ) + Mặt trời nào? + Hai chân trời bé với ? +Bé với mẹ ? +Các có u giáo mẹ khơng ? +u giáo yêu mẹ phải nào? - Giáo dục trẻ biết lời, yêu quý, kính trọng mẹ cô giáo (Sau câu hỏi cô đọc trích dẫn câu thơ) * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ: Bài thơ có nhịp điệu 2/4 đọc đọc chậm dãi, để thể tình 19 - Trẻ hát - Bài hát cô mẹ - Học thơ , hát - Trẻ ý lắng nghe - Bài thơ “ Mẹ cô “ tác giả Trần Quốc Toàn - Trẻ ý lắng nghe - Bài thơ “ Mẹ cô ” tác giả Trần Quốc Toàn - Mẹ a - Buổi sáng bé chào mẹ chạy tới ôm cổ cô - Không - Buổi chiều bé chào cô chạy tới ôm mẹ - Mọc lặn - Là mẹ cô giáo - Mặt trời mọc lặn - Có - Ngoan ngoãn biết lời bố mẹ cảm giáo - Trẻ đọc thơ hình thức: + Cả lớp đọc lần - tổ đọc - nhóm đọc - cá nhân đọc + Tổ chức cho trẻ đọc thơ nâng cao: Đọc nối tiếp, đọc to nhỏ (Cô ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) Kết thúc (1 phút ) -Giờ học hơm học thơ ? - Về nhà đọc cho ơng bà bố mẹ nghe nhé! - Giáo dục, nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ đọc - Mẹ cô - Vâng * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 20 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ tư ngày 25 tháng năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Trò chuyện lớp mẫu giáo tuổi bé Hoạt động bổ trợ: I- Mục đích- yêu cầu Kiến thức: -Trẻ biết tên lớp , vị trí lớp trường -Trẻ biết tên bạn , tên cô giáo lớp Biết công việc hàng ngày cô trẻ đến lớp - Biết số góc chơi tên đồ dùng , đồ chơi mà trẻ thích Kỹ năng: - Rèn kỹ giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ - Rèn khả tư duy, trí nhớ, ý 3.Thái độ: -Trẻ có nề nếp học tập Trẻ yêu trường lớp thể tình cảm với giáo với bạn II- Chuẩn bị: 21 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh ảnh công việc cô lớp - Một số đồ dùng góc chơi Địa điểm: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức (1-2 phút ) -Cô cho trẻ hát “ Trường cháu trường mầm non” - Chúng vừa hát hát ? - Đến trường gặp ? - Ai dạy học ? - Đến trường làm ? Khái quát, giáo dục trẻ: Chăm học , đoàn kết với bạn - Giờ học hơm trò chuyện lớp mẫu giáo tuổi b2 nhé! Nội dung ( 14-16 phút ) a Hoạt động 1: Đàm thoại lớp tuổi b1 - Cơ đố biết học lớp ? - Chúng thấy lớp có đẹp khơng ? - Trong lớp có ? - Lớp tuổi nằm vị trí trường ? - Hàng ngày đến trường làm ? - Các làm cơng việc ? - Lớp có bạn nào? Giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn - Trong lớp có góc chơi nào? - Cơ nhắc lại số góc chơi lớp - Cho trẻ đếm số lượng góc chơi mà trẻ nhìn thấy Hỏi cá nhân trẻ: Con thích góc chơi nào? - Con thích chơi bạn nào? - Khi chơi đồ chơi phải nào? Cơ giáo dục trẻ: giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp học b Hoạt động - Trẻ lựa chọn tham gia vào góc chơi 22 - Trẻ hát - Bài hát: Trường cháu trường mầm non - Các cô , bạn - Cô giáo - Được học , chơi - Vâng - Lớp tuổi b2 - Có - Cơ Hoa, Cơ Đơng - Trên tầng - Được học , chơi bạn - Trẻ kể tên - Góc đóng vai , góc xây dựng , góc âm nhạc - Trẻ đếm - Trẻ kể tên - Trẻ góc chơi - Trẻ trả lời - Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi - Cơ góc chơi hỏi trẻ góc chơi có đồ dùng gì, đồ chơi ? - Cô tổ chức hướng dẫn bao quát hoạt động khác trẻ - Khi trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi Cơ giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp u trường lớp, thể tình cảm với giáo bạn Củng cố ( - phút ) - Giờ học hơm trò chuyện gì? - Về lớp mẫu giáo tuổi - Giáo dục, nhận xét , tuyên dương trẻ B2 * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): 23 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 26 tháng năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC - NDTT: DẠY HÁT “Cô mẹ” - NDKH: + NGHE HÁT “Đi học” + TCAN: Ai đốn giỏi Hoạt động bổ trợ: I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên hát, tác giả hát “Cô mẹ, học” - Trẻ hát giai điệu, nhịp điệu hát “Cô mẹ” - Trẻ lắng nghe cảm nhận giai điệu hát “Đi học” - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả cảm thụ âm nhạc - Rèn tập trung ý ghi nhớ Giáo dục: - GD trẻ kính trọng, u q cơ, u mẹ II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: a Đồ dùng giáo viên: - Máy tính, đàn, loa, nhạc hát “Cô mẹ, học” Các hát chủ đề b Đồ dùng trẻ: - Các dụng cụ âm nhạc; Các dụng cụ âm nhạc, mũ chóp kín Địa điểm tổ chức: 24 - Tại lớp học tuổi B2 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp, gây hứng thú (2-3p’) - Cô tập trung trẻ lại gần cô - Cô cho trẻ đọc thơ “Mẹ cơ” - Cơ trò chuyện trẻ nội dung chủ đề - Cô giới thiệu với trẻ hát “Cô mẹ” Sáng tác: Phạm Tuyên - Hôm cô dạy hát thật hay hát nhé! Nội dung (22-25p’) a HĐ1: NDTT Dạy hát “Cô mẹ” - Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc Cô hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? Cơ tóm tắt nội dung hát: Bài hát nói yêu quý em bé mẹ, với giáo - Cơ hát lần 2: kết hợp nhạc - Các có cảm nhận giai điệu hát? - Cơ hướng dẫn cách hát: Bài hát thể tình cảm bạn nhỏ yêu thương, quý mếm mẹ, cô giáo, hát phải thể nhẹ nhàng trìu mến nhé! - Cơ hát lại lần - Cô cho trẻ hát cô lần Cơ nhận xét tun dương khuyến khích bạn thuộc hát to cho bạn chưa thuộc hát theo - Cô cho lớp hát - Các tổ hát , tổ thi đua - Nhóm trẻ hát - Cá nhân trẻ hát Sau lần trẻ hát, cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô cho lớp hát lại củng cố lần b HĐ2: NDKH Nghe hát “Đi học” - Cô giới thiệu với trẻ tên hát, tên tác giả hát - Bài hát: Đi học; Sáng tác “Bùi Đình Thảo” - Cơ hát lần - Cô hỏi trẻ cảm nhận giai điệu hát? - Cơ tóm tắt nội dung hát - Lần 2: Cô mời trẻ lên múa cô - Lần 3: Cô cho lớp đứng dậy vận động cô 25 - Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện - Vâng - Trẻ quan sát cô thực - Bài: “Cô mẹ” Sáng tác: Phạm Tuyên - Bài hát nhẹ nhàng, tình cảm - Trẻ nghe - Trẻ hát - Nhóm, cá nhân thực - - trẻ thực - Cả lớp thực - Trẻ nghe - Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng tha thiết - trẻ lên múa cô - Cả lớp đứng dậy vận động c HĐ3: TCÂN Ai đốn giỏi - Cơ giới thiệu tên trò chơi: Ai đốn giỏi + CC: Cô mời bạn A lên đội mũ chóp kín Sau mời bạn B bạn C Các bạn B, C hát, dùng dụng cụ âm nhạc Sau mở mũ chóp kín cho bạn A, bạn A phải đốn xem vừa hát, hát gì, dùng dụng cụ âm nhạc nào? + LC: Khơng bỏ mũ chóp kín chưa cho phép - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc (1-2p’): Cô hỏi lại trẻ tên - Hôm hát gì? Được nghe hát gì? Được chơi trò chơi gì? - Cơ giáo dục trẻ - Cô nhận xét học, tuyên dương trẻ - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Hát Cô mẹ, học chơi TC đoán giỏi - Trẻ nghe * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): 26 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH “Dán bóng bay” (Mẫu) Hoạt động bổ trợ: I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết cách dán bóng để tạo thành chùn bóng bay - Trẻ nhận biết màu bóng bay Kỹ - Rèn kỹ quết hồ dán bóng - Phát triển khả sáng tạo cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ trường, lớp đẹp II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Tranh mẫu dán bóng bay màu sắc khác nhau, tranh chưa dán - Giá treo sản phẩm tạo hình - Đĩa nhạc bài: Quả bóng tròn Đồ dùng trẻ - Vở tạo hình - Bóng màu sắc, hồ dán Địa điểm - Trong lớp học 3b2 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 27 Ổn định tổ chức ( - phút) - Cho trẻ hát: Quả bóng tròn - Các vừa hát hát gì? - Các nhìn thấy bóng chưa? Bóng thường để làm gì? * Giới thiệu bài: Hơm Dán bóng bay nhé! Nội dung ( 20 - 21 phút) a Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu Cho trẻ xem tranh dán bóng bay - Các nhìn xem có tranh đây? - Chùm bóng có quả? Đếm thử - Chùm tức có nhiều bóng buộc lại với gọi chùm Chùm có bóng màu gì? - Đây gì? - Các bóng bay có hình gì? - Làm để dán bóng này?  Bức tranh bóng bay đẹp, bóng mang màu sắc khác Để dán cô phải quét hồ vào mặt sau bóng sau dán vào, phải dán vào dây, dán lệch không đẹp b.Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Trước tiên cô lấy rổ bóng, xếp thử vào giấy, chia tỉ lệ khoảng cách cho đẹp tiến hành dán vào tranh Cơ lấy bóng màu cam, phết hồ ngón trỏ tay phải vào mặt trái hình Dán vào dây Lưu ý: Phết lượng hồ vừa đủ Tiếp màu xanh dương, màu xanh cây, màu hồng Cô dán hình hết - Cơ hỏi lại trẻ cách dán, chọn hình dán - Trẻ hát - Quả bóng tròn - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Tranh bóng bay - Trẻ đếm: có - Trẻ kể màu sắc bóng - Dây bóng - Hình tròn - Phết hồ vào mặt sau - Trẻ quan sát lắng nghe cô - Trẻ lắng nghe - Mặt sau bóng - Dán vào dây c Hoạt động 3: Trẻ thực - Cho trẻ thực (Cơ mở nhạc: Quả bóng tròn) - Trẻ thực - Trong trẻ thực cô quan sát, gợi ý - Động viên, khuyến khích trẻ hồn thiện sản phẩm - Gần hết thực hiện, cô báo cho trẻ biết để trẻ chuẩn bị: Bạn xong kiểm tra lại xem chỗ thiếu bổ xung cho thêm đẹp Bạn chưa xong nhanh tay hoàn thành sản phẩm để trưng bày d Hoạt động 4: Nhận xét, trưng bày sản phẩm 28 - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ quan sát, nhận xét mình, bạn + Con thích bạn nào? + Vì thích? + Bạn dán bóng nào? - Cơ nhận xét vẽ trẻ, nêu đẹp, bổ xung hạn chế Kết thúc ( -2 phút) - Hỏi lại trẻ tên học - Nhận xét chung học, khen động viên tạo hứng thú cho hoạt động - Trẻ treo - Trẻ - Trẻ trả lời - Dán đẹp - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại tên - Trẻ lắng nghe * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): 29 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 30 .. .2 CHỦ ĐỀ: LỚP ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG (Số tuần thực hiện: 04 tuần - Thời gian thực Chủ đề nhánh 3: (Số tuần: 01 thời gian thực NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH... đổi nhanh với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ * Quan sát trò chuyện đồ chơi, đồ dùng góc Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích * Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề: Bé yêu lớp mẫu giáo 3B2 bé... - Bài hát kết hợp - Nhạc dân vũ MẪU GIÁO CỦA BÉ Từ ngày 06/09 /20 19 đến ngày 04/10 /20 19) LỚP MẪU GIÁO TUỔI CỦA BÉ từ: 23 /9 đến 27 /9 /20 19) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN * Cơ đến sớm thơng thống

Ngày đăng: 06/12/2019, 09:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

    a. Đồ dùng của giáo viên:

    b. Đồ dùng của trẻ:

    2. Địa điểm tổ chức:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w