Động từ ba diễn tố trong tiếng việt (có so sánh với tiếng anh)

161 79 0
Động từ ba diễn tố trong tiếng việt (có so sánh với tiếng anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 9220102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc GS.TS Đinh Văn Đức THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc GS.TS Đinh Văn Đức, người thầy mẫu mực truyền cho tri thức, kinh nghiệm, niềm say mê nghiên cứu để hoàn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè người thân gia đình tiếp sức cho tơi, giúp tơi có kết hơm Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Bố cục luận án Những kết nghiên cứu luận án 10 Chƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.1 Nghiên cứu động từ 11 1.1.2 Nghiên cứu kết trị kết trị động từ 11 1.1.3 Nghiên cứu động từ ba diễn tố 15 1.2 Cơ sở lí luận 19 1.2.1 Động từ 19 1.2.2 Khái niệm diễn tố, phân biệt diễn tố với tham thể ngữ nghĩa chu tố 20 1.2.3 Các kiểu kết trị động từ 25 1.2.4 Khái niệm thực hoá kết trị 26 1.2.5 Cách phân loại động từ - khái niệm động từ ba diễn tố 27 1.2.6 Lí thuyết ba bình diện câu với việc nghiên cứu động từ ba diễn tố 29 1.2.7 Nguyên tắc, thủ pháp quy trình nghiên cứu động từ ba diễn tố 37 1.3 Tiểu kết 41 Chƣơng 2:ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆTXÉT TRÊN BÌNH DIỆN CÚ PHÁP 43 2.1 Dẫn nhập 43 iii 2.2 Đặc điểm ngữ pháp chung động từ ba diễn tố 43 2.2.1 Về ý nghĩa 43 2.2.2 Về cấu tạo 45 2.2.3 Về thuộc tính kết trị 45 2.3 Phân loại động từ ba diễn tố 57 2.3.1 Tiêu chí phân loại 57 2.3.2 Kết phân loại 57 2.3.3 Về ranh giới nhóm động từ ba diễn tố 61 2.3.4 Miêu tả số nhóm động từ ba diễn tố tiêu biểu 63 2.4 Tiểu kết 79 Chƣơng 3:ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆTXÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA BIỂU HIỆN 81 3.1 Dẫn nhập 81 3.2 Đặc điểm chung nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ ba diễn tố 81 3.2.1 Đặc điểm chung hạt nhân ngữ nghĩa 81 3.2.2 Đặc điểm chung vai nghĩa cấu trúc nghĩa biểu câu với động từ ba diễn tố 83 3.3 Phân tích cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa số nhóm động từ ba diễn tố tiêu biểu 90 3.3.1 Cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ ban phát 90 3.3.2 Cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ làm chuyển dời đối thể 98 3.3.3 Cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ cầu khiến 106 3.4 Sự tương ứng cấu trúc cú pháp cấu trúc nghĩa biểu câu với động từ ba diễn tố 114 3.4.1 Sự tương ứng hạt nhân ngữ nghĩa hạt nhân cú pháp 114 3.4.2 Sự tương ứng vai nghĩa thành phần cú pháp câu 114 3.5 Tiểu kết 115 iv Chƣơng 4:BƢỚC ĐẦU SO SÁNH ĐỘNG TỪ BA DIỄN TỐTRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 117 4.1 Đặt vấn đề 117 4.2 Một số nét khái quát động từ ba diễn tố tiếng Anh 117 4.3 Một số nét tương đồng khác biệt động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh 119 4.3.1 Những nét tương đồng 119 4.3.2 Những nét khác biệt 126 4.4 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢCĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 v BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT V Động từ hạt nhân (trường hợp sau động từ hạt nhân có diễn tố động từ động từ hạt nhân kí hiệu V1) N1 Diễn tố thứ chủ thể N2 Danh từ - diễn tố thứ hai, đối thể trực tiếp N3 Danh từ - diễn tố thứ ba, đối thể gián tiếp V2 Động từ - diễn tố thứ ba nội dung v Động từ ngữ pháp có chức dẫn nối thành phần diễn tố thứ ba p Giới từ dùng để dẫn nối diễn tố thứ (N3) vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Động từ tiếng Việt từ loại có số lượng lớn, đượcsử dụng rộng rãi nhất, có vai trò cú pháp, ngữ nghĩa quan trọng có đặctính phức tạp Về vai trò ngữ pháp, động từ trung tâm tuyệt đại đa số câu tiếng Việt Do có vị trí quan trọng hệ thống từ loại mà động từ thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Việc nghiên cứu động từ tiếng Việt tiến hành nhiều góc độ, từ nghiên cứu theo quan niệm truyền thống tới nghiên cứu theo quan niệm ngữ pháp phụ thuộc ngữ pháp chức Những kết nghiên cứu động từ có đóng góp quan trọng cho lí thuyết từ loại cú pháp Tuy nhiên, qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy động từ nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng Một vấn đề việc nghiên cứu, xác lập, miêu tả đặc điểm ý nghĩa hoạt động ngữ pháp tiểu loại, nhóm động từ cụ thể 1.2 Lý thuyết kết trị sáng lập L.Tesnière lí thuyết quan trọng, thành tựu lớn ngôn ngữ học k XX Sau đời, lí thuyết kết trị L.Tesnière phát triển, ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa ngơn ngữ khác Ở Việt Nam, lí thuyết kết trị nghiên cứu sâu cơng trình chun khảo t tr ng t ti ng i t Nguyễn Văn Lộc Kết nghiên cứu cơng trình mở hướng nghiên cứu m thiết thực với ngữ pháp tiếng Việt Điều thể rõ loạt nghiên cứu gần theo khuynh hướng 1.3 Động từ ba diễn tố tiếng Việt tiểu loại động từ có số lượng lớn có ý nghĩa đặc điểm ngữ pháp phức tạp Việc nghiên cứu nhóm động từ có ý nghĩa quan trọng lí luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, nay, tiểu loại động từ tiếng Việt chưa nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu theo hướng dựa triệt để vào lí thuyết kết trị lí thuyết ngữ pháp chức năng; đặc biệt hướng nghiên cứu liệu tiếng Việt có so sánh với ngơn ngữ khác loại hình Vì lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Đ n t t ến V ệt so s n v t ến n t n Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mụ đí n ên ứu Mục đích luận án miêu tả làm rõ đặc điểm cú pháp ngữ nghĩa (nghĩa biểu hiện) động từ ba diễn tố tiếng Việt, bao gồm đặc điểm chung tiểu loại, đặc điểm riêng số nhóm động từ tiêu biểu; đồng thời, sở so sánh động từ ba diễn tố tiếng Việt với động từ tương ứng tiếng Anh, nét tương đồng khác biệt, đặc biệt khác biệt mặt kết trị hình thức Từ đó, luận án góp phần làm sáng rõ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa động từ nhìn từ góc độ lí thuyết kết trị lí thuyết ngữ pháp chức loại hình ngơn ngữ khác nhau, phục vụ cho việc dạy học tiếng 2.2 N ệm vụ n ên ứu Để đạt mục đích đây, luận án thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu, xác lập sở lí luận đề tài (những vấn đề lí luận chung, bao gồm lí luận động từ, lí thuyết kết trị kết trị động từ, phân loại động từ khái niệm động từ ba diễn tố; khái niệm diễn tố, vai nghĩa, chức cú pháp, mối quan hệ vai nghĩa chức cú pháp) - Xác lập nguyên tắc thủ pháp phân tích, miêu tả động từ ba diễn tố cú pháp ngữ nghĩa theo lí thuyết kết trị, lí thuyết ngữ pháp chức năng; miêu tả động từ ba diễn tố cú pháp ngữ nghĩa (nghĩa biểu hiện) theo nguyên tắc xác lập - So sánh, đối chiếu động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh để nét tương đồng khác biệt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án động từ ba diễn tố tiếng Việt đại có so sánh với tiếng Anh Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm cú pháp ngữ nghĩa động từ ba diễn tố tiếng Việt đại (được khảo sát tác phẩm văn học, báo chí số loại văn tác giả có uy tín sử dụng ngơn ngữ) có so sánh với nhóm tương ứng tiếng Anh Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 P ươn p p m tả Phương pháp sử dụng để miêu tả đặc điểm hoạt động ngữ pháp (thuộc tính kết trị) đặc điểm ý nghĩa biểu (thuộc tính kết hợp ngữ nghĩa) động từ ba diễn tố tác phẩm văn học, báo chí tác giả có uy tín sử dụng ngôn ngữ 4.2 Phươn p p so s n - đ ếu Phương pháp sử dụng (ở mức độ định) với tư cách phương pháp So sánh: Ở tiếng Việt, nói: (87a) Người bạn mà Nam gửi thư cho sống nước ngồi Khơng nói: (87b) Người bạn mà Nam gửi thư cho người bạn sống nước ngồi Ở tiếng Anh, nói: (88a): The friend that Nam sent a letter to is living abroad (Người bạn mà Nam gửi thư cho sống nước ngồi) C ng nói: (88b): The friend Ø Nam sent a letter to is living aboard Ở tiếng Nga, việc lược bỏ bổ ngữ đại từ quan hệ mệnh đề quan hệ hay mệnh đề tính ngữ điều khơng thể Chẳng hạn, nói: (89a): Друг, которому Нам отправил письмо, живет за границей (Người bạn mà Nam gửi thư cho sống nước ngồi.) Chứ khơng nói: (89b): Друг, Ø Нам отправил письмо, живет за границей 4.4 Tiểu kết Kết khảo sát theo hướng so sánh động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh cho thấy ý nghĩa thuộc tính kết trị, động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt định gắn với cấu ngữ pháp, đặc điểm loại hình ngơn ngữ Những nét tương đồng động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh chủ yếu thể mặt ý nghĩa - từ vựng ngữ pháp, mặt kết trị nội dung (sự quy định số lượng ý nghĩa diễn tố) phần mặt kết trị hình thức (ở cách biểu từ loại, vai trò trật tự từ hư từ) Những khác biệt động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh, thể rõ rệt mặt: phạm vi, ranh giới động từ ba diễn tố; cách biểu cụ thể mặt từ loại diễn tố; phương thức kết hợp diễn tố với động từ (ở cách dùng cụ thể hư từ dẫn nối diễn tố); khả cải biến vị trí; khả lược bỏ diễn tố phương thức cải biến bị động cấu trúc với động từ ba diễn tố Mở rộng so sánh sang tiếng Nga thấy khác biệt tiếng Việt tiếng Nga lớn hơn, so với khác biệt tiếng Việt tiếng Anh Ở 145 tiếng Việt, hồn tồn khơng sử dụng phương thức biến tố hay phương thức tổng hợp tính mà sử dụng phương thức phân tích tính (với vai trò hàng đầu trật tự từ vai trò quan trọng hư từ, ngữ điệu) Ở tiếng Anh, có sử dụng kết hợp phương thức biến tố (ở mức độ phổ biến không triệt để) với phương thức phân tích tính (thể vai trò quan trọng trật tự từ, hư từ) Ở tiếng Nga, phương thức có vai trò hàng đầu sử dụng triệt để phương thức biến tố (phương thức tổng hợp tính) Những đặc điểm ngơn ngữ rõ ràng gắn với đặc tính loại hình cấu ngữ pháp ngơn ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập (không biến hình) phân tích tính điển hình Tiếng Nga ngơn ngữ biến tố tổng hợp tính điển hình; tiếng Anh ngơn ngữ biến tố khơng điển hình (khơng triệt để) có tính chất phân tích tính Như vậy, nói mức độ đối lập hay khác biệt ngôn ngữ (thể qua cấu trúc với động từ ba diễn tố) tiếng Việt tiếng Nga đứng hai đầu cực mà chúng tiếng Anh (vừa có nét giống khác với tiếng Việt lẫn tiếng Nga) 146 KẾT LUẬN Trên đây, sau xác lập tiền đề lý luận liên quan đến động từ ba diễn tố nguyên tắc, thủ pháp nghiên cứu tiểu loại động từ tiếng Việt, luận án tiến hành phân tích, miêu tả đặc điểm ý nghĩa, thuộc tính cú pháp (kết trị) thuộc tính ngữ nghĩa động từ ba diễn tố bước đầu so sánh động từ ba diễn tố tiếng Việt với nhóm tương ứng tiếng Anh ý nghĩa kết trị Từ kết đạt được, rút số kết luận sau: Trong hệ thống từ loại, động từ lớp từ có ý nghĩa đặc tính kết trị phức tạp Điều thể số lượng, đặc tính thành tố cú pháp (các diễn tố, chu tố) tham thể ngữ nghĩa có bên động từ Xét mặt kết trị, tính phức tạp động từ thể đối lập khơng rõ ràng dứt khốt tiểu loại, nhóm động từ, xem xét thực hóa ý nghĩa kết trị động từ lời nói Động từ ba diễn tố tiếng Việt tiểu loại động từ có số lượng lớn tương đối phức tạp ý nghĩa thuộc tính kết hợp cú pháp (kết trị) c ng thuộc tính kết hợp ngữ nghĩa Điều thể đa dạng kiểu ý nghĩa mà tương ứng với chúng mơ hình kết trị khả kết hợp ngữ nghĩa Cụ thể: 2.1 ý nghĩ Động từ ba diễn tố tiếng Việt bao gồm nhiều nét nghĩa cụ thể khác nhau, ý nghĩa chung cho tiểu loại hoạt động cụ thể, chân thực, có tính chủ ý, tính tác động, tính tam trị; ý nghĩa riêng đặc trưng cho nhóm động từ ba diễn tố ý nghĩa ban phát, thu nhận, cầu khiến, bình xét, biến hóa, làm chuyển dời đối thể Các ý nghĩa riêng đặc trưng cho nhóm động từ ba diễn tố đến lượt lại bao gồm nét nghĩa biểu cụ thể khác n m mối quan hệ hệ thống với Các ý nghĩa chung riêng động từ ba diễn tố quy định thuộc tính kết hợp cú pháp (kết trị hay kết trị cú pháp) thuộc tính kết hợp ngữ nghĩa động từ ba diễn tố c ng nhóm nhỏ chúng 2.2 mặt k t tr Các động từ ba diễn tố tiếng Việt đặc trưng mơ hình kết trị (có tính phổ biến nhất): - Mơ hình thứ nhất: N1 - V - N2 - p - N3 - Mơ hình thứ hai: N1 - V1 - N2 - V2 - Mô hình thứ ba: N1 - V - N2 - v - N3 147 Mơ hình thứ đặc trưng cho động từ chi phối tất diễn tố thể từ (danh từ, đại từ) Thuộc mơ hình nhóm động từ ba diễn tố cụ thể Tiêu biểu cho mơ hình thứ hai động từ cầu khiến Đây nhóm động từ chi phối diễn tố thể từ lẫn diễn tố động từ Mơ hình thứ ba đặc trưng cho động từ bình xét, biến hóa chia tách Đây nhóm động từ có đặc tính trung gian với diễn tố thứ ba khơng (vừa có tính động từ vừa có tính danh từ) Ứng với nhóm động từ nêu 14 tiểu nhóm động từ ba diễn tố cụ thể Sự khảo sát sâu thuộc tính kết trị số nhóm động từ ba diễn tố tiêu biểu (nhóm động từ ban phát, nhóm động từ cầu khiến) cho thấy rõ tính phức tạp cú pháp động từ ba diễn tố Điều phạm vi, ranh giới, số lượng diễn tố mà động từ chi phối (là nhiều nhất) mà thể đặc biệt rõ phong phú, đa dạng ý nghĩa hình thức ngữ pháp (cách biểu hiện, phương thức kết hợp, khả cải biến) diễn tố, xem xét thực hóa kết trị động từ ba diễn tố lời nói (thể hàng chục mơ hình kết trị cụ thể khác nhau) 2.3 mặt nghĩ biểu hi n h y thu t nh k t hợp ngữ nghĩ Với đặc điểm nghĩa biểu đây,động từ ba diễn tố giữ vai trò hạt nhân ngữ nghĩa đòi hỏi ba tham thể ngữ nghĩa hay ba vai nghĩa: vai nghĩa thứ tác thể (chủ thể hành động tác động), vai nghĩa thứ hai đối thể chịu tác động (bị thể), vai nghĩa thứ ba gồm vai nghĩa cụ thể như: tiếp thể, bị hại thể (k tổn thất), điểm đặt hay hướng đích, nội dung cầu khiến, kết bình xét, kết biến hóa… Xét nghĩa cụ thể, tham thể ngữ nghĩa có nét nghĩa đặc trưng tham thể thứ hai tham thể thứ ba mang nhiều nét nghĩa có giá trị khu biệt nhóm tiểu nhóm động từ ba diễn tố Đặc biệt, tham thể ngữ nghĩa thứ ba bên động từ ba diễn tố kiểu tham thể có tổ chức ngữ nghĩa phức tạp thể nét đặc thù nghĩa biểu động từ ba diễn tố c ng tiểu nhóm động từ ba diễn tố Sự khảo sát sâu cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ ba diễn tố thuộc số nhóm tiêu biểu (các nhóm động từ ban phát, chuyển dời đối thể, cầu khiến) cho thấy c ng mặt cú pháp (kết trị), mặt ngữ nghĩa (nghĩa biểu hiện) động từ ba diễn tố có đặc tính phức tạp Điều số lượng tham thể ngữ nghĩa mà hạt nhân chi phối mà thể rõ phong phú, đa dạng nét nghĩa cụ thể tham thể ngữ nghĩa (gồm nghĩa tự thân cụ thể 148 nghĩa quan hệ) Tính phức tạp mặt nghĩa biểu động từ ba diễn tố tham thể ngữ nghĩa mà chi phối thể chỗ tham thể ngữ nghĩa cấu trúc nghĩa biểu câu khơng có quan hệ ngữ nghĩa với hạt nhân mà thường có quan hệ tương tác nghĩa với mạng lưới quan hệ đan xen, góp phần tạo nên tính phù hợp logic - ngữ nghĩa câu với tư cách đơn vị thuộc bình diện nghĩa biểu có chức phản ánh, miêu tả thực 2.4 Trên sở so sánh động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh mặt: ý nghĩa, kết trị nội dung, kết trị hình thức mặt thực hóa kết trị, luận án bước đầu xác định, số điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh thể chủ yếu mặt ý nghĩa kết trị nội dung số khía cạnh kết trị hình thức Những khác biệt động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh chủ yếu thể kết trị hình thức, cụ thể cách biểu diễn tố, phương thức kết hợp diễn tố với động từ, phương thức cải biến vị trí, cải biến bị động lực chi phối hay khả lược bỏ diễn tố Những điểm tương đồng khác biệt động từ ba diễn tố tiếng Việt tiếng Anh giải thích dựa vào mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, dựa vào tính phổ quát kết trị nội dung, đặc điểm loại hình tiếng Việt tiếng Anh… Động từ nói chung động từ ba diễn tố nói riêng đối tượng nghiên cứu thú vị c ng đối tượng nghiên cứu phức tạp Vì vậy, tác giả luận án cố gắng kết đạt bước đầu Chắc chắn nhiều khía cạnh cú pháp ngữ nghĩa động từ ba diễn tố cần tiếp tục nghiên cứu sâu (Chẳng hạn, mặt ý nghĩa thuộc tính kết trị nhóm động từ ba diễn tố cụ thể, vấn đề so sánh, đối chiếu sâu thuộc tính kết trị động từ ba diễn tố ngôn ngữ khác loại hình) 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hương - Nguyễn Văn Lộc (2016), “Vài nhận xét diễn tố thứ ba động từ ba diễn tố”, Tạp h Ngôn ngữ v ời sống, số (247) Nguyễn Thị Hương (2017), “Đặc điểm nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ ba diễn tố”, Tạp h Ngôn ngữ v ời sống, số (258) Nguyễn Văn Lộc - Nguyễn Thị Hương (2017), “Cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ hoạt động làm chuyển dời đối thể”, Tạp h Ngôn ngữ - số 10 (341) Nguyễn Thị Hương (2017), “Góp thêm ý kiến việc phân biệt diễn tố với tham thể ngữ nghĩa”, Tạp h T iển v bá h kho thư - số (50) Nguyễn Thị Hương (2018), “Bàn thêm nhóm động từ ban phát”, Tạp h Ngơn ngữ, số (346) Nguyễn Thị Hương (2018), “Cấu trúc nghĩa biểu câu với hạt nhân ngữ nghĩa động từ cầu khiến”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (272) 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp ti ng i t phổ thông, tập II, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp ti ng i t, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp ti ng i t, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp ti ng i t, ph n âu, Nxb Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp ti ng i t, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), T loại ti ng i t hi n ại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp ti ng i t ti ng, t gh p, oản ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chafe Wallce L (1998), Ý nghĩ v u tr ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), bình i n t v t ti ng i t, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2006), ại ng ngôn ngữ họ , t p 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2001), ại ng ngôn ngữ họ , t p 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, V Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), sở ngơn ngữ họ ti ng i t, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Cổn (2003), u tr thông tin âu ti ng i t, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận: ghi chép suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Gia Thị Đậm (2010), Động từ chủ động tiếng Việt, luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên 16 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao /tặng (trong tiếng Anh tiếng Việt), Hà Nội 17 Đinh Văn Đức (1978), “Về cách hiểu ý nghĩa từ loại”, Tạp h Ngôn ngữ, số 18 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại, Nxb Đại học THCN 151 19 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại (in lại bổ sung) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đinh Văn Đức (2010), Những giảng từ pháp học tiếng Việt từ loại nhìn từ bình diện chức năng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đinh Văn Đức (2012), “Ngôn ngữ tư - cách tiếp cận”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên, 1994), Dẫn lu n ngôn ngữ họ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng họ i t ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Khánh Hà (2008), âu i u ki n ti ng i t, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), âu ó ý nghĩ nhân ti ng i t, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 26 Cao Xuân Hạo (1991), Ti ng i t s thảo ngữ pháp h năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Cao Xuân Hạo (1998), Ti ng i t - yv n ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp h ti ng i t, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Thị Hiên (2017), Phát ngơn ó v t b i n tố, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hiệp (2009), pháp ti ng i t, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hiệp (2012), sở ngữ nghĩ phân t h pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp ti ng i t thự h nh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ họ ối hi u, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Khôi (2004), i t ngữ nghiên 35 Nguyễn Lai (1990), Về nhóm động từ hướng vận động tiếng Việt, Nxb u, Nxb Đà Nẵng Giáo dục, Hà Nội 36 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề Thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 152 37 Lưu Vân Lăng (1987), “Phương pháp phân tích theo tầng bậc hạt nhân”, Báo cáo Hội nghị ngôn ngữ học quốc tế Berlin 38 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp tiếng Việt lớp 5,6,7, Hà Nội 39 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp tiếng Việt lớp 5,6,7, Hà Nội 40 Hồ Lê (1976), n u tạo t ti ng i t hi n ại, Nxb Khoa học xã hội, t tr ng t ti ng i t, Nxb Giáo dục, Hà Hà Nội 41 Nguyễn Văn Lộc (1995), Nội 42 Nguyễn Văn Lộc (1998), n ụng lý thuy t k t tr v o vi phân t h âu ti ng i t, Đề tài NCKH cấp Bộ 43 Nguyễn Văn Lộc (2000), mơ hình k t tr ng t ti ng i t, Đề tài NCKH cấp Bộ 44 Nguyễn Văn Lộc (2004), “Cần ý tượng đồng hình cú pháp tiếng Việt”, Tạp h Giáo ụ , Số 45 Nguyễn Văn Lộc (2004), ng t ngữ pháp ti ng i t, Đề tài NCKH cấp Bộ 46 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt b ng động từ quan hệ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số 47 Nguyễn Văn Lộc (2012), “Bàn thêm bình diện cú pháp nghĩa cú pháp”, Tạp h Ngôn ngữ, Số 48 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp ti ng i t, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Lyons John (2006), Ngữ nghĩ họ 51 M.A.K Halliday (2001), Dẫn lu n ngữ pháp h ẫn lu n, Nxb Giáo dục, Hà Nội năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Hà Quang Năng, “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển loại tiếng Việt” In Những v n 53 ngữ pháp ti ng i t, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Ngân (2016), Hành động cầu khiến tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt 55 Panfilov V.S (2008), C ng t ti ng i t, Hà Nội u ngữ pháp ti ng i t, NXB Peterbourg: LGU (bản 153 dịch tiếng Việt Nguyễn Thủy Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp ti ng i t, âu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Hoàng Phê (1997), T iển ti ng i t, Nxb Đà Nẵng 58 Nguyễn Phú Phong (2002), Những v n ngữ pháp ti ng i t, Nxb ĐHQG Hà Nội 59 Nguyễn Anh Quế (1976), Giáo trình lý thuy t ti ng i t, Nxb trường ĐHTN Hà Nội 60 Nguyễn Thị Quy (1995), t h nh ng v th m tố nó, TP Hồ Chí Minh 61 Raymoud Murphy (2012), Ngữ pháp thông ụng ti ng nh, Người dịch giải: Nguyễn Văn Thành, Nxb Văn hóa Thơng tin 2012 62 C.Dik Simon (2005), Ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Solnsev V M (1980), “Một số vấn đề lí thuyết nghĩa hay ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 64 Solnseva V A (1992), n v hi phối tá thể ối v i h nh ng, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 65 Stankevich N.V (1992), Loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 66 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), ng t b i n tố ti ng i t, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 67 Lê Xuân Thại (1995), âu h v ti ng i t, Nxb Khoa học xã hội 68 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên u v ngữ pháp ti ng i t, t p 1, NXB Khoa học xã hội 69 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên u v ngữ pháp ti ng i t, t p 2, Nxb Khoa học xã hội 70 Nguyễn Kim Thản (1977), 71 Lý Toàn Thắng (2002), ng t ti ng i t, Hà Nội yv n v i t ngữ họ v ngôn ngữ họ ại ng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lý Tồn Thắng (1982), Tìm hiểu thêm kiểu loại câu N2-N1-V, Tạp chí Ngơn ngữ số 73 Lý Tồn Thắng (1984), “Bàn thêm kiểu câu N-P tiếng Việt”, Tạp h Ngôn ngữ, số 154 74 Lê Quang Thiêm (2013), Ngữ nghĩ họ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Minh Thuyết (1988), “Cách xác định thành phần câu tiền Việt”, In Ti ng i t v 76 ngôn ngữ ông N m Á, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (1994), “Thử giải đáp hai vấn đề thành phần câu” In Lưu Vân Lăng (chủ biên): Những v n ngữ pháp hi n ại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Th nh ph n âu ti ng i t, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Nguyễn Manh Tiến (2014), “Đối lập chủ ngữ bổ ngữ tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ”, tạp h Ngôn ngữ số 5, tr 67-80 79 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), Phân t h âu v pháp ự v o thu t nh k t tr t , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 80 Bùi Minh Toán (1980), “Các câu có vị ngữ liên hợp biểu b ng động từ tiếng Việt”, tạp h Ngôn ngữ, số 81 Bùi Minh Toán (chủ biên, 2009), Nguyễn Thị Lương, Giáo trình ngữ pháp ti ng i t, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Nguyễn Mạnh Tường (2002), ẩm n ng sử ụng gi i t ti ng nh - Nxb Văn hóa thơng tin 83 Ferdinand de Sausuare (1973), Giáo trình Ngơn ngữ họ t p 1, Nxb Giáo dục 84 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp ti ng i t, Nxb Khoa học xã hội 85 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghi m qu n iểm h 86 ti ng i t mô tả theo h thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1996), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, T iển giải th h thu t ngữ ngôn ngữ họ , Nxb Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 87 Duong Thanh Binh (1971), A tagmemic comparision of the structure od English and Vietnamese sentences, Paris Muonton 88 Brazil D (1995), A Grammar of Speech, Oxford University, Press 89 Chomsky N (1957), Syntactic Structure, Cambridge: Mass, MIT Press 90 Dik S.M (1989), The Theory of Functional Grammar, part 1: The structure of 155 the clause, Dordrech, Foris 91 Givon T (1993), English Grammar - A Function - base Introduction, John Benjamin publishing company 92 Halliday M.A.K (1985), An introduction to Functional Grammar, London: Arnold 93 M.B Emenean (1951), Studies in Vietnamese (annamess), grammar, Berkeley anh Los Angeles 94 Thompson G (1996), Introducing Functinal Grammar, Arnold 95 Thompson L.C (1967), A Vietnamese Grammar Seattle anh London Second Printing (Bản in có xem nhan đề A Vietnamese Reference Grammar University of Hawaii Press, 1984-1985 với lời tựa Nguyễn Đình Hòa 96 Van Valin & La Polla (1997), Syntax: Structure, Meaning and function, Cambridge University, Press, Cambridge III Tài liệu tiếng Pháp 97 Le Van Ly (1948), Le parle vietnamien, Paris 98 Nguyen Phu Phong (1976), Le syntagme verbal en Vietnamien The Hague, Paris, Mouton IV Tài liệu tiếng Nga 99 Быcтрoв И.C, Hгуeн Taй Кaн, Cтaнкeвич H.B (1975), Грамматикa вьетнамского языка, Издательство Ленинградского унивeрcитeтa, Ленинград 100 Кацнельсон С.Д (1987), “О понятии типов валентности” Вопросы языкознания, (3), cmp 20-32 101 Kацнельсон С.Д (1988), “Заметки о падежной теории Ч Филлмора” Вопросы языкознания, (1), cmp.110-117 102 Мухин А.М (1987), “Валентность u сочетаемость глагoлов”, Вопросы языкознания, (6), cmp 50-64 103 Стeпaнoвa М.Д (1973), Теория валентности и анализа валентности, Издательство “Наука”, Москва 104 Теньер Л,(1988),Основы структурного синтаксиса, Москва “Прогресс” 105 Тяпкинa Н.И (1967) “О глагольных предложениях в изолирующих языках”, Сб Языки Юго-Восточной Азии, Издательство “Наука”, 156 Москва cmp 298-305 106 Тяпкинa Н.И (1980), “Об иcпользовaнии понятия валентности при опиcaнии мoделeй предложения” Сб: Пoиcки oб oбщeй лингвиcтикe и китайcком языке, cmp 50-55 107 Холодович А.А, (1979), Проблемы грамматической теории, Ленинград “Наука” 157 V Nguồn trích dẫn Báo Giáo dục thời đại số (1999), 25 (2000) Báo Tiền phong, số 48 năm 1999 Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Thời đại, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Nguyễn Minh Châu toàn, tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Anh Đức (1978), Hòn Đất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1960), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1972), Dế mèn phiêu lưu kí, Nxb Hà Nội.Tố Hữu (2002), Thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thời đại, Hà Nội 10 Nguyên Hồng (2001), Những ngày thơ ấu, Nxb Đồng Nai 11 Nguyên Hồng (2001), Bỉ vỏ, Nxb Đồng Nai 12 Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 13 Khái Hưng (2006), Nửa chừng xuân, Nxb Đồng Nai 14 Nguyễn Khải (1966) Họ sống chiến đấu, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Khải (1973), Mùa lạc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Nguyễn Kiên (1978), Anh Keng, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 17 Chu Lai (2003), Nắng đồng b ng, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Thạch Lam (2001), Gió lạnh đầu mùa, Nxb Đồng Nai 20 Kim Lân (1977), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nhất Linh (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2005), Tuyển tập văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyên Ngọc (1960), Đất nước đứng lên, Nxb Văn học, Hà Nội 24 V Ngọc Phan (2005), Tục Ngữ Ca dao Việt Nam, Nhà xuất Văn học 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 V Trọng Phụng (2001), Số đỏ, Nxb Đồng Nai 27 V Trọng Phụng (2004), Tuyển tập truyện ngắn V Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Sáng (1998), Chiếc lược ngà, Nxb Văn học, Hà Nội 158 29 Sách giáo khoa tiếng Việt 5, tập I, II (năm 2017), Nhà xuất Giáo dục 30 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập II (năm 2007), Nhà xuất Giáo dục 31 Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập II (năm 2007), Nhà xuất Giáo dục 32 Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (1998), số 49 33 Tạp chí Thế giới số 268, 324, 328, 332,341,357 34 Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 35 Nguyễn Thi (1977), Mẹ vắng nhà, Nxb Văn học Hà Nội 36 Nguyễn Đình Thi (1954), Xung kích, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Thi (1993), Vào Lửa, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 38 Nguyễn Huy Thiệp, (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Khuất Quang Thụy (1996), Những trái tim không tàn tật, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 40 Ngô Tất Tố (1960), Tắt đèn, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Ngô Tất Tố (1997), Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập 4, Nxb Văn học Hà Nội 42 Ngô Tất Tố (1997), Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập 5, Nxb Văn học Hà Nội 43 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1985), Buổi sáng, Nxb Hà Nội 44 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1990), Chỉ anh em, Nxb Hà Nội 45 Nguyễn Tuân, (2004), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Chu Văn (1999), Bão biển, Nxb Văn học, Hà Nội 159 ... cứu động từ ba diễn tố tiếng Việt có so sánh với động từ tương ứng tiếng Anh - Chỉ đặc điểm chung cú pháp động từ ba diễn tố, phân loại miêu tả làm rõ đặc điểm số nhóm động từ ba diễn tố tiêu biểu... động từ ba diễn tố nói riêng tiếng Việt cho phép khẳng định việc nghiên cứu sâu động từ ba diễn tố tiếng Việt dựa triệt để vào lí thuyết kết trị lí thuyết ngữ pháp chức (có so sánh với tiếng Anh). .. diễn tố bổ ngữ thứ động từ ba diễn tố) diễn tố thứ ba (tương đương với bổ ngữ thứ hai động từ ba diễn tố) Nguyễn Văn Lộc t tr ng t ti ng i t (1995),khi phân loại diễn tố (tác giả gọi “k t tố )

Ngày đăng: 02/12/2019, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan