Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HOÀNG XUÂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG XUÂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢNCỦA TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung đề tài hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học thầy Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành Số liệu thu thập, kết có đề tài nghiên cứu trung thực sát với tình hình thực tiễn địa phương Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Xuân Hiếu i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, tạo cho tảng kiến thức Chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế trị tạo điều kiện suốt trình học tập thực nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn Cục Thống kê; Phòng Kế hoạch tài chính, Chi cục Thủy sản, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, người bạn hỗ trợ kỹ thuật, góp phần giúp tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắcthầy Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình giúp đỡ mặt suốt trình nghiên cứu Sự quan tâm thầy tạo động lực cho tơi hồn thành nghiên cứu Hà Nội,ngày 25 tháng 01 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Xn Hiếu ii TĨM TẮT Trong q trình thực Luận văn, tác giả thu thập số liệu giai đoạn năm 2010 – 2016, nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động khai thác thủy sản công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản tiêu chí tính bền vững, tính hợp pháp, thu nhập mức sống ngư dân, tình hình triển khai sách quản lý hoạt động khai thác thủy sản Trung ương tỉnh Thái Bình, từ đề giải pháp quản lý bền vững hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình Tác giả sử dụng phần mềm E Views Kinh tế lượng để tìm ước lượng tốt mơ hình Schaefer (1954) nhằm tính tốn điểm tham chiếu phổ biến khai thác bền vững thủy sản – MSY (sản lượng khai thác thủy sản bền vững tối đa) Kết nghiên cứu cường lực khai thác thủy sản chưa đem lại bền vững Trên sở đưa nhóm giải pháp: (1) Giải pháp quy hoạch (2) Giải pháp điều chỉnh lực khai thác (3) Giải pháp tổ chức sản xuất quản lý khai thác (4) Giải pháp chế sách (5) Giải pháp khoa học công nghệ (6) Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực (7) Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng hậu cần, dịch vụ khai thác thủy sản (8) Giải pháp phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng biển, đảo (9) Giải pháp tăng cường hợp tác nước quốc tế Trong nhóm giải pháp đáng ý hai nhóm giải pháp Giải pháp điều chỉnh lực khai thácmà cụ thể điều chỉnh cường lực khai thác: Giảm số lượng tàu khai thác ven bờ vùng lộng, phát triển đội tàu có cơng suất lớn 90 CV để khai thác xa bờ Đặc biệt nhóm giải pháp tổ chức sản xuất quản lý khai thác, cần phải thành lập doanh nghiệp khai thác thủy sản có tiềm lực kinh tế mạnh, tham gia hội nhập kinh tế biển giới iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề quản lý hoạt động khai thác thủy sản theo hướng bền vững 1.2.1 Các khái niệm quản lý hoạt động khai thác thủy sản 1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động khai thác thủy sản theo hướng bền vững 16 1.2.3 Tiêu chí đánh giá tính bền vững quản lý hoạt động khai thác thủy sản19 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động khai thác thủy sản theo hướng bền vững 22 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nguồn tài liệu liệu 23 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 24 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁCTHỦY SẢN CỦA TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 -2016 28 3.1 Các nhân tốảnh hưởng đến quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình 28 3.2 Thực trạng hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình 34 3.2.1 Hoạt động tàu thuyền khai thác thủy sản biển 34 3.2.2 Sản lượng khai thác thủy sản 36 3.2.3 Công nghệ khai thác thủy sản 39 3.2.4.Cơ sở hậu cần dịch vụ khai thác thủy sản 41 3.2.5 Tình hình lao động khai thác thủy sản mức sống ngư dân 48 3.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản Chi cục Thủy sản Thái Bình 49 3.3.1 Tổng quan cấu tổ chức chi cục Thủy sản tỉnh Thái Bình 49 3.3.2 Cơng tác quy hoạch khai thác thủy sản 52 3.3.3 Tình hình thực sách quản lý hoạt động khai thác thủy sản 54 3.3.4 Tổ chức hoạt động sản xuất 57 3.3.5 Cơng tác bảo vệ, trì tái tạo nguồn lợi thủy sản 60 3.3.6 Công tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác thủy sản 61 3.4 Một số kết hạn chế công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình 62 3.4.1 Một số kết đạt 62 3.4.2 Một số hạn chế, tồn 63 Chƣơng 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA TỈNH THÁI BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 67 4.1 Quan điểm phương hướng 67 4.1.1 Quan điểm 67 4.1.2 Phương hướng 67 v 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững 68 4.2.1 Giải pháp quy hoạch 68 4.2.2 Giải pháp điều chỉnh lực khai thác 75 4.2.3 Giải pháp tổ chức sản xuất quản lý khai thác 75 4.2.4 Giải pháp chế sách 79 4.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ 81 4.2.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 82 4.2.7 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng hậu cần, dịch vụ khai thác thủy sản 82 4.2.8 Giải pháp phát triển kinh tế biển kết hợp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng biển đảo 84 4.2.9 Giải pháp tăng cường hợp tác nước quốc tế 85 4.3 Kiến nghị 86 4.3.1 Kiến nghị Trung ương 86 4.3.2 Kiến nghị quyền tỉnh Thái Bình 86 4.3.3 Kiến nghị quyền hai huyện Tiền Hải Thái Thụy .88 4.3.4 Kiến nghị quyền xã 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu CNH CP Ngun nghĩa Cơng nghiệp hóa Chính phủ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội EViews Econometric Views- phần mềm thống kê chạy Windows FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc HĐH Hiện đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc dân MSY Sản lượng bền vững tối đa NQ 10 NLTS Nguồn lợi thủy sản 11 NXB Nhà Xuất 12 PTNT Phát triển nông thôn 13 QĐ 14 SLKT 15 Stt Số thứ tự 16 Tp Thành phố 17 TTBQ 18 TW Trung ương 19 Tx Thị xã 20 UBND 19 UN CDS Nghị Quyết định Sản lượng khai thác Tăng trưởng bình quân Ủy ban nhân dân Ủy ban Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc vii DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Bộ tiêu đánh giá tính bền vững quản lý 19 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số tỉnh Thái Bình năm 2010 - 2016 29 Bảng 3.2 Hiện trạng lao động tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011– 2016 29 Bảng 3.3 Tàu thuyền theo công suất tỉnh giai đoạn 2010-2016 34 Bảng 3.4 Tàu thuyền theo địa phương giai đoạn 2010-2016 35 Bảng 3.5 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản thác giai đoạn 2010-2016 35 Bảng 3.6 Sản lượng, suất khai thác thủy sản tỉnh giai đoạn 2010-2016 36 Bảng 3.7 Sản lượng khai thác thủy sản theo địa phương giai đoạn 2010-2016 38 Bảng 3.8 Cảng cá, bến cá nằm quy hoạch 40 10 Bảng 3.9 Các điểm lên cá nhân dân có tỉnh 42 11 Bảng 3.10 Khu neo đậu tránh trú bão nằm quy hoạch 42 12 Bảng 3.11 Khu neo đậu tránh trú bão nhân dân 43 13 Bảng 3.12 Hiện trạng lao động khai thác thủy sản 2010-2016 45 14 Bảng 3.13 Số liệu thống kê cho việc chạy mơ hình Schaefer-Fox 54 DANH MỤC HÌNH STT Bảng Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững WB Hình 1.2 Mơ hình phát triển bền vững Villen (1990) Hình 1.3 Mơ hình phát triển Hội đồng Mơi trường Phát triển bền vững Thế giới (1987) 10 viii Tiêu chí Chỉ tiêu - Đa dạng sinh học - Sự thay đổi quy mô chất lượng môi trường sống quan trọng, thiết yếu - Áp lực khai thác - Quyền sở hữu - Tính minh bạch tham gia Thể chế/Chính trị - Chế độ tuân thủ - Năng lực quản lí (Nguồn: (FAO), 1999) Phụ lục02 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CHI CỤC THỦY SẢN (01 biên minh họa) Thời gian vấn: ngày 10 tháng 04 năm 2017 Địa điểm vấn: Chi cục Thủy sản Thái Bình Những thơng tin người vấn Tên cán vấn: Lương Ngọc Thụ Giới tính: Nam Tuổi: 33 Chức danh: Viên chức phòng khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản Nội dung vấn: a) Khai thác thủy sản Hỏi: Theo anh/chị việc điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; cung cấp thông tin dự báo ngư trường, vùng khai thác, mùa, vụ khai thác thủy sản theo quy định pháp luật bên phòng nghiệp vụ thực cơng việc hay khơng? Nếu khơng bên quan thực Đáp: Việc điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; cung cấp thông tin dự báo ngư trường, vùng khai thác, mùa, vụ khai thác thủy sản theo quy định pháp luật phòng Khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản thực Tuy nhiên điều kiện sở vật chất thiếu, kinh phí phục vụ cơng tác hạn hẹp điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy, hải sản vùng quản lý chủ yếu lấy kết từ quan chuyên môn Bộ Nông nghiệp viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng Hỏi: Theo anh/chị tổ chức sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp hoạt động khai thác thủy sản; hướng dẫn việc phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai khai thác thủy sản + Có thực tổ chức sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp hoạt động khai thác thủy sản hay khơng? Nếu có nào? Các hình thức tổ chức sản xuất, loại nghề bị chuyển đổi? Quy định chuyển đổi? Thuận lợi, khó khăn q trình thực cơng viêc + Hướng dẫn việc phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai khai thác thủy sản thực nào? Hình thức hướng dẫn? Nội dung hướng dẫn? Địa điểm? Thuận lợi, khó khăn công tác hướng dẫn Đáp: Thứ nhất:Việc tổ chức sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp hoạt động khai thác thủy sản triển khai từ năm 2012 tiếp tục tham mưu cho quan cấp trên, hướng dẫn cho bà ngư dân thành lập tổ hợp tác, tổ ngư dân đoàn kết, sản xuất biển Đến thời điểm địa bàn tỉnh thành lập 31 tổ hợp tác, tổ ngư dân đoàn kết sản xuất biển Các tổ đội không giúp bà giảm chi phí cho chuyến khơi, có điều kiện bám biển dài ngày … mà có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định chủ quyền biển đảo tổ quốc Về chuyển đổi cấu nghề nghiệp hoạt động khai thác thủy sản, theo công văn 9443 ngày 18/11/2015 việc tăng cường quản lý hoạt động khai thác thủy sản Bộ Nông nghiệp, công văn 1114 ngày 13 tháng năm 2016 việc hạn chế tàu cá làm nghề lưới kéo UBND tinh Thái Bình chúng tơi xây dựng, trình UBND tỉnh chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản có việc khơng phát triển giảm dần nghề khai thác thiếu tính chọn lọc nghề lưới kéo chuyển sang nghề khai thác có tính chọn lọc cao nghề lưới rê, nghề lồng bẫy…Trong trình triển khai thực chuyển đổi nghề cho bà ngư dân gặp nhiều khó khăn phải kể đến việc đa phần người dân làm thành thạo nghề, hai tàu cá, trang thiết bị tàu thiết kế phù hợp với nghề nghiệp nên chuyển đổi nghề phải thay đổi số trang thiết bị chủ yếu, số tàu phải cải hoán cho phù hợp lại với nghề mới, Trước diễn biến ngày phức tạp thời tiết biến đổi khí hậu gây ra, việc phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai khai thác thủy sản trọng Năm 2010 triển khai, phát 198 máy trực canh cho bà ngư dân theo dõi tình hình thời tiết biển Ngồi có dự báo thiên tai, Chi cục thủy sản phối hợp Bộ đội biên phòng, quyền địa phương kêu gọi tàu cá ngư dân qua máy liên lạc, đàm, điện thoại nơi trú ẩn an toàn, hướng dẫn neo đậu tàu thuyền nơi trú ẩn Cảng ca, bến cá, khu vực cống 6, cống xã Nam Phú huyện Tiền Hải, cống Tân Lập xã Hông Tiến huyện Kiến Xương Trong cơng tác phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai người dân ý thức tầm quan trọng chấp hành tốt biện pháp, chủ trương nhằm phòng, tránh thiên tai, bên cạnh số tàu cá chủ quan, chưa tập kết nơi trú ẩn an toàn mà neo đậu bãi ngang hay bên ngồi bến cá, cống dễ bị sóng, gió gây thiệt hại đến tàu cá, ngư cụ Hỏi: Quản lý hoạt động tàu cá địa bàn; thực biện pháp đảm bảo an toàn cho người tàu cá khai thác thủy sản + Quản lý hoạt động tàu cá theo quy định nào? + Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý + Các biện pháp đảm bảo an toàn cho người tàu cá khai thác thủy sản Đáp: + Quản lý hoạt động tàu cá theo quy định nào? - Luật Thủy sản; - Quyết định số 10/2006/QĐ-BTS ngày 03/7/2006 Bộ trưởng Bộ Thủy sản việc ban hành Quy chế Đăng ký tàu cá Thuyền viên; - Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; -Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; - Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản; -Thông tư số 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 Bộ trưởng Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn thực Nghị đinh số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản; + Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý - Công tác quản lý tàu cá địa bàn tỉnh Thái Bình gặp khó khăn địa bàn rộng, cán làm công tác Đăng kiểm tàu cá hạn chế số lượng, phương tiện xuống cấp, cửa sông luồng lạch thay đổi nhiều khó khăn cơng tác quản lý, đăng ký, đăng kiểm tàu cá - Công tác Kiểm chứng, quản lý tàu thuyền qua trạm Biên phòng nhiều hạn chế, lỏng nẻo; Ý thức chấp hành quy định pháp luật đăng ký, đăng kiểm chủ tàu chưa cao - Chủ tàu, tàu cá thường xuyên biển, đánh bắt ngư trường xa nên công tác kiểm tra, đăng kiểm gặp khó khăn; Một số chủ tàu khơng khai báo, trốn tránh hết hạn đăng kiểm - Tàu cá mua bán, sang tên đổi chủ khơng có hồ sơ gốc Nhiều chủ tàu hướng dẫn trình thực chậm, khơng nhiệt tình q trình hồn thiện để tiến hành đăng ký, đăng kiểm phương tiện - Tàu cá sau mua bán thay đổi, trạng thực tàu; giấy tờ kèm theo khơng khớp với thực tế tàu; Tàu cá đóng sở không đủ tư cách pháp nhân sử dụng lại giấy tờ tàu cũ giải - Các phương tiện khai thác thủy sản chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị an toàn, thông tin liên lạc, phương tiện cứu sinh, cứu hỏa…hoặc có trang bị chống đối, mượn tạm có cán kiểm tra, đăng kiểm + Các biện pháp đảm bảo an toàn cho người tàu cá khai thác thủy sản - Yêu cầu ngư dân trang bị đủ trang thiết bị phòng chống cháy nổ theo quy định; - Rà sốt, điều tra, thống kê tồn số lượng tàu thuyền, phân loại theo địa phương, theo tháng; - Thực công khai thủ tục, giải hạn quy trình đăng kiểm, đăng ký tàu cá; - Tham mưu công văn thông báo danh sách tàu cá hết hạn đăng kiểm, tàu cá chưa đăng ký, tàu cá thay đổi công suất máy chính; nghiêm cấm tàu cá hoạt động chưa kiểm tra an toàn kỹ thuật; - Phối hợp với UBND xã ven biển tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền nội dung đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản; - Tổ chức tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thủy sản - Tích cực tuyên truyền cho chủ tàu nâng cao vai trò trách nhiệm việc đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản; Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để kiểm tra an toàn kỹ thuật, đăng ký đăng ký lại phương tiện cấp giấy phép khai thác thuỷ sản tàu cá đóng mới, mua bán, cải hốn theo quy định; Hỏi: Hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật; quy định phân cấp quản lý tàu cá, cảng cá, bến cá, chợ thủy sản đầu mối, vùng, tuyến khai thác thủy sản, khu neo đậu trú bão tàu cá, đăng ký, đăng kiểm tàu cá địa bàn tỉnh + Công tác hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật có gặp khó khăn khơng? + Các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật + Các quy định phân cấp quản lý tàu cá, cảng cá, bến cá, chợ thủy sản đầu mối, vùng, tuyến khai thác thủy sản, khu neo đậu trú bão tàu cá, đăng ký, đăng kiểm tàu cá địa bàn tỉnh Đáp: Công tác hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức thực tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật gặp số khó khăn vướng mắc: - Kinh phí để cán bộ, công chức, viên chức người lao động thực cơng tác hạn chế - Trang thiết bị để thực kiểm tra chưa đáp ứng so với đòi hỏi tiến khoa học, kỹ thuật tốn thời gian - Đặc thù người dân biển lao động theo nước, mùa vụ Việc bố trí thời gian phù hợp trùng khung hành để cán thực cơng việc gặp số trở ngại - Một phận người dân chưa ý thức chấp hành tốt quy định, làm chống đối Chưa tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm kỹ thuật - Các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật: + Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8393:2012 Vật liệu lưới khai thác thủy sản- Sợi, dây lưới - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử + Các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật - Quy chuẩn QCVN 02-21: 2015/BNNPTNT : quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu cá + Quy phạm 6718/2000 quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển có chiều dài 20m + Quy phạm 7111/2002 quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển cỡ nhỏ + Các quy định phân cấp quản lý tàu cá, cảng cá, bến cá, chợ thủy sản đầu mối, vùng, tuyến khai thác thủy sản, khu neo đậu trú bão tàu cá, đăng ký, đăng kiểm tàu cá địa bàn tỉnh - Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; - Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản; - Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định lĩnh vực thủy sản; - Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; - Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; -Thông tư số 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 Bộ trưởng Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn thực Nghị đinh số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản; - Thông tư số 24/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực thủy sản theo Nghị số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 Chính phủ; - Quyết định số 10/2006/QĐ-BTS ngày 03/7/2006 Bộ trưởng Bộ Thủy sản việc ban hành Quy chế Đăng ký tàu cá Thuyền viên; -Thông tư số 45 /2014/TT-BNNPTNT ngày 03 /12/2014 quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm Hỏi: Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy chế vùng khai thác thủy sản sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác thuộc phạm vi quản lý tỉnh theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn + Thời gian hướng dẫn: + Các địa điểm hướng dẫn: + Quy chế + Hình thức thực cơng tác + Thuận lợi, khó khăn thực cơng tác Đáp: Vùng khai thác thủy sản sông, hồ, đầm phá tỉnh Thái Bình chưa có Ngư dân khai thác thủy sản Sông, hồ vùng nước tự nhiên theo hình thức nhỏ, lẻ, thủ cơng Đối với khai thác thủy sản mặn lợ tỉnh Thái Bình phân chia vùng khai thác theo nghị định Số: 33/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 Chính phủ Chúng tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền cho ngư dân thường xuyên, liên tục năm hình thức như, tập huấn, tờ rơi, tuyên truyền trực tiếp cán xuống sở kiểm tra, hướng dẫn, thực công tác chuyên môn Thuận lợi: Qua tuyên truyền ngư dân nắm nghị định 33 Khó khăn: Lực lượng tra, kiểm tra mỏng, kinh phí tra, kiểm tra nên hoạt động vùng, tuyến khai thác hạn chế Hỏi: Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật danh mục loài thủy sản cần bảo tồn, bảo vệ, cần tái tạo; biện pháp bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy sản, bảo tồn quỹ gen, đa dạng sinh học thủy sản; danh mục loài thủy sản ghi sách đỏ Việt Nam loài thủy sản khác bị cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn; quy định phương pháp khai thác, nghề, phương tiện, mùa vụ, khu vực khai thác để bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; + Hình thức tuyên truyền? + Đối tượng tuyên truyền? + Thời gian tuyên truyền? + Địa điểm thực hiện? + Thuận lợi, khó khăn thực cơng tác này? Đáp: - Hình thức tun truyền:Thơng qua lớp tập huấn, chương trình truyền thơng phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi, áp phích Qua buổi trao đổi, gặp gỡ với tổ đội khai thác thủy sản - Đối tượng:người dân tỉnh, đặc biệt ngư dân ven biển - Thời gian tuyên truyền:hàng năm - Địa điểm thực hiện:toàn tỉnh, ưu tiên địa phương ven biển - Thuận lợi khó khăn: + Thuận lợi:Được quan tâm, đạo sâu sát lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, công tác tuyên truyền tổ chức hàng năm tham gia, hưởng ứng cộng đồng cư dân, đặc biệt ngư dân ven biển + Khó khăn: Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên, liên tục Vì đối tượng tuyên truyền chủ yếu ngư dân hoạt động khai thác thủy sản thường xuyên phải bám biển nên gây khó khăn bố trí thời gian lớp tập huấn Hỏi: Hướng dẫn, kiểm tra việc thực định UBND tỉnh xác lập khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa địa phương; quy chế quản lý 10 khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa địa phương quản lý thuộc phạm vi quản lý tỉnh theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; + Đối tượng hướng dẫn bảo vệ? + Hình thức hướng dẫn? + Thuận lợi, khó khăn thực cơng việc này? Đáp: Chưa thực hướng dẫn cho trường hợp Hỏi: Hướng dẫn thực việc thành lập, quản lý khu bảo tồn loài, sinh cảnh, khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh quy định tiêu chí phân loại khu bảo tồn lồi, sinh cảnh, khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh theo phân cấp; tổ chức quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế theo quy định pháp luật + Đối tượng hướng dẫn? + Hình thức hướng dẫn? + Thuận lợi, khó khăn thực công việc này? Đáp: Chưa thực hướng dẫn cho trường hợp Ngày tháng năm ……… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký ghi gõ họ tên) 11 PHỤ LỤC 03 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CHI CỤC THỦY SẢN (01 biên minh họa) Thời gian vấn: Ngày 12 tháng năm 2017 Địa điểm vấn: Chi cục Thủy sản Thái Bình Những thơng tin người vấn Tên cán vấn: NGUYỄN NGỌC TÀI Giới tính: Nam Chức danh: Chun viên Phòng Tàu cá, Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá- Chi cục Thủy sản Thái Bình Nội dung vấn: Hỏi: Các quan phối hợp để kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị quan nào? Thuận lợi, khó khăn thực Đáp:Theo Quyết định số 96/2007/QĐ-BNN ngày 28/11/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Tổ chức quan Đăng kiểm tàu cá Cơ quan Đăng kiểm tàu cá Trung ương – Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cơ quan Đăng kiểm tàu cá tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt tỉnh) – Chi cục quản lý chuyên ngành khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Sở thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có quản lý thủy sản (dưới gọi tắt Sở) Các Cơ quan Đăng kiểm tàu cá thành lập đơn vị đăng kiểm chuyên trách để thực nhiệm vụ Các tỉnh chưa thành lập Chi cục quản lý chuyên ngành khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản khơng có đủ điều kiện làm nhiệm vụ đăng kiểm theo quy định Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản trực tiếp đảm nhận sở phối hợp với lực lượng chỗ ủy quyền cho Chi cục gần có đủ điều kiện thực 12 Điều Thẩm quyền quan Đăng kiểm tàu cá Trung ƣơng Tổ chức, đạo thực thống công tác đăng kiểm tàu cá phạm vi nước; Thực việc đăng kiểm đối với: a) Tàu cá đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bộ, ngành khác; đơn vị vũ trang nhân dân làm kinh tế; b) Tàu cá Việt Nam khai thác thủy sản vùng biển Việt Nam; c) Tàu cá nước nhập vào Việt Nam (kiểm tra lần đầu); d) Tàu kiểm ngư; đ) Tàu nghiên cứu, điều tra, thăm dò, nguồn lợi thủy sản Quản lý tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét trở lên Tổ chức đào tạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cấp thẻ đăng kiểm viên cho cán thuộc Cơ quan Đăng kiểm tàu cá toàn quốc Xây dựng hướng dẫn áp dụng mẫu biểu giấy tờ dùng cơng tác đăng kiểm tàu cá thống tồn quốc Đề xuất xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tàu cá hướng dẫn áp dụng thống toàn quốc Điều Thẩm quyền quan Đăng kiểm tàu cá tỉnh: Thực việc đăng kiểm tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế 20 mét Thực việc đăng kiểm tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét trở lên theo phân công Cục Khai thác Bản vệ nguồn lợi thủy sản có đủ điều kiện theo quy định Điều 10 Quy chế Tàu cá thuộc quyền quản lý tỉnh khác hết hạn đăng kiểm đến xin kiểm tra gia hạn Tàu cá đóng mới, cải hốn, sửa chữa tỉnh đơn vị đăng kiểm có thẩm quyền tỉnh kiểm tra, cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật cho tàu cá Hỏi: Các sở đóng sửa chữa tỉnh quan kiểm tra? Kiểm tra điều kiện sở đóng mới, sửa chữa tàu cá? Đáp: Thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh sở đóng sửa chữa tàu cá Thái Bình Sở NN PTNT chịu trách nhiệm tổ chức tra, 13 kiểm tra hoạt động kinh doanh ngành, nghề thuỷ sản xử lý vi phạm theo thẩm quyền - Nội dung tra, kiểm tra bao gồm việc chấp hành quy định Nghị định 59/2005/NĐ-CP việc thực cam kết với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đăng ký kinh doanh - Việc tiến hành tra, kiểm tra điều kiện kinh doanh ngành, nghề thuỷ sản phải tuân thủ quy định pháp luật Theo Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản: Điều 10 Đóng mới, cải hốn tàu cá Tổ chức, cá nhân hành nghề đóng mới, cải hoán tàu cá loại tàu cá thuộc diện phải đăng kiểm (trừ sở đóng tàu thuộc ngành cơng nghiệp quốc phòng) phải có đủ điều kiện sau đây: Địa điểm xây dựng sở phải theo quy hoạch địa phương Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hành nghề đóng mới, cải hốn tàu cá quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Cơ sở có biển hiệu, địa rõ ràng Nhà xưởng, trang thiết bị phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo quy định Bộ Thuỷ sản; hệ thống xử lý nước thải chất thải rắn sở phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Có nhân viên kỹ thuật có trình độ trung cấp trở lên chuyên ngành vỏ tàu, nhân viên kỹ thuật có trình độ trung cấp trở lên động lực Hỏi: Việc hướng dẫn nghiệp vụ kỹ thuật cho sở đóng sửa chữa tàu cá địa bàn tỉnh cho phận thực - Hình thức thực - Nội dung thực - Địa điểm - Khó khăn, thuận lợi thực Đáp: Hướng dẫn nghiệp vụ kỹ thuật cho sở đóng sửa chữa tàu cá địa bàn tỉnh quan quản lý có thẩm quyền cấp trung ương tổ chức, hướng 14 dẫn Về phía tỉnh, khơng có quan hướng dẫn nghiệp vụ kỹ thuật cho sở đóng sửa chữa tàu cá Hỏi: Nghiệp vụ kiểm tra điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm cảng cá, bến cá thực nào? Bộ phận thực hiện? có phối hợp với quan khơng? Thuận lợi khó khăn thực hiện? Đáp:Thực Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 12 năm 2014 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra chúng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Quyết định 1123/QĐ-UBND ngày 29/5/2015 UBND tỉnh phân công, phân cấp hoạt động kiểm tra, giám sát, tra chuyên ngành ATTP nông lâm thủy sản thuộc phạm vi ngành nông nghiệp Chi cục tổ chức đánh giá xếp loại sở sản xuất kinh doanh Khó khăn cơng tác kiểm tra - Lực lượng thực thi trách nhiệm ATTP ít, cán kiêm nhiệm chưa có cán chuyên trách, chưa có chun mơn lĩnh vực kiểm tra, chưa thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn nên khó khăn - Để đạt kết tốt công tác xếp loại theo thông tư 45 cần có phối hợp phòng, trạm thủy sản cử cán tham gia - Cơng tác kiểm tra ATTP tàu cá chưa có cán tham gia khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực kiểm tra Nên khó khăn cơng tác triển khai Thơng tư 45 Hỏi:Cơng việc tìm kiếm cứu nạn - Phối hợp với quan vấn dề tìm kiếm cứu nạn - Những thuận lợi, khó khăn cơng tác tìm kiếm Đáp: - Phối hợp với quan vấn dề tìm kiếm cứu nạn: Quyết định số 474/QĐ-UBND ngày 23/02/2017của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình việc thành lập Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn; phân cơng thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; lãnh đạo sở, ngành, đơn vị tham gia cơng tác phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2017 - Những thuận lợi, khó khăn cơng tác tìm kiếm: 15 + Thuận lợi : UBND tỉnh đơn vị hiệp đồng chặt chẽ với ngành, địa phương công tác PCLB - TKCN địa bàn phân cơng phụ trách đặc biệt tuyến biên phòng biển Kết công tác PCLB - TKCN hạn chế đến mức thập thiệt hại bão lụt gây bảo đảm an toàn cho đơn vị nhân dân địa bàn cấp uỷ quyền địa phương cấp nhân dân địa bàn tin tưởng, đánh giá cao +Khó khăn :Do trang bị, phương tiện đơn vị thiếu, chưa đồng ảnh hưởng không nhỏ thực nhiệm vụ TKCN.Việc trì tổ chức tuyên truyền, ngăn chặn cưỡng chế có lúc, có đơn vị sở chưa kiên quyết.Việc tham mưu cho địa phương cấp sở tuyên truyền, xử lý giải vấn đề liên quan đến PCTT - TKCN có đơn vị hạn chế.Thực chế độ báo cáo số đơn vị sở chậm so với thời gian quy định Ngày tháng năm ……… NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (Ký ghi gõ họ tên) 16 ... trạng hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình 34 3.2.1 Hoạt động tàu thuyền khai thác thủy sản biển 34 3.2.2 Sản lượng khai thác thủy sản 36 3.2.3 Công nghệ khai thác thủy sản. .. Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁCTHỦY SẢN CỦA TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 -2016 28 3.1 Các nhân tốảnh hưởng đến quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình ... lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn quản lý bền vững hoạt động khai thác thủy sản Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 -2016 Đưa giải pháp quản lý