1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô hình nội trú dân nuôi trong giáo dục phổ thông ở huyện yên minh, tỉnh hà giang

140 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNG MƠ HÌNH NỘI TRÚ DÂN NUÔI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNG MƠ HÌNH NỘI TRÚ DÂN NUÔI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Ngành/chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết chƣa công bố Các tƣ liệu Luận văn trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Mơ hình nội trú dân nuôi giáo dục phổ thông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang”, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ to lớn, quý báu giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Thanh Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên khoa Dân tộc học Nhân học Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam giúp đỡ chuyên mơn suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi tới cán công tác Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Minh, cán quyền, tập thể giáo viên, lãnh đạo trường phổ thông sở xã Sủng Thài, Sủng Cháng, Lao Và Chải, Na Khê, Phú Lũng, Đường Thượng , cộng đồng người dân tộc thiểu số nơi đến nghiên cứu điền dã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp thông tin, tư liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Mua Thiên Sính, Ngun Hiệu trưởng trường nội trú dân ni Sủng Thài, bốn cá nhân có cơng khởi xướng mơ hình nội trú dân ni n Minh nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung 30 năm trước Sự gặp gỡ, tiếp xúc với “nhân chứng sống” điều kiện tiên giúp Luận văn hoàn thành với chất lượng tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Thanh Tùng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: Cơ sở lý thuyết khái quát địa bàn nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 17 1.2 Khái quát huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 21 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 21 1.2.2 Đặc điểm dân cư, xã hội 23 1.3 Quá trình hình thành phát triển mơ hình NTDN Yên Minh 24 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG 2: Thực trạng hiệu hoạt động mô hình nội trú dân ni 30 2.1 Thực trạng hoạt động mơ hình NTDN n Minh 30 2.1.1 Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường 30 2.1.2 Xây dựng, củng cố sở vật chất cho nhà trường 32 2.1.3 Công tác đảm bảo đời sống sinh hoạt cho học sinh 34 2.1.4 Chế độ học tập, sinh hoạt học sinh 37 2.1.5 Chế độ chi trả, bồi dưỡng cho giáo viên người cấp dưỡng 39 2.2 Hiệu ý nghĩa thực tiễn mơ hình 40 2.2.1 Về mặt kinh tế 40 2.2.2 Về mặt xã hội 41 2.2.3 Về mặt văn hóa - đời sống 43 2.2.4 Về kết giáo dục phổ thông 46 2.2.5 Củng cố quan hệ dân tộc góp phần thực sách dân tộc 49 2.3 Yếu tố tác động tới hoạt động hiệu mơ hình 2.3.1 Đời sống kinh tế cộng đồng địa phương iii 51 51 2.3.2 Văn hóa địa phương tâm lý tộc người 55 2.3.3 Vai trò nhà trường hệ thống trị sở 59 2.3.4 Trợ cấp giáo dục từ Nhà nước đối tượng Nhà nước 62 Tiểu kết chương 64 CHƢƠNG 3: Bài học kinh nghiệm từ mơ hình nội trú dân ni số vấn đề đặt cho trƣờng học cấp xã có nội trú 65 3.1 Một số vấn đề đặt cho trường học cấp xã có nội trú 65 3.1.1 Đầu tư sở hạ tầng phục vụ học sinh nội trú không đồng 65 3.1.2 Người dân địa phương chưa nhận thức tốt XHHGD 66 3.1.3 Sĩ số học sinh chưa trì ổn định 67 3.1.4 Mơi trường rèn luyện kỹ ngơn ngữ cho học sinh hạn chế 69 3.1.5 Quá trình giảng dạy lớp gặp khó khăn đa dạng thành phần học sinh 70 3.2 Bài học kinh nghiệm giải pháp cho địa phương phát triển, nâng cao chất lượng học tập nội trú 71 3.2.1 Thực phân cấp tuyển sinh vào mạng lưới trường, lớp sẵn có 71 3.2.2 Thực cơng công tác tuyển sinh 72 3.2.3 Xây dựng chế độ nội trú cách hệ thống chặt chẽ 73 3.2.4 Tận dụng nguồn nhân lực địa phương máy quản lý nội trú 73 3.2.5 Giáo viên cần ý đến hoàn cảnh học sinh 74 3.2.6 Giáo dục nếp sống tiến phải nằm chương trình giảng dạy 74 3.2.7 Lồng ghép văn hóa truyền thống tộc người vào chương trình nội trú 75 3.2.8 Lãnh đạo nhà trường quyền địa phương phải người dẫn đầu phong trào XHHGD 76 3.2.9 Phân chia hợp lý vai trò thành phần tham gia vào XHHGD 76 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 CHÚ THÍCH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thƣờng DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân Mơ hình NTDN Mơ hình trường có nội trú dân ni NTDN Nội trú dân nuôi Nxb Nhà xuất PCGD Phổ cập giáo dục PTCS Phổ thông sở PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú PTTH Phổ thông trung học PVS Phỏng vấn sâu TiH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng tr Trang Trường NTDN Trường có nội trú dân nuôi Ủy ban nhân dân UBND XHHGD Xã hội hóa giáo dục v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Stt Bảng 2.1 Tên bảng, sơ đồ Kết học lực học sinh NTDN học sinh trường Trang 47 PTDTNT Yên Minh năm học 2008 - 2009 Bảng 2.2 Kết hạnh kiểm học sinh NTDN học sinh trường 48 PTDTNT Yên Minh năm học 2008 - 2009 Sơ đồ 2.1 Hệ thống GD&ĐT vùng DTTS ĐBKK vi 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn lịch sử cho thấy, nguồn lực người vừa chìa khóa, vừa động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương quốc gia Nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao nguồn lực người, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Chính phủ dành quan tâm, đầu tư không nhỏ cho nghiệp GD&ĐT, coi điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội đặc biệt nâng cao nhận thức, số phát triển người Việt Nam Trên tảng chung ấy, nghiệp giáo dục vùng miền núi, vùng DTTS ngày đẩy mạnh, nhằm nhanh chóng đưa đồng bào nơi thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bước rút ngắn khoảng cách phát triển vùng miền, tiến tới công hạn chế phân hóa giáo dục Hàng loạt chủ trương, sách GD&ĐT nhằm xây dựng đội ngũ lao động, tri thức người DTTS miền núi thi hành, qua đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS, góp phần quan trọng cho xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Song song với thành tựu to lớn, việc phát triển giáo dục vùng DTTS miền núi nước ta tồn nhiều vấn đề nan giải, mà số ảnh hưởng đặc điểm địa lý - dân cư nhiệm vụ PCGD cho trẻ em độ tuổi đến trường Địa hình hiểm trở, phức tạp miền núi làm cho dân cư phân bố không tập trung, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa Dân cư sống rải rác khe suối, lưng đèo đỉnh núi ảnh hưởng không nhỏ đến việc mở trường, mở lớp Đại đa số học sinh phải học xa nhà đến - 10km đường rừng núi Nhiều em đến lớp phải vượt đèo, lội suối gian nan, chưa kể nguy hiểm mùa mưa lũ Cùng với rào cản kinh tế gia đình hạn chế sở hạ tầng giao thơng, khó khăn lớn cho việc vận động em đồng bào DTTS học, mà hệ tất yếu tỷ lệ học sinh bỏ học cấp phổ biến, tỷ lệ học sinh DTTS tiếp xúc với giáo dục bậc cao thấp Để vượt qua khó khăn kể trên, đồng bào DTTS cán bộ, giáo viên nhiều vùng sâu, vùng xa sáng tạo nhiều cách làm hay, kinh nghiệm quý báu Một sáng tạo việc xây dựng trường nội trú cấp xã mô hình NTDN Thành cơng điển hình trường phổ thơng cấp II Đạo Viện (Yên Sơn, Tuyên Quang) năm 1964 - 1969, trường Sủng Thài (Yên Minh, Hà Giang) năm 1990 - 1995 giúp mơ hình lan rộng nhiều địa phương nước, bước đầu mang lại hiệu giáo dục, phục vụ cho nhiệm vụ trị đào tạo nguồn nhân lực người DTTS Mơ hình phù hợp với chủ trương XHHGD Đảng Chính phủ thời kỳ đổi Nhìn nhận đóng góp to lớn đó, Hội nghị tổng kết giáo dục tổ chức vào năm 2009 Điện Biên Phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân khẳng định “nhân tố quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo tương lai tốt đẹp cho em người dân tộc” “cần phải toàn ngành Giáo dục quyền cấp quan tâm, phát triển” Tuy vậy, có thực tế phản ánh qua phương tiện thơng tin đại chúng, mơ hình NTDN dù xuất phát triển nhiều huyện, tỉnh nước, tính chất tự phát nó, cơng tác đạo triển khai địa phương lại mang sắc thái riêng, tổ chức hoạt động khơng đồng nhất, mang tính chủ quan cán quản lý Hiệu giáo dục mơ hình khơng đồng đều, nơi cao, nơi thấp; nơi mạnh chất lượng khá, nơi quan tâm dần sa sút, chí khơng thể trì Nhiều địa phương khơng xem xét tính đặc thù khả nên thất bại việc huy động nguồn lực xã hội hóa phục vụ cho mơ hình Có thể nói, việc nghiên cứu cụ thể, tồn diện thực trạng, thành tựu hạn chế hoạt động mơ hình NTDN “cái nơi” n Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc đúc rút học kinh nghiệm góp phần giải phần khó khăn, vướng mắc địa phương khác nước vấn đề NTDN nói riêng trường nội trú cấp xã nói chung Trước bối cảnh mà toàn xã hội dành quan tâm lớn tới việc đổi bản, toàn diện GD&ĐT, PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Hà Giang vị trí huyện Yên Minh Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Minh cung cấp Bản đồ đơn vị hành huyện Yên Minh Trƣờng NTDN Yên Minh năm 1990 3.1 Cơ trò xã Sủng Thài 3.2 Một lớp TiH xã Sủng Thài 3.3 Người dân Lao Và Chải dựng trường 3.4 Một lớp học xã Ngam La 3.5 Trường TiH Na Khê 3.6 Học sinh nội trú xã Lao Và Chải Nguồn: Báo Hà Giang Trƣờng NTDN Sủng Thài năm 1990 Nguồn: Thầy Mua Thiên Sính cung cấp Cơ sở vật chất trƣờng PTDTBT TiH Sủng Thài 5.1 Khu nhà lưu trú học sinh 5.2 Phòng đọc sách 5.3 Chuồng lợn 5.4 Nhà bếp 5.5 Nhà ăn học sinh 5.6 Phòng ăn giáo viên Nguồn: Tác giả Cơ sở vật chất trƣờng PTDTBT TiH Sủng Thài 6.1 Khu phơi đồ dùng, dụng cụ 6.2 Kho chứa gas 6.3 Khu lưu trữ, bảo quản thực phẩm 6.4 Kho gạo 6.5 Biển dụng cụ phòng - chữa cháy 6.6 Nội quy + Bảng công khai chế độ Nguồn: Tác giả Sinh hoạt ăn uống học sinh trƣờng PTDTBT TiH Sủng Thài 7.1 Nhà bếp nấu nướng 7.2 Dọn suất ăn cho học sinh 7.3 Xếp hàng vào nhà ăn 7.4 Tập trung ăn uống 7.5 Thu dọn sau bữa 7.6 Tự rửa bát, đũa Nguồn: Nhà trường cung cấp Hoạt động ngoại khóa học sinh trƣờng PTDTBT TiH Sủng Thài 8.1 Ôn buổi tối 8.2 Đọc sách, báo 8.3 Cuốc đất trồng rau 8.4 Chăm sóc vườn rau 8.5 Chăm sóc vườn hoa 8.6 Cho lợn ăn Nguồn: Nhà trường cung cấp Hoạt động ngoại khóa trƣờng PTDTBT TiH Sủng Thài 9.1 Tập thể dục 9.2 Chào cờ đầu tuần 9.3 Ngày hội khai giảng 9.4 Đêm Trung thu 9.5 Nhận quà từ thiện 9.6 Khen thưởng cuối năm học Nguồn: Nhà trường cung cấp 10 Hình ảnh trƣờng PTDTBT TiH THCS Na Khê 10.1 Khu nhà vệ sinh học sinh 10.2 Vườn rau 10.3 Sân chơi học sinh 10.4 Lối vào nhà bếp 10.5 Khu nhà lưu trú học sinh 10.6 Phòng học sinh Nguồn: Tác giả 11 Mơ hình trồng rau trƣờng PTDTBT THCS Lao Và Chải 11.1 Khu đất dự kiến làm vườn rau 11.2 Xếp đá làm vườn rau trời 11.3 Trồng rau 11.4 Giáo viên hướng dẫn trồng rau 11.5 Chăm sóc vườn rau 11.6 Chăm sóc vườn rau Nguồn: Nhà trường cung cấp 12 Hình ảnh trƣờng PTDTBT THCS Lũng Hồ 12.1 Nhà lưu trú học sinh 12.2 Phòng học sinh 12.3 Sân phơi quần áo 12.4 Bể nước tắm giặt 12.5 Nhà ăn 12.6 Bảng công khai chế độ ăn uống Nguồn: Tác giả 13 Hình ảnh trƣờng THCS Đƣờng Thƣợng 13.1 Cổng trường 13.2 Phòng lưu trú học sinh nữ 13.3 Phòng lưu trú học sinh nam 13.4 Phòng lưu trú học sinh nam 13.5 Hiệu trưởng vườn rau 13.6 Vui chơi sân trường Nguồn: Tác giả 14 Chân dung Hiệu trƣởng trƣờng NTDN Sủng Thài qua thời kỳ 14.1 Cháng Mí Thào (1986 - 1995) 14.2 Mua Thiên Sính (1995 - 2002) 14.3 Nguyễn Văn Oanh (2002 - 2005) 14.4 Nguyễn Kim Đoan (2005 - 2014) Nguồn: Nhà trường cung cấp ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH TÙNG MƠ HÌNH NỘI TRÚ DÂN NUÔI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Ngành/chuyên ngành: Dân tộc... Phổ cập giáo dục PTCS Phổ thông sở PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú PTTH Phổ thông trung học PVS Phỏng vấn sâu TiH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ. .. đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Mơ hình nội trú dân nuôi giáo dục phổ thông huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang ,

Ngày đăng: 06/06/2018, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w