MỘT SỐ QUANĐIỂM CƠ BẢN VỀ DẠY NPT I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN VỚI CÁC TRƯỜNG THCS VÀ PHÒNG GD ĐT • Trường THCS: Dạy đủ được các nghề và phát triển thêm nghề truyền thống. • Phòng GD&ĐT: Có đủ cốt cán cán nhóm nghề để chủ động DNPT trong những năm tới. VỚI HỌC VIÊN • Nắm được điều kiện để một cơ sở được phép dạy NPT và cách đăng kí tổ chức dạy, thi NPT. • Biết cách tổ chức dạy NPT, cách lập hồ sơ dạy NPT và hồ sơ thi NPT. • Nắm được chế độ cho điểm và đánh giá xếp loại học sinh học NPT. • Làm thành thạo các bài thực hành có trong chương trình NPT. • Biết cách xác định mục tiêu của mỗi bài dạy cụ thể và cách thức dạy học đối với từng bài cụ thể của chương trình NPT. 1 II. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG DẠY CHỮ - DẠY NGƯỜI - DẠY NGHỀ • Vấn đề lao động và việc làm trong sự chuyển dịch nền kinh tế (Nông nghiệp lạc hậu sang nền công nghiệp hiện đại). • Sự phát triển nhanh của kĩ thuật, công nghệ. • 5 thành phần trong hệ thống GD và vai trò của GDPT. 1. Mầm non: GD nhân cách 2. Phổ thông: GD dân trí 3. CN & DN: GD nhân lực 4. ĐH & CĐ: GD nhân tài 5. GDTX: GD suốt đời PHỔ THÔNG - CƠ BẢN - TOÀN DIỆN - HƯỚNG NGHIỆP Tính thời đại của người lao động mới 2 LAO ĐỘNG CƠ BẮP LAO LỰC LAO TÂM CƠ TRÍ LĐKT Máy cơ MTĐT CNHĐ KTTT THỊ TRƯỜNG Người lao động mới III. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY NPT • Học NPT là thực hành hướng nghiệp. Cơ sở dạy nghề phải dạy được nhiều nghề để hs được chọn lựa nghề phù hợp theo nguyện vọng (chứ không phải là để cộng điểm). • Học NPT là rèn luyện kĩ năng lao động • Học NPT là rèn luyện thái độ lao động, tình cảm nghề nghiệp • Dạy NPT gắn liền với nghề truyền thống địa phương • Dạy NPT là góp phần trang bị hành trang cuộc sống cho hs. 3 IV. CÔNG VĂN CHỈ ĐẠO DẠY NPT - 354/SGD ĐT ngày 7/4/2009 về dạy nghề bậc THCS. - 10945/BGD ĐT-GDrH ngày 27/11/2008. • Về đặc điểm môn học: 30% lí thuyết 70% thực hành ; Kiểm tra lí thuyết không quá 30'. Kiểm tra thực hành từ 45' trở lên (hệ số 2 nếu là kiểm tra, hệ số 3 nếu là thi chứng chỉ). • Điều kiện tổ chức dạy nghề: + Về Tài liệu: Hợp pháp do Bộ và Sở qui định.(Mới chỉ có 8 huyện đăng kí) + Về CSVC: Yêu cầu có phòng thực hành riêng ; Có địa điểm thực hành cố định ; Có dụng cụ đủ để thực hiện hết các bài thực hành theo ppct : Có ngoại khoá gặp mặt nghệ nhân. + Về GV: Có nghiệp vụ SP và phải " thành thạo" nghề. • Đối tượng học: Lớp 8. Thời lượng học: Tự chọn 70 tiết • Hồ sơ học và KTĐG: như một môn học (tự chọn). • Quản lí, tổ chức: Cơ sở - Phòng GD - Sở GD • Riêng hs lớp 9 mới: Như năm học trước và thi 3/2010. 4 V. ĐỔI MỚI PPDH DẠY HỌC DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐẦU RA • Học sinh thu nhận được gì sau mỗi giờ học (Không phải GV nói được gì hay hs ghi chép được gì). • Học sinh phải hoạt động học ( tôi nghe tôi biết, tôi thấy tôi hiểu, tôi làm tôi nhớ) TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH • Giờ học là một chuỗi từ 4-6 hoạt động. Trong đó HĐ của hs là trung tâm. • Hoạt động nhận thức bao gồm cả HĐ trí óc và chân tay. • Vận dụng là khâu cuối cùng của quá trình nhận thức một đơn vị kiến thức. Vận dụng có nhiều mức độ từ áp dụng theo mẫu đến vận dụng có sáng tạo. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TIẾN TRÌNH: • Thu thập thông tin: Quan sát, đo đạc, thống kê, . • Xử lí thông tin: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, .để đưa ra Kết luận, Dự đoán hệ quả hoặc Xây dựng giả thuyết mới. • Lập phương án thí nghiệm kiểm tra. 5 . MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ DẠY NPT I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN VỚI CÁC TRƯỜNG THCS VÀ PHÒNG. GV nói được gì hay hs ghi chép được gì). • Học sinh phải hoạt động học ( tôi nghe tôi biết, tôi thấy tôi hiểu, tôi làm tôi nhớ) TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN