1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý thanh toán không dùng tiền mặt kho bạc nhà nước hà nội

118 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ HIỀN QUẢN LÝ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ HIỀN QUẢN LÝ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Cam đoan đề tài: “Quản lý tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Quang Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tạp phẩm, tạp chí trang Web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Võ Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới q thầy (cô) giáo, cán công chức Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến Thầy giáo –TS Nguyễn Văn Quang ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp quan đặc biệt gia đình, ngƣời thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực luận văn Tuy có nỗ lực nghiên cứu nhƣng luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đƣợc góp ý chân thành q thầy (cô) quý độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn! Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan tài liệu .5 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận quản lý tốn khơng dùng tiền mặt Kho bạc Nhà nƣớc 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Phƣơng pháp quản lý tốn khơng dùng tiền mặt 10 1.2.3 Cơng cụ quản lý tốn khơng dùng tiền mặt 11 1.2.4 Vai trò quản lý tốn khơng dùng tiền mặt 11 1.2.5 Quản lý tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN 12 CHƢƠNG 29 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Nguồn liệu 29 2.1.1 Nguồn liệu thứ cấp 29 2.1.2 Nguồn liệu sơ cấp .29 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu 30 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp liệu .30 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê, so sánh .31 CHƢƠNG 32 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NỘI 32 3.1 Tổng quan Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội 32 3.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn .32 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội 36 3.2 Thực trạng quản lý tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội 37 3.2.1 Khách hàng giao dịch quy trình tốn Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội 37 3.2.2 Những biện pháp quản lý TTKDTM KBNN Hà Nội triển khai 40 3.2.3 Phân tích kết phát triển TTKDTM KBNNHN .61 3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý TTKDTM qua Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội 66 3.3.1 Kết đạt đƣợc .66 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 68 CHƢƠNG 77 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NỘI 77 4.1 Căn đề xuất giải pháp 77 4.1.1 Chủ trƣơng, sách Đảng, nhà nƣớc phát triển TTKDTM 77 4.1.2 Chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020 79 4.1.3 Định hƣớng xây dựng KBNN Hà Nội không giao dịch tiền mặt 81 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý TTKDTM qua Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội 82 4.2.1 Thực nghiêm quy định khoản chi đƣợc toán tiền mặt 82 4.2.2 Tăng cƣờng công cụ, phƣơng thức TTKDTM 87 4.2.3 Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán 90 4.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hƣớng dẫn khách hàng giao dịch 92 4.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra 93 4.3 Một số kiến nghị với quan nhà nƣớc có thẩm quyền 93 4.3.1 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nƣớc 93 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 97 4.3.3 Đề xuất với Chính phủ Bộ ngành liên quan .100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa KB Kho bạc KBNN Kho bạc Nhà nƣớc KBNNHN Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NSNN Ngân sách nhà nƣớc PHT Phối hợp thu POS Thu qua máy chấp nhận thẻ TABMIS Hệ thống Quản lý thông tin Ngân sách Kho bạc 10 TCS-TT/TCS Chƣơng trình quản lý ứng dụng thu NSNN KBNN theo dự án Hiện đại hóa thu NSNN Bộ Tài 11 TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 12 TTLKB Thanh toán điện tử liên kho bạc Kho bạc Nhà nƣớc 13 TTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hàng 14 TTSPĐT Thanh toán song phƣơng điện tử i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Các phƣơng thức TTKDTM 52 Bảng 3.2 Thanh toán LKB 55 Bảng 3.3 Tổng hợp số liệu TTKDTM so với tổng doanh số toán (DSTT) 61 Số liệu dạng sai sót 64 Bảng 3.4 Nội dung ii Trang DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức KBNN Hà Nội 37 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình tốn khoản chi KBNN Hà Nội 38 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình tốn khoản thu KBNN Hà Nội 40 Hình 3.4 Ủy nhiệm thu qua NHTM 48 Hình 3.5 Doanh số tốn theo hình thức tốn 62 Hình 3.6 Số tốn theo hình thức tốn 62 Hình 3.7 Các loại sai sót 65 iii Trang giấy phải có đầy đủ chữ ký Kế tốn, Kế tốn trƣởng, Giám đốc Đối với quy trình dịch vụ công theo Quyết định 2704/QĐ-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài mẫu chứng từ có chữ ký điện tử Kế toán trƣởng Tuy nhiên, đơn vị băn khoăn tính pháp lý chứng từ in báo Nợ phục hồi từ Dịch vụ công chữ ký tay nên khó khăn cho đơn vị xuất trình tra, kiểm tra toán chi tiêu, sở để nhà thầu, nhà cung cấp tính thuế thu nhập Do KBNN phải nghiên cứu đề xuất sửa đổi cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật để đơn vị yên tâm giao dịch sử dụng Dịch vụ cơng Ngồi ra, với u cầu tốn có cam kết chi thực thủ cơng hệ thống kế tốn Tabmis Dịch vụ công chƣa giao diện đƣợc với nên cán kiểm soát chi, cán kế toán phải thực giao nhận Dịch vụ cơng sau phải in nhập vào hệ thống Tabmis Do để thơng suốt chứng từ điện tử, KBNN phải có kế hoạch nâng cấp chỉnh sửa hệ thống Tabmis để giao diện đƣợc u cầu tốn có cam kết chi đồng thời báo nợ tự động cho đơn vị Chất lƣợng Dich vụ công tốt, đơn vị tới Kho bạc làm thủ tục toán yếu tố thuận lợi tác động ngƣợc lại tới đơn vị, đơn vị dần chuyển sang hình thức chuyển khoản, không muốn đến rút tiền mặt chi tiêu, từ định hƣớng dần hành vi TTKDTM đơn vị - Để công tác thu, chi NSNN qua NHTM hệ thống NHTM với KBNN đƣợc đẩy nhanh hơn, xác, giảm rủi ro tốn điện tử, tránh tình trạng phải hồn thiện lệnh tốn theo ý chí chủ quan ngƣời, đảm bảo quyền lợi khách hàng quan hệ giao dịch với KBNN, NHTM, từ góp phần cải cách thủ tục hành tăng cƣờng cơng tác TTKDTM theo đạo, chủ trƣơng Chính phủ cần giải 94 vấn đề tƣơng thích thơng tin ngân hàng kho bạc TTLNH, TTSPĐT, TCS: 4.3.1.2 Về Chương trình TTSPĐT chương trình TCS TTSPĐT TCS thay đổi kỹ thuật nghiệp vụ, ứng dụng, cải thiện đáng kể chất lƣợng cơng tác kế tốn, tốn KBNN, góp phần đẩy nhanh q trình điện tử hóa công tác giao dịch KBNN NHTM Tuy nhiên, hệ thống đƣợc đƣa vào sử dụng thời gian dài, bối cảnh bắt đầu đặt cho hệ thống toán yêu cầu mới, nghiệp vụ ứng dụng, mơ hình kỹ thuật KBNN cần giải vấn đề sau: Về sở hạ tầng: đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị máy chủ có dung lƣợng lớn, đáp ứng việc đăng nhập 700 đơn vị KBNN hàng ngày.Tối ƣu hóa hạ tầng cơng nghệ theo xu hƣớng ảo hóa điện tốn đám mây để tối đa hóa cho việc sử dụng lực phần cứng, nâng cao tính linh hoạt hạ tầng CNTT, đáp ứng nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi hoạt động nghiệp vụ nhƣ nhu cầu phát triển mở rộng hệ thống CNTT Về quy trình nghiệp vụ: cần nghiên cứu để có giải pháp cách bản, hồn chỉnh tổng thế, nhƣ: rút ngắn quy trình xử lý nghiệp vụ kế toán, toán TTSPĐT TCS, nâng cao khả tích hợp, tự động kết nối với hệ thống với với hệ thống kế tốn Tabmis việc xử lý thơng tin kế toán đầu ra, yêu cầu thân thiện, đơn giản sử dụng, giải pháp đáp ứng u cầu an tồn, kịp thời xác quan hệ giao diện nghiệp vụ việc tích hợp với hệ thống khác Đặc biệt, hệ thống TCS cần tăng cƣờng kết nối xử lý giải pháp, thống trao đổi thông tin liệu quan ngành Tài (KBNN, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế) với hệ thống ngân hàng để đáp ứng tốt phối 95 hợp thu NSNN phƣơng thức điện tử thu nộp thuế điện tử để hỗ trợ công tác quản lý, thu thuế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực đa dạng hóa, linh hoạt dịch vụ toán điện tử việc thu, nộp thuế điện tử Việc nâng cấp sở hạ tầng quy trình tốn phải giải đƣợc hai vấn đề lớn: (1) tính an tồn bảo mật tức phải giảm rủi ro hệ thống trục lợi từ khơng tƣơng thích thơng tin xâm nhập tin tặc tiến trình tốn, (2) quy trình nghiệp vụ phải bao quát quy trình tốn, tròn quy trình, có tính ràng buộc cao để đảm bảo việc tốn khơng có lỗ hổng, gây an tồn tốn, nguy làm tiền, giảm lòng tin khách hàng tham gia TTKDTM 4.3.1.3 Về mở rộng công tác ủy nhiệm thu qua Ngân hàng Theo quy định Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Chính phủ quy định chế độ quản lý Ngân quỹ nhà nƣớc, Thông tƣ số 315/2016/TT-BTC ngày 30/11/2016 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng tài khoản KBNN mở Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM, KBNN đƣợc mở tài khoản NHNN NHTM (không phân biệt NHTM nhà nƣớc hay NHTM cổ phần), riêng tài khoản chuyên thu, Thông tƣ số 315/2016/TT-BTC không khống chế số lƣợng tài khoản đơn vị Để đáp ứng cho KBNN có địa bàn có số thu NSNN lớn, số lƣợng ngƣời nộp thuế đông nhƣ KBNNHN, mặt tạo thuận lợi cho ngƣời nộp thuế, mặt khác, giảm thiểu số thu tiền mặt đơn vị KBNN, KBNN cần: + Xác định tiêu chí đánh giá, lựa chọn NHTM (hệ số tín nhiệm theo xếp hạng NHNN, số lƣợng khách hàng, số lƣợng chi nhánh, điểm giao dịch,…) từ đề xuất số hệ thống NHTM cổ phần có chất lƣợng phục tốt để KBNN mở tài khoản chuyên thu ủy nhiệm thu NSNN tiền mặt 96 năm + Riêng việc mở tài khoản ngoại tệ: Để tạo thuận lợi cho việc tập trung số thu NSNN ngoại tệ, đồng thời, hƣớng tới việc thực toán ngoại tệ địa phƣơng (nhƣ việc toán vốn ODA dự kiến triển khai thời gian tới), cần thiết đánh giá lại sở pháp lý, thực trạng mở tài khoản ngoại tệ (những thuận lợi, khó khăn),… để báo cáo Bộ phê duyệt chủ trƣơng, định hƣớng mở tài khoản ngoại tệ NHTM Mở rộng đƣợc số lƣợng ngân hàng tham gia phục vụ đáp ứng nhu cầu TTKDTM cho đối tƣợng có tài khoản số thẻ hạn chế ngân hàng định, giảm mức phí dịch vụ phải trả tốn ngân hàng phục vụ 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 4.3.2.1 Sửa Thơng tư 13/2017/TT-BTC - Thơng tƣ 13/2017/TT-BTC quy định “ Các khoản chi đơn vị giao dịch có giá trị nhỏ khơng vƣợt q triệu đồng khoản chi” đƣợc phép chi tiền mặt, điều tạo lỗ hổng cho đơn vị sử dụng ngân sách tách nhỏ khoản chi dƣới triệu đồng để cố tình rút tiền mặt chi tiêu Do Thông tƣ thay quy định mức tiền đƣợc rút tiền mặt quy định nội dung đƣợc chi tiền mặt, với khoản chi số tiền lớn mức triệu đồng nhƣng ngƣời thụ hƣởng khơng có tài khoản có bắt buộc khơng thể chuyển khoản đƣợc - Tại Điều 6/ khoản quy định “Chi số nhiệm vụ đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an Ban Cơ yếu Chính phủ, bao gồm: mật phí; phụ cấp, tiền ăn hạ sỹ quan binh sĩ (trừ khoản chi toán cá nhân chuyển khoản quy định Khoản Điều Thơng tƣ này); chi tốn 97 đồn ra; cơng tác phí, phép; chi ni phạm nhân, can phạm nhu cầu chi thƣờng xuyên khác tiền mặt” Một số nội dung chi hồn tồn thực chi chuyển khoản nhƣ chi tốn đồn ra, cơng tác phí, phép, cần có quy định chuyển khoản cho nội dung chi cá nhân cán cơng chức hầu hết có khoản để trả lƣơng - Thông tƣ 13/2017/TT-BTC cần quy định giảm mức rút tiền mặt ngân hàng cho đơn vị sử dụng ngân sách Điều 8/ khoản quy định “ Các đơn vị sử dụng NSNN giao dịch với KBNN cấp huyện có nhu cầu tốn tiền mặt có giá trị từ 01 tỷ đồng trở lên 01 lần tốn, thực rút tiền mặt ngân hàng thƣơng mại nơi KBNN cấp huyện mở tài khoản” Đây mức rút tiền mặt lớn chƣa thắt chặt đƣợc việc tốn khơng dùng tiền mặt 4.3.2.2 Sửa Thông tư 54 /2014/TT-BTC ngày 24/4/2014 Quy định chi tiết hướng dẫn thực việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kho bạc Nhà nước Thơng tƣ bỏ ngỏ điều chỉnh hành vi đơn vị sử dụng ngân sách để tồn ngân tiền mặt lớn Việc để tiền mặt lớn đơn vị động đơn vị lách luật để rút tiền mặt từ kho bạc chi tiêu Do vậy, KBNNHN cần chủ động đề xuất phƣơng án tính mức tồn quỹ cho loại hình đơn vị để KBNN làm sở xây dựng văn pháp lý trình Bộ Tài ban hành Theo đó, văn phải quy định tổ chức có tài khoản đƣợc để tiền mặt tồn quỹ theo mức quy định nhằm chủ động chi tiêu phạm vi đƣợc phép sử dụng tiền mặt tổ chức Kho bạc Nhà nƣớc quy định mức tồn quỹ tiền mặt cho tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nƣớc Các vi phạm tồn quỹ tiền mặt định mức nhƣ hạn mức toán tiền mặt bị phạt tuỳ theo mức độ nặng nhẹ, bị quan chức lập hồ sơ truy cứu 98 trách nhiệm hình hội đủ yếu tố cấu thành tội phạm Ngoài ra, Nghị định số 192/2013/NĐ-CP Thơng tƣ số 54/2014/TTBTC chƣa có quy định cụ thể cho hành vi vi phạm quy định toán tiền mặt qua KBNN, đề nghị KBNN đề xuất bổ sung thêm quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định toán tiền mặt qua KBNN Các hành vi vi phạm quy định toán tiền mặt qua KBNN bao gồm: - Thực chi tiền mặt cho khoản chi quy định Thơng tƣ 13/2017/TT-BTC ngày 15/2/2017 - Cố tình thực chi tiền mặt khoản chi đủ điều kiện TTKDTM 4.3.2.3 Sớm hoàn thiện văn để triển khai Luật giao dịch điện tử lĩnh vực Kho bạc Nhà nước Khung pháp lý giao dịch điện tử hệ thống thiếu, nhƣ: quy định chứng thực chữ ký số, sử dụng chứng từ điện tử giao dịch thay cho chứng từ giấy Mặt khác, ngành ngân hàng, tài tự phát triển cơng cụ toán điện tử nhƣng khả liên kết hệ thống phía trƣớc, cần thiết phải có can thiệp văn pháp quy để điều chỉnh vấn đề bất cập Tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ TTKDTM hệ thống KBNN, quy định chi tiết mẫu biểu chứng từ, trách nhiệm ngƣời tham gia vào hệ thống, thời gian tối đa để xử lý công việc ngƣời, tổng thời gian để thực nghiệp vụ chuyển tiền 4.3.2.4 Pháp chế hóa hình thức chi tiêu cơng Bộ Tài cần đề xuất với Thủ tƣớng Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phƣơng quan tâm, hƣớng dẫn đạo đơn vị trực thuộc 99 chung tay phối hợp với KBNN, quan tâm nhiều đến việc hoàn thiện hồ sơ đăng ký cấp chứng thƣ số, chữ ký số cho đơn vị Cần thiết phải ban hành văn quy định việc bắt buộc quan, đơn vị sử dụng NSNN phải thực toán chuyển khoản tất khoản mua sắm hàng hóa, dịch vụ Ngoài ra, yêu cầu tất đơn vị giao dịch thực triệt để việc toán qua tài khoản tất khoản toán cho cá nhân nhƣ: tiền thƣởng, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, thu nhập từ tham gia dự án, nghiên cứu, viết đề án, đề tài, tiền thù lao hội thảo, hội nghị, tập huấn Ngoài ra, cần phải quy định rõ số vấn đề nhƣ: đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực cơng bắt buộc phải có tài khoản thực toán qua ngân hàng, ban hành chế kiểm soát toán tiền mặt khối an ninh, quốc phòng, chế hỗ trợ bắt buộc ngƣời nộp thực dịch vụ TTKDTM … 4.3.3 Đề xuất với Chính phủ Bộ ngành liên quan 4.3.3.1 Chính phủ cần gấp rút hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động TTKDTM Việt Nam Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia TTKDTM Trên sở đó, việc tiến hành kiểm soát rủi ro pháp lý phải bảo đảm phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, tạo lập môi trƣờng cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả tiếp cận thị trƣờng dịch vụ chủ thể tham gia, hình thành chế bảo vệ khách hàng bảo đảm quy trình giải tranh chấp khách quan 4.3.3.2 Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến hoạt động toán Để thực kế hoạch thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam, thời 100 gian tới, cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý nhằm tăng cƣờng tính an tồn, bảo mật tổ chức cung ứng dịch vụ TTKDTT, theo cần trọng đến vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ chế pháp lý,chính sách liên quan đến TTKDTM để đáp ứng yêu cầu thực tế, dịch vụ, phƣơng tiện toán điện tử nhƣ tiền điện tử, thẻ ảo… Ban hành chế, sách thích hợp phí dịch vụ tốn nhằmkhuyến khích tổ chức, cá nhân thực TTKDTM Quy định mức phí tốn chuyển khoản mức phí nộp, rút tiền mặt tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi theo hƣớng tăng mức phí giao dịch tiền mặt giảm phí TTKDTM, giảm mức phí áp dụng cho giao dịch tốn liên ngân hàng… Thứ hai, nâng cấp hệ thống toán điện tử liên ngân hàng nhƣ: Điều chỉnh chức xử lý bù trừ, xử lý tập trung Trung tâm Xử lý Quốc gia; nâng cao lực, hiệu suất xử lý hệ thống Trung tâm Xử lý Quốc gia; bổ sung thêm chức thanh, toán ngoại tệ, xây dựng cấu phần hệ thống toán ngoại tệ liên ngân hàng; mở rộng kết nối hệ thống toán điện tử liên ngân hàng với hệ thống toán khác; nghiên cứu, áp dụng chuẩn tin điện tử tài quốc tế ISO 20022… Thứ ba, tiếp tục phát triển, kết hợp xếp, hợp lý hóa mạng lƣới ATM POS, phát triển mạnh dịch vụ tốn thẻ thơng qua thiết bị kết nối với điện thoại di động; xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chung thẻ chip nội địa, tạo tiêu chuẩn chung cho thị trƣờng thẻ Việt Nam nhằm thống việc quản lý, định hƣớng kỹ thuật hoạt động phát hành thẻ ngân hàng Việt Nam; nghiên cứu xây dựng hệ thống toán bù trừ điện tử tự động phục vụ giao dịch bán lẻ phù hợp với xu hƣớng quốc tế 101 Thứ tƣ, tăng cƣờng dịch vụ toán thẻ; xây dựng, phát triển Hệ thống bù trừ điện tử tự động cho giao dịch toán bán lẻ; phát triển toán điện tử phục vụ thƣơng mại điện tử; phát triển TTKDTM khu vực nông thôn, theo đó, tăng cƣờng dịch vụ tốn thẻ: tiếp tục phát triển (cả số lƣợng chất lƣợng) kết hợp với xếp hợp lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu mạng lƣới POS; phát triển mạng lƣới POS dùng chung, toán POS thiết bị di động; tăng cƣờng chấp nhận toán thẻ giao dịch toán trực tuyến… 102 KẾT LUẬN Khi hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt xu hƣớng chung giới việc quản lý việc tốn nhƣ vấn đề đặt không với quốc gia mà với tất đơn vị thực thi Trong năm trở lại đây, Chính phủ liên tục ban hành sách việc mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, đặc biệt khu vực công KBNN với vai trò trung gian quan hệ tốn Chính phủ với chủ thể thuộc khu vực cơng chủ thể khác kinh tế cần kiểm soát chặt chẽ khoản thu chi, áp dụng hình thức tốn để hƣớng tới khơng toán tiền mặt KBNN với chủ thể Trên sở kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học dựa nguyên tắc khách quan, toàn diện, thống lý luận thực tiễn, đề tài “Quản lý tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN Hà Nội” tập trung giải nội dung quan trọng nhƣ: nghiên cứu vấn đề lý luận quản lýTTKDTM, biện pháp quản lý TTKDTM, thực trạng việc quản lý TTKDTM KBNNHN, hạn chế kết đạt đƣợc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm quản lý hiệu khoản toán chuyển khoản nhằm nâng tỷ trọng TTKDTM hệ thống kho bạc nhƣ toàn kinh tế Đề tài nghiên cứu có phạm vi ảnh hƣởng rộng, liên quan đến nhiều đối tƣợng mà đối tƣợng có quan hệ với NSNN phối hợp với ban ngành liên quan Do để thực giải pháp nêu ra, riêng KBNNHN khó thực tốt, mà cần có phối hợp chặt chẽ tất đơn vị có liên quan, đặc biệt quan quan sử dụng NSNN, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại, đối tƣợng có quan hệ với KBNN… 103 Mặc dù qua q trình nghiên cứu, qua thực tế cơng tác thực đề tài, học viên có đầu tƣ nghiên cứu nghiêm túc nhƣng vấn đề rộng phức tạp, liên quan đến nhiều đối tƣợng nên trình thực đề tài không tránh khỏi điểm khiếm khuyết hạn chế Với tinh thần cầu thị, học viên mong muốn nhận đƣợc dẫn, góp ý thày, để tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lƣợng nghiên cứu hiệu thực tiễn đề tài./ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Tài chính, 2015 Quyết định 2704/QĐ-BTC ngày 17/12/2015 Bộ trưởng Bộ Tài việc thí điểm giao dịch điện tử dịch vụ công cổng thông tin KBNN Hà Nội; Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 315/2016/ TT-BTC ngày 30/11/2016 quy định quản lý sử dụng tài khoản KBNN mở NHNN Việt Nam NHTM Hà Nội; Bộ Tài chính, 2017 Thơng tư 13/2017/TT-BTC ngày 15/2/2017 quy định quản lý thu chi tiền mặt qua hệ thống KBNN Hà Nội; Chính phủ, 2007 Quyết định 138/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Hà Nội; Chính phủ, 2012 Nghị định 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính Phủ tốn khơng dùng tiền mặt Hà Nội; Chính phủ, 2015 Quyết định 26/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/07/2015 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.Hà Nội; Chính phủ, 2016 Nghị định 80/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2012/NĐCP Chính Phủ tốn khơng dùng tiền mặt Hà Nội; Chính phủ, 2016 Quyết định số 2545/QĐ-TTg ngày 30/12/2016 củaThủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội; 105 Huỳnh Thị Kim Hà, 2013 Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển phƣơng thức tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN, số 12, trang 21-27 10 Kham pha Panmalaythong , 2012 Hồn thiện phát triển tốn không dùng tiền mặt Kho bạc Quốc gia Lào Luận án tiến sỹ kinh tế Đại Học Quốc gia Lào 11 Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội, 2010-2015 Báo cáo tốn khơng dùng tiền mặt Hà Nội, tháng 12 năm 2015 12 Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội, 2016 Báo cáo tốn khơng dùng tiền mặt Hà Nội, tháng 12 năm 2016 13 Kho bạc Nhà nƣớc, 2016 Quyết định số 5688/QĐ-KBNN ngày 30/12/2016 việc ban hành Quy trình nghiệp vụ Thanh tốn song phương điện tử KBNN với Ngân hàng thương mại Hà Nội; 14 Kho bạc Nhà nƣớc, 2017 Quyết định số 1888/QĐ-KBNN ngày 5/5/2017 củaTổng Giám đốc KBNN việc ban hành Quy trình nghiệp vụ tốn điện tử Liên ngân hàng Hà Nội; 15 Kho bạc Nhà nƣớc, 2017 Thỏa thuận khung hợp tác toán song phương điện tử Ngân hàng TMCP Quân đội với Kho bạc Nhà nước ký kết ngày 26/3/2017 Hà Nội; 16 Lạc Thụy Nhã Tâm, 2013 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng thẻ ngân hàng điều kiện khuyến khích TTKDTM Việt Nam 17 Lê Thị Biếc Linh, 2010 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTKDTM ngân hàng địa bàn thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng 106 18 Lê Thị Hồng Phƣợng, 2012 Giải pháp mở rộng phương thức TTKDTM khách hàng cá nhân Việt Nam Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học kinh tế 19 Phan Huy Đƣờng, 2012 Quản lý Nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 20 Quốc Hội, 2005 Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11.Hà Nội; 21 Trần Thị Ánh, 2014 Một số giải pháp nhằm tiếp tục phát triển TTKDTM Việt Nam Luận văn thạc sỹ Học viện tài Tài liệu tham khảo tiếng Anh Delali Kumaga, 2010 The challeges of implementing electronis payments- The case of Ghana’s E-zwich payment system Mamta, et al., 2016 The Study of Electronic Payment Systems Worldpay, 2015 Global payments report preview Zhang Hui-min, 2009 The Study on the Influential Factors of Electronic Payment System Adoption Tài liệu tham khảo Internet Đức Nghiêm (2017) Phát triển đồng giải pháp tốn khơng dùng tiền mặt”.[Ngày truy cập: 17 tháng 02 năm 2017] Kim Liên (2014) Khi kho bạc - ngân hàng bắt tay toán điện tử [Ngàytruycập: 15 tháng 05 năm 2017] Linh Nga (2017) Hạn chế rủi ro toán điện tử toán thẻ [Ngàytruycập: 15 tháng 057 năm 2017] Mạnh Khánh (2017) 80% đơn vị sử dụng ngân sách không giao tiền mặt.[Ngày truy cập: 17 tháng 02 năm 2017] Đại học Hồng gia Ln Đơn, 2017 Ngân hàng Citibank Báo cáo số tiền Thanh Trà (2016) Phần Lan đứng đầu giới toán điện tử. [Ngàytruycập: 28 tháng năm 2016] Ths Trần Thị Thúy (2017) Hạn chế rủi ro hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam..[Ngày truy cập: 01 tháng năm 2017] 108 ... toàn kinh tế 1.2.5 Quản lý tốn khơng dùng tiền mặt qua KBNN 1.2.5.1 Tổng quan Kho bạc Nhà nước Hệ thống Kho bạc Nhà nước giới - Lịch sử hình thành Kho bạc Nhà nƣớc Kho bạc Nhà nƣớc (State Treasury)... tác quản lý TTKDTM, từ tìm giải pháp quản lý hiệu hoạt động TTKDTM qua Kho bạc Nhà nƣớc Do Quản lý tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội đề tài nghiên cứu giải toán quản lý tốn... TÁC QUẢN LÝ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HÀ NỘI 32 3.1 Tổng quan Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội 32 3.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn .32 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà

Ngày đăng: 05/12/2019, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w