Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ ở trường đại học phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp

261 35 0
Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ ở trường đại học phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án cần tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 3.1 Khái quát trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 3.2 Thực trạng hoạt động dạy học nghiệp vụ, quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp 4.2 Kiểm chứng biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 27 32 32 53 68 76 76 79 106 113 113 144 168 171 172 181 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Cán chiến sỹ Chữa cháy Cứu nạn, cứu hộ Cứu nạn, cứu hộ Phòng cháy chữa cháy Phòng cháy chữa cháy Cứu nạn, cứu hộ Phát triển lực nghề nghiệp Chữ viết tắt CBCS CC&CNCH CNCH PCCC PCCC&CNCH PTNLNN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ Trang Bảng 2.1 So sánh dạy học theo định hướng nội dung dạy học theo 49 định hướng phát triển lực Bảng 3.1 Nhận thức cán quản lý giảng viên dạy học nghiệp vụ 82 Bảng 3.2 Thực trạng xây dựng mục tiêu dạy học nghiệp vụ 83 Bảng 3.3 Thực trạng nội dung dạy học nghiệp vụ 84 Bảng 3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nghiệp vụ 86 Bảng 3.5 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học nghiệp vụ 87 Bảng 3.6 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học nghiệp vụ 88 Bảng 3.7 Thực trạng đánh giá kết dạy học nghiệp vụ 90 Bảng 3.8 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học nghiệp vụ 91 Bảng 3.9 Thực trạng quản lý việc chuẩn bị dạy học nghiệp vụ 93 giảng viên Bảng 3.10 Thực trạng quản lý thực hành hoạt động dạy học nghiệp 95 vụ lớp giảng viên Bảng 3.11 Thực trạng thực hoạt động dạy học nghiệp vụ 97 giảng viên Bảng 3.12 Thực trạng quản lý hoạt động học tập nghiệp vụ học viên 98 Bảng 3.13 Thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất, trang bị 100 phương tiện thiết bị đến hoạt động dạy học nghiệp vụ Bảng 3.14 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá gắn với chấn 102 chỉnh hoạt động dạy học nghiệp vụ Bảng 3.15 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý 104 hoạt động dạy học nghiệp vụ Bảng 4.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo 145 định hướng PTNLNN Bảng 4.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo 146 định hướng PTNLNN Bảng 4.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC 148 theo định hướng PTNLNN Bảng 4.4 Kết đo thay đổi nhận thức giảng viên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học nghiệp vụ theo định hướng 154 PTNLNN vào hoạt động chuẩn bị giảng dạy trước thử nghiệm Bảng 4.5 Kết đo đánh giá đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học nghiệp vụ theo định hướng PTNLNN hoạt 154 động thực hành giảng dạy nghiệp vụ giảng viên trước thử nghiệm Bảng 4.6 Kết đo thay đổi nhận thức giảng viên đổi 155 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 phương pháp hình thức tổ chức dạy học nghiệp vụ theo định hướng PTNLNN vào hoạt động chuẩn bị giảng dạy sau thử nghiệm Bảng 4.7 Kết đo đánh giá đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học nghiệp vụ theo định hướng PTNLNN cho học viên hoạt động thực hành giảng dạy nghiệp vụ giảng viên sau thử nghiệm Bảng 4.8 Lượng hóa tiêu chí đánh giá chất lượng nắm kiến thức khả tư hệ thống hoá, khái quát hoá qua nghe giảng lớp học viên Bảng 4.9 Lượng hố tiêu chí đánh giá hình thành thái độ, hành vi phát triển lực nghề nghiệp học viên Bảng 4.10 Thống kê kết kiểm tra chất lượng nắm kiến thức khả tư hệ thống hoá, khái quát hoá qua nghe giảng lớp học viên Bảng 4.11 Phân phối tham số đặc trưng chất lượng nắm kiến thức khả tư hệ thống hoá, khái quát hoá qua nghe giảng lớp học viên Bảng 4.12 Thống kê kết kiểm tra hình thành thái độ, hành vi phát triển lực nghề nghiệp học viên Bảng 4.13 Phân phối tham số đặc trưng hình thành thái độ, hành vi phát triển lực nghề nghiệp học viên Biểu đồ 3.1 Nhận thức cán quản lý giảng viên dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.2 Thực trạng xây dựng mục tiêu dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.3 Thực trạng nội dung dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.5 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.6 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.7 Thực trạng đánh giá kết dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.8 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học nghiệp vụ Biểu đồ 3.9 Thực trạng quản lý việc chuẩn bị dạy học nghiệp vụ giảng viên Biểu đồ 3.10 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ lớp giảng viên Biểu đồ 3.11 Thực trạng thực hoạt động dạy học nghiệp vụ giảng viên Biểu đồ 3.12 Thực trạng quản lý hoạt động học tập nghiệp vụ học viên Biểu đồ 3.13 Thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất, trang bị phương tiện thiết bị đến hoạt động dạy học nghiệp vụ Bảng 3.14 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá gắn với chấn chỉnh hoạt động dạy học nghiệp vụ 156 160 160 161 163 164 165 82 83 85 86 88 89 90 92 93 96 97 99 101 103 44 45 46 47 48 Biểu đồ 4.1 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN Biểu đồ 4.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy điểm chất lượng nắm kiến thức khả tư hệ thống hoá, khái quát hoá qua nghe giảng lớp học viên Biểu đồ 4.3 Biểu đồ so sánh điểm chất lượng nắm kiến thức khả tư hệ thống hoá, khái quát hoá qua nghe giảng lớp học viên Biểu đồ 4.4 Đồ thị biểu diễn tần suất tích lũy điểm hình thành thái độ, hành vi phát triển lực nghề nghiệp học viên Biểu đồ 4.5 Biểu đồ so sánh điểm hình thành thái độ, hành vi phát triển lực nghề nghiệp học viên 148 162 162 164 165 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước vấn đề Đảng Nhà nước ta coi trọng Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, đầu tư cho phát triển bền vững Trong xu hội nhập phát triển nay, chất lượng giáo dục đại học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nước quốc tế Vì vậy, giáo dục đại học phải xem xét toàn diện yếu tố, trọng yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI đạo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [2] Đào tạo đại học thực nhiều đường, hiệu thông qua hoạt động dạy học Hoạt động dạy học cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa học, bồi dưỡng phương pháp tư sáng tạo kỹ thực hành, bước hình thành lực hoạt động thực tiễn, làm cho người học trở thành nhân cách tự chủ, động sáng tạo Hoạt động dạy học đường để đạt tới mục đích giáo dục tổng thể Dạy học theo định hướng PTNLNN xu giáo dục đào tạo, tạo thay đổi cho trình dạy học Đó q trình dạy học hướng đến kết đầu ra, có ưu điểm bật trọng vào giúp người học phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách khả ứng dụng tri thức học vào giải tình nảy sinh thực tiễn nghề nghiệp tương lai Hoạt động dạy học hoạt động chủ đạo nhà trường, quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ quan trọng, chi phối toàn hoạt động quản lý nhà trường Thông qua quản lý hoạt động dạy học, việc chấp hành quy định (điều lệ, quy chế, nội quy ) hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên, hoạt động đảm bảo tiến hành tự giác, có nề nếp, làm cho chất lượng dạy học ngày nâng cao Cơng an nhân dân lực lượng nịng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; trực tiếp đảm nhiệm giữ gìn ổn định trị, an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Nhiệm vụ địi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ Cơng an nhân dân có phẩm chất trị, lực, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Là thành phần quan trọng lực lượng Công an nhân dân, Cảnh sát PCCC nòng cốt phòng ngừa, kịp thời dập tắt vụ cháy, nổ, xử lý cố, tai nạn, hạn chế thiệt hại người tài sản, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường an toàn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tình hình cháy, nổ, cố, tai nạn diễn biến phức tạp, xảy nhiều vụ cháy, tai nạn, cố làm nhiều người chết bị thương, gây thiệt hại lớn tài sản, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, môi trường đầu tư an sinh xã hội Kinh tế - xã hội phát triển, nguy cháy nổ tai nạn cho người dân ngày lớn, xảy đâu, lúc ý thức kỹ chấp hành quy định PCCC, quy định an toàn lao động sản xuất, chấp hành luật tham gia giao thơng, phịng chống thiên tai… khơng quan tâm mức Điều cho thấy, vấn đề PCCC&CNCH quan trọng, đóng góp định đến đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe cho người dân, hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản cố, tai nạn Do vậy, đội ngũ cán làm công tác PCCC&CNCH cần phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp vững vàng, có tinh thần hy sinh lý tưởng cao đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh, an toàn cho nghiệp phát triển đất nước Trong năm qua, trường Đại học PCCC tích cực đổi hoạt động dạy học, tiếp cận triển khai dạy học theo định hướng PTNLNN Tuy nhiên, q trình triển khai cịn gặp nhiều khó khăn, kết chưa đạt mục tiêu mong muốn Việc quản lý nội dung chương trình chưa thống chưa cập nhật thường xuyên Hình thức, nội dung dạy học có đổi hiệu cịn hạn chế, chất lượng giảng dạy số giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu; giảng viên hạn chế lực; số giảng viên chưa thường xuyên cập nhật kiến thức vào dạy Trong giảng dạy quan tâm trang bị kiến thức lý thuyết, chưa coi trọng hình thành kỹ năng, chưa trọng rèn luyện lực thực hành nên học viên xử lý tình thực tiễn cịn yếu, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn PCCC&CNCH Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ chưa đổi mới, lấy quản lý hành chính, tuân thủ theo mệnh lệnh chủ yếu nên vận hành rời rạc, thiếu đồng bộ; quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ nói riêng thực theo truyền thống; chưa theo định hướng PTNLNN; … Trong đó, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ theo định hướng PTNLNN trường Đại học PCCC Từ lý tác giả chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp” làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động dạy học nghiệp vụ quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ, luận án đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN, qua nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ, góp phần nâng cao lực thực nghiệp vụ PCCC&CNCH cho học viên, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN - Kiểm chứng biện pháp đề xuất thơng qua khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi tổ chức thử nghiệm để khẳng định giá trị khoa học khả ứng dụng thực tiễn biện pháp Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường Đại học PCCC * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học nghiệp vụ PCCC&CNCH theo định hướng PTNLNN với đối tượng đào tạo bậc đại học thuộc lực lượng Công an nhân dân Do nước có trường Đại học PCCC, có trường Đại học PCCC có đào tạo nghiệp vụ PCCC&CNCH nên vấn đề lý luận luận án gắn liền với trường Đại học PCCC Phạm vi khách thể khảo sát: Luận án tập trung khảo sát đội ngũ cán quản lý giáo dục, giảng viên trường Đại học PCCC; khảo sát học viên bậc đại học năm thứ năm thứ nhà trường Phạm vi thời gian: Các số liệu, tài liệu điều tra, nghiên cứu thực tiễn thực từ 2013 - 2018 * Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học chất lượng đào tạo Hiện nay, yêu cầu chất lượng đào tạo nhân lực PCCC&CNCH ngày cao Nhưng quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn PCCC&CNCH Nếu chủ thể quản lý làm cho lực lượng sư phạm nhà trường nhận thức đầy đủ dạy học nghiệp vụ theo định hướng PTNLNN; nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học xây dựng, lựa chọn sử dụng phù hợp; hoạt động học tập học viên định hướng chủ động, tích cực, tự giác, đồng thời thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo tiêu chí xác định khung lực nghề nghiệp quản lý hiệu hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu PCCC&CNCH thực tiễn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung, cán chiến sĩ Cơng an nói riêng; Đồng thời vận dụng phương pháp tiếp cận sau nghiên cứu: Tiếp cận hệ thống cấu trúc Hoạt động dạy học hệ thống cấu trúc, bao gồm thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, người dạy, người học, kiểm tra đánh giá kết học tập người học Nghiên cứu hoạt động dạy học nghiệp vụ quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC phải đặt hệ thống nó, đồng thời tích hợp mối quan hệ với hoạt động khác để bảo đảm tính chỉnh thể, tồn vẹn hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN phải tiến hành đồng tất thành tố, nhằm tạo nên cộng hưởng sức mạnh tổng thể hệ thống Tiếp cận hoạt động Dạy học hoạt động nhà trường, dựa hoạt động tự giác, sáng tạo giảng viên học viên Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ theo cách tiếp cận quản lý hoạt động dạy giảng viên hoạt động học học viên, từ có tác động quản lý nhằm thay đổi nhận thức việc làm cụ thể xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, đánh giá kết quả, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo điều kiện cho hoạt động dạy học nghiệp vụ theo định hướng PTNLNN đạt mục tiêu đào tạo nhà trường Tiếp cận chức quản lý nội dung quản lý Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN thực thông qua chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học nghiệp vụ Đồng thời, mục tiêu quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học PCCC theo định hướng PTNLNN cịn thực hóa thơng qua nội dung quản lý: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hệ thống tổ chức dạy 246 TT (1) Nội dung (2) phải bóp bóng, bóp dứt khốt giữ vịng 1-2s, kết hợp bỏ tay khỏi bóng bóp đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân, bóp bóng lồng ngực phồng lên khí vào phổi Nếu khơng phải kiểm tra lại tư nạn nhân, kiểm tra phận chụp miệng mũi Thực lại quy trình với tần suất 10 – 12 lần/ phút người lớn Những điểm lưu ý thực hô hấp nhân tạo bóng bóp - Lặp lại quy trình bóp bóng liên tục theo tần suất, sau lần bóp bóng kiểm tra lại hơ hấp nạn nhân Nếu nạn nhân thở trở lại đặt nạn nhân tư nằm an toàn theo dõi Nếu nạn nhân chưa thở phải tiếp tục thực nạn nhân thở trở lại (sơ cứu liên tục từ 30 – 60 phút) + Chụp bóng đảm bảo độ kín + Bóp bóng tần số hỗ trợ hơ hấp (chú ý tần Hoạt động dạy – học Thời gian Giảng viên Học viên (phút (3) (4) (5) ) sát lồng ngực phồng lên mũi, miệng nâng bóp bóng cằm để cổ ngửa tối đa; Tay phải bóp bóng, bóp dứt khốt giữ vịng 1-2s, kết hợp bỏ tay khỏi bóng bóp đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân, bóp bóng lồng ngực phồng lên khí vào phổi Nếu khơng phải kiểm tra lại tư nạn nhân, kiểm tra phận chụp miệng mũi Thực lại quy trình với tần suất 10 – 12 lần/ phút với người lớn HĐ14: Nhấn mạnh số điểm lưu ý thực kỹ thuật hô hấp nhân tạo bóng bóp HĐ14: Lắng nghe, quan sát ghi nhớ số điểm lưu ý thực kỹ thuật hơ hấp nhân tạo bóng bóp để thực thuật thao tác 247 TT (1) Nội dung Hoạt động dạy – học Giảng viên Học viên (3) (4) (2) suất với trẻ nhỏ trẻ sơ sinh) + Theo dõi ngực nạn nhân có chuyển động khơng để đánh giá hiệu bóp bóng * Giải đáp thắc mắc HĐ15: Nghe giải đáp HĐ15: Đặt câu hỏi cho học viên (nếu có) thắc mắc học viên giảng viên để giải (nếu có) đáp nội dung chưa rõ, chưa hiểu Nghe ghi nhớ giải đáp giảng viên 3.3 Thực hành mẫu * Thực mẫu toàn bộ: HĐ16: Giảng viên thực HĐ16: Quan sát, ghi Kỹ thuật kiểm tra ngừng lại toàn Kỹ thuật nhớ; tái bước hô hấp kỹ thuật hô hấp kiểm tra ngừng hô hấp thực Kỹ thuật nhân tạo kiểu miệng - kỹ thuật hô hấp nhân tạo kiểm tra ngừng hô hấp miệng hấp nhân tạo kiểu miệng - miệng và kỹ thuật hơ hấp bóng bóp hấp nhân tạo bóng nhân tạo kiểu miệng bóp Kết hợp nói rõ miệng hấp nhân tạo bước thực bóng bóp; Cách thực bước 3.4 Thực hành động tác * Yêu cầu học viên thực HĐ17: Gọi học viên HĐ17: Học viên Kỹ thuật kiểm tra yêu cầu học viên thực yêu cầu thực đầy ngừng hô hấp kỹ thuật Kỹ thuật kiểm tra đủ Kỹ thuật kiểm tra hô hấp nhân tạo ngừng hô hấp kỹ thuật ngừng hô hấp kỹ miệng - miệng hấp hô hấp nhân tạo kiểu thuật hô hấp nhân tạo nhân tạo bóng bóp miệng - miệng hô hấp miệng - miệng nhân tạo bóng bóp hơ hấp nhân tạo bóng bóp; học viên lại quan sát, nhận xét; - Yêu cầu học viên nhận - Nhận xét học viên xét vừa thực hiện; - Nhận xét đánh giá - Lắng nghe, quan sát trình thực học ghi nhớ để thực viên Kỹ thuật kiểm tra ngừng hô hấp kỹ Thời gian (phút (5) ) 248 TT (1) Nội dung (2) Hoạt động dạy – học Thời gian Giảng viên Học viên (phút (3) (4) (5) ) thuật hô hấp nhân tạo kiểu miệng - miệng hấp nhân tạo bóng bóp kỹ thuật Hướng dẫn thực hành Phân công luyện tập: Chia lớp thành 02 nhóm Trong nhóm 02 học viên thành cặp luyện tập (01 hv làm người cứu, 01 hv làm nạn nhân) Cả hai nhóm tập luyện 15 HĐ1: Giảng viên phân HĐ1: Chấp hành theo công luyện tập; phân công mệnh lệnh giảng giảng viên phụ trách viên vị trí luyện tập vị trí luyện tập nhóm (02 giảng viên phụ trách 01 nhóm) Luyện tập 1: Kỹ thuật HĐ2: Giảng viên hướng kiểm tra ngừng hô hấp dẫn, theo dõi kiểm tra an toàn học viên thực hiện; sửa sai sót cho học viên thực hiện; Đổi tập (đổi vị trí người cứu với nạn nhân) Luyện tập 2: Hô hấp nhân HĐ3: Giảng viên thực tạo miệng - miệng mẫu với người thật: (tập “khô”) không áp miệng - miệng, thổi tượng trưng Giảng viên hướng dẫn, theo dõi kiểm tra an toàn học viên thực hiện; sửa sai sót cho học viên thực hiện; Đổi tập (đổi vị trí người cứu với nạn nhân) HĐ2: Theo hướng dẫn giảng viên, học viên thực kỹ thuật kiểm tra ngừng hơ hấp; gặp khó khăn giơ tay yêu cầu giảng viên hướng dẫn; Đổi tập (đổi vị trí người cứu với nạn nhân) giảng viên yêu cầu HĐ3: Quan sát, ghi nhớ cách thực tập “khô”: không áp miệng - miệng, thổi tượng trưng Theo hướng dẫn giảng viên, học viên thực Hô hấp nhân tạo kiểu miệng miệng; gặp khó khăn giơ tay u cầu giảng viên hướng dẫn; Đổi tập (đổi vị trí người cứu với nạn 249 TT (1) Nội dung (2) Hoạt động dạy – học Thời gian Giảng viên Học viên (phút (3) (4) (5) ) nhân) giảng viên yêu cầu Nhận xét sau luyện tập HĐ4: Yêu cầu học viên phân đoạn dừng hoạt động luyện tập; Nhận xét cách thực học viên sau luyện tập phân đoạn, nhấn mạnh điểm chưa làm được; Giao nhiệm vụ cho tiết học sau HĐ4: Thực theo yêu cầu mệnh lệnh giảng viên; Quan sát, lắng nghe nhận xét giảng viên, ghi nhớ điểm cần lưu ý mà giảng viên đưa để thực tốt lượt tập tiếp theo; ghi nhớ nội dung giảng viên giao nhiệm vụ cho tiết học sau Tiết 4.Hướng dẫn thực hành (tiếp theo): Tập hợp lớp: Phân nhóm vị trí tập luyện - Chia lớp thành 02 nhóm học tập, bố trí tập luyện vị trí khác Luyện tập 1: + Nhóm 1: Hơ hấp nhân tạo miệng miệng với hình nộm sơ cấp cứu Nhóm 2: Hơ hấp nhân tạo bóng bóp với hình nộm sơ cấp cứu HĐ1: Giảng viên phân chia nhóm khu vực luyện tập, số lượng phương tiện luyện tập cho nhóm; phân cơng 02 giảng viên phụ trách nhóm HĐ2: Giảng viên nhóm hướng dẫn, theo dõi kiểm tra an toàn học viên thục hiện; trì luyện tập theo lần lượt; Giải đáp thắc mắc học viên có 40 HĐ1: Chấp hành theo mệnh lệnh giảng viên, theo nhóm phân cơng nhận phương tiện vị trí luyện tập HĐ2: Theo hướng dẫn giảng viên, học viên thực theo lượt hô hấp nhân tạo miệng - miệng với hình nộm sơ cấp cứu hơ hấp nhân tạo bóng bóp với hình nộm sơ cấp cứu theo nhóm phân cơng; u cầu giúp đỡ giảng viên cần thiết; học viên thực 250 TT (1) Nội dung (2) Luyện tập 2: + Nhóm 2: Hơ hấp nhân tạo miệng miệng với hình nộm sơ cấp cứu Nhóm 1: Hơ hấp nhân tạo bóng bóp với hình nộm sơ cấp cứu Luyện tập 3: Luyện tập kết hợp kiểm tra ngừng hô hấp hô hấp nhân tạo kiểu miệng – miệng Hướng dẫn kết thúc Hoạt động dạy – học Thời gian Giảng viên Học viên (phút (3) (4) (5) ) xong trở hàng tập kết HĐ3: Tiến hành phân HĐ3: Đổi nhóm theo cơng đổi nhoám cho học hướng dẫn viên; Giảng viên giảng viên; thực nhóm hướng dẫn, theo dõi theo lượt Hơ hấp nhân kiểm tra an tồn tạo miệng miệng học viên thục hiện; trì với hình nộm sơ cấp luyện tập theo lần lượt; cứu Hô hấp nhân tạo Giải đáp thắc mắc học bóng bóp với viên có hình nộm sơ cấp cứu theo nhóm phân cơng; u cầu giúp đỡ giảng viên cần thiết; học viên thực xong trở hàng tập kết HĐ4: Giảng viên HĐ4: Theo hướng nhóm hướng dẫn, theo dõi dẫn giảng viên, học kiểm tra an toàn viên thực theo học viên thực hiện; trì lượt kết hợp kiểm tra luyện tập theo lần lượt; ngừng hô hấp hô Giải đáp thắc mắc học hấp nhân tạo: Hô hấp viên có nhân tạo kiểu miệng miệng với hình nộm sơ cấp cứu Hô hấp nhân tạo bóng bóp với hình nộm sơ cấp cứu theo nhóm phân công; yêu cầu giúp đỡ giảng viên cần thiết; học viên thực xong trở hàng tập kết 5.1 Tập trung lớp học để HĐ1: Tập trung lớp học HĐ1: Tập trung lớp nhận xét buổi học để nhận xét học theo lệnh giảng viên 5.2 Củng cố kiến thức HĐ2: Tổng kết HĐ2: Theo dõi ghi 251 TT (1) Nội dung (2) 5.3 Củng cố kỹ Hoạt động dạy – học Thời gian Giảng viên Học viên (phút (3) (4) (5) ) nhấn mạnh nội dung trọng nhớ nội dung trọng tâm tâm học học HĐ3: Hệ thống lại HĐ3: Theo dõi, ghi nội dung kỹ nhớ nội dung thuật kiểm tra ngừng hô giảng viên hệ thống hấp kỹ thuật hô hấp nhân tạo HĐ1: Giao nhiệm vụ cho HĐ1 : Theo dõi, ghi học viên; yêu cầu học nhớ thực theo viên nhà tổng hợp lại hướng dẫn giảng kiến thức học viên nghiên cứu trước nội dung học Hướng dẫn, giao nhiệm vụ tự học chuẩn bị - Nghiên cứu nội dung học: Kỹ thuật kiểm tra ngừng tuần hoàn kỹ thuật ép tim lồng ngực Kết thúc buổi học 7.1 Thu hồi, cất phương HĐ1: Hướng dẫn học tiện viên thu hồi, cất phương tiện vị trí theo quy định 7.2 Cho học viên nghỉ HĐ2: Cho học viên học lớp nghỉ HĐ1: Thực theo hướng dẫn giảng viên HĐ2: Chào báo cáo cho lớp nghỉ theo lệnh giảng viên 252 Phụ lục 9.a KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC 2017-2018 Lớp D32A - Niên khóa 2016-2020 (Đào tạo đại học PCCC&CNCH - Chun ngành An tồn phịng cháy) T T HỌ VÀ TÊN Xây Vật dựng lý đại Đảng cươn CSV g- N HP Ti n họ c sở Nhiệt động Truyề Tiến kỹ n g thuật nhiệt Anh trong - HP PCC PCCC C KTC N& TB Đội C hình Học CNC kỳ H Hóa học đại cươn g Lý Luậ Luật luận t Hàn nhà Hìn h Võ nướ h chín thuật c & h& CAN phá Tố Luật D p tụng Quố HS 8 c tế 8 8 8 7 7 8 7.61 7.52 7.43 7.16 KTCN Lý thuyế t trình cháy Phươn g pháp luận NCKH Tiến , Đội g hình Anh chữa - HP cháy, PT TB C Học kỳ TB C Nă m học CCBĐ Lê Quang Nguyễn Ngọc Anh Anh 6 8 8 8 7.23 6.77 7 luật Nguyễn Chí Bền 8 8 7.03 8 7 8 7.79 7.43 Nguyễn Xuân Nguyễn Chiến 8 6.50 8 8 5 7.15 6.84 Cường 6 5 7 6.13 8 6 7 7.03 6.60 Dương 5 7 6.43 7 7 7.00 6.73 Trọng Lê Cảnh Nguyễn Tùng Dương 7 8 7.23 7 8 7.33 7.29 Lê Vũ Đang 7 7 6 6.73 8 5 6.88 6.81 Tần Lê Đạt 8 6.87 7 7 8 7.21 7.05 10 Lê Hải Đăng 5 8 8 7.20 7 8 7.79 7.51 11 Trần Minh Đinh Vũ Đức 5 6.17 7 7 8 7.42 6.83 Hải 6 6.83 8 7 7.24 7.05 12 13 Ngọc Nguyễn Duy Hiển 7 7 8 7.27 7 8 7.73 7.51 14 Nguyễn Văn Hiệp 7 6.67 8 6 8 7.42 7.06 15 Trịnh Hoàng Hiệp 8 6.93 7 7 8 7.15 7.05 16 Bùi Minh Hoàng 6 5 8 6.57 5 6 6.48 6.52 253 17 Đào Huy Hoàng 6 6.00 7 6.61 6.32 18 Hồ Thức Hoàng 5 7 6.00 8 8 7 7.55 6.81 19 Võ Hữu Hòa 8 7.30 8 7 7 8 7.61 7.46 20 Hoàng Việt Nguyễn Hùng 8 7.30 8 8 8 7.61 7.46 Hùng 6.47 7 6 6.64 6.56 21 22 Mạnh Vũ Tuấn Hùng 8 7.13 7 8 7.15 7.14 23 Hứa Minh Khang 6 6 6.03 6 8 7 6.97 6.52 24 Trần S Trung Kiên 5 7 6.30 7 7 7 6.97 6.65 25 Lê Thành Lâm 8 8 7.30 8 7 8 8 7.94 7.63 26 Nguyễn Tuấn Linh 6 8 6.83 7 8 7.30 7.08 27 Cao Khắc Nam 5 8 6.47 7 6 6 6.79 6.63 28 Nguyễn Huy Nam 6 7 6.57 8 7 8 7.27 6.94 29 Nguyễn Tú Nam 7 8 7.53 8 8 7.82 7.68 30 Nguyễn Văn Nam 6 6 6.23 8 7 7 7.30 6.79 31 Vũ Thị 8 8 8 8.13 8 8 7 7.64 7.87 32 Bùi Đình Nga Nguyê 5 7 6.57 6 6 7 6.27 6.41 33 Lê Ngọc 6 6 6 5.93 8 7 7.21 6.60 34 Ng T Thiên 8 9 8 8.20 8 8 8 7.97 8.08 35 Thân Mạnh g Quyền 8 8 7.30 7 7.61 7.46 36 Nguyễn Văn Quyết 7 8 7.37 8 8 7 7.82 7.60 37 Bùi Văn Quynh 8 7.37 8 8 8 8.00 7.70 38 Lê Thị Như Quỳnh 8 8 8 7.90 7 8 8 7.73 7.81 39 Trần Hữu Sơn 7 8 6.97 8 7 7.64 7.32 40 Nguyễn Đức Thành 8 7.10 7 8 7.21 7.16 41 Lê Đức Thắng 8 8 7.90 8 7 6 7.39 7.63 42 Hồ Khánh Thịnh 7 8 7.13 8 7 7 7.48 7.32 43 Nguyễn Văn Thu 6 7 6.47 7 7 7.03 6.76 n Phươn g Phươn 254 44 Ng Thị Trang 8 7.10 8 7 7.82 7.48 45 Quỳnh Đỗ Việt Trung 8 7.00 8 7 7 7.27 7.14 46 Nguyễn Văn Tuấn 5 7 6.17 7 7 6.64 6.41 47 Nguyễn Khắc Nguyễn Tùng 8 7.97 8 8 8 7.88 7.92 Tùng 7 5 7 6.27 7 6 6.52 6.40 48 49 Thanh Nguyễn Tự Viễn 7 6 8 7.20 8 7 7 7.55 7.38 50 Sút-Thạ-Sít Vơng-Say 5 5 5.47 6 6 6 5.82 5.65 51 Lợt Phơn-Pạ-Sợt 5 5.80 6 5 6 5.61 5.70 255 Phụ lục 9.b KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC 2017-2018 Lớp D32B - Niên khóa 2016-2020 (Đào tạo đại học PCCC&CNCH - Chuyên ngành An tồn phịng cháy) T T HỌ VÀ TÊN Xây Vật dựng lý đại Đảng cươn CSV g- N HP Ti n họ c sở Nhiệt động Truyề Tiến kỹ n g thuật nhiệt Anh trong - HP PCC PCCC C KTC N& TB Đội C hình Học CNC kỳ H Hóa học đại cươn g Lý Luậ Luật luận t Hàn nhà Hìn h Võ nướ h chín thuật c & h& CAN phá Tố Luật D p tụng Quố HS c tế 7 7 6 8 7.21 7.45 7.25 7.32 KTCN Lý thuyế t trình cháy Phươn g pháp luận NCKH Tiến , Đội g hình Anh chữa - HP cháy, PT TB C Học kỳ TB C Nă m học CCBĐ Phạm Đức Trần Đức Anh Anh 6 8 8 8 7.30 7.17 8 luật Duy Chí Bảo 8 7.27 7 8 7 7.48 7.38 Đồn Ngọc Cơng 8 7.03 8 8 7.76 7.41 Đinh Viết Nguyễn Cường 7 6.30 7 5 7 6.42 6.37 Cường 7 6 7.10 7 6 7.12 7.11 Hữu Phùng Minh Cường 7.23 7 8 8 7.45 7.35 Trần Tuấn Cường 8 9 8 8.10 8 7 8 7.70 7.89 Trần Huy Nguyễn Dũng 6 6 6.10 7 8 6 7 6.94 6.54 Đương 7.47 7 7 7 7.33 7.40 Đức 7 6.63 8 8 7 7.42 7.05 Hanh 7 7 6.67 8 8 8 7.67 7.19 10 11 Đình Huỳnh 12 Trung Nguyễn Đắc 13 Đinh Thanh Hải 8 6.70 7 8 7 7.21 6.97 14 Ng.Trọng Hải 8 8 7.13 8 7.76 7.46 256 15 Trần Thị Hằng 8 8 7.63 8 8 8 8.00 7.83 16 Thu Bùi Trung Hiếu 6 6 8 6.47 7 8 7 7.12 6.81 17 Đỗ Long Hồng 5 5 5.80 6 7 6 6.33 6.08 18 Nguyễn Thị Hương 8 8 7.67 8 7 7.73 7.70 19 Ng Quang Hưởng 7 8 7.70 8 8 8 7.91 7.81 20 Chu Văn Liêm 7 7 7.20 7 7 7.27 7.24 21 Trần Thị Linh 9 7.67 8 8 8 7.70 7.68 22 Trần Bá Long 7 8 7.30 8 8 7.82 7.57 23 Lê Văn Mạnh 6 5.87 6 6 6.91 6.41 24 Ng Hoàng Nguyễn Nam 8 7.30 7 6 6.67 6.97 Nam 7 6.83 7 7 7.03 6.94 Nga 9 8 8.10 10 8 8 8 8.24 8.17 25 26 Tuấn Đậu Thị 27 Võ Minh Ngọc 8 7 6.87 7 7 6.79 6.83 28 Lê Khắc 9 8 8.00 8 8 7.76 7.87 29 Trịnh Quốc Phong Phươn 5 5 5.63 8 5.94 5.79 30 Hoàng Minh g Quang 7 8 6.90 7 8 7.12 7.02 31 Trương Văn Quang 8 7 6.97 8 7 6.64 6.79 32 Hồ Thị Quỳnh 9 8 7.70 10 8 8 8 8.12 7.92 33 Đặng Văn Sang 9 8 8.43 8 9 8.12 8.27 34 Lê Sơn 8 9 8.23 7 8 8 8 7.64 7.92 35 Trần Duy Thành 10 5 7.00 8 7.06 7.03 36 Lê Văn Thịnh 5 5 6 5.60 7 8 7 6.91 6.29 37 Nguyễn Văn Thưng 6 5 5.60 6 6.03 5.83 38 Phạm Thị Nguyễn Trang 10 7.90 10 8 9 8.18 8.05 Trung 7 6 6.20 6 6 6.45 6.33 9 7.03 8 6 7.45 7.25 39 40 Minh Ng Quang Trườn g 257 41 42 Hoàng Anh Hoàng Tuấn 6 7 7 6.83 7 7 6.85 6.84 Tuấn 6 5 5.50 6 6 7 5.76 5.63 Tuấn 9 9 8.57 8 7 7 7.21 7.86 43 Mạnh Phạm Minh 44 Cà Văn Tuyên 8 7.00 7 6 6.88 6.94 45 Nguyễn Tài Tuyên 6 8 6.80 8 7 6.73 6.76 46 Hà Sỹ Tùng 6 6.23 8 8 6.91 6.59 47 Trần Thanh Tùng 5 5 5.40 6 6 6.03 5.73 48 Ngô Trọng Tú 5 5.53 6 5 7 6.18 5.87 49 Lê Công Văn 7 6.33 6 6 6.30 6.32 50 Nủ-May Vông-Sạ-Vắt 5 7 6.07 7 6 5.79 5.92 51 Vị-Sen Si-Sạ-Vạt 8 5 7 6.73 7 8 6 7 6.94 6.84 258 ... hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cần quan tâm quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực trường. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHIỆP VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động dạy học nghiệp vụ trường. .. lý hoạt động dạy học nghiệp vụ theo định hướng PTNLNN trường Đại học PCCC Từ lý tác giả chọn vấn đề: ? ?Quản lý hoạt động dạy học nghiệp vụ trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo định hướng phát

Ngày đăng: 03/12/2019, 07:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan