TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 Họ và tên: Môn : Ngữ văn7 Lớp: . Thời gian : 90 phút Điểm Lời nhận xét của thầy, cô Câu 1: (2 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. So sánh những điểm chung và điểm riêng của hai “Rằm tháng giêng” và” Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh? Câu 2: ( 2 điểm) Kể các lối chơi chữ thường gặp? Mỗi lối chơi chữ lấy một ví dụ minh họa? Câu 3 : ( 6 điểm) Cảm nghó về một người thân trong gia đình em ( ông, bà, bố, mẹ, .) Bài làm ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN NGỮ VĂN7 Câu 1: ( 2 điểm) • Chép lại nguyên văn SGK( 1đ) • So sánh điểm chung và riêng giữa hai bài thơ: a. Những điểm chung ( 0,5 điểm) - Cảnh đêm rừng Việt Bắc được miêu tả với nhữnh hình ảnh sinh động, sâu sắc. Tâm hồn, phong thái của người nghệ só ngắm trăng. (0,25đ) - Lời thơ, hình ảnh thơ tự nhiên trong sáng. (0,25đ) b. Điểm riêng: ( 0,5 điểm) - Ở bài” Cảnh khuya” chưa ngủ là cảnh lồng vào cảnh, đan xen, hòa quyện. ( 0,25 đ) - Ở bài “ Rằm tháng giêng” là ánh trăng là dòng sông và tâm hồn thi só của Hồ Chí Minh được thể hiện hết mình. (0,25 đ) Câu 2: ( 2điểm) Các lối chơi chữ thường gặp: - Dùng lối nói trại âm. - Dùng từ đồng âm. - Dùng cách điệp âm. - Dùng lối nói lái. - Dùng từ trái nghóa, đồng nghóa , gần nghóa. Mỗi lối chơi chữ lấy một ví dụ minh họa Câu 3: ( 6điểm) a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng biểu cảm. (2 điểm) b. Thân bài: Đi vào biểu cảm chi tiết, cụ thể về đối tượng. - Tả một số chi tiết: Hình dáng, khuôn mặt, mái tóc .(1 đ) - Kể một kỉ niệm:Một lần bò ốm hoặc bò mắc lỗi hoặc làm được một việc tốt ( 1 điểm) - Đi sâu vào phát biểu cảm nghó ( 2 điểm) - Chú ý các yếu tố tự sự và miêu tả chỉ là phương tiện để bộc lộ cảm xúc. c. Kết bài: (2 điểm) - Nêu cảm nghó chung của em đối với người thân ( bố, mẹ, ông, bà, anh, chò, em ) và lời hứa. - Bài viết trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng. - Vận dụng một số biện pháp tu từ, và các từ loại đã học. Hùng Vương ngày 10 / 12 / 2008 GVBM Nguyễn Mạnh Tường TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 Họ và tên: Môn : Ngữ văn 8 Lớp: Thời gian : 90 phút Điểm Lời nhận xét củ thầy (cô) giáo Câu1: ( 2 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” của Tản Đà? Nêu nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: ( 2 điểm) Gạch dưới và giải thích những từ ngữ dùng biện pháp nói giảm nói tránh trong câu sau : “ Trong học tập, Nam chưa được chăm chỉ lắm!” Câu 3: ( 6 điểm) Thuyết minh về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. Bài làm MA TRẬN ĐE À HỌC KÌ I NGỮ VĂN 8 Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TỰ LUẬN Số câu Số điểm /câu Số câu Số điểm /câu Số câu Số điểm / câu Số câu Số điểm / câu Câu Điểm 1.Muốn làm thằng cuội ½ câu 1đ ½ câu 1đ 1câu 2đ 2.Nói giảm nói tránh ½ câu 1đ ½ câu 1đ 1câu 2đ 3. Văn babr thuyết minh 1câu 6đ 1câu 6đ TỔNG: ½ câu 1đ 1 câu 1đ ½ câu 1đ 1câu 6đ 3câu 10đ ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN NGỮ VĂN 8 Câu1:(2điểm) - Chép đúng nguyên văn SGK (1 đ) - Nêu được đầy đủ ngắn gọn những nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật như nội dung ghi nhớ SGK(1đ) Câu 2: (2điểm) - Cụm từ có tác dụng nói giảm nói tránh: “chưa được chăm chỉ” (1điểm) - Giải thích : Nam rất lười học (1điểm) Câu 3: (1,0điểm) a. Mở bài: (2điểm) - Nêu đònh nghóa chung về thể thơ Thất ngôn bát cú. b. Thân bài: ( 4điểm) Nêu các đặc điểm của thể thơ: - Số câu số chữ trong mỗi bài. (1điểm) - Qui luật bằng trắc của thể thơ. (1điểm) - Cách gieo vần và phép đối. (1điểm) - Cách ngắt nhòp phổ biến của mỗi dòng thơ. (1điểm) c. Kết bài: (1,0điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. Hùng Vương ngày 10 / 12 / 2008 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA ( TUẦN 26) Họ và tên: Môn : Ngữ văn7 Lớp: . Thời gian : 45 phút Điểm Lời nhận xét của thầy, cô I/ Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhấtcho mỗi câu hỏi Câu1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì? A/ Các hiện tượng thuộc về qui luật tự nhiên B/ Công việc lao động sản xuất của nhà nông. C/ Những kinh nghiêm q báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây có ý nghóa giống với câu; “Đói cho sạch , rách cho thơm”. A/ Đói ăn vụng, túng làm càn. B/ Giấy rách phải giữ lấy lề. C/ Ăn phải nhai, nói phải nghó. Câu 3: “Văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lónh vực nào? A/ Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. B/ Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C/ Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghò luận củavăn bản” Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? A/ Sử dụng biện pháp nhân hóa. B/ Sử dụng biện pháp ẩn dụ. C/ Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê. Câu 5: Trong văn bản “ Tinh thần yêu nuqoqcs của nhân dân ta”, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào? A/ Trong quá khứ. B/ Trong hiện tại. C/ Trong quá khứ và hiện tại. Câu 6: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản “Đức tính giản dò của Bác Hồ” A/ Phân tích. B/ Bình giảng. C/ Chứng minh. Câu 7: Để làm sáng tỏ đức tính giản dò của Bác Hồ tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào? A/ Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực. B/ Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết. C/ Những dẫn chứng đối lập với nhau. Câu 8:Theo tác giả, sự giản dò trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì? A/ Vì nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn. B/ Vì Bác muốn mọi người noi gương Bác. C/ Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. II/ Phần tự luận : (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuậtcủa văn bản:” Sự giàu đẹp của tiếng Việt”? Câu 2: ( 3 điểm) Hãy lập dàn ý cho văn bản “ Đức tính giản dò của Bác Hồ”. Duyệt của TT Hùng vương ngày 04/ 03/ 09 GVBM Trần thò Quyên Nguyễn Mạnh Tường MA TRẬN ĐE À KIỂM TRA NGỮ VĂN7 (TUẦN 26) Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Số câu Số điểm /câu Số câu Số điểm /câu Số câu Số điểm / câu Số câu Số điểm / câu Câu Điểm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 1 câu 0,5đ 1câu 0,5đ tục ngữ về con người và xã hội. 1 câu 0,5đ 1câu 0,5đ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1 câu 0,5đ 2 câu 1đ 3câu 1,5đ Sự giàu đẹp của tiếng Việt 1 câu 3đ 1câu 3đ Đức tính giản dò của Bác Hồ 1 câu 0,5 đ 2 câu 1đ 1câu 3đ 4câu 4/5đ Tổng 4 câu 2đ 4 câu 2đ 1 câu 3đ 1câu 3đ 10 câu 10đ . 2008-2009 Họ và tên: Môn : Ngữ văn 7 Lớp: . Thời gian : 90 phút Điểm Lời nhận xét của thầy, cô Câu. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN NGỮ VĂN 7 Câu 1: ( 2 điểm) • Chép lại nguyên văn SGK( 1đ) • So sánh điểm chung và riêng