1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an the duc ting BG

15 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

Phần I: phần mở đầu i. lý do chọn đề tài Ngày 27.03.1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn dân tập luyện TDTT. Từ đó phong trào TDTT ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từ năm 1992 Đảng và Nhà nớc ta đã thấy đợc tầm quan trọng của TDTT trong chiến lợc phát triển con ngời nên đã đa vào kế hoạch phát triển giáo dục trong các trờng học: công tác giáo dục thể chất trong các trờng học các cấp nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng con ngời mới, phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đang nỗ lực đổi mới phơng háp dạy học, cùng với các môn khoa học khác giáo dục thể chất cũng đợc quan tâm đổi mới. Với chơng trình đổi mới đòi hỏi phải có sự đổi mới về phơng pháp giáo dục: giảm lý thuyết tăng thực hành, phát huy khả năng của học sinh trong đó có sự tự quản lý chỉ đạo và tự đánh giá nhận xét của các em. Qua quan sát thực tế tôi thấy việc phát huy hết vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp trong tiết học thể dục còn ít nên giáo viên thờng mệt mỏi đông thời tao tâm lý căng thẳng cho học sinh, ít gây hứng thú học tập nên chất lợng đổi mới cha cao. Với khả năng hiện có của mình và những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự trong tiết học thể dục II. mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vai trò chỉ đạo của Ban cán sự trong việc chỉ đạo lớp ở tiết học thể dục và biện pháp thúc đẩy vai trò đó. - áp dụng vào giảng dạy tiết thể dục. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp và biện pháp phát huy vai trò này. - áp dụng vào thực tế giảng dạy ở bậc THCS. IV. đối tợng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tợng: Học sinh lớp 6,7,8,9 trờng THCS Thị Trấn Vôi * Phạm vi nghiên cứu: Trờng THCS TT Vôi V. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phơng pháp quan sát s phạm. - Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. - Phơng pháp toán học thống kê. VI. Thời gian nghiên cứu - Từ năm học 2007 2008 đến tháng 3 năm 2009 VII. Cấu trúc đề tài A. Nhiệm vụ 1 1. cơ sở lý luận 2. cơ sở thực tiễn B. Nhiệm vụ 2 1. Các biện pháp 2. đánh giá kết quả Phần II: nội dung a. Giải quyết nhiệm vụ 1: Xác định vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp và biện pháp phát huy vai trò đó I. cơ sở lý luận: 1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS: Học sinh THCS thuộc lứa tuổi từ 12 đến 15 là tuổi thiếu niên, chuyển tiếp từ thời thơ ấu lên trởng thành, vẫn mang tính trẻ con nhng lai muốn làm ngời lớn. Đây chính là thời kỳ phát rriển mạnh mẽ đến mức thiếu cân đối cả về cơ thể, thể chất, tâm lý lẫn trí tuệ. Do đó việc đổi mới phơng pháp dạy học ở THCS theo h- ớng phát huy tích cực chủ động cần chú ý đến những điểm sau: a. Động cơ học tập: Hoạt động học tập dần đựoc các em xem nh để thoả mãn nhu cầu về nhận thức. Tuy nhiên động cơ học tập rất đa dạng và cha bền vững, biểu hiện ở những 2 thái độ nhiều khi mâu thuẫn từ rất tích cực đến thờ ơ lời biếng, từ nỗ lực học tập độc lập đến thụ động hoc tập. Để các em có động cơ, thái độ đúng đắn thì giáo viên phải biết gời ý cho học sinh nhu cầu tìm hiểu, giúp các em có phơng pháp học tập phù hợp để tránh bị thất bại gây tâm lý chán nản. b. Về chú ý: Chú ý có chủ định, bền vững đợc hình thành dần dần. Mặt khác chú ý dễ bị phân tán, không bền vững. Biện pháp tốt để thu hút sự chú ý của các em là tổ chức các hoạt động học tập cho hợp lý, không có nhiều thời gian nhàn rỗi để chú ý bị phân tán. Tạo ra các hoạt động học tập hào hứng mới thu hút sự chú ý của các em. c. Về ghi nhớ: Ghi nhớ máy móc ngày càng nhờng chỗ cho ghi nhớ có chủ định dựa trên sự so sánh, phân loại, hệ thống hoá. Tốc độ và khối lợng cần ghi nhớ tăng lên đã có khuynh hớng muốn tái hiện lại kiến thức đã học theo cách diễn đạt của mình. Giáo viên cần dạy cho học sinh kỹ năng ghi nhớ lôgic, biết tìm ra điểm tựa để nhớ, kỹ năng ghi ghi nhớ bằng hành động. d. Về t duy: T duy có trừu tợng hoá, khái quát hoá càng phát triển giúp cho việc lĩnh hội bản chất các khái niệm khoa học trong chơng trình. Tuy nhiên t duy hình tợng cụ thể vẫn giữ vai trò quan trọng. e. Quan hệ giao tiếp: ở độ tuổi này nảy sinh cảm giác về sự trởng thành và nhu cầu thừa nhận đã là ngời lớn. Các em mong muốn đợc ngời lớn tôn trọng nhân cách, tin tởng và mở rộng tính độc lập của mình. Nếu ngời lớn không thừa nhận nhu cầu này để thay đổi quan hệ giao tiếp thì sẽ gây ra những phản ứng bất lợi nh bớng bỉnh, không vâng lời, xa lánh Học sinh THCS có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè, khao khát đợc hành động chung với nhau, muốn đựoc bạn bè tôn trọng, công nhận năng lực của mình. Chính vì vậy giáo viên phải nắm chắc đặc điểm này thì mới có tác dụng tốt đến giáo dục, tạo cho học sinh phát triển tốt quan hệ giao tiếp hợp tác với nhau 3 trong hoạt động tập thể và uốn nắn hớng dẫn các em hoạt động theo hớng phục vụ các mục tiêu giáo dục. Nói tóm lại, đặc diểm tâm lý của học sinh THCs có những yếu tố thuận lợi cho phơng pháp dạy học tích cực mà giáo viên khai thác nhng cũng có yếu tố bất lợi mà giáo viên cần nắm vững để chủ động phòng tránh. 2. so sánh phơng pháp dạy học giáo viên làm trung tâm và học sinh làm trung tâm: giáo viên làm trung tâm học sinh làm trung tâm a) Mục tiêu: - Quan tâm trớc hết đến lợi ích của giáo viên. - Giáo viên chăm lo đến truyền đạt hết nội dung chơng trình, chuẩn bị tốt cho học sinh dự các kỳ thi. b) Nội dung: - Chú ý hệ thống kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần tự của các khái niệm, định luật, thuyết khoa học. c) Phơng pháp: - Chủ yếu thuyết trình giải thích minh hoạ. - Giáo viên lo trình bày cặn kẽ nội dung bài học, tranh thủ truyền thụ vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mình. - Học sinh tiếp thu thụ động cố hiểu những điều giáo viên đã giảng. - Giáo án đựoc thiết kiết theo đờng thẳng, chung cho cả lớp. Giáo viên dự kiến chủ yếu là những hoạt động của chính mình, có hình dung đôi chút về những hởng ứng của học sinh. - Trên lớp giáo viên chủ động thực hiện - Tôn trọng lợi ích, nhu cầu và tiềm năng của học sinh. - Chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và phát triển cộng đồng. - Không chỉ quan tâm đến kiến thức lý thuyết mà còn chú trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức năng lực, phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Giáo viên tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ, qua đó học sinh tự nắm các tri thức mới đồng thời ren luyện đựoc phơng pháp tự học, tập dựơt tìm tòi nghiên cứu. - Giáo án dợc thiết kế theo kiểu phân nhánh. Những dự kiến của giáo viên chủ yếu tập trung vào hoạt động của học sinh, các thức tổ chức hoạt động đó cùng với những khả năng diễn biến để khi lên lớp có thể linh hoạt điều chỉnh thực hiện giờ học, phân hoá trình độ năng lực của học sinh tạo điều kiện cho 4 theo giáo án đã chuẩn bị. d) Phơng tiện: - Thiết bị dạy học chủ yếu thực hiện nh phơng tiện minh họa cho lời trình bày của giáo viên, tạo thuận lợi cho sự tiếp thu của học sinh. e) Tổ chức: Các tiết học tiến hành chủ yếu dới sự chủ động chỉ đạo của giáo viên. Ngời giáo viên trở thành trung tâm thu hút sự chú ý của học sinh. f) Đánh giá: - Giáo viên là ngời độc quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Chú ý đến khả năng tái hiện, ghi nhớ các kiến thức do giáo viên cung cấp. sự bộc lộ và phát triển tiềm năng của mỗi em. - Thiết bị dạy học đựoc sử dụng nh nguồn thông tin dẫn học sinh đến tri thức mới, quan tâm vận dụng phơng tiện dạy học hiện đại để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với sức mình. Hình thức tổ chức lớp học dễ dàng thay đổi linh hoạt phù hợp với dạy học cá thể, phân chia nhóm nhỏ, thực hiện theo nhóm học sinh dới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban cán sự lớp, giáo viên là ngời thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động học tập của học sinh. - Học sinh tự đánh giá và chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, đợc tham gia đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt mục tiêu từng phần trong chơng trình học tập. - Giáo viên quan tâm hớng dẫn cho học sinh phát triển năng lực đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thông minh sáng tạo biết giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tế. 3. Các dấu hiệu đặc trng phơng pháp tích cực: a) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh: 5 Nhân cách trẻ đợc hình thành và phát triển thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hoạt động có ý thức. Trí tuệ của trẻ nhờ sự đối thoại giữa chủ thể với đối tợng và môi trờng. Mối quan hệ giữa học và làm đã đợc nhiều tác giả lớn đề cập: Suy nghĩ tức là hành động (J.Piaget). Cách tốt nhất để hiểu là làm (Kant). Học để hành, học và hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy (Hồ Chí Minh). Trong phơng pháp tích cực, ngòi học chủ thể của hoạt động học đợc cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mà mình cha biết chứ không phải tiếp thu một cách thụ động những tri thức đã đợc sắp đặt sẵn. Đợc đặt vào những tình huống đời sống thực tế, ngời học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm đợc kiến thức mới, kỹ năng mới vừa nắm đợc phơng pháp làm ra những kiến thức, kỹ năng đó. Qua đó đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. b) Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học: Đã từ lâu các nhà khoa học đã nhận thức đựoc ý nghĩa của việc dạy phơng pháp học. Đây là cách hữu hiệu chuẩn bị cho lớp kế tục thích ứng với xã hội học tập trong đó mỗi ngời phải có năng lực học tập liên tục suốt đời. Trong phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học. Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc phơng pháp, kỹ năng, thói quen tự học thì sẽ tạo ra lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của mỗi ngời thì dễ dẫn đến sự thành công. c) Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác: Phơng pháp tích cực đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao của mỗi học sinh trong quá trình tự lực giành lấy kiến thức mới. ý trí và năng lực của học sinh trong một lớp không đồng đều do đó phải chấp nhận sự phân hoá về cờng độ và tiến trình hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đợc thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập, đợc gia cho từng cá nhân thực hiện. Trong kiểu dạy thông báo đồng loạt, thông tin đi từ thày đến trò, quan hệ giao tiếp chủ yếu là thầy trò. Trong phơng pháp học tập hợp tác vẫn có thể giao tiếp thày trò nhng nổi lên là mối quan hệ giao tiếp trò trò. Trong giáo dục việc học tập đợc tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trờng nh- ng đợc sử dụng phổ biến nhất trong dạy học là hợp tác nhóm nhỏ từ 4 đến 6 ngời. d) Kết hợp đánh giá của thầy và trò: 6 Trong dạy học việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng học tập để điều chỉnh hoạt động học tập của học trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng dạy để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trớc đây, giáo viên giữ độc quyền đánh giá, học sinh là đối tợng đợc đánh giá. Ngày nay, trong phơng pháp tích cực để chuẩn bị cho học sinh khả năng học tập liên tục suốt đời thì giáo viên phải hớng dẫn học sinh phát triển năng lực đánh giá để điều chỉnh cách học. 4. Điều kiện áp dụng phơng pháp dạy học tích cực: Phơng pháp tích cực có mầm mống từ xa xa. Ngày nay do những yêu cầu đổi mới giáo dục phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc trong CNH- HĐH, phơng pháp tích cực cần đợc phát triển nhanh chóng trở thành phổ biến trong nhà trờng của chúng ta. Tuy nhiên, nó không thể loại trừ, không thể thay thế hoàn toàn các phơng pháp dạy học truyền thống, không phải mọi kiến thức đều có thể do học sinh chiếm lĩnh bằng hoạt động tự lực dù có đủ phơng tiện học tập. Không phải mọi học sinh đều tự nguyện, tự giác tham gia các hoạt động tích cực. Phơng pháp tích cực đòi hỏi một số điều kiện, trong đó quan trọng nhất là ngời giáo viên: Phơng pháp tích cực không hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò của ngời giáo viên. Giáo viên phải đợc đào tạo chu đáo để thích ứng với nhiệm vụ đa dạng. Từ dạy học thông báo, giải thích, minh hoạ sang dạy học tích cực, giáo viên không còn là ngời đơn thuần truyền đạt kiến thức mà giáo viên trở thành ngời thiết kế, tổ chức, hớng dẫn các hoạt động độc lập học theo nhóm để học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của chơng trình. Trên lớp học sinh hoạt động là chính nhng trớc đó, khi soạn bài giáo viên phải đầu t nhiều công sức và thời gian mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. Giáo viên phải có tri thức bộ môn sâu rộng, vừa có trình độ s phạm lành nghề, biết xử lý tinh tế, biết sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, có thể định hớng sự phát triển của học sinh nhng cũng đảm bảo sự tự do của học sinh trong hoạt động học tập. Đới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có đợc những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các phơng pháp tích cực nh giác ngộ mục 7 đích học tập, tự nguyện tham gia các hoạt động học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, có kỹ năng cần thiết của các loại hình nh: t duy biện chứng, lôgic, hình tợng, thuật toán, t duy kỹ thuật, t duy kinh tế. Hình thức tổ chức lớp học phải dễ dàng thay đổi linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác. Việc kiểm tra thi cử đánh giá học sinh phải có những chuyển biến mạnh mẽ về nội dung, hình thức, tổ chức theo hớng phát huy trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học vào tình huống thực tế, làm bộc lộ những thái độ cảm xúc của học sinh trớc những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Chừng nào việc kiểm tra đánh giá cha thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động, sách vở, thì cha phát triển học tập tích cực. II. cơ sở thực tiễn: Qua hội thảo chuyên đề, quan sát một số tiết dạy của các đồng nghiệp tôi thấy: Giáo viên phát huy 70% chỉ đạo của ban cán sự lớp: 7/10 tiết Giáo viên chủ động chỉ đạo lớp, ít phát huy vai trò của ban cán sự lớp: 3/10 tiết Sau tiết học giáo viên có biểu hiện giảm sút khả năng hoạt động: 6/10 GV Qua phỏng vấn trực tiếp: GV phát biểu là mệt: 6/10 GV hơi mệt : 2/10 GV bình thờng : 2/10 Qua phiếu phỏng vấn: GV đổi mới phơng pháp dạy học: 100% GV đổi mới về phơng pháp: giảm lý thuyết, tăng thực hành, trò chơi thi đấu: 100% GV đồng ý với việc phát huy vai trò của Ban cán sự lớp là một yếu tố đổi mới: 100% GV phát huy hết vai trò của Ban cán sự lớp: 90% Cảm giác của giáo viên sau tiết học: Mệt : 70% Hơi mệt : 20% Bình thờng: 10% GV đồng ý biện pháp phát huy vai trò của Ban cán sự lớp: 8 - Lựa chọn và bồi dỡng đội ngũ Ban cán sự lớp - Xây dựng thói quen tập luyện của học sinh dới sự chỉ đạo của Ban cán sự lớp: 100% - Đổi mới cách soạn giáo án: 100% - Thay đổi cách nhận xét đánh giá: 100% Qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu phỏng vấn học sinh: - Thầy chỉ đạo chủ yếu: 60% - Ban cán sự chỉ đạo chủ yếu: 10% - Kết hợp thầy và Ban cán sự lớp chỉ đạo: 30% - Sau tiết học cảm giác của học sinh: Mệt: 20% Hơi mệt: 20% Bình thờng: 60% - Học sinh thích chỉ đạo lớp một mình: 10% - Học sinh thích chỉ đạo lớp cùng Ban cán sự lớp: 90% B. Nhiệm vụ 2: áp dụng các biện pháp để phát huy hết vai trò của Ban cán sự lớp I. Các biện pháp: 1. Lựa chọn và bồi dỡng Ban cán sự lớp: a) Lựa chọn: Một trong những yếu tố thành công của ngời chỉ huy là khả năng chỉ đạo, có sự thông minh, nhanh nhẹn, giọng nói, thái độ cử chỉ rõ ràng, nghiêm túc, vui vẻ, hoà đồng. Thông thờng giáo viên thể dục lấy ngay Ban cán sự ở các tiết học trong lớp. Song không hẳn đội ngũ đó đã có tác dụng lớn trong tiết học thể dục và đó cũng chính là yếu tố làm giảm khả năng phát huy vai trò và tính tích cực trong tiết học thể dục. Chính vì vậy, ngời giáo viên dạy thể dục phải là ngời nhạy bén trong việc lựa chọn đội ngũ cán sự thể dục. Giáo viên có thể giữ nguyên hay cũng có thể thay đổi đội ngũ cán sự. Giáo viên quan sát, phân tích các yêu cầu cần đạt đợc để lựa chọn các cán sự có năng lực chỉ đạo điều hành lớp trong tiết thể dục. Một số yếu tố để các thành viên khác trong lớp thực hiện tốt các hoạt động dới sự chỉ đạo của Ban cán sự lớp: Đó là sự tin tởng, sự đồng ý vào khả năng chỉ đạo của 9 Ban cán sự Chính vì vậy ngời giáo viên nên định hớng cho học sinh bầu ra Ban cán sự để từ đó vai trò chỉ đạo của Ban cán sự có hiệu quả cao. b) Bồi dỡng thờng xuyên: Nếu ngay từ đầu năm học, trong các tiết học đầu tiên, ngời thầy chỉ đạo là chủ yếu còn Ban cán sự là thứ yếu thì sẽ tạo ra sức ỳ, thói quen ỷ lại sự chỉ đạo của thầy. Chính vì vậy ngay từ buổi đầu tiếp xúc với môn học, ngời giáo viên phải xây dựng, hình thành và rèn luyện cho Ban cán sự kỹ năng chỉ đạo lớp từ khâu tập trung, khởi động, các hoạt động tập luyện đến việc thả lỏng, nhận xét đánh giá. Để đạt đợc điều này, giáo viên phải hớng dẫn các em tỉ mỉ, cụ thể. Đồng thời giáo viên phải theo dõi uốn nắn, sửa chữa kịp thời cho Ban cán sự trong các tiết tiếp theo. Trong một tiết học thể dục, giáo viên giao nhiệm vụ cho lớp trởng từ đó lớp trởng giao nhiệm vụ cho các thành viên khác hoặc giáo viên giao nhiệm vụ trực tiếp cho các thành viên trong lớp. Ví dụ: Lớp trởng chỉ đạo chung, quan sát đôn đốc các bạn. Tổ trởng tổ 1 chỉ đạo các bạn thực hiện phần khởi động. Tổ trởng tổ 1 chỉ đạo các bạn thực hiện phần ôn luyện Trong từng phần cơ bản sau khi giáo viên hớng dẫn chung xong thì cần h- ớng dẫn thêm cho Ban cán sự theo hớng điều hành cần đạt theo mục tiêu bài học đã đặt ra. Không chỉ có vậy mà khả năng nhận xét đánh giá về kỹ thuật động tác, thái độ tập luyện cũng rất quan trọng. Nên giáo viên cần xây dựng mối quan hệ đánh giá hai chiều và phải là ngời trọng tài trong việc đánh giá nhận xét. 2. Xây dựng thói quen luyện tập cho học sinh dới sự chỉ đạo của ban cán sự: Với học sinh THCS, nhu cầu trong giao tiếp với bạn bè lớn, khao khát đợc hoạt động chung với nhau, muốn đợc bạn bè tôn trọng công nhận năng lực của mình, rất sợ bạn bè xa lánh song các em luôn có cảm giác, thái độ không thích bạn bè chỉ đạo mình nên nhiều khi không tuân theo. Do đó việc xây dựng thói quen tập luyện của học sinh dới sự chỉ đạo của Ban cán sự là một biện pháp để phát huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự. Ngời giáo viên phải nhận rõ yếu tố này từ đó có biện pháp xây dựng thói quen tập luyện. Thờng xuyên nhắc nhở Ban cán sự có thái độ hoà hợp nhất, đồng 10 [...]...thời tỏ rõ khả năng chỉ đạo để các bạn thực hiện nghiêm túc theo sự chỉ đạo của mình Giáo viên phải quan tâm động viên nhắc nhở các học sinh khác tập luyện có ý thức Ngoài ra không chỉ có Ban cán sự chỉ đạo lớp hoạt động mà giáo viên cần rèn luyện cho tất cả các học sinh trong lớp đều có thể tự điều khiển tập luyện 3 Đổi mới soạn giáo án: Theo sáng kiến kinh nghiệm của đồng chí nguyễn thị Tuỳ giáo... cứu đề tài, tôi thấy việc phát huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự là cần thiết phù hợp với chơng trình đổi mới phơng pháp giáo dục Để làm đợc điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải tốn nhiều công sức trong thời gian đầu năm học với các biện pháp sau: 1 Lựa chọn và bồi dỡng thờng xuyên Ban cán sự lớp 2 Xây dựng thói quen tập luyện dới sự chỉ đạo của Ban cán sự lớp 3 Đổi mới cách soạn giáo án 4 Đổi mới cách... một số biện pháp cơ bản để phát huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự: - Đổi mới cách soạn giáo án - Lựa chọn và bồi dỡng Ban cán sự - Rèn luyện thói quen tập luyện dới sự chỉ đạo của Ban cán sự lớp - Đổi mới cách đánh giá Tôi tiến hành áp dụng vào thực tế giảng dạy để kiểm chứng: thời gian tiến hành 3 tuần (từ tuần 5 đến tuần 7) thực hiện trên 9 lớp (2 lớp 6, 3 lớp 7, 2 lớp 8, 2 lớp 9) với tổng số tiết... một số năm giảng dạy và qua đợt kiểm nghiệm đã cho phép tôi khẳng định các biện pháp sau là đúng đắn có vai trò quyết định trong việc phát huy sức mạnh của Ban cán sự lớp Đồng thời khẳng định vai trò của Ban cán sự lớp và sự cần thiết phải sử dụng Ban cán sự lớp II Đề xuất: Với chơng trình đổi mới hiện nay đòi hỏi phải có sự đổi mới phơng pháp giáo dục: Giảm lý thuyết, tăng thực hành, phát huy khả năng... THCS Thị Trấn Vôi và các tài liệu đổi mới phơng pháp dạy học: Để nâng cao chất lợng một tiết dạy học thì đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị tốt về: Bài soạn đúng mẫu, đủ bớc, thời gian, phơng pháp giảng dạy hợp lý Theo phơng pháp đổi mới sách giáo khoa thì giáo viên cần đổi mới toàn diện về giáo án giảng dạy + Về mục tiêu: Mục tiêu phải phân định rõ mức độ hoàn thành công việc của học sinh làm căn... lớp 8, 2 lớp 9) với tổng số tiết là 38 tiết + Tuần 1: Giáo viên chỉ đạo chủ yếu ở khối 8 + 9 + Tuần 2: Lớp trởng chỉ đạo chủ yếu ở khối 8 + 9 + Tuần 3: Ban cán sự chỉ đạo chủ yếu ở khối 8+ 9 + Tuần 4: Giáo viên dạy khối 8 + 9 thực hiện ở khối 6 + 7 (Ban cán sự chỉ đạo chủ yếu) Kết quả phỏng vấn trực tiếp nh sau: Tuần 1: 10/10 tiết GV mệt, BCS bình thờng, HS không thoái mái, nản tập Tuần 2: 10/10 tiết... nào? ở mức độ nh thế nào? Ben cạnh mục tiêu chung cho cả lớp, thì cần phải tính đến mục tiêu riêng cho những nhóm học sinh (đặc biệt là Ban cán sự) Ví dụ: tiết 3 thể dục 6 - Học sinh ôn luyện một số động tác đội hình đội ngũ ở cấp 1: nghiêm, nghỉ, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, - Học sinh biết và bứoc đầu thực hiện các động tác: tập hợp hàng dọc, cách chào, báo cáo, xin phép... dục và rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tính tổ chức kỷ luật, ý thức tập luyện Một nét nổi bật dễ nhận thấy cốt lõi của giáo án là phần thiết kế các hoạt động giúp học sinh lĩnh hội các yêu cầu cần đạt, thể hiện rõ các hoạt động của thầy trò Ví dụ: tiết 20 tuần 10 thể dục 6 II đánh giá kết quả: 11 Sau khi xác định một số biện pháp cơ bản để phát huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự: - Đổi mới cách soạn... tự đánh giá nhận xét của các em học sinh Tuy nhiên việc đổi mới vẫn còn chậm nhất là phát huy vai trò của Ban cán sự lớp Đề tài này tôi nghiên cứu không chỉ áp dụng cho học sinh trờng THCS TT Vôi mà còn có thể áp dụng cho tất cả các tiết học thể dục ở các cấp học Ngoài ra, phát huy vai trò của Ban cán sự lớp có tác dụng mạnh mẽ nhằm đa công tác giáo dục lên một tầm cao mới, do đó đề tài tôi nghiên cứu... nghiên cứu, áp dụng trong phạm vi nhất định, khả năng bản thân, thời gian và điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi mong muốn nhận đợc sự đóng góp ý kiến, bổ sung cho đề tài này ngày càng hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Kết quả chấm của trờng Ngời viết Nguyễn ngọc hà Kết quả chấm của phòng GD&ĐT Lạng Giang 13 Mục lục-Phần I: Phần mở đầu 1 lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên . đến trò, quan hệ giao tiếp chủ yếu là thầy trò. Trong phơng pháp học tập hợp tác vẫn có thể giao tiếp thày trò nhng nổi lên là mối quan hệ giao tiếp trò. thời giáo viên phải theo dõi uốn nắn, sửa chữa kịp thời cho Ban cán sự trong các tiết tiếp theo. Trong một tiết học thể dục, giáo viên giao nhiệm vụ cho

Ngày đăng: 15/09/2013, 21:10

w