Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC THỊNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VÕ NHAI GIAI ĐOẠN 1986 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC THỊNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VÕ NHAI GIAI ĐOẠN 1986 - 2016 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Mỹ Hạnh THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng giáo dục phổ thông huyện Võ Nhai giai đoạn 1986 2016 Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, dựa nguồn tư liệu thức với độ tin cậy cao chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Hồng Ngọc Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Hồng Thị Mỹ Hạnh, thầy Khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Đại học Thái Ngun bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Trong thời gian thực tế, nhận giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân, Phòng lưu trữ, Phòng giáo dục, Phòng thống kê, Phòng hành huyện Võ Nhai thầy cô giáo, cán nhân viên trường THPT, THCS, TH địa bàn huyện Võ Nhai Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ủy ban xã Tràng Xá Võ Nhai Thái Ngun nơi tơi cơng tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Ngọc Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chương KHÁI QT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CỦA HUYỆN VÕ NHAI TRƯỚC NĂM 1986 10 1.1 Khái quát Huyện Võ Nhai trước năm 1986 10 1.1.1 Quá trình hình thành 10 1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư 11 1.2 Khái quát giáo dục Phổ thông huyện Võ Nhai trước năm 1986 17 1.3 Những tiềm năng, lợi hội phát triển giáo dục phổ thông huyện Võ Nhai 27 Chương TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆN VÕ NHAI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 29 2.1 Chủ trương đổi giáo dục Đảng bối cảnh 30 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 30 2.1.2 Đổi giáo dục phổ thông huyện Võ Nhai theo chủ trương Đảng 33 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Tình hình giáo dục Phổ thông huyện Võ Nhai giai đoạn 1986 - 2016 38 2.2.1 Giai đoạn 1986 - 1996 38 2.2.2 Giai đoạn 1997-2016 44 Tiểu kết chương 58 Chương ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1986-2016 59 3.1 Thành tựu nguyên nhân 59 3.1.1 Thành tựu 59 3.2 Khó khăn, hạn chế nguyên nhân 65 3.3 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển giáo dục phổ thông huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 67 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ cái viết tắt Nội dung HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội TB Trung bình TH Tiểu Học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TU Trung Ương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 So sánh số trường, lớp, HS giáo viên bậc TH năm 1986 1995 39 Bảng 2.2 So sánh số trường, lớp, học sinh giáo viên bậc THCS năm 1986 1995 41 Bảng 2.3 So sánh số trường, lớp, học sinh giáo viên bậc THPT năm 1986 1995 42 Bảng 2.4 Mạng lưới trường, lớp, học sinh bậc giáo dục Tiểu học từ năm 2010 - 2016 45 Bảng 2.5 Tỷ lệ học sinh lên lớp học hai buổi/ngày 2013 - 2016 46 Bảng 2.6 Mạng lưới trường, lớp, học sinh bậc giáo dục THCS 49 Bảng 2.7 Bảng so sánh số trường, lớp, học sinh bậc THPT năm 2000 2005 50 Bảng 2.8 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT huyện Võ Nhai từ năm 2010 - 2016 51 Bảng 2.9 Kết xếp loại học lực học sinh trường THPT huyện Võ Nhai 52 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử loài người khẳng định dù thời đại nào, người yếu tố định phát triển xã hội Để tạo thành lao động tiến người không ngừng học tập, lao động sáng tạo Khi nguồn lực người coi yếu tố định tới phát triển quốc gia phát triển giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu đem lại tri thức định số phát triển người Bởi vậy, giáo dục đào tạo nội dung ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia, tảng chiến lược phát triển người người Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà Nước ta đặc biệt quan tâm đến nghiệp chăm sóc phát huy yếu tố người Điều xuất phát từ nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định yếu tố người: chủ thể tất sáng tạo, nguồn cải vật chất, văn hóa tinh hoa dân tộc Xây dựng phát triển người có trí tuệ cao, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Điều thể nghị kỳ Đại hội Đảng Nghị Hội nghị ban Chấp hành TU lần thứ (khóa VIII - tháng 12 năm 1986 ) khẳng định: “Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực các sách ưu tiên, ưu đãi giáo dục - đào tạo đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục” Từ Hội nghị TU khóa XI (tháng 10/2013), vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo trở thành cấp thiết chiến lược Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò to lớn giáo dục: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” hay “Khơng có giáo dục, khơng có cán bộ, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa” [37, Tr.123] Người dặn hệ trẻ “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay khơng, dân tộc việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng học tập các cháu” [36, Tr.33] Trong nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực có trí tuệ nhân tố bản, định phát triển quốc gia Nền giáo dục phát triển nhằm tạo lớp người lao động có trí tuệ thích hợp quốc gia đặc biệt quan tâm, chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; “học đôi với hành”, “lý luận gắn với thực tiễn”, việc đầu tư phát triển đồng giáo dục vấn đề có ý nghĩa quốc sách hàng đầu với dân tộc, địa phương Giáo dục trở thành chìa khóa vạn đưa kinh tế mặt đất nước phát triển Võ Nhai huyện miền núi tỉnh Thái Ngun, phía đơng giáp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn); phía tây giáp huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên); phía nam giáp huyện Đồng Hỷ ( tỉnh Thái Nguyên) huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang); phía bắc giáp huyện Na Rì (tỉnh Bắc Cạn) Với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên nhiều khó khăn nên Võ Nhai huyện nghèo tỉnh Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, đạt số thành tựu Võ Nhai hạn chế nhiều mặt so với nhiều huyện huyện khác tỉnh Đời sống nhân dân nhiều khó khăn, sở vật chất hạ tầng, đặc biệt sở vật chất phục vụ việc phát triển kinh tế xã hội, thiếu thốn nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu Sau gần 30 năm đổi mới, nghiệp giáo dục đào tạo huyện đạt nhiều thành tựu Huyện hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2009, mạng lưới quy mô trường có nhiều thay đổi, chất lượng giáo dục huyện bước nâng lên, hệ thống trường phổ thơng mở rộng nâng cấp Tính đến năm 2016, huyện Võ Nhai có 03 trường THPT, hệ thống trường lớp đầu tư xây dựng chất lượng, hiệu giáo dục chưa cao, tình trạng học sinh bỏ học, kết học tập thấp diễn phổ biến Được sinh lớn lên mảnh đất Võ Nhai, vùng quê nghèo vật triển khai chủ trương kế hoạch Đồng thời cần có sự, chủ động phối hợp với ngành, tổ chức đoàn thể thực chương trình, kế hoạch cụ thể để phát triển giáo dục Đồng thời, tăng cường công tác đổi quản lí giáo dục, điều kiện tiên việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Muốn đổi quản lý thành công đòi hỏi cấp quản lí giáo dục phải đổi nhận thức nhiệm vụ bản, lâu dài, thường xuyên quản lí chất lượng giáo dục Triển khai việc đổi tiến hành kiên đồng từ việc hình thành khung luật pháp, mở lớp tập huấn thường xuyên để tăng cường lực đội ngũ quản lí, tổ chức máy điều kiện cần thiết tài chính, nguồn lực thông tin để đổi hiệu Các cấp quản lý giáo dục phải chủ động, tích cực đề xuất tham mưu với cấp có thẩm quyền vấn đề có tính chiến lược, hiệu cho phát triển giáo dục Khi triển khai kế hoạch cần bám sát thực tế tăng cường công tác kiểm tra để đảm bảo việc thi hành đạt kết cao Đồng thời cần làm tốt công tác vận động nhân dân cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh Phải bám sát thực tiễn, bám sát sở; phải có ý thức tìm tòi, phát nhân rộng mơ hình tốt, gương điển hình tiên tiến; giải kịp thời dứt điểm vướng mắc, phát sinh Cần tích cực đẩy mạnh vận động, phong trào thi đua ngành giáo dục với giải pháp sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện hồn cảnh, phải tích cực, chủ động để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện nhà trường Mặc dù nhiều khó khăn sở vật chất tác động từ điều kiện tự nhiên, kinh tế song ngành giáo dục huyện Võ Nhai bước khắc phục vượt qua rào cản để có thành tích đáng khen ngợi Cả thầy trò tồn huyện ngày đêm gắng sức để đưa ngành giáo dục ngày phát triển hơn, vươn cao tạo tiền đề vững cho đột phát giai đoạn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006), Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản VN (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản VN (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII 10 Đảng tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Thái VII, Bắc Thái 11 Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên XV, Thái Nguyên 12 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên XVI, Thái Nguyên 13 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên XVII, Thái Nguyên 75 14 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên XVIII, Thái Nguyên 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề Giáo dục - Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế-xã hội 1986 19 Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế-xã hội 1987 20 Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế-xã hội năm 1989 - 1990 21 Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế-xã hội năm 1991 22 Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế-xã hội năm 1995 23 Huyện ủy Võ Nhai, Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế-xã hội năm 1996 24 Huyện uỷ Võ Nhai (1996), Văn kiện Đại hội lần thứ XVII, lưu trữ huyện uỷ Võ Nhai 25 Huyện uỷ Võ Nhai (2000), Văn kiện Đại hội lần thứ XVIII, lưu trữ huyện uỷ Võ Nhai 26 Huyện uỷ Võ Nhai (2005), Văn kiện Đại hội lần thứ XIX, lưu trữ huyện uỷ Võ Nhai 27 Huyện uỷ Võ Nhai (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ XX, lưu trữ huyện uỷ Võ Nhai 76 28 Bùi Thị Hoa (2011), Giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên (1945 - 1954), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam 29 Hà Việt Hồng (2013), Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai (19862010), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam 30 Phạm Minh Hạc (1992), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Thị Minh Huệ (2016), Quá trình thực nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc tỉnh Thái Nguyên thời kì 1945 - 1954, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 32 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Lương Thị Mai Hương (2010), Dự báo phát triển giáo dục bậc trung học Thái Nguyên (2002 - 2010), Luận văn Thạc sĩ 34 Nguyễn Công Lý (2009), Giáo dục khoa cử chế độ quan thuế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 35 GS TS Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Minh (2004), Lịch sử Đảng Huyện Võ Nhai tập II (19552000), Huyện ủy Võ Nhai xuất 39 Võ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Phòng giáo dục huyện Võ Nhai (2016), Báo cáo tổng kết năm học 20152016, phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017 41 Phòng thống kê huyện Võ Nhai (2005), Niên giám thống kê huyện Võ Nhai 2001 - 2005 , Thái Nguyên 77 42 Phòng thống kê huyện Võ Nhai (2010), Niên giám thống kê huyện Võ Nhai 2006 - 2010 , Thái Nguyên 43 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Võ Nhai (2011), Nghị Ban Chấp hành Đảng Huyện phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 44 Nguyễn Gia Phu (1999), Giáo trình lịch sử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học Đà Lạt 45 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phan Văn Các (2003), Đồng Khánh Dư địa chí tập I, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 46 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phan Văn Các (2003), Đồng Khánh Dư địa chí tập II, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Quyết Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb văn hóa, Hà Nội 48 Hà Văn Thêm (2005), Giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn từ 1997 đến 2004, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Thái Nguyên 49 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Cảnh Toàn (2003), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 51 Trường THPT Võ Nhai, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm 2007 đến năm 2015) 52 Trường THPT Trần Phú, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm 2006 đến năm 2015) 53 Trường THPT Hoàng Quốc Việt, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm 2007 đến năm 2015) 54 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Giáo dục phổ thông Thái Nguyên (1997 2005), Luận văn Thạc sĩ 55 Ủy ban Nhân dân Võ Nhai (2004), Báo cáo thành tích thức nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2003, lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai 78 56 Ủy ban Nhân dân huyện Võ Nhai (2001), Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai thời kì 2001 - 2010, lưu trữ Uỷ ban Nhân dân huyện Võ Nhai 57 Ủy ban Nhân dân huyện Võ Nhai (2004), Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2003, lưu trữ Uỷ ban Nhân dân huyện Võ Nhai 58 Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai (2005), Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2004, lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai 59 Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai (2006), Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005, lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai 60 Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai (2007), Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006, lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai 61 Ủy ban Nhân dân huyện Võ Nhai (2001), Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai thời kì 2001 - 2010, lưu trữ 62 Ủy ban Nhân dân huyện Võ Nhai (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2010, nhiệm vụ công tác năm 2011, lưu trữ Uỷ ban Nhân dân huyện Võ Nhai 63 Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai (2000), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000, lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai 64 Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005, lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai 65 Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí - Tập 4, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 79 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Hoạt động ngoại khố “Ngày hè cho em” trường Tiểu học Tràng Xá [Nguồn: Tác giả] Hình 2: Hội thi “Khi tơi 18” trường THPT địa bàn huyện Võ Nhai [Nguồn: Tác giả] Hình 3: Chia tay em học sinh trường trường Tiểu học Phú Thượng [Nguồn: Tác giả] Hình 4: Trường Tiểu học Tràng Xá đón chuẩn Quốc gia mức độ (năm 2017) [Nguồn: Tác giả] Hình 5: Trường Tiểu học Phú Thượng đón chuẩn Quốc gia (năm 2018) [Nguồn: Tác giả] Hình 6: Lễ kết nạp Đội viên ưu tú vào tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh [Nguồn: Tác giả] Hình 7: Trường Tiểu học Thần Sa với ngày hội khai giảng năm học 2018 [Nguồn: Tác giả] Hình 8: Ngày hội “Tôi yêu Tổ Quốc năm 2019” trường THPT Trần Phú” [Nguồn: Tác giả] Hình 9: Ngày hội Giải bóng đá thiếu niên năm 2018 xã Tràng Xá [Nguồn: Tác giả] Hình 10: Ngày hội “Thiểu nhi vui khoẻ” Trường Tiểu học Thị trấn Đình Cả [Nguồn: Tác giả] Hình 11: Lớp học mơn Hố THPT Hồng Quốc Việt [Nguồn: Tác giả] Hình 12: Học nghề “Lâm sinh” trường THPT Võ Nhai [Nguồn: Tác giả] Hình 13: Bể bơi dành cho thiếu nhi TRung tâm văn hoá huyện Võ Nhai [Nguồn: Tác giả] Hình 14: Tập huấn Cán làm Tổng phụ trách Đội năm 2017 huyện Võ Nhai [Nguồn: Tác giả] Hình 15: Lớp học Tiểu học Dân Tiến [Nguồn: Tác giả] Hình 16: Lớp học THPT Trần Phú [Nguồn: Tác giả] Hình 17: Học nghề “Sử dụng máy tính” trường THPT Trần Phú [Nguồn: Tác giả] Hình 18: Bếp ăn bán trú trường Tiểu học Lịch Sơn [Nguồn: Tác giả] ... giáo dục Phổ thông huyện Võ Nhai trước năm 1986 17 1.3 Những tiềm năng, lợi hội phát triển giáo dục phổ thông huyện Võ Nhai 27 Chương TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆN VÕ NHAI. .. chất lượng giáo dục giáo dục phổ thơng nói riêng giáo dục nói chung huyện Võ Nhai Xuất phát từ ý nghĩa trên, mạnh dạn chọn vấn đề Giáo dục phổ thông huyện Võ Nhai giai đoạn 1986 - 2016 làm đề... nghiệp giáo dục huyện Võ Nhai nói chung giáo dục phổ thơng huyện Võ Nhai nói riêng Đồng thời rút nhận xét, đánh giá, học kinh nghiệm giáo dục phổ thông địa bàn huyện giai đoạn 1986 - 2016 Ngoài