1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hóa 9- Hà Nội

117 408 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: Tiết 7: Một số axit quan trọng (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học riêng. Tính oxit hoá, tính háo nớc, dẫn ra đợc những PTPƯ cho những tính chất này. - Biết cách nhận biệt H 2 SO 4 và các muối sunfat. - Những ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống, sản xuất. 2. Kỹ năng: - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp, những PƯHH xảy ra trong các công đoạn. - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định lợng của bộ môn. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, thận trọng, chu đáo khi làm thí nghiệm. II. chuẩn bị: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. - Hoá chất: H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc, Cu, dung dịch BaCl 2 , dung dịch Na 2 SO 4 , dung dịch NaOH, đờng kính. HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 ' ) HS 1: Nêu các tính chất hoá học của axit H 2 SO 4 loãng. Viết các PTPƯ minh hoạ ? HS 2: Chữa bài tập 6 (SGK - 19) 3. Bài mới: Vào bài: GV nhắc lại nội dung chính của tiết học trớc và mục tiêu của tiết học này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nội dung của bài gồm 4 phần: Phần 1: Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng. Phần 2: ứng dụng Phần 3: sản xuất axit H 2 SO 4 Phần 4: Nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat. Hoạt động 1: (13 ' ) 2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng: a. Tác dụng với nhiều kim loại: 1 Giáo án môn hoá học 9 13/9/2008 Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: GV: Làm thí nghiệm về tính chất đặc biệt của H 2 SO 4 đặc: - Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ. - Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dd H 2 SO 4 loãng - Rót vào ống nghiệm 2: 1ml dd H 2 SO 4 đặc - Đun nóng nhẹ cả 2 thí nghiệm. -> Muối sunfat không giải phóng khí hiđrô. GV: Gọi 1HS nêu hiện tợng và rút ra nhận xét. HS: Không có hiện tợng gì xảy ra trong ống nghiệm thứ nhất. ống nghiệm 2 có khí không màu, mùi hắc thoát ra; dung dịch tạo thành có màu xanh lam. GV: - Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là khí SO 2 - dung dịch có màu xanh lam là CuSO 4 HS: Viết PTPƯ nh bên. Cu (r) + 2H 2 SO 4(đn) -> CuSO 4(dd ) + 2H 2 O (l) + SO 2(K) GV: Giới thiệu: Ngoài Cu, H 2 SO 4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành nuối sunfat, không giải phóng khí H 2 . HS: Tiến hành thí nghiệm: Cho 1 ít đờng (hoặc bông, vải) vào đáy cốc (hoặc ống nghiệm) rồi thêm từ từ 1 2ml H 2 SO 4 đặc vào. b. Tính háo nớc, hút ẩm: -> Quan sát và giải thích hiện tợng. HS: Hiện tợng: Màu trắng của đờng chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang nâu và cuối cùng thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc. Phản ứng toả rất nhiều nhiệt. GV: Hớng dẫn HS giải thích hiện tợng và nhận xét: chất rắn màu đen là cacbon, do H 2 SO 4 đặc đã loại đi 2 nguyên tố (có trong thành phần của nớc) là H và O ra khỏi đờng. Ngời ta nói rằng H 2 SO 4 có tính háo nớc. Sau đó một phần C sinh ra lại bị H 2 SO 4 đặc oxi hoấ tạo thành các chất khí CO 2 và SO 2 , gây sủi bọt trong cốc. GV: Lu ý: Khi dùng H 2 SO 4 phải hết sức thận trọng. 2 Giáo án môn hoá học 9 13/9/2008 t o t o Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: HS: Viết PTPƯ nh bên. GV: Có thể hớng dẫn HS viết những lá th bí mật bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Khi đọc th thì hơ nóng hoặc dùng bàn là. C 12 H 22 O 11 -> 12C + 11H 2 O Hoạt động 2: (2 ' ) III. ứng dụng (SGK 55) GV: Yêu cầu HS quan sát H12 và nêu các ứng dụng quan trọng của H 2 SO 4 HS: Nêu các ứng dụng của H 2 SO 4 : Chất tẩy rửa, chế biến dầu mỏ, sản xuất muối, axit, ăc quy, luyện kim, thuốc nổ, tơ sợi, chất dẻo, giấy, phân bón, phẩm nhuộm. Hoạt động 3: (5 ' ) IV. Sản xuất axit H 2 SO 4 GV: Thuyết trình về nguyên liệu sản xuất H 2 SO 4 và các công đoạn sản xuất H 2 SO 4 . a. Nguyên liệu: Lu huỳnh hoặc pirit sắt (FeS 2 ) HS: Nghe, ghi bài và viết PTPƯ nh bên. b. Các công đoạn chính: - sản xuất lu huỳnh điôxit S (r) + O 2(K) -> SO 2(K) GV: Mở rộng: Hoặc 4FeS 2 + 11O 2 -> 2Fe 2 O 3(r) + 8SO 2(K) - Sản xuất lu huỳnh triôxit: 2SO 2(K) + O 2(K) -> 2SO 3(K) - Sản xuất axit sunfuric: SO 3(K) + H 2 O (l) -> H 2 SO 4(dd) Hoạt động 4: (5 ' ) V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat: GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho 1ml dd H 2 SO 4 vào ống nghiệm 1. - Cho 1ml dd Na 2 SO 4 vào ống nghiệm 2. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl 2 (hoặc Ba(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 ) HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, nhận xét và viết PTPƯ: - Hiện tợng: Có kết tủa trắng xuất hiện. - Nhận xét: Gốc sunfat (= SO 4 ) trong các phân tử H 2 SO 4 hoặc Na 2 SO 4 kết hợp với nguyên tố bari trong phân tử BaCl 2 tạo ra kết tủa trắng là 3 Giáo án môn hoá học 9 H 2 SO 4 đặc t o 13/9/2008 V 2 O 5 t o t o Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: BaSO 4 . - Viết PTPƯ nh bên. H 2 SO 4(dd) + BaCl 2(dd) -> BaSO 4(r) + 2HCl (dd) (màu trắng) Na 2 SO 4(dd) + BaCl 2(dd) -> BaSO 4(r) + 2NaCl (dd) (màu trắng) GV: Kết luận nh bên. Kết luận: Vậy dung dịch BaCl 2 (hoặc dung dịch Ba(NO 3 ) 2 dung dịch Ba(OH) 2 ) đợc dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat. GV: Nêu khái niệm về thuốc thử: Tất cả các chất dùng để nhận biết đều gọi là thuốc thử (kể cả nớc, quỳ tím). Tuỳ trờng hợp, có thể cho sử dụng thuốc thử tự do, tuỳ ý mình, cũng có thể hạn chế ở một số chất hoặc cho biết tr- ớc thuốc thử. 4. Củng cố: (11 ' ) - Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau: K 2 SO 4 , KCl, KOH, H 2 SO 4 . - Bài tập 2: Hoàn thành các PTPƯ sau: a. Fe + ? -> ? + H 2 e. H 2 SO 4 + ? -> HCl b. Al + ? -> Al 2 (SO 4 ) 3 + ? f. Cu + ? -> CuSO 4 + ? + ? c. Fe(OH) 3 + ? -> FeCl 3 + ? g. CuO + ? -> ? + H 2 O d. KOH + ? -> K 3 PO 4 + ? h. FeS 2 + ? -> ? + SO 2 5. H ớng dẫn về nhà : (1 ' ) - Ôn lại bài, làm bài tập 2, 3, 5 SGK T 19 ,4.7 - HS khá giỏi làm bài tập: 4.2, 4.4, 4.5,4.7 SBT T 6, 7 - Nghiên cứu nội dung bài luyện tập: tính chất hoá học của oxit và axit. 4 Giáo án môn hoá học 9 13/9/2008 Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: Tiết 8: Luyện tập: tính chất hoá học của oxit và axit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần biết đợc: - Những tính chất hoá học của oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit. - Những tính chất hoá học của axit. - Dẫn ra những PƯHH minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể nh CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 . 2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập. 3. Thái độ: Có hứng thú học tập bộ môn. II. chuẩn bị: GV: - Bảng phụ: + Sơ đồ tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. + Sơ đồ tính chất hoá học của axit. - Dụng cụ: Giá gỗ, ống nghiệm, ống hút, kẹp. - Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH) 2 . HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: (1) 2. Bài mới: Vào bài: Giáo viên cho HS biết mục tiêu của bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nội dung của bài gồm 2 phần: Phần 1: Kiến thức cần nhớ. Phần 2: Bài tập. Hoạt động 1: (20 ' ) 1. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hoá học của oxit: GV: Treo bảng phụ: Sơ đồ tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. -> Yêu cầu HS điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thiện sơ đồ: 5 Giáo án môn hoá học 9 17/9/2008 Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: HS nhóm thảo luận hoàn thiện sơ đồ -> Đại diện 1 nhóm lên bảng. GV: Nhận xét và sửa sơ đồ của các nhóm HS khác (nếu sai). HS: Nhóm thảo luận, chọn chất để viết PTPƯ minh hoạ cho các chuyển hoá ở trên. (PTPƯ nh bên). GV: Yêu cầu HS biểu diễn thí nghiệm chứng minh CaO là 1 oxit bazơ CO 2 là 1 oxit axit. HS nhóm tiến hành 2 thí nghiệm: HS: Tiến hành thí nghiệm: - TN 1: CaO tác dụng với axit HCl. - TN 2: CO 2 tác dụng với Ca(OH) 2 PTPƯ minh hoạ: 1. CaO (r) + 2HCl (dd) -> CaCl 2(dd) + H 2 O (l) 2. SO 2(K) +Ca(OH) 2(dd) -> CaSO 3(r) + H 2 O (l) 3. CaO (r) + SO 2(K) -> CaSO 3(r) 4. CaO (r) + H 2 SO 4(l) -> Ca(OH) 2(r) 5. SO 2(K) + H 2 O (l) -> H 2 SO 3(dd) 2. Tính chất hoá học của axit: GV: Treo bảng phụ: Sơ đồ về tính chất hoá học của oxit và yêu cầu học sinh làm việc nh phần trên: 6 Giáo án môn hoá học 9 Oxit axitOxit Bazơ (5) + Nớc + Nớc (4) (3) (3) (2) + ? + ? (1) 17/9/2008 Muối + nớc Muối Oxit axitOxit Bazơ dung dịch Bazơ dung dịch axit + Nớc (5) + Nớc (4) (3) (3) (2) + ? Bazơ + ? axit (1) Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: HS: Hoàn thành sơ đồ, nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS: Viết PTPƯ minh hoạ cho các tính chất của axit (thể hiện ở sơ đồ trên) nh bên. PTPƯ minh hoạ 1. 2HCl (dd) + Zn (r) -> ZnCl 2(dd) + H 2(K) GV: Tổng kết lại và yêu cầu HS: Nhắc lại tính chất hoá học của oxit axit, oxit Bazơ, axit. HS: Nhắc lại tính chất hoá học của oxit axit, oxit Bazơ, axit. GV: Yêu cầu HS trình bày và viết PTPƯ minh hoạ những tính chất hoá học riêng của H 2 SO 4 đặc. HS: - Tác dụng với kim loại không giải phóng khí H 2 . - Tính háo nớc, hút ẩm. - Viết PTPƯ minh hoạ những tính chất hoá học riêng của H 2 SO 4 đặc (nh bên). 3. 3H 2 SO 4(dd) + Fe 2 O 3(r) -> Fe 2 (SO 4 ) 3(dd) 3H 2 O (l) 4. H 2 SO 4(dd) + 2NaOH (dd) -> Na 2 SO 4(dd) + 2H 2 O (l) 7 Giáo án môn hoá học 9 A + B Màu đỏ Axit + D (1) + Quỳ tím (2) A + C A + C Muối + nớc + oxit Bazơ Bazơ + G + E Muối + nớc Kim loại Muối + Hiđrô (3) (4) 17/9/2008 17/9/2008 Axit A + B A + C A + C + D (1) + G + E + Quỳ tím (2) (4) (3) Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: * H 2 SO 4 đặc: 2H 2 SO 4 (đặc) + Cu (r) CuSO 4(dd) + 2H 2 O (l) + SO 2 (K) C 12 H 22 O 11 12C + 11H 2 O Hoạt động 2: (23 ' ) 2. Bài tập Bài tập 1- SGK 21: GV: Yêu cầu HS đọc đề bài: BT1 (SGK - 21) -> làm bài tập 1. a. Những chất tác dụng với nớc là: SO 2 ; Na 2 O ; CO 2 ; CaO PTPƯ: CaO (r) + H 2 O (l) -> Ca(OH) 2(r) SO 2(K) + H 2 O (l) -> H 2 SO 3(dd) Na 2 O (r) + H 2 O (l) -> 2NaOH (dd) CO 2(r) + H 2 O (l) -> H 2 CO 3(dd) GV: Gợi ý HS làm bài tập (nếu cần) - Những oxit nào tác dụng đợc với nớc ? - Những oxit nào tác dụng đợc với axit ? - Những axit nào tác dụng đợc với dung dịch Bazơ ? HS: Trả lời nh bên. b. Những chất tác dụng đợc với axit HCl là: CuO, Na 2 O, CaO PTPƯ: CuO (r) + 2HCl (dd) -> CuCl 2(dd) + H 2 O (l) Na 2 O (r) + 2HCl (dd) -> 2NaCl (dd) + H 2 O (l) CaO (r) + 2HCl (dd) -> CaCl 2(dd) + H 2 O (l) c. Những chất tác dụng đợc với NaOH là: SO 2 , CO 2 PTPƯ: SO 2(K) + NaOH (dd) -> Na 2 SO 3(dd) + H 2 O (l) CO 2(K) + NaOH (dd) -> Na 2 CO 3(dd) + H 2 O (l) 8 Giáo án môn hoá học 9 H 2 SO 4 đặc t o Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: Bài tập 2: Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M. a. Viết PTPƯ b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc) c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau PƯ (coi thể tích của dung dịch sau PƯ thay đổi không đáng kể so với Vdd HCl đã dùng). a. Mg (r) + 2HCl (dd) -> MgCl 2(dd) + H 2(K) b. n HCl = 3.0,05 = 0,15 (mol) n Mg = 24 2,1 = 0,03 (mol) Theo PT: n Mg : n HCl = 1 : 2 Theo đề bài: n Mg : n HCl = 0,05 : 0,15 -> n HCl d. Theo PT: n H 2 = n Mg = n MgCl 2 = 0,05 (mol) -> n HCl PƯ = 2n Mg = 0,05 . 2 = 01 mol -> V H 2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít GV: Gọi 1 HS nhắc lại các bớc của bài tập tính theo phơng trình. -> Gọi 1 HS nhắc lại CT phải sử dụng trong bài: HS: n =m/M ; V Khí = n . 22,4 ; C M = n/V c. Dung dịch sau PƯ có MgCl 2 và HCl d. n HCl d = n HCl ban đầu n HCl PƯ = 0,15 0,1 = 0,05 mol C M )(duHCl = V n = 05,0 05,0 = 1 (M) C M 2 MgCl = V n = 05,0 05,0 = 1 (M) 3. H ớng dẫn về nhà : (2 ' ) - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK trang 21) vào vở - HS khá, giỏi làm bài tập 5.3, 5.6, 5.7 (SBT trang 8) - Nghiên cứu nội dung bài Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit. - Kẻ sẵn bản tờng trình của bài thực hành (theo mẫu): T T Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích và viết PTHH Kết luận . . 9 Giáo án môn hoá học 9 Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim Ngày soạn: Tiết 9: Thực hành: tính chất hoá học của oxit và axit I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học, kỹ năng làm thí nghiệm hoá học với lợng nhỏ hoá chất. . 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm, lớp học. II. chuẩn bị: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt: 1 chiếc, 6 ống nghiệm. - Hoá chất: CaO, H 2 O, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Na 2 SO 4 , dung dịch NaCl, quỳ tím, dung dịch BaCl 2 . HS: Ôn tập các kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: (1) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nội dung của bài gồm 3 phần: Phần 1: Kiểm tra phần lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thực hành. Phần 2: Tiến hành thí nghiệm. Phần 3: Viết bản tờng trình. Hoạt động 1: (5 ' ) 1. Kiểm tra phần lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thực hành. 1. Tính chất hoá học của oxit: GV: Yêu cầu HS kiểm tra bộ dụng cụ, hoá chất, thực hành của nhóm mình. GV: Kiểm tra một số nội dung lý thuyết có liên quan: - Tính chất hoá học của axit Bazơ. - Tính chất hoá học của oxit axit. - Tính chất hoá học của axit. Hoạt động 2: (28 ' ) 10 Giáo án môn hoá học 9 20/9/2008 [...]... Viết bản tờng trình: HS: Viết bản tờng trình theo mẫu GV: Nhận xét về ý thức, thái độ của HS trong buổi thực hành Đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm GV: Hớng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành 3 Hớng dẫn về nhà: (1') - Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 8 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết 13 Giáo án môn hoá học 9 Nguyễn Thị Thuý Ngày... 02/10/2008 Ngày soạn: HS: Nêu nhận xét nh bên - Làm quỳ tím thành xanh - Làm dung dịch phenolphetalein không màu thành đỏ GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm: Nhỏ từ b Tác dụng với axit -> Muối + nớc: từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 có phenolphetalein ở trên (có màu hồng), quan sát HS: Tiến hành thí nghiệm và nêu hiện tợng: tạo thành dung dịch trong suốt không màu GV: Yêu cầu HS viết... dịch cho biết gì ? Đó là những nội dung của bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nội dung của bài gồm 4 phần: Phần 1: Tính chất Phần 2: Thang pH I Tính chất Hoạt động 1: (6') 26 Giáo án môn hoá học 9 Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS Phú Kim 02/10/2008 Ngày soạn: 1 Pha chế dung dịch canxi hiđroxit GV: Hớng dẫn học sinh pha chế dung dịch Ca(OH)2 HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2:... Phú Kim 20/9/2008 Ngày soạn: I Tiến hành thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1: PƯ của canxi oxit với nớc: HS: Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm 1 GV: Hớng dẫn HS các bớc tiến hành thí nghiệm 1: - Cho vào ống nghiệm to 1 cục vôi sống (bằng hạt ngô) thêm vào đó 2 3ml nớc cất Quan sát hiện tợng xảy ra: - Thử dung dịch sau PƯ bằng giấy quỳ tím hoặc giấy phenolphetalein HS: tiến hành thí nghiệm -> quan sát và ghi lại... cũ, nghiên cứu nội dung bài mới III Hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: (1) 2 Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu tính tan trong nớc của muối clorua, nitrat, cacbonat ? 3 Bài mới: Vào bài: Hợp chất muối gồm có 2 thành phần (Kim loại và gốc axit) Vậy muối có tính chất hoá học nào ? Thế nào là phản ứng trao đổi ? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nội dung của... muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới 2 Muối tác dụng với axit: GV: Hớng dẫn nhóm HS tiến hành thí nghiệm 2: Nhỏ 2 giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống ) nghiệm có chứa 1ml dung dịch BaCl2 HS nhóm: tiến hành thí nghiệm -> quan sát, nêu hiện tợng -> nhận xét, viết PTPƯ - Hiện tợng: Có kết tủa trắng xuất hiện - Nhận xét: Phản ứng tạo thành bari sunfat không tan - PTHH nh bên... 2,24 (l) c 11,2 (l) d 1,12 (l) B Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết phơng trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (1) (4) (2) (3) S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Câu 2: (4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,6g Fe vào 200g dung dịch HCl 7,3% a Viết phơng trình phản ứng xảy ra b Tính khối lợng dung dịch muối tạo thành phản ứng ? c Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở đktc ? d Tính nồng độ % các dung dịch thu đợc... nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ HS: Nghiên cứu nội dung bài mới III Hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: (1) 2 Bài mới: Vào bài: Chúng ta đã biết có loại bazơ tan đợc trong nớc nh NaOH, Ba(OH)2 , KOH.; có loại bazơ không tan trong nớc nh Al(OH)3 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 những loại bazơ này có những tính chất hoá học nào ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nội dung của bài gồm 5 phần: Phần 1: Tác... kết quả 3 Củng cố: (10' ) 1 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài học - Đọc phần: Em có biết ? 2 Hoàn thành các PTPƯ sau: a ? + ? -> Ca(OH)2 b Ca(OH)2 + ? -> Ca(NO3)2 + ? c CaCO3 -> ? + ? d Ca(OH)2 + ? -> ? + H2O e Ca(OH)2 + P2O5 -> ? + ? GV: Gọi học sinh nhận xét (có thể nêu các phơng án chọn chất khác) 4 Hớng dẫn về nhà: (1') - Ôn bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK trang 30) vào vở... Dựa vào tính chất này để phân biệt đợc + Quỳ tím thành màu xanh dung dịch bazơ với dung dịch của loại hoá + Dung dịch phenolphtalein không chất khác màu thành màu đỏ Hoạt động 2: (3') 2 Tác dụng của dung dịch Bazơ với oxit axit GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại tính chất này (ở bài oxit) và yêu cầu học sinh chọn chất để viết PTPƯ minh hoạ (sản phẩm tạo thành khi cho dd bazơ tác dụng với oxit axit?) HS: . và trò Nội dung kiến thức GV: Nội dung của bài gồm 3 phần: Phần 1: Kiểm tra phần lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thực hành. Phần 2: Tiến hành thí. đến nội dung bài thực hành. 1. Tính chất hoá học của oxit: GV: Yêu cầu HS kiểm tra bộ dụng cụ, hoá chất, thực hành của nhóm mình. GV: Kiểm tra một số nội

Ngày đăng: 16/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: - Bảng phụ: - GA Hóa 9- Hà Nội
Bảng ph ụ: (Trang 5)
GV: Treo bảng phụ: Sơ đồ về tính chất hoá học của oxit và yêu cầu học sinh làm việc nh phần trên: - GA Hóa 9- Hà Nội
reo bảng phụ: Sơ đồ về tính chất hoá học của oxit và yêu cầu học sinh làm việc nh phần trên: (Trang 6)
GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - GA Hóa 9- Hà Nội
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 42)
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng. - GA Hóa 9- Hà Nội
i đại diện nhóm lên bảng (Trang 43)
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Trình bày nh sau: - GA Hóa 9- Hà Nội
i đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Trình bày nh sau: (Trang 50)
GV làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo đã nung nóng đỏ vào bình đựng khí clo, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tợng, nhận xét, viết PTPƯ. - GA Hóa 9- Hà Nội
l àm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo đã nung nóng đỏ vào bình đựng khí clo, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tợng, nhận xét, viết PTPƯ (Trang 74)
GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập HS: Ôn lại các kiến thức có trong chơng - GA Hóa 9- Hà Nội
Bảng ph ụ ghi nội dung các bài tập HS: Ôn lại các kiến thức có trong chơng (Trang 83)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng đợc với - GA Hóa 9- Hà Nội
reo bảng phụ nội dung bài tập 1: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng đợc với (Trang 85)
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Trình bày nh sau: - GA Hóa 9- Hà Nội
i đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Trình bày nh sau: (Trang 87)
3. Tác dụng với oxi5 - GA Hóa 9- Hà Nội
3. Tác dụng với oxi5 (Trang 93)
GV:Giới thiệu dạng thù hình của cacbon (nh bên)       Yêu cầu HS điền tính chất vật lí của mỗi dạng. - GA Hóa 9- Hà Nội
i ới thiệu dạng thù hình của cacbon (nh bên) Yêu cầu HS điền tính chất vật lí của mỗi dạng (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w