Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
Ngày soạn: 26 / / 2019 Ngày thực hiện: 6A: 28/ / 2019 6B: 30/ / 2019 Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiết – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH I Mục tiêu: - HS nắm kiến thức phối cảnh, cách vẽ phối cảnh - Vận dụng kiến thức vào thực vào thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Hình thành lực: quan sát, khám phá, lực giải vấn đề, lực tự học, tự đánh giá II Phương tiện DH (Chuẩn bị) + GV: - Tranh, ảnh minh họa phối cảnh - SGK, Tài liệu hướng dẫn + HS: - SGK, Giấy, Bút, màu vẽ III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động: - GV hướng dẫn HS quan sát đồ vật có kích thước, loại, chiều cao + HS thảo luận nhóm H: Sau quan sát đồ vật có kích thước, loại, chiều cao khơng gian, em có nhận xét gì? H: Hình ảnh vật gần, xa nào? + HS trao đổi đưa ý kiến, chia sẻ - GV kết luận -> Dẫn dắt sang hoạt động B HĐ hình thành kiến thức: * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét + HS quan sát hình minh họa, hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi H: Em hiểu phối cảnh? + HS trao đổi đưa ý kiến, chia sẻ - GV kết luận * Hướng dẫn HS tìm hiểu điểm Luật xa gần - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh minh họa + Nhóm 1, * Đường tầm mắt ( Hay đường chân trời ) H: Các hình có đường nằm ngang khơng? H: Vị trí đường nằm ngang Nội dung I Quan sát, nhận xét - Các vật có kích thước, loại, chiều cao khơng gian nhìn theo xa gần ta thấy: Ở gần nhìn vật to, cao, rõ hơn; Ở xa: Nhìn vật nhỏ, thấp mờ II Những điểm Luật xa gần - Đường tầm mắt gọi đường chân trời, đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, nào? H: Em hiểu đường tầm mắt? + Nhóm 3,4 * Điểm tụ: + HS quan sát hình (SGK-81) H: Em hiểu điểm tụ? + HS hoạt động nhóm + HS báo cáo, chia sẻ - GV kết luận C HĐ luyện tập: * Hướng dẫn HS thực hành - GV phát phiếu tập yêu cầu HS xác định đường tầm mắt điểm tụ ( Bằng nét thẳng ) * GV đánh giá - GV yêu cầu HS vẽ số hình bảng theo luật xa gần + HS hoạt dộng nhóm H: Tìm đường tầm mắt điểm tụ cấc hình bảng H: Phát điều nhìn ống trụ + HS báo cáo, chia sẻ + Các nhóm tự đánh giá đánh giá kết tập lấn D Hoạt động vận dụng: - HS quan sát hình minh họa SGK xem GV đặt hình hộp, hình trụ vị trí khác rút nhận xét + Vị trí đường tầm mắt + Sự thay đổi hình dáng hình vng, hình tròn E Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - HS tìm tham khảo vẽ theo mẫu dạng khối hộp, khối cầu từ mạng internet, sách tham khảo ( có ) HS tự ghi vào phiếu đánh giá lực sau học phân chia trời đất, hay mặt nước với bầu trời - Các đường song song với mặt đất như: cạnh hình hộp, tường nhà…hướng chiều sâu xa, thu hẹp cuối tụ lại đIểm đường tầm mắt , điểm điểm tụ III Thực hành IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ Đọc trước bài: Cách vẽ theo mẫu Ngày soạn: 02/ / 2019 Ngày thực hiện: 6A: 06/ 9/ 2019 6B: 04/ 9/ 2019 Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiết – Bài 2: CÁCH VẼ THEO MẪU I Mục tiêu: - HS nắm kiến thức cách vẽ theo mẫu - HS ứng dụng kiến thức, kĩ vào vẽ theo mẫu - HS vẽ mẫu với khối hộp khối cầu - Vận dụng kiến thức vào thực vào thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Hình thành lực: quan sát, khám phá, lực giải vấn đề, lực tự học, tự đánh giá II Phương tiện DH (Chuẩn bị) + GV: - Vật mẫu, Tranh minh họa - SGK, Tài liệu hướng dẫn + HS: - SGK, Giấy vẽ, Bút chì, tẩy… III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động: - GV hướng dẫn HS quan sát hình I SGK - 82 H: Đây hình vẽ ? H: Vì hình vẽ khơng giống ? - GV yêu cầu HS quan sát vị trí vật mẫu theo hướng khác - HS trao đổi đưa ý kiến, chia sẻ - GV kết luận B HĐ hình thành kiến thức: * Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu - HS quan sát GV đặt mẫu bày lên bàn - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trực quan bảng H: Nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu? - HS trao đổi đưa ý kiến, chia sẻ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước vẽ theo mẫu thơng qua ví dụ, hình ảnh vẽ trực quan - GV giới thiệu vẽ theo mẫu HS khóa trước vẽ C HĐ luyện tập: * Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu yêu cầu tập - GV khích lệ động viên làm sáng tạo Nội dung I Thế vẽ theo mẫu ? - Vẽ theo mẫu mô mẫu bày trước mặt Thông qua nhận thức cảm xúc, người vẽ diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, dậm nhạt màu sắc vật mẫu II Cách vẽ theo mẫu + Bước 1: Quan sát, nhận xét + Bước 2: Vẽ phác khung hình + Bước 3: Vẽ phác hình + Bước 4: Vẽ chi tiết + Bước 5: Vẽ đậm nhạt III Thực hành - Vẽ theo mẫu khối hộp khối cầu - GV hướng dẫn trực tiếp cho em học sinh vẽ yếu , tuyên dương động viên em làm tốt * GV đánh giá - HS thảo luận, đánh giá kết vẽ cá nhân nhóm - GV bổ sung, chốt kiến thức D Hoạt động vận dụng: - HS chọn mẫu tương tự để vẽ nhóm bạn trao đổi thảo luận vẽ theo mẫu E Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - HS tự tìm hiểu vẽ theo mẫu mạng, sách tham khảo + Khổ giấy A4 + Chất liệu: chì đen IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ Đọc trước bài: Cách vẽ tranh Ngày soạn: 09/ / 2019 Ngày thực hiện: 6A: 13/ / 2019 6B: 11/ / 2019 Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiết – Bài 3: CÁCH VẼ TRANH ( Tiết ) I Mục tiêu: - HS nắm kiến thức cách vẽ tranh - HS ứng dụng kiến thức, kĩ vào vẽ tranh - HS vẽ tranh theo yêu cầu GV - Vận dụng kiến thức vào thực vào thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Hình thành lực: quan sát, khám phá, lực giải vấn đề, lực tự học, tự đánh giá II Phương tiện DH (Chuẩn bị) + GV: - Tranh, ảnh minh họa - SGK, Tài liệu hướng dẫn - Các bước tiến hành vẽ tranh ( Nếu có ) + HS: - SGK, Giấy vẽ, Bút chì, tẩy, màu… III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động: - GV hướng dẫn HS quan sát số thể loại tranh họa sĩ thiếu nhi vẽ.( Tranh phòng cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung ) H: Tranh tranh vẽ theo đề tài ? H: Phân biệt tranh vẽ theo đề tài với thể loại khác ? - HS hoạt động nhóm - HS trao đổi đưa ý kiến, chia sẻ - GV giới thiệu tranh đề tài học tập hướng HS vào nội dung tích hợp TT HCM Bác Hồ gương sáng học tập, từ nông dân ngèo anh niên Nguyễn Tất Thành lên đường tìm chân lí, tìm đường cho đất nước Bác trải qua quãng thời gian vô khó khăn, người kiên cường, khơng ngưng học tập vượt lên khó khăn để đưa đất nước ta đến ngày giải phóng - GV hướng dẫn để học sinh thấy học tập vấn đề vô quan với Nội dung người - GV kết luận -> Dẫn dắt sang hoạt động B HĐ hình thành kiến thức: * Hướng dẫn HS tìm hiểu Tranh đề tài - GV yêu cầu HS quan sát số tranh giao nhiệm vụ cho HS thảo luận H: Nội dung tranh ? H: Bố cục ? H: Hình vẽ ? H: Màu sắc ? - HS trao đổi đưa ý kiến, chia sẻ - GV yêu cầu HS xem nội dung hình vẽ minh họa SGK - 87 nêu nhận xét bố cục tranh - GV kết luận I Tranh đề tài - Nội dung tranh: phong phú, đa dạng: + Đề tài học tập: cảnh sân trường, lớp học, chơi, học lớp, học ngồi ghế đá, học nhóm + Đề tài phong cảnh quê hương: miền núi, miền biển, nông thôn, thành thị + Đề tài ngày tết, ngày hội: Múa sư tử, chợ tết, hội làng - Bố cục tranh: Săp xếp hình vẽ, mảng chính, phụ hợp lý - Hình vẽ: Hình vẽ người cảnh vật, hình vẽ làm rõ nội dung tranh, hình vẽ phụ hỗ trợ hình vẽ - Màu sắc: Hài hòa, thống nhất, rực rỡ, êm dịu II Cách vẽ tranh * Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài - HS tìm hiểu nội dung II SGK – 88 ( GV + Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài treo hình ảnh bước tiến hành vẽ + Bước 2: Phác mảng vẽ hình tranh) + Bước 3: Vẽ màu - HS hoạt động cặp đơi tìm hiểu H: Nêu bước vẽ tranh đề tài ? - HS trao đổi đưa ý kiến, chia sẻ - GV bổ sung, kết luận C HĐ luyện tập: III Thực hành * Hướng dẫn HS thực hành - Vẽ tranh đề tài theo ý - GV nêu yêu cầu tập thích ( Vẽ hình ) - GV khích lệ động viên làm sáng tạo + Khổ giấy A4 - GV hướng dẫn trực tiếp cho em học sinh vẽ yếu, tuyên dương động viên em làm tốt IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ Đọc trước bài: Cách vẽ tranh Ngày soạn: 16/ / 2019 Ngày thực hiện: 6A: 20/9 / 2019 6B: 18/9 / 2019 Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiết – Bài 3: CÁCH VẼ TRANH ( Tiết ) I Mục tiêu: - HS ứng dụng kiến thức, kĩ vào vẽ tranh đề tài theo ý thích - HS vẽ màu tranh đề tài theo ý thích - Vận dụng kiến thức vào thực vào thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Hình thành lực: quan sát, khám phá, lực giải vấn đề, lực tự học, tự đánh giá II Phương tiện DH (Chuẩn bị) + GV: - Tranh, ảnh minh họa - SGK, Tài liệu hướng dẫn + HS: - SGK, Giấy vẽ, Bút chì, tẩy, màu… III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động Nội dung C HĐ luyện tập ( Tiếp ) * Hướng dẫn HS thực hành - GV cho HS quan sát số tranh đề tài hoàn thiện màu sắc để HS cảm thụ vẻ đẹp màu sắc qua bước tranh - GV nêu yêu cầu tập - GV khích lệ động viên làm sáng tạo - GV hướng dẫn trực tiếp cho em học sinh vẽ yếu, tuyên dương động viên em làm tốt * GV đánh giá – GV nêu vài tiêu chí làm sở để nhóm HS tự đánh giá phân loại kết học tập (dựa cách xếp bố cục, hình vẽ, màu sắc,…) – GV nhận xét chung tiết học, gợi ý D Hoạt động vận dụng: - HS vận dụng kiến thức học lớp để xác định tìm vị trí điểm tụ từ hình ảnh vẽ vận dụng kiến thức vẽ tranh cắt xé dán thành tranh theo ý thích E Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - HS tìm thêm thơng tin từ mạng internet để III Thực hành - Vẽ tranh đề tài theo ý thích ( Vẽ màu ) + Khổ giấy A4 hoàn thiện kiến thức vẽ tranh đề tài, chất liệu, màu sắc… * Ôn tập: Câu 1: Trong vẽ mĩ thuật, phần ranh giới mặt đất( mặt nướca0 bầu trời gọi gì? Chúng ta dựa vào đâu để xác định chúng? Câu 2: Trong phối cảnh, đường thẳng sông song với mặt đất, hướng vào chiều sâu thu hẹp lại gặp điểm đường tầm mắt gọi gì? Nêu ứng dụng vẽ phối cảnh MT Câu 3: Hãy xếp quy trình cho vẽ theo mẫu Đánh dấu 1,2,3,4 vào thứ tự chọn Tìm tỉ lệ mẫu khung hình Bố cục khung hình trang giấy Vẽ khung hình chung, khung hình riêng Hồn thiện Vẽ phác hình, chỉnh hình chi tiết Vẽ đậm nhạt - HS hoạt động nhóm tự đánh giá lẫn - GV nhận định nhóm tiến bộ, tích cực HS IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ Ngày soạn: 23/ / 2019 Ngày thực hiện: 6A: 27/9 / 2019 6B: 25/9 / 2019 Chủ đề 2: MĨ THUẬT CỔ ĐẠI Tiết – Bài 1: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI ( Tiết ) I Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược MT thời kỳ cổ đại Việt Nam thơng qua số vật, hình ảnh - HS nhớ mốc giai đoạn lịch sử số đặc điểm có di vật khảo cổ, sô vật mĩ thuật thời kỳ cổ đại, HS trình bày vài nét khái qt giá trị nghệ thuật trống đồng Đông Sơn - Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm, lực giao tiếp, biểu đạt II Phương tiện DH (Chuẩn bị) + GV: - Tranh, ảnh minh họa - SGK, Tài liệu hướng dẫn - Máy chiếu - Phiếu tập + HS: - SGK, Giấy, Bút, … III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động: * Bối cảnh lịch sử thời kì cổ đại VN - GV kiểm tra nội dung kiến thức chủ đề qua trò chơi “chuyền bút” (GV chiếu slides 1) Câu 1: Trong vẽ mĩ thuật, phần ranh giới mặt đất( mặt nước ) bầu trời gọi gì? + TL: Đường chân trời, hay đường tầm mắt Câu 2: Trong phối cảnh, đường thẳng song song với mặt đất, hướng vào chiều sâu thu hẹp lại gặp điểm đường tầm mắt gọi gì? + TL: Điểm tụ Câu 3: Nêu bước vẽ tranh đề tài? + TL: - Tìm chọn nội dung đề tài - Phác mảng vẽ hình - Vẽ màu Câu 4: Em biết thời kì đồ đá thời kì đồ đồng ? - HS HĐ cá nhân đưa ý kiến, chia sẻ Nội dung - GV nhận xét -> Dẫn dắt sang hoạt động (GV chiếu slides 2,3,4) B HĐ hình thành kiến thức: * Hướng dẫn HS tìm hiểu MT VN thời kỳ đồ đá - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc nhẩm phần II SGK/ 76-78 - GV chiếu slides yêu cầu HS quan sát kỹ trả lời câu hỏi H: Qua hình ảnh em biết thời kỳ đồ đá * GV tích hợp mơn Lịch Sử + Thời kỳ đồ đá chiếm khoảng thời gian dài, thời gian thay đổi lớn khí hậu điều kiện sống khác diễn ra, làm ảnh hưởng tới tiến trình phát triển lồi người Con người tới lượt lại làm tiến hóa kiểu hình thái tiến triển hậu kỳ thời kỳ đồ đá Thời kỳ đồ đá cũ khoảng triệu năm trước Thời đại đá có đặc trưng chấp nhận nông nghiệp (cũng gọi Cuộc cách mạng thời đại đá mới), phát triển đồ gốm nhiều nơi định cư phức tạp hơn… - GV chiếu slides 6,7 ->HS quan sát HĐ cặp đôi trả lời câu hỏi H: Những hình thuộc thời kì đồ đá ? H: Qua hình ảnh em có nhận xét kỹ thuật chạm khắc nghệ thuật diễn tả đặc điểm người nguyên thủy xưa? + Kĩ thuật chạm khắc nghệ thuật diễn tả đơn giản, thơ sơ, mộc mặc, bình dị… - Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ với nhóm khác - GV nhận xét, bổ sung, kết luận * Hướng dẫn HS tìm hiểu MT VN thời kỳ đồ đồng - GV gợi ý nội dung, hình ảnh ( GV chiếu slides ) - HS HĐ nhóm trả lời câu hỏi phiếu tập H: Mĩ thuật đồ đồng chế tác phục vụ mục đích ? + Phục vụ cho sống, sinh hoạt trang trí 10 I MT VN thời kỳ đồ đá - Được gọi thời kỳ nguyên thủy: + Thời kỳ đồ đá cũ + Thời kỳ đồ đá - Kĩ thuật chạm khắc nghệ thuật diễn tả đơn giản, thơ sơ, mộc mặc, bình dị… II MT VN thời kỳ đồ đồng - Là thời kỳ thời kỳ đồ đá, nhiều sản phẩm có hình dáng trang trí đẹp: Dao găm, mũi giáo, mũi tên…Dùng để phục vụ sống, sinh hoạt trang trí - Trống đồng Đơng Sơn đỉnh cao chế tác nghệ thuật trang trí mĩ thuật VN thời kỳ đồ I Mục tiêu: - HS hiếu biết cách lựa chọn nội dung, hình thức, cách thể tranh đề tài Mẹ em - HS phát triển lực sáng tạo, linh hoạt HS vận dụng kiến thức, kĩ vẽ tranh đề tài vào thực hành tập thực tế sống II Phương tiện DH + GV: - Một số tranh đề tài Mẹ em - Sưu tầm số tranh ảnh họa sĩ HS khóa trước + HS: - Bút chì, giấy, tẩy ,màu III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động Nội dung A Hoạt động khởi động: Trò chơi khởi động (Điền vào chữ) Trước giải tốn cần đọc gì? Gồm chữ Giỏi giang nghĩa với……năng? Gồm ô chữ Người sinh ta ai? Gồm ô chữ … Thiên trả địa? gồm chữ Anh…….như thể tay chân? Gồm chữ B HĐ hình thành kiến thức: I Tìm chọn nội dung đề tài *Hướng dẫn HS tìm hiểu chọn nội dung đề tài - GV cho học sinh xem tranh ? Vẽ hình ảnh (các hoạt động ngày, thân thuộc mẹ với con) ? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ (chính: Mẹ âu yếm con,; phụ: Đồ đạc nhà.) ? Em kể số hoạt động gần gũi mẹ.(Đi chợ mẹ, mẹ kể chuyện nghe, mẹ nấu ăn, thu hoạch mùa, bán hàng …) Gv giới thiệu số tranh đề tài mẹ em HS quan sát nhận xét *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ II Cách vẽ tranh - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi phút nhắc lại bước vẽ tranh đề tài B1: Tìm chọn nội dung đề tài 70 HS nêu ý kiến điều hành hoạt động chia sẻ Xác định nội dung đề tài Tìm bố cục ? Mảng gì, mảng phụ (chính hình ảnh mẹ, động tác công việc mẹ làm, phụ cảnh xung quanh) Vẽ hình Vẽ màu GV nhận xét bổ sung minh họa bước vẽ tranh GV yêu cầu HS bám sát đề tài chọn thể rõ hình ảnh * GV nhấn mạnh: Trong vẽ tranh đề tài cách vẽ giống nhau, khác cách thể hoạt động gắn với nội dung chủ đề C HĐ luyện tập: *Hướng dẫn học sinh thực hành HS vẽ theo cặp, vẽ cá nhân - GV quan sát lớp HS tiến hành vẽ, giúp đỡ HS lúng túng nhắc HS nhóm giúp đỡ Dùng vẽ tốt để hướng đẫn, khuyến khích, động viên HS phát triển *GV đánh giá - HS tham gia treo bài, nhận xét, tự đánh giá đánh giá lẫn - GV đánh giá cá nhân, nhóm đánh giá chung D Hoạt động vận dụng: E Hoạt động tìm tòi, mở rộng: B2: Tìm bố cục ( mảng chính, mảng phụ) B3: Vẽ hình ( vẽ màng trước, mảng phụ sau B4: Vẽ màu III Thực hành Bằng kiến thức học em vẽ tranh đề tài Mẹ em ( Vẽ hình - Khổ giấy A4) IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu, giấy vẽ vẽ tranh đề tài Mẹ em Ngày soạn: 01/4/2019 Ngày giảng: 6A: 05/4/2019 6B: 03/4/2019 CHỦ ĐỀ 7: CHỮ TRONG ĐỜI SỐNG 71 Tiết 29-30 - Bài 2: Vẽ Tranh Đề Tài Mẹ Của Em I Mục tiêu: - HS hiếu biết cách lựa chọn nội dung, hình thức, cách thể tranh đề tài Mẹ em - HS phát triển lực sáng tạo, linh hoạt HS vận dụng kiến thức, kĩ vẽ tranh đề tài vào thực hành tập thực tế sống II Phương tiện DH + GV: - Một số tranh đề tài Mẹ em - Sưu tầm số tranh ảnh họa sĩ HS khóa trước + HS: - Bút chì, giấy, tẩy ,màu III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động Nội dung A Hoạt động khởi động: Trò chơi khởi động - HS tham gia trò chơi tìm hát nhanh hát câu hát, thơ có hình ảnh người mẹ hoạt động thường ngày mẹ GV chia nhóm chơi Nhóm tìm đc nhiều hát nhóm giành chiến thắng B HĐ hình thành kiến thức: *Hướng dẫn HS tìm hiểu chọn nội I Tìm chọn nội dung đề tài dung đề tài *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ II Cách vẽ tranh C HĐ luyện tập: III Thực hành *Hướng dẫn học sinh thực hành HS vẽ theo cặp, vẽ cá nhân Hoàn thiện vẽ tranh đề tài - GV quan sát lớp HS tiến hành vẽ, Mẹ em giúp đỡ HS lúng túng nhắc ( Khổ giấy A4) HS nhóm giúp đỡ Dùng vẽ tốt để hướng đẫn, khuyến khích, động viên HS phát triển *GV đánh giá - HS tham gia treo bài, nhận xét, tự đánh giá đánh giá lẫn - GV đánh giá cá nhân, nhóm đánh giá chung D Hoạt động vận dụng: HS dùng giấy màu xé dán lại vẽ lớp chọn cách xếp khác để thể đề tài Mẹ em vận dụng kiến thức kĩ học để vẽ 72 người khác mà em thích có thời gian E Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu, giấy vẽ vẽ tranh đề tài Mùa xuân quê hương Ngày soạn: 08/4/2019 Ngày giảng: 6A:12/4/2019 6B:11/4/2019 73 CHỦ ĐỀ 8: MÙA XUÂN VÀ QUÊ HƯƠNG Tiết 31 : Mùa Xuân Và Quê Hương I Mục tiêu: - Nhận thức rõ vẻ đẹp q hương khơng khí ngày Tết mùa xuân thông qua cảnh sắc thiên nhiên, người hoạt động cộng đồng - Hiểu biết sắc văn hóa dân tộc thông qua lễ hội, tập quán vùng miền tết đến xuân - Hiểu ý nghĩa ngày Tết trồng Bác Hồ khởi xướng - Biết cách sử dụng màu sắc, hình mảng phản ánh khơng khí mùa xn ngày Tết quê hương - Vẽ cắt, xé giấy, vải để tạo thành tranh chủ đề Mùa xuân quê hương - Hình thành lực: quan sát, khám phá, thực hành sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ II Phương tiện DH * Giáo viên:- Tranh ĐDDH MT - Sưu tầm số tranh, ảnh đề tài Ngày Tết mùa xuân - Hình minh hoạ bước vẽ tranh đề tài Ngày Tết mùa xuân - Một số vẽ HS khoá trước * Học sinh:- Sưu tầm tranh, ảnh Đề tài ngày Tết muà xuân - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Hoặc giấy màu, hồ dán III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động: - GV chiếu vài đoạn băng tranh ảnh đẹp phong cảnh, lễ hội mùa xuân dẫn dắt vào Trao đổi hiểu biết que hương, ngày tết mùa xuân GV phát phiếu học tập yêu cầu HS hồn thiện Gv mời đại diện nhóm lên trình bày điều hành hoạt động chia sẻ Trao đổi hiểu biết Tết trồng ? Em trực tiếp tham gia Tết trồng cây? ? Em biết ý nghĩa Tết trồng cây? Nội dung - Phong trào Tết trồng Bác Hồ khởi xướng hưởng ứng rộng rãi tầng lớp nhân dân - Câu thơ kêu gọi toàn dân tham gia Tết trồng 74 ? Em có thuộc câu thơ Bác Hồ Bác Hồ viết vào ngày 1-1-1965 phát động phong trào Tết trồng “ Mùa xuân Tết trồng cây? Làm cho đất nước ngày xuân” B HĐ hình thành kiến thức: 1/ Tìm hiểu chủ đề * GV đọc cho HS nghe đoạn văn “Mẹ mua cho em áo , vui mừng ghê Mùa xuân em lớn biết thăm ông bà”: ? Đoạn văn nằm hát nào? em hát hát khơng? - 01 HS hát * GV khích lệ * GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr 31, kết hợp cho HS quan sát tranh, ảnh đề tài GV HS chuẩn bị-> thảo luận nhóm phút, trả lời câu hỏi ? Hãy kể tên hoạt động thường diễn ngày Tết, mùa xuân? - HS thảo luận nhóm, thư kí ghi lại nội dung thảo luận nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện lên ghi ý tưởng tiêu biểu nhất, nhóm khác nhận xét bổ sung * GV bổ sung, nhấn mạnh phong tục, tập quán địa phương phân tích để HS thấy cơng lao, vai trò Bác cơng giải phóng dân tộc Phân tích để HS tưởng nhớ cơng ơn Bác Hồ thể tranh vẽ “ Ngày Tết mùa xuân” ? Màu sắc tranh đề tài Ngày Tết mùa xuân thường sử dụng nào? - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi * GV nhấn mạnh kiến thức 2/ Tìm hiểu thông tin bước tiến hành vẽ tranh * GV treo hình minh hoạ bước vẽ tranh đề tài Ngày Tết mùa I/ Quan sát, nhận xét: - Lễ hội, vui chơi giả trí - Thăm hỏi, chúc tụng - Chuẩn bị Tết: sắm Tết, gói bánh chưng, luộc bánh chưng, trang trí nhà cửa, đón giao thừa - Trồng đầu xuân - Tĩnh vật: mâm ngũ II/- Cách vẽ: 75 xuân ? Để vẽ tranh đề tài Ngày Tết mùa xuân ta phải tiến hành bước? bước nào? - 02 HS trả lời câu hỏi * GV gợi ý HS cách vẽ tranh đề tài kết hợp vấn đáp ? Mảng thường đặt đâu? ? Mảng to hay nhỏ mảng phụ? ? Hình ảnh đưa vào tranh phải hình ảnh nào? ? Vẽ hình trước hay vẽ hình phụ trước? ? Tranh đề tài Ngày Tết mùa xuân thường sử dụng màu sắc nào? ? Màu sắc mảng mảng phụ có khác nhau? * GV hướng dẫn qua cho HS cách hoàn thành cách xé dán giấy màu C HĐ luyện tập: * Trong trình HS thực hành, GV theo dõi, gợi ý giúp em làm tốt Gợi ý cụ thể HS lúng túng để em hoàn thành vẽ - Gợi ý HS về: Cách tìm chủ đề, cách bố cục, cách vẽ hình, cách vẽ màu B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Tìm bố cục (Phác mảng chính, mảng phụ) B3: Vẽ hình: (Vẽ hình trước, vẽ hình phụ sau) B4: Vẽ màu III/- Thực hành: Vẽ tranh : Mùa Xuân Và Quê Hương ( vẽ hình) IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu, giấy vẽ vẽ tranh đề tài Mùa xuân quê hương Ngày soạn: 16/4/2019 Ngày giảng: 6A:19/4/2019 76 6B: /4/2019 CHỦ ĐỀ 8: MÙA XUÂN VÀ QUÊ HƯƠNG Tiết 32 : Mùa Xuân Và Quê Hương I Mục tiêu: - Nhận thức rõ vẻ đẹp quê hương khơng khí ngày Tết mùa xn thông qua cảnh sắc thiên nhiên, người hoạt động cộng đồng - Hiểu biết sắc văn hóa dân tộc thơng qua lễ hội, tập quán vùng miền tết đến xuân - Hiểu ý nghĩa ngày Tết trồng Bác Hồ khởi xướng - Biết cách sử dụng màu sắc, hình mảng phản ánh khơng khí mùa xuân ngày Tết quê hương - Vẽ cắt, xé giấy, vải để tạo thành tranh chủ đề Mùa xuân quê hương - Hình thành lực: quan sát, khám phá, thực hành sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ II Phương tiện DH * Giáo viên:- Tranh ĐDDH MT - Sưu tầm số tranh, ảnh đề tài Ngày Tết mùa xuân - Hình minh hoạ bước vẽ tranh đề tài Ngày Tết mùa xuân - Một số vẽ HS khoá trước * Học sinh:- Sưu tầm tranh, ảnh Đề tài ngày Tết muà xuân - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Hoặc giấy màu, hồ dán III Các hoạt động DH Nội dung Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động: GV cho HS hát đầu B HĐ hình thành kiến thức: I/ Quan sát, nhận xét: II/- Cách vẽ: III/- Thực hành: C HĐ luyện tập: Vẽ tranh : * Trong trình HS thực hành, GV Mùa Xuân Và Quê Hương theo dõi, gợi ý giúp em làm tốt Gợi ý cụ thể HS lúng túng để em hoàn thành vẽ - Gợi ý HS về: Cách tìm chủ đề, cách bố cục, cách vẽ hình, cách vẽ màu D Hoạt động vận dụng: - Vẽ tiếp lại chủ đề tổ chức tham quan vẽ cảnh đẹp nơi sinh sống E Hoạt động tìm tòi mở rộng: Sưu tầm viết giới thiệu, phân 77 tích tranh liên quan đến chủ đề “ Mùa xuân quê hương IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị sau Ôn tập Ngày soạn: 23/4/2019 Ngày giảng: 6A:26/ 4/ 2019 78 6B: 25/ 4/ 2019 TIẾT 33 ÔN TẬP I Mục tiêu: - HS ôn tập, củng cố kiến thức học từ chủ đề học kì I qua câu hỏi phần thực hành - Biết cách hệ thống hóa kiến thức - Hình thành lực: Cảm thụ thẩm mĩ, lực đánh giá, lực thực hành sáng tạo… II Phương tiện DH (Chuẩn bị) + GV: - Câu hỏi ôn tập - SGK, Tài liệu hướng dẫn + HS: - SGK, Giấy, Bút, màu vẽ… III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động A Hoạt động khởi động: - Khởi động nội dung học B HĐ hình thành kiến thức: * Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết - HS hoạt động cá nhân tự tìm hiểu thơng tin nội dung học HK I trả lời câu hỏi H: Trong HK I em học nội dung chủ đề, học nào? - HS báo cáo, chia sẻ - GV bổ sung kết luận C HĐ luyện tập: * Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu yêu cầu bài: Em vẽ tranh đề tài tự chọn Vẽ màu theo ý thích Nội dung I Lý thuyết Chủ đề Tìm hiểu kiến thức + Bài 1: Sơ lược phối cảnh + Bài 2: Cách vẽ theo mẫu + Bài 3: Cách vẽ tranh Chủ đề 2: Tinh hoa mĩ thuật cổ đại + Bài 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại + Bài 2: Sơ lược mĩ thuật giới thời kì cổ đại Chủ đề 3: Trang trí với đời sống + Bài 1: Cách xếp trang trí + Bài 2: Tìm hiểu màu vẽ cách pha màu + Bài 3: Trang trí đường diềm Chủ đề 4: Tinh hoa mĩ thuật truyền thống người Việt + Bài 1: Sơ lược mĩ thuật thời Lý + Bài 2: Chép họa tiết trang trí dân tộc II Thực hành - Em vẽ tranh đề tài tự chọn Vẽ màu theo ý thích - Thể giấy A4 79 - Hoạt động cá nhân + Thể giấy A4 - GV lưu ý học sinh vẽ theo bước học hỗ trợ lẫn theo nhóm - GV theo dõi hoạt động thực hành học sinh, trợ giúp học sinh cần giúp đỡ * GV đánh giá - GV yêu cầu HS treo số vẽ bảng + Các nhóm tự đánh giá lẫn + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm, củng cố kiến thức D Hoạt động vận dụng: - HS vận dụng kiến thức học tìm hiểu thêm thơng tin sách, báo, mạng internet E Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm tài liệu kiến thức học qua chủ đề IV Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu Kiểm tra học kì II Ngày soạn: 03/5/2019 Ngày kiểm tra:6A:06/5/2019 80 6B:06/5/2019 TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/- Mục tiêu học: Kiến thức: - HS phát huy đợc trí tởng tợng, sáng tạo thể nội dung bi vẽ - Đánh giá khả nhận thức học sinh thông qua kiểm tra Về kĩ - HS phát triển kĩ tìm, tìm bố cục, họa tiết vẽ màu Về thái độ: - HS tích cực vẽ theo cảm nhận riêng minh II/- Chuẩn bị GV & HS: 1/ §å dïng häc tËp: * GV: §Ị + tiêu chí đánh giá * HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ 2/ Phơng pháp dạy học: - Làm kiểm tra III/- Các hoạt động dạy - học ổn định tổ chức (1p) 2/ Kiểm tra Hoạt động GV HS Nội Dung *Hoạt động 1: Gỵi ý Đề bài: VÏ tranh - GV yêu cầu học sinh nhớ lại nội Vẽ tranh dung kiến thức tìm hiểu Đề tài quê hơng em (Thời gian: 87 phút) vẽ tranh xác định rõ Khuôn khổ: A4 nội dung cần vẽ Chất liệu: Mầu tự chọn GV gợi ý số chủ đề liên quan đến đề tài - GV giíi thiƯu mét sè bøc tranh cđa c¸c em häc sinh khãa tríc - GV gỵi ý híng dÉn HS cách xếp bố cục, hình mảng mầu sắc cho hợp lí thuận mắt - Khích lệ HS làm sáng tạo 81 - Động viên học sinh lúng túng trình vẽ Đáp án *Hoạt động : Tiêu chí đánh giá Bi đạt yêu cầu (Đ) đảm bảo làm - Ni dung: Rõ ràng có ý nghĩa làm bật nội dung đề tài - Bố cục: Cân đối hài hòa, có nhóm chính, nhóm phụ xếp cân đối hợp lí, thuận mắt - Hình vẽ: sinh động, bắt mắt, làm bật nội dung đề tài - Đường nét: linh hoạt có chiều sâu khơng gian - Màu sắc: Hài hòa, thể sắc thái, rõ đợc nội dung đề tài, có bố cục cân đối, hình ảnh sinh động, màu sắc hài hòa thể đợc sắc thái tình cảm ngời vẽ Bài vẽ cha đạt yêu cầu (CĐ): khụng ỏp ng c yêu cầu nội dung, bố cục, hình, màu cách thể nội tình cảm người vẽ dung bi v 3/ Củng cố đánh giá nhận xét (1p) - Nhận xét ý thức làm bài, khả sáng tạo HS, tinh thần hợp tác - Tuyên dơng em làm tốt, nộp 4/ Bài tập nhà: (1p) - Tự đáng giá vẽ - chuẩn bị nội dung bµi häc sau: Trưng bày kết học tập KÕt kiểm tra: Lớp 6A 6B Tổng số XÕp lo¹i Đ ………… ………… 82 CĐ ……… ……… Ngày soạn: … / / 2019 Ngày thực hiện: 6A: / / 2019 6B: / / 2019 Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu: - Báo cáo kết học tập môn Mĩ thuật năm học - Giúp cho HS làm quen với công việc chuẩn bị, tổ chức trưng bày tranh, sản phẩm Mĩ thuật - GV có điều kiện hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét, đánh giá kết học tập lớp thân II Phương tiện DH (Chuẩn bị) + GV: - Các vẽ HS… - Phòng, lớp học phù hợp để trưng bày - SGK, Tài liệu hướng dẫn + HS: - Chuẩn bị cho việc trưng bày, lựa chọn tranh… III Các hoạt động DH Tổ chức hoạt động Nội dung A Hoạt động khởi động: - GV tổ chức trò chơi vận động tập thể B HĐ hình thành kiến thức: * Hướng dẫn HS trưng bày tranh - GV làm pa-nơ giấy A0 đặt tên phòng trưng bày - Đính vẽ lên giấy A0 treo lên tường - Ghi tên tranh, tên HS vẽ - GV HS quan sát-> chia sẻ ý kiến - Các nhóm quan sát-> báo cáo nội dung quan sát cho C HĐ luyện tập: * Hướng dẫn HS thực hành - HS hoạt động cá nhân - Viết thu hoạch buổi trưng bày kết học tập - Đại diện HS báo cáo => Chia sẻ - GV nhận xét, bổ sung, kết luận IV Nhận xét sau dạy - GV nhận xét ý thức làm khả sáng tạo HS - GV tuyên dương HS có ý thức tốt giờ, vẽ sáng tạo 83 84 ... luận I Tranh đề tài - Nội dung tranh: phong phú, đa dạng: + Đề tài học tập: cảnh sân trường, lớp học, chơi, học lớp, học ghế đá, học nhóm + Đề tài phong cảnh quê hương: miền núi, miền biển, nông... thực hiện: 6A: 01/11/2019 6B: 30/10/2019 Tiết 10 KIỂM TRA GIỮA KÌ I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo thể nội dung vẽ - Đánh giá khả nhận thức học sinh thông... viên làm sáng tạo - GV hướng dẫn trực tiếp cho em học sinh vẽ yếu, tuyên dương động viên em làm tốt * GV đánh giá – GV nêu vài tiêu chí làm sở để nhóm HS tự đánh giá phân loại kết học tập (dựa