1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI HK I VĂN 7

5 651 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn : Ngữ văn – lớp 7 I/ Văn bản - Nắm thể loại, phương thức biểu đạt ,nội dung và nghệ thuật các văn bản. -Học thuộc các văn bản thơ II/ Tiếng Việt Học lý thuyết các bài : - Từ ghép, từ láy, đại từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các dạng điệp ngữ, các dạng chơi chữ. Làm lại các bài tập III/ Tập làm văn Lý thuyết về văn biểu cảm Tự luận: *Cảm nghĩ về người thân. *Cảm nghĩ về dòng sông *Loài cây em yêu *Cảm nghĩ về tác phẩm: - Qua đèo ngang - Bánh trôi nước. - Côn Sơn ca - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng. - Tiếng gà trưa MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1 Câu1: (1,5 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ "Qua Đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan. Xác định từ láy ở 2 câu thực trong bài thơ. Câu 2: (2,0 điểm) Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho biết các loại từ đồng nghĩa? Xác định từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa trong các cặp từ sau: già- trẻ, cao- thấp, trái- quả. Câu 3: (1,5 điểm) Qua truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài, tác giả muốn nhắn gởi đến mọi người điều gì? (Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 dòng) Câu 4: ( 5,0 điểm) Cảm nghĩ của em về người mẹ kính yêu. ĐỀ 2 Câu 1( 3đ) : Viết đoạn văn ngắn( 8- 10 câu) có sử dụng phép điệp từ, từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, thành ngữ. Câu 2( 7đ) : Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh ĐỀ 3 I/ Trắc nghiệm: (3đ)Học sinh chọn câu trả lời đúng. Câu ca dao “ Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con” Câu 1: Đại từ trong câu trên giữ chức vụ gì? a/ Chủ ngữ b/ Vị ngữ d/ Bổ ngữ d/ Định ngữ Câu 2: Đại từ trong câu trên dùng để làm gì? a/ Để trỏ người b/ Để hỏi c/ Để trỏ vật d/ Để hỏi vật Câu 3: Câu ca dao trên trích trong văn bản nào? a/ Những câu hát châm biếm b/ Những câu hát than thân c/ Những câu hát về tình cảm gia đình d/ Khúc hát ru Câu 4: Câu ca dao trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? a/ Tự sự b/ Miêu tả c/ Biểu cảm d/ Thuyết minh Câu 5: Chọn từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước. a/ Nam quốc b/ Ái quốc c/ Thiên địa d/ Hoả xa Câu 6: Nhà thơ Trần Nhân Tông sinh, mất năm nào? a/ 1258 - 1308 b/ 1258 - 1380 c/ 1258 - 1038 d/ 1258 - 1038 Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy bộ phận? a/ man mác b/ bần bật c/ tức tưởi d/ thăm thẳm Câu 8: Đại từ trỏ người, trỏ vật có cách gọi khác là: a/ đại từ nhân xưng b/đại từ thậm xưng c/đại từ xưng hô d/ a, c đúng Câu 9: Chọn từ ghép Hán Việt chính phụ: a/ sơn hà b/ không phận c/thiên địa d/huynhđệ Câu 10: Hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường tượng trưng cho ai? a/ người phụ nữ b/ người nông dân c/ giai cấp thống trị d/ a, b đúng Câu 11: Tác giả bài thơ “ Nam quốc Sơn hà”là: a/ Lí Thường Kiệt b/ Trần Quang Khải c/ chưa rõ tác giả d/ Nguyễn Trãi Câu 12: Trường hợp nào sau đây dùng văn biểu cảm: a/ Kỷ niệm hồi em học lớp 6 b/ Kỷ niệm ngày khai trường c/ Tình cảm đối với nụ cười của mẹ d/ Nhận xét về một vấn đề II/ Tự luận: Cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo Ngang (7đ) ĐỀ 4 I/ Trắc nghiệm(3đ)Học sinh chọn câu trả lời đúng: Cho câu ca dao: “ Thương thay thân phận con tằm Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ?” Câu 1: Câu ca dao trích từ văn bản nào? a/ Những câu hát châm biếm b/ Những câu hát than thân c/ Những câu hát về tình cảm gia đình d/ Khúc haut ru Câu 2: Câu ca dao sử dụng nghệ thuật gì? a/ So sánh b/ Hoán dụ c/ Ẩn dụ d/ Nhân hoá Câu 3: Từ “ Mấy” trong câu ca dao trên có tác dụng gì? a/ Trỏ người b/ Trỏ vật c/ Trỏ số lượng d/ Hỏi số lượng. Câu 4: Tiếng tạo nên từ hán việt gọi là gì? a/ Từ b/ Tiếng c/ Yếu tố d/ Câu Câu 5: Chọn từ ghép hán việt đẳng lập: a/ Thủ môn b/ Thủ khoa c/ Hải phận d/ Tỉ muội Câu 6: Từ thạch mã có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau là: a/ Đúng b/ Sai Câu 7: Trần Quang Khải là tác giả bài thơ nào? a/ Thiên Trường vãn vọng b/ Nam quốc Sơn hà c/ Phò giá về kinh d/ Côn Sơn ca Câu 8: Bài thơ Nam quốc Sơn hà sử dụng phương thức biểu đạt nào? a/ Tự sự b/ Biểu cảm c/ Nghị luận d/ b,c đúng Câu 9: Trong từ ghép chính phụ Hán Việt,yếu tố phụ luôn đứng sau là: a/ Đúng b/ Sai Câu 10: Có mấy loại đại từ? a/ Một loại b/ Hai loại c/ Ba loại d/Năm loại Câu 11: Trong câu “ Ai làm cho bể kia đầy”? Đại từ giữ chức vụ gì? a/ Chủ ngữ b/ Vị ngữ c/ Bổ ngữ d/ Định ngữ Câu 12: Nêu cảm xúc về ngày khai trường, ta dùng phương thức biểu đạt nào? a/ Nghị luận b/ Tự sự c/ Biểu cảm d/ Thuyết minh II/ Tự luận: Viết thư gửi một người bạn thân để bạn biết về ngôi trường mới mà em đang học.(7đ) ĐỀ 5 I/ Trắc nghiệm(3đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng. Câu ca dao “ Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con” Câu 1: Đại từ trong câu trên giữ chức vụ gì? a/ Chủ ngữ b/ Vị ngữ d/ Bổ ngữ d/ Định ngữ Câu 2: Đại từ trong câu trên dùng để làm gì? a/ Để trỏ người b/ Để hỏi c/ Để trỏ vật d/ Để hỏi vật Câu 3: Câu ca dao trên trích trong văn bản nào? a/ Những câu hát châm biếm b/ Những câu hát than thân c/ Những câu hát về tình cảm gia đình d/ Khúc hát ru Câu 4: Câu ca dao trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? a/ Tự sự b/ Miêu tả c/ Biểu cảm d/ Thuyết minh Câu 5: Chọn từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước. a/ Nam quốc b/ Ái quốc c/ Thiên địa d/ Hoả xa Câu 6: Nhà thơ Trần Nhân Tông sinh, mất năm nào? a/ 1258 - 1308 b/ 1258 - 1380 c/ 1258 - 1038 d/ 1258 - 1038 Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy bộ phận? a/ man mác b/ bần bật c/ tức tưởi d/ thăm thẳm Câu 8: Đại từ trỏ người, trỏ vật có cách gọi khác là: a/ đại từ nhân xưng b/đại từ thậm xưng c/đại từ xưng hô d/ a, c đúng Câu 9: Chọn từ ghép Hán Việt chính phụ: a/ sơn hà b/ không phận c/Thiên địa d/ huynh đệ Câu 10: Hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường tượng trung cho ai? a/ người phụ nữ b/ người nông dân c/ giai cấp thống trị d/ a, b đúng Câu 11: Tác giả bài thơ “ Nam quốc Sơn hà”là: a/ Lí Thường Kiệt b/ Trần Quang Khải c/ chưa rõ tác giả d/ Nguyễn Trãi Câu 12: Trường hợp nào sau đây dùng văn biểu cảm: a/ Kỷ niệm hồi em học lớp 6 b/ Kỷ niệm ngày khai trường c/ Tình cảm đối với nụ cười của mẹ d/ Nhận xét về một vấn đề II/ Tự luận: Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa (7đ) ĐỀ 6 I. Trắc nghiệm(2đ) : Chọn câu trả lời đúng Câu 1/ Cảnh đèo Ngang được tác giả miêu tả vào thời gian nào? A/ Xế trưa B/ Xế chiều C/ Sáng sớm D/ Tối Câu 2/ Từ Vọng trong “ Vọng lư sơn ” có nghĩa là gì? A/ Nhớ B/ Ngóng trông C/ mong chờ D/ Trông xa Câu 3/ Từ nào sau đây đồng nghĩa với Thi nhân? A/ Nghệ sĩ B/ nghệ nhân C/ Nhà thơ D/ nhà văn Câu 4/ Hồ Xuân Hương mệmh danh là? A/ Bà chúa thi ca B/ Bà chúa thơ Nôm C/ Thi tiên D/ Thi thánh Câu 5/ Nguyễn Khuyến sinh, mất năm nào? A/ 1875-1909 B/ 1835- 1909 C/ 1853-1909 D/ 1853-1900 Câu 6/ Cụm từ “ ta với ta” trong Bài thơ bạn đến chơi nhà có ý nghĩa A/ Chỉ sự cô đơn của tác giả B/ Chỉ tấm lòng của tác giả đối với bạn C/ Chỉ sự đồng cảm giữa tác giả và bạn Câu 7/ Từ nào sau đây đồng nghĩa hoàn toàn với từ “chia tay” A/ Chia li B/ Chia xa C/ Tạm biệt Câu 8/ Tác giả bài thơ “ Xa ngắm thác Núi Lư ”là? A/ Đỗ Phủ B/ Lí BẠch C/ Hạ Tri Chương D/ Chương Kế II/ Tự luận Câu 1/ Viết đoạn văn ngắn ( 10 câu) có sử dụng quan hệ từ,từ đồng nghĩa(3đ) Câu 2/ Cảm nghĩ về người thân (5đ) ĐỀ 7 I.Trắc nghiệm(2đ) : Chọn câu trả lời đúng Câu 1/ Thành ngữ nào sau đây được dùng trong bài thơ “ Bánh trôi nước” A/ Chuột chạy cùng sào B/ Lên thác xuống ghềnh C/ Ba chìm bảy nổi D/ b,c đúng Câu 2/ Tác giả bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” là A/ lý Bạch B/ Hạ Tri Chương C/ Hồ Xuân Hương D/ Đỗ Phủ Câu 3/ Từ nào Sau đây đ6ng2 nghĩa với “ Năm học”? C/ Thâm niên B/ Thanh niên C/ Niên khóa D/ Thiên niên Câu 4/ Lý Bạch được mệnh danh là? A/ Thánh thi B/ Tiên thi C/ ông vua thơ Đường D/ a,b đúng Câu 5/ Những cách để tạo ý cho bài văn Biểu cảm là A/ Quan sát,suy ngẫm B/ Hồi tưởng quá khứ, Suy ngẫm về hiện tại C/ liên hệ hiện tại với tương lai D/ a,b,c đúng Câu 6/ Nguyễn Khuyến sinh, mất năm nào? A/ 1875-1909 B/ 1835- 1909 C/ 1853-1909 D/ 1853-1900 Câu 7/ Câu “ Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng” sai vì? A/ Thừa quan hệ từ C/ Dùng từ không đúng nghĩa B/ Thiếu quan hệ từ D/ Dùng từ sai âm Câu 8/ Bài thơ “ Bánh trôi nước” ( Hồ Xuân Hương) ca ngợi? A/ Vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ B/ phẩm chất cao quý của người phụ nữ C/ Tri thức của người phụ nữ D/ a,b đúng II/ Tự luận Câu 1/ Viết đoạn văn ngắn ( 10 câu) có sử dụng quan hệ từ,từ đồng nghĩa(3đ) Câu 2/ Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ (5đ) . N I DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn : Ngữ văn – lớp 7 I/ Văn bản - Nắm thể lo i, phương thức biểu đạt ,n i dung và nghệ thuật các văn bản. -Học thuộc các văn. ch i chữ. Làm l i các b i tập III/ Tập làm văn Lý thuyết về văn biểu cảm Tự luận: *Cảm nghĩ về ngư i thân. *Cảm nghĩ về dòng sông *Lo i cây em yêu *Cảm

Ngày đăng: 26/10/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w