Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
187 KB
Nội dung
Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản PHÒNG GD & ĐT ĐứC HÒA HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS TÂN ĐỨC ĐỀ THI HỌC KÌ - MÔN HÓA HỌC 9 A. HỌC KÌ I Phần 1: Bổ túc phản ứng và hoàn thành chuổi phản ứng Câu 1) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi theo sơ đồ sau đây: Fe 2 O 3 Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 FeCl 3 . Đáp án : Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 Fe + Cl 2 FeCl 3 FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl 2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 2FeCl 3 + 3BaSO 4 Câu 2) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi theo sơ đồ sau đây: FeS 2 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 CaSO 4 . Đáp án : 4FeS 2 + 11O 2 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 2SO 2 + O 2 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 H 2 SO 4 + Ca(OH) 2 CaSO 4 + 2H 2 O Câu 3) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi theo sơ đồ sau đây: Ca CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 CaCO 3 . Đáp án : 2Ca + O 2 2CaO CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2H 2 O CaCl 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaCl Câu 4) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi theo sơ đồ sau đây: Sắt III hidroxit sắt III oxit sắt sắt II clorua sắt II sunfat sắt II nitrat Đáp án : 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 FeCl 2 + H 2 SO 4 FeSO 4 + 2HCl FeSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + BaSO 4 Câu 5) Bổ túc các phương trình phản ứng sau: GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 1 t o t o t o t o t o t o t o Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản H 2 + A B B + Na 2 CO 3 NaCl + D + H 2 O NaCl + . . . . A + H 2 + C D + C Na 2 CO 3 D + C NaHCO 3 Đáp án : H 2 +Cl 2 2HCl 2HCl + Na 2 CO 3 2NaCl + CO 2 + H 2 O 2NaCl + 2H 2 O 2NaOH + H 2 + Cl 2 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + NaOH NaHCO 3 Câu 6) Có những oxit sau: Fe 2 O 3 , SO 2 , CuO, MgO, CO 2 . a) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 ? b) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? c) Những oxit nào tác dụng được với H 2 O ? Viết phương trình minh họa. Đáp án : a) Những oxit tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O MgO + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O b) Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH. SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH NaHSO 3 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + NaOH NaHCO 3 c) Những oxit tác dụng được với H 2 O. SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 Câu 7) Cho các kim loại sau: đồng, sắt, nhôm, bạc .Cho biết từng kim loại ứng với những phản ứng nào trong các phản ứng sau: a) Không tan trong dd axit clohidric và dd axit sunfuric loãng. b) Tác dụng được với dd axit và dd kiềm . c) Đẩy được bạc ra khỏi muối bạc . Đáp án : a) Đồng , bạc không tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4 . b) Nhôm tan trong dung dịch axit và dung dịch kiềm . 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 c) Sắt và nhôm đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối. Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 2 t o Đpdd có màng ngăn Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản Al + 3AgNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3Ag Phần 2: Nhận biết và phân biệt chất . Câu 8) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch: HCl, H 2 SO 4 và NaOH. Đáp án : Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là lọ chứa dung dịch HCl và H 2 SO 4 , quỳ tím chuyển thành xanh là dung dịch NaOH . Cho dung dịch BaCl 2 vào 2 lọ axit HCl,H 2 SO 4 trên,mẫu thử nào có kết tủa trắng là dung dịch H 2 SO 4 , lọ còn lại chứa dd HCl. H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl HCl + BaCl 2 không có phản ứng Câu 9) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 . Đáp án : Cho dd BaCl 2 vào 3 mẫu thử chứ lần lượt 3 dd trên, mẫu thử nào có lết tủa trắng xuất hiện là dd Na 2 SO 4 , còn 2 mẫu kia không có hiện tượng gì xảy ra . BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl Cho dd AgNO 3 vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho kết tủa trắng là NaCl, còn mẫu thử chứa NaNO 3 không phản ứng . AgNO 3 + NaCl AgCl + NaNO 3 Câu 10) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất màu trắng sau: CaO, Na 2 O, MgO, P 2 O 5 . Đáp án : Hòa tan 4 chất lần lượt vào H 2 O, chỉ có MgO không tan, các oxit còn lại đều tan. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 ít tan tạo dung dịch đục . Na 2 O + H 2 O 2NaOH P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 Cho giấy quỳ tím vào 2 dd trên ,nhận NaOH làm xanh giấy quỳ tím, dd H 3 PO 4 làm đỏ giấy quỳ tím. Phần 3: Các dạng bài toán tính theo công thức và phương trình hóa học. Câu 11) Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí hidro (đktc) qua ống đựng CuO nung nóng thì thu được 5,76 gam Cu. Tính hiệu suất cuả phản ứng này . Đáp án : Số mol Cu thu được là : n Cu = = 0,09 mol ; n H2 = = 0,1(mol) GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 3 5,76 64 2,24 22,4 Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản Theo đề bài ta có phương trình sau: H 2 + CuO Cu + H 2 O 1 : 1 : 1 : 1 n H2 = n Cu = 0,1 (mol) Nhưng thực tế chỉ thu được 0,09 mol nên hiệu suất của quá trình phản ứng là: H% = = 90 % Câu 12) Hòa tan 6,75 gam hợp kim nhôm-magie trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư có 7,56 lít khí hidro bay ra (đktc). a) Viết phương trình . b) Xác định thành phần % về khối lượng Al, Mg trong hợp kim. Đáp án : Số mol của H 2 là : n H2 = = 0,3375 (mol) Gọi x là số mol của Mg và y là số mol Al .Theo đề bài ta có phương trình sau: Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 x (mol). . . . . . . . . . . . . . . . . x (mol) 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 y (mol) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3/2 y (mol) Ta có hệ phương trình sau: 24x + 27y = 6,75 x + 3/2y = 0,3375 Giải hệ phương trình 2 ẩn ta được : x = 0, 1125 mol ; y = 0,15 mol % Mg = x 100 = 40 % => % Al = 100 - 40 = 60 % . Câu 13) Hòa tan 32 gam Fe 2 O 3 vào 218 gam dung dịch HCl 30% (lấy dư) a) Viết phương trình xảy ra. b) Tính khối lượng muối sắt được tạo thành. c) Tính khối lượng axit càn dư. d) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng. Đáp án : n Fe2O3 = 32 : 160 = 0,2 mol a) Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O 1 : 6 : 2 : 3 n HCl = 6n Fe2O3 = 6 x 0,2 = 1,2 (mol) n FeCl3 = 2n Fe2O3 = 2 x 0,2 = 0,4 (mol) b) Vậy khối lượng Fe 2 O 3 tạo thành là: m FeCl3 = 0,4 x 162,5 = 65 (gam) c) khối lượng HCl đã phản ứng là : GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 4 0,09 x 100 0,1 7,56 22,4 0,1125 x 24 6,75 H thng thiHK I , II Chng trỡnh c bn m HCl = 1,2 x 36,5 = 43,8 (g) M khi lng axit ban u l: m HCl = = 65,4 (g) Khi lng axit cũn d l: 65,4 - 43,8 = 21,6 (g) d) Khi lng dung dch sau phn ng l: 218 + 32 = 250 (g) C% (HCl) = x 100 = 8,64 % C% (FeCl 3 ) = x 100 = 26 % Cõu 14) Hũa tan hon ton 7,2 gam mt kim loi húa tr II bng dung dch HCl, sau phn ng thu c 6,72 lớt khớ hidro (ktc). a) Xỏc nh kim loi em phn ng. b) Tớnh khi lng mui sau phn ng . ỏp ỏn : n H2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) Gi A l kim loi cn tỡm, ta cú phng trỡnh phn ng : A + 2HCl ACl 2 + H 2 1 (mol) 2 (mol) 1(mol) 1(mol) 7,2 6,72 A 7,2 x 22,4 22,4 A = = 24 => A l Mg . 6,72 Khi lng mui thu c l : Ta cú n MgCl2 = n H2 = 0,3 mol. m MgCl2 = 0,3 x 95 = 28,5(g) Cõu 15) Thnh phn hoỏ hc ca t sột l : Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O.Hóy tớnh phn trm khi lng ca Silic trong hp cht trờn . ỏp ỏn : Khi lng mol ca t sột l: M = 258 v C Vy % Si = 2 x 28 x100 / 258 = 21,7 % Cõu 16) Cho 9,2 kim loi mt kim loi A cú hoỏ tr I phn ng vi clo d to thnh 23,4 gam mui . Hóy xỏc nh kim loi A . ỏp ỏn : A = 23 Vaọy A laứ kim loaùi Natri. : 2A + Cl 2 2ACl 2 1 2 9,2 23,4 A ACl A = 23 Vy A l kim loi Natri. GV: Nguyn Th Khi Trang 5 218 x 30 100 21,6 250 65 250 Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản B. HỌC KÌ II Phần 1: Bổ túc phản ứng và hoàn thành chuổi phản ứng Câu 1) Hãy cho biết các cặp chất sau đây,cặp chất nào tác dụng được với nhau? a) H 2 SO 4 và KHCO 3 . b) K 2 SO 4 và NaCl . c) MgCO 3 và HCl. d) CaCl 2 và Na 2 CO 3 . e) Ba(OH) 2 và K 2 CO 3 . Giải thích và viết các phương trình hóa học. Đáp án : a) Có phản ứng xảy ra vì có bọt khí xuất hiện. H 2 SO 4 + 2KHCO 3 K 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O b) Không xảy ra vì chúng tồn tại với nhau . c) Có phản ứng xảy ra vì có bọt khí xuất hiện. MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + CO 2 + H 2 O d) Có phản ứng xảy ra vì xuất hiện kết tủa trắng . CaCl 2 + Na 2 CO 3 2NaCl + CaCO 3 e) Có phản ứng xảy ra vì xuất hiện kết tủa . Ba(OH) 2 + K 2 CO 3 2KOH + BaCO 3 Câu 2) Hãy sắp xếp các nguyên tố kim loại sau : Al, K, Na, Mg.Theo chiều giảm dần về khả năng hoạt động hóa học . Đáp án : Dựa vào dãy hoạt động hóa học các nguyên tố kim loại, ta xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần về tính kim loại như sau: K > Na > Mg > Al . Câu 3) Hãy sắp xếp các nguyên tố sau : Cl, F, I, Br theo chiều tăng dần khả năng hoạt động hóa học. Đáp án : Dựa vào hệ thống tuần hoàn các nguyên tố ,ta xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần về tính phi kim như sau: I < Br < Cl < F. Câu 4) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi theo sơ đồ sau đây: CaC 2 C 2 H 2 C 2 H 4 PE. Đáp án : CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 . C 2 H 2 + H 2 C 2 H 4 nCH 2 = CH 2 (– CH 2 – CH 2 –) n Câu 5) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi theo sơ đồ sau đây: C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 . Đáp án : C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 6 t o , p , xt axit men giấm Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Câu 6) Axit axetic có thể tác dụng với các chất nào trong các chất sau đây: ZnO, Na 2 SO 4 , KOH, Na 2 CO 3 , Cu, Fe. Viết các phương trình hóa học (nếu có). Đáp án : Axit axetic có thể tác dụng với những chất sau: 2CH 3 COOH + ZnO (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 O CH 3 COOH + KOH CH 3 COOK + H 2 O 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O 2CH 3 COOH + Fe (CH 3 COO) 2 Fe + H 2 Câu 7) Có các chất sau: FeCl 3 , Fe 2 O 3 , Fe, Fe(OH) 3 , FeCl 2 . Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết phương trình hóa học. Ghi rõ điều kiện phản ứng . Đáp án : FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 Fe FeCl 2 . Phương trình phản ứng: FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Phần 2: Nhận biết và phân biệt chất . Câu 8) Có các bình đựng khí riêng biệt là: CO 2, Cl 2 , CO, H 2 . Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học.Viết phương trình hóa học nếu có. Đáp án : Có thể nhận biết như sau: Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được : • Khí clo (làm mất màu giấy quỳ ẩm ). • Khí CO 2 (làm đỏ giấy quỳ ẩm ). Hai khí còn lại đem đốt cháy, Dẫn sản phẩm đi qua dung dịch nước vôi trong. Nếu nước vôi trong chuyển thành đục thì khí đó là CO và còn lại là khí H 2 . 2CO + O 2 2CO 2 2H 2 + O 2 2H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Câu 9) Khí C 2 H 2 có lẫn SO 2 , CO 2 và hơi nước. Làm thế nào thu được khí axetilen tinh khiết từ hỗn hợp khí trên? Đáp án : Cho hỗn hợp đi qua dung dịch KOH dư thì toàn bộ SO 2 và CO 2 bị giữ lại, sau đó tiếp tục cho qua H 2 SO 4 đậm đặc thì hơi nước bị giữ lại và thu được C 2 H 2 tinh khiết . Phương trình phản ứng xảy ra: 2KOH + SO 2 K 2 SO 3 + H 2 O 2KOH + CO 2 K 2 CO 3 + H 2 O GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 7 H 2 SO 4 đặc , t o t o t o Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản Câu 10) Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2 H 4 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: Chất A và C tác dụng với Natri. Chất B ít tan trong nước . Chất C tác dụng được với Na 2 CO 3 . Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C. Đáp án : Chất C vừa tác dụng với Na vứa tác dụng với Na 2 CO 3 . Vậy C là axit và trong phân tử có nhóm –COOH . Vậy C là C 2 H 4 O 2 , Chất B không tác dụng với natri và ít tan trong nước nên ứng với 2 chất còn lại B là C 2 H 4 và chất còn lại C 2 H 6 O là A. Công thức cấu tạo : A: C 2 H 6 O ; CH 3 CH 2 –OH . B: C 2 H 4 ; CH 2 =CH 2 . C: C 2 H 4 O 2 ; CH 3 –COOH Phần 3: Các dạng bài toán tính theo công thức và phương trình hóa học. Câu 11) X là nguyên tố phi kim có hóa trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần % khối lượng của khí hidro trong hợp chất là 17,65 %. Xác định nguyên tố X. Đáp án : Công thức hóa học của hợp chất có dạng XH 3 . Ta có từ % H nghĩa là : 17,65 = x 100 17,65X + 52,95 = 300 X ≈ 14 (đv C) Nguyên tử X có nguyên tử khối là 14, Vậy nguyên tố X là nitơ. Câu 12) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí CO 2 và 3,6 gam H 2 O. a) Hãy xác định công thức phân tử của A , biết khối lượng mol của A là 60 gam. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm –OH . c) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa A với Na . Đáp án : a) Gọi công thức hóa học của A là: C x H y O z. Khối lượng C , H và O trong A là : m C = x 12 = 1,8 (g) => n C = 1,8 : 12 = 0,15 mol m H = x 2 = 0,4 (g) => n H = 0,4 : 1 = 0,4 mol m O = 3 – ( 1,8 + 0,4 ) = 0,8 (g) => n O = 0,8 : 16 = 0,05 mol GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 8 1 x 3 X + 3 6,6 44 3,6 18 Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản Ta có tỉ lệ số mol các nguyên tố C, H, O như sau: x :y : z = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1 Vì khối lượng mol của A là 60 nên : (C 3 H 8 O) n = 60 60n = 60 => n = 1 Vậy công thức phân tử của A là C 3 H 8 O b) Vì A có nhóm –OH nên công thức cấu tạo của A có dạng : CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH Hoặc CH 3 – CH – CH 3 | OH c) Phương trình hóa học của A với Na là : • 2CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH + 2Na 2CH 3 – CH 2 – CH 2 – ONa + H 2 * 2CH 3 – CH – OH + 2Na 2CH 3 – CH – ONa + H 2 | | CH 3 CH 3 Câu 13) Một hợp chất hữu cơ cấu tạo bởi cacbon và hidro theo tỉ lệ khối lượng như sau: m C : m H = 4 : 1; phân tử khối của nó là 30. Tìm công thức phân tử của hợp chất trên. Đáp án : Gọi công thức hợp chất hữu cơ trên có dạng: C x H y . Ta có tỉ lệ sau: x : y = : = : 1 => x : y = 1 : 3 Vậy công thức đơn giản nhất có dạng (CH 3 ) n . (CH 3 ) n = 30 => n = 2 Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là: C 2 H 6 . Câu 14) Đốt cháy V lít khí axetilen, thu được 7,2 gam hơi H 2 O. Hãy tính V và thể tích không khí cần dùng, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí, các thể tích khí đều đo ở đktc. Đáp án : Theo đề ta có phương trình phản ứng sau: 2C 2 H 2 + 5O 2 4CO 2 + 2H 2 O 2 x 22,4 (l) 5 x 22,4 (l) 4x 22,4 (l) 2 x 18(g) y(l) x(l) 7,2 (g) Vậy thể tích khí oxi cần dùng là: x = = 22,4 (l) GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 9 4 12 1 1 1 3 7,2 x 5 x 22,4 2 x 18 Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản Thể tích khí axetilen cần dùng là: y = = 8,96 (l) Vậy thể tích không khí cần dùng là: 22,4 x 100/20 = 112 (l) . Câu 15) Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp A ban đầu . Đáp án : Chỉ có Fe phản ứng với dung dịch CuSO 4 còn Fe 2 O 3 thì không phản ứng. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 1mol 1mol Chất rắn không tan là: Cu, Fe 2 O 3 vì Fe phản ứng hết, tác dụng với dd HCl thì Cu không phản ứng . Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O 1mol 6mol Vậy chất rắn còn lại màu đỏ là đồng và có khối lượng là 3,2 (g) => n Cu = 3,2 : 64 = 0,05 mol Mà n Fe = n Cu = 0,05 mol Vậy thành phần % Fe và Fe 2 O 3 có trong hỗn hợp là: %Fe = x100 = 58,33 % % Fe 2 O 3 = x100 = 41,67 % Hay % Fe 2 O 3 = 100 – 58,33 = 41,67 % Câu 16) Đốt chày hoàn toàn 9,2 g rượu etylic. a) Tính thể tích khí CO 2 tạo ra ở đktc. b) Tính thể tích không khí đktc cần dùng cho phản ứng trên. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Đáp án : n R = 9,2 : 46 = 0,2 mol Phương trình phản ứng : C 2 H 6 O + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O 1(mol) 3(mol) 2(mol) n CO2 = 2n R = 2 x 0,2 = 0,4 (mol) ; n O2 = 3n R = 3 x 0,2 =0,6(mol) V CO2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 (l) V O2 = 0,6 x 22,4 = 13,44(l) => V kk = 5 x 13,44 = 67,2 (l) GV: Nguyễn Thị Khỏi Trang 10 7,2 x 2 x 22,4 2 x18 0,05 x 56 4,8 4,8 – 0,05 x 56 4,8 [...]...Hệ thống đề thiHK I , II Chương trình cơ bản Câu 17) Khi cho 2,8 lit hỗn hợp etilen và metan đi qua bình đựng nước brom, thấy có 4gam brom tham gia phản ứng Tính thành phần % các khí trong hỗn hợp, biết rằng phản ứng . diễn chuyển đổi theo sơ đồ sau đây: Sắt III hidroxit sắt III oxit sắt sắt II clorua sắt II sunfat sắt II nitrat Đáp án : 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3. Hệ thống đề thi HK I , II Chương trình cơ bản PHÒNG GD & ĐT ĐứC HÒA HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS TÂN ĐỨC ĐỀ THI HỌC KÌ - MÔN HÓA HỌC 9 A.