1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đai số 6

12 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 259,5 KB

Nội dung

2008-2009 1 ĐT:04.33788191 Giáo án toán 6 Gv thực hiện:Chu Dức Thuyết. 2008-2009 2 Kiểm tra bài cũ: • Viết công thức tổng quát của phép cộng các số tự nhiên? • Đáp án: • 1.Tính chất giao hoán: a+b=b+a • 2.Tính chất kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) • 3.Cộng với số 0 : a+0=0+a=0 Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z ? 2008-2009 3 1.Tính chất giao hoán. • ?1 .Tính và so sánh kết quả: • a. (-2)+(-3) và (-3)+(-2). • b. (-5)+(+7) và (+7)+(-5). • c. (-8)+(+4) và (+4)+(-8). T47 Tính chất của phép cộng các số nguyên 2008-2009 4 a ,(-2)+(-3) = -5 (-3)+ (-2) = -5 =>(-2) +(-3) =(-3) +(-2) b , (-5)+(+7) =2 (+7) +(-5) =2 => (-5)+(+7) =(+7) +(-5) c , (-8)+(+4) = -4 (+4)+(-8) = -4 => (-8)+(+4)= (+4) (-8) * Tổng quát: a +b = b+a Đáp án 2008-2009 5 2. TÝnh ch t k t h pấ ế ợ ?2. Tính và so sánh kết quả: a . [ ( -3)+4] +2 b . (-3) +(4+2) c . [ (-3)+2] +4 Nhóm 1,2 làm câu a, b nhóm 3,4 làm câu b , c sau đó các nhóm so sánh kết quả rút ra nhận xét. 2008-2009 6 Đáp án * Tổng quát : (a+b)+c= a+(b+c) a . [ (-3)+4] +2=1+2 =3 b . (-3)+(4+2) =(-3)+6 =3 c .[(-3)+2] +4= (-1)+4 =3 =>[ (-3)+4]+2 =(-3)+(4+2 =[(-3)+2]+4 2008-2009 7 • CHÚ Ý: • kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a,b,c và viết a+b+c.Tương tự ta có thể nói đến tổng của bốn ,năm . . .số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng và nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ),[ ], {}. 3. Cộng với số 0: * Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào? * Tổng quát: a+0=0+a=0 * Ví dụ: -7+0= -7 0 +(-11)= -11 2008-2009 8 4. Cộng với số đối Số đối của một số nguyên a kí hiệu là –a Số đối của số (-a) là a Ta có: Tổng của hai số nguyên đối dấu luôn bằng 0. Tổng quát: a+(-a) =0 Nếu a +b=0 thì b = -a và a = -b. 2008-2009 9 CỦNG Cè * Các tính chất của phép cộng số nguyên gồm: 1. Tính chất giao hoán: a +b= b+a 2. Tính chất kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) 3. Tính chất cộng với 0: a+0=0+a= 0 4. Cộng với số đối: a+(-a) = 0 * Bài tập 39 trang 79 SGK: Tính a. 1+(-3)+5+(-7)+9+(-11) b. (-2)+4+(-6)+8+(-10)+12 2008-2009 10 Đáp án a, Cách1: 1+(-3)+5+(-7)+9+(-11) =[1+(-3)]+[5+(-7)]+[9+(-11)] =(-2)+(-2)+(-2) = -6 Cách 2: 1+(-3)+5+(-7)+9+(-11) =(1+5+9)+[(-3)+(-7)+(-11)] =15+(-21)= -6 b, Tương tự ta có kết quả bằng 6 [...]...So sánh tính chất phép cộng các số tự nhiên với số nguyên? •Giống nhau: •1 Tính chất giáo hoán: a+b =b+a •2 Tính chất kết hợp: (a+b)+c= a+(b+c) •3 Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = 0 •Khác nhau:Ở phép cộng các số nguyên còn có thêm tính chất cộng với số đối: a+ (-a) =0 2008-2009 11 Bài tập về nhà: 36, 37,38,40,41 SGK trang 78,79 Học thuộc các tính chất của phép cộng Chuẩn . -11 2008-2009 8 4. Cộng với số đối Số đối của một số nguyên a kí hiệu là –a Số đối của số (-a) là a Ta có: Tổng của hai số nguyên đối dấu luôn bằng 0 thứ tự các số hạng và nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ),[ ], {}. 3. Cộng với số 0: * Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào? * Tổng

Ngày đăng: 16/09/2013, 07:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w