Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
81 KB
Nội dung
Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài Trong chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở, phân môn Tập làmvăn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các tri trức cơ bản về các kiểu văn bản, hình thành các kĩ năng nói, hiểu khái quát về văn bản và bố cục chung của nó. Bản thân hoạt động Tập làmvăn là một hoạt đọng tích hợp, tích hợp từ tri thức văn bản đọc hiểu và Tếng Việt vào việc tạo lập các văn bản mới, vì thế có thể coi tập làmvăn chính là môn học tổng hợp của hai môn Văn và Tiếng Việt. Phơng pháp dạy và học Tập làmvăn ở cấp THCS trớc kia (SGK cũ) và bây giờ vẫn chủ yếu là thực hành, thông qua một hệ thống bài tập từ dễ đến khó để đi đến hình thành khái niệm. Do đó để họcsinh hình thành, hiểu đợc khái niệm kiểu bài cũng là một quá trình thực hành lâu dài. Bên cạnh đó, bài tập làmvăn viết của các em họcsinh chính là kết quả không chỉ của phân môn Tập làmvăn mà chính là cái để đánh giá cả bộ môn Ngữ văn qua nhận thức và tiếp thu của các em. Khi nghiên cứu chơng trình để giảng dạy bộ môn Ngữ văn6 tôi tự nhận thấy kiểu bàimiêutả chính là một dạng vòng tròn đồng tâm cần đợc quan tâm từ cấp tiểu học các em đã đợc tiếp xúc với kiểu bàimiêutả nhng chủ yếu ở mức độ đơn giản.Mục tiêu chủ yếu ở chơng trình tiểu học là các em chỉ cần viết đợc đoạn vănmiêutả hoặc một bàivănmiêutả ngắn, lên cấp THCS vănmiêutả đợc dạy lặp lại hai vòng. Vòng 1 lớp6 và vòng 2 ở lớp 8-9. Chính vì vậy cần để các em nắm thật chắc các kĩ năng cần có khi xây dựng một bàivănmiêutả để làm cơ sở cho việc xây dựng một bàivănmiêutả sâu sắc hơn khi các em lên lớp 8-9. Vì vậy tôi xác định cần hớng dần thật cụ thể cho các em khi các em bắt đàu tiếp xúc với kiểu bài. với những suy nghĩ nh vậy, tôi xin đợc nêu một số ý kiến với sự thử nghiệm thực tế của bản thân khi nghiên cứu đề tài này. I.2. Tính cần thiết của đề tài - Qua thực tiễn giảng dạy và học tập, nghiên cứu tôi nhận thức dạy họcvănmiêutả đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu tiếp thu nó bằng cả trí óc lẫn tâm hồn.Có khi họcsinh tiếp thu lý thuyết rất tốt nhng vận dụng lý thuyết vào thực hành còn lúng túng (1/3 số họcsinh trong lớp) đuều đó ảnh hởng đến chất lợng bộ môn. Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 1 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi thiết nghĩ giáo viên cần phải đi sâu vào hớng dẫnhọcsinhlớp6 cách làmbàivănmiêu tả, vận dụng tốt lý thuyết vào thực hành sao cho đạt kết quả cao nhất. I.3. Mục đích nghiên cứu * Học sinh: Các em thờng rất khó định hớng khi bắt đầu làm một bài văn. có khi các em cố gắng học thuộc những mục ghi nhớ, những bài tập, bài mẫu có sẵn trong SGK để dựa vào đó viết ra bàivăn của mình. Trong bàivăn là sự sáng tạo cá nhân, cứ bắt chớc,gò ép theo một khuôn mẫu nào đó thì đâu còn là văn nữa. vì vậy ngay từ đầu cần giúp các em hiểu cách làmbàivănmiêutả mà cách làm ấy xuất phát từ chính kĩ năng quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, nhận xét. Đặc biệt là giúp các em tổng hợp đợc lại, trình bày theo một bố cục hợp lý. Bên cạnh đó đối với các em họcsinhlớp6 còn là một lỗi rất cơ bản mà hầu hết các em đều mắc đó là cha biết dựng thành một đoạn văn, tuy các em cha đợc học cụ thể về lý thuyết dựng đoạn nhng ta cũng huớng cho các em một số điều cơ bản để các em có thể làm bài. Các kĩ năng trên cần đợc rèn luyện cụ thể, chu đáo để các em có thể hoàn thiện hơn kiểu bàimiêutả khi tiếp xúc ở bậc Tiểu học, làm cơ sở cho kiểu vă miêutả sâu hơn sẽ học ở những cấp học cao hơn. *Giáo viên: Trong công tác đổi mới phơng pháp giảng dạy mà chúng tavẫn đang tiến hành, phơng pháp dạy học tích hợp nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của họcsinh trong hoạt động học tập là điều mà chúng ta quan tâm, giáo viên chỉ là ngời h- ớng dẫn, tổ chức cho các em hoạt động học tập, cố gắng khơi dậy các hoạt động tự lực của học sinh. Nhận thức về vai trò của mình nên tôi nghĩ mình không nên áp đặt các em theo một số kiêu mẫu nhất định, càng không nên để các em sao chép máy móc qua các bàivăn mẫu có sẵn. Trên thực tế, nếu dựa vào sự quan sát của bản thân, các em có thể có những phát hiện rất hay và bất ngờ. Chính vì thế tôi luôn động viên các em cố gắng nói ra, viết ra những điều thật nhất mà các em cảm thấy đợc khi quan sát, tìm hiểu về sự vật, sự việc xung quanh. Những lý thuyết mà SGK đa ra chỉ có tính chất định hớng cơ bản cho cả ngời dạy và ngời học.Kết quả học tập của các em lại phản ánh nhận thức của các em đối với những lý thuyết đó dới sự hớng dẫn của giáo Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 2 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả viên. phải hớng dẫn các em biết cách tích luỹ kiến thức về nhiều mặt để có thể bổ sung hợp lý cho bàivăn của mình. Trên cơ sở nhận thức đó tôi luôn chú ý đi sâu vào một công việc mà tôi luôn thấy yêu thích: Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu I.4.1 Đối t ợng nghiên cứu - Họcsinhlớp6 -Trờng THCS Mạo Khê II- Đông Triều- Quảng Ninh. I.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong 2 lớp 6A4 và 6A5 - Trờng THCS Mạo Khê II- Đông Triều - Quảng Ninh. I.4.3 Thời gian nghiên cứu - Trong 1 năm. (Năm học 2008-2009) I.5. Đóng góp mới về mặt lí luận thực tiễn Mong muốn của tôi trong đề tài này là sẽ đóng góp thêm một số ý kiến bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy vănmiêutả cho các em học sinh. II. Phần nội dung II.1. Thực trạng vấn đề * Thuận lợi: - Trong năm học này tôi đang trực tiếp giảng dạy ngữ văn của 2 lớpvăn 6: 6A4 và 6A5. thì tôi thấy họcsinh của cả hai lớp tiếp thu bài không đồng đều. Lớp 6A5 các em có khả năng lĩnh hội tri thức tơng dơng nhau, số họcsinh khá ở các môn chiếm tỷ lệ cao, học lực trung bình khá trở lên nhiều.các em có tinh thần ham học hỏi, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị bài tơng đối đầy dủ trớc khi đến lớp. - Bản thân tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình cả đồng nghiệp. - Hiện nay tài liệu tham khảo phong phú giúp ích rất nhiều cho công tác giảng dạy của giáo viên. Các lớphọc hiện đại nh ứng dụng CNTT trong giảng dạy tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo kịp với xu thế đổi mới hiện nay. * Khó khăn: Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 3 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả - Họcsinhlớp 6A4 có khả năng lĩnh hội tri thức kém hơn lớp 6A5. Khi tổ chức học thì một số họcsinh thờng không chuẩn bị bài mới chu đáo, không họcbài cũ làm ảnh hỏng không nhỏ dền chất lợng giờ dạy. - Một số họcsinh vào đầu năm học còn cha biết viết đoạn văn là thế nào. Khả năng đọc còn chậm. đặc biệt là khả năng nói còn rất kém. II.1.1. Sơ l ợc về tr ờng THCS Mạo Khê II Trng THCS Mo Khờ II thuc th trn Mo Khờ, huyn ụng Triu, tnh Qung Ninh. Qua 50 nm xõy dng v trng thnh nh trng ó t c nhng thnh tớch ỏng k, gúp phn phỏt trin giỏo dc a phng. i ng giỏo viờn khụng ngng phn u nõng cao trỡnh o to v tay ngh, s giỏo viờn gii, hc sinh gii luụn luụn t mc cao.Vi nhng c gng ú nhiu nm liờn tc nh trng t c danh hiu trng tiờn tin xut sc ca Tnh, ca B; Liờn i nh trng nhiu nm liờn tc c Trung ng on tng bng khen v c liờn i xut sc mang chõn dung Bỏc.Trng c tng nhiu bng khen ca tnh, ca B giỏo dc & o to v ca Th tng Chớnh ph. Nm 1994 trng c Ch tch nc tng Huõn chng lao ng hng ba, nm 2000 Ch tch nc tng Huõn chng lao ng hng nhỡ, nm 2007 trng c Th tng Chớnh ph tng Bng khen, nm hc 2007 - 2008 trng c nhn c dn u phong tro thi ua khi THCS trong ton tnh. Trng l mt trong hai trng u tiờn ca tnh c cụng nhn trng chun quc gia giai on 2000 - 2010, ang chun b iu kin t chun quc gia giai on 2. Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh chia lm 28 lp theo cỏc khi 6, 7, 8, 9 mi khi 7 lp, a phng trng úng l mt th trn cú nn kinh t - xó hi phỏt trin, i sng nhõn dõn n nh, nhõn dõn v cỏc lc lng xó hi luụn quan tõm ti phỏt trin giỏo dc. Nhng vn ln nh trng quan tõm l duy trỡ cht lng i tr hng nm ó t: Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98% gi vng cht lng mi nhn 8 - 10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng nm Nh trng phi tng cng c s vt cht: n nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc phũng thit b b mụn. Tip tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i hc 2015. Tớch cc thc hin i mi phng phỏp dy Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 4 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả hc v tng cng ng dng cụng ngh thụng tin ỏp ng vic i mi chng trỡnh THCS ca B. Bên cạnh đó vẫn còn một số khó khăn sau: +/ Đối với trờng: Tuy đã đợc trang bị máy chiếu, máy vi tính nhng còn cha đủ cho các phòng học. +/ Đối với giáo viên: Trình độ tin học còn cha cao. +/ Với học sinh: Mặt khác khả năng tiếp thu của HS còn cha đồng đều trong một lớp học, một số em còn lời học và không có sách vở, đồ dùng đầy đủ, do vậy ảnh hởng lớn đến chất lợng bộ môn. II.1.2. Một số thành tựu - Xác định đây là môn học quan trọng, chiếm số tiết cao trong chơng trình học cho nên đa số họcsinh có ý thức học tốt đầu t nhiều thời gian.Tuy nhiên việc học không phải của bất cứ họcsinh nào cũng đúng cách và mang lại hiệu quả nh mong muốn. Tỷ lệ thi họcsinh giỏi ở môn văn ở các năm học trớc luôn chiếm tỷ lệ nhiều hơn các môn học khác nhng kết quả cha cao (năm học 2006 - 2007 là 7 em; năm học 2008 - 2009 là 2 em). Trong các kì thi vào THPT không có họcsinh nào bị điểm 0 môn văn, tuy nhiên họcsinh đạt điểm cao chiếm tỷ lệ cha nhiều. II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân *Một số tồn tại trong giờ dạy vănmiêu tả: - Sau khi chấm bàilàmvănmiêutả số 1 của họcsinh tôi thấy kết quả bài viết của một số họcsinh cha cao. * Nguyên nhân: - Các em họcsinh không tiến hành tuân thủ các bớc: + Tìm hiểu dề + Tìm ý, lập ý + Lập dànbài + Viết bài hoàn chỉnh + Đọc, chỉnh sửa. Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 5 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả Do đó bài viết lạc đề, bàilàm không đủ ý, bố cục bàilàm lộn xộn, thậm chí bố cục không đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. - Các em cha biết vận dụng các kĩ năng quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong vănmiêutả một cách linh hoạt để làm nổi bật nên đặc điển tiêu biểu của sự vật, làmbàivănmiêutảsinh động hơn. - Họcsinh còn phụ thuộc nhiều vào sách tham khảo. II.1.4. Một số vấn đề đặt ra - ở bậc tiểu học các em đã đợc làm quên với vănmiêutả nhng còn ở mức độ đơn giản, còn ở lớp6 đòi hỏi các em kĩ năng làmbàimiêutả ở mức độ cao hơn. Do vậy họcsinh phải làm quen với cách làmbàivănmiêutả ngay từ những tiết học đầu tiên cho đến những tiết học cuối cùng qua sự hớng dẫn của cô giáo. - Giáo viên hớng dẫn các em từng bớc làmbàivănmiêutả qua hệ thống câu hỏi và các bài tập. - Kĩ năng làmbàivănmiêutả của các em còn đợc nâng cao ở các giờ luyện nói, chính vì vậy cần để các em nắm thật chắc chắn những kĩ năng cần có khi xây dựng một bàivănmiêu tả. II.2. á p dụng trong giảng dạy II.2.1. Các b ớc tiến hành - Cấu trúc chơng trình vănmiêutả trong ngữ văn6 gồm 5 bài lý thuyết, 2 bài thực hành nói và 3 bài thực hành viết. - Nhìn chung, cách trình bày của tất cả các bàivănmiêutả đều theo tinh thần đua họcsinh vào hoạt động tự tìm hiểu. Dựa vào các bài mẫu, đoạn mẫu, sau đó yêu cầu họcsinh tìm hiểu qua các câu hỏi, bài tập rồi rút ra khái niệm. Phần luyện tập cần đợc đặc biệt lu tâm vì đây chính là kết quả từ nhận thức lý thuyết, để đa vào thực hành của các em. Vì thời gian học trên lớp của họcsinh là rất ít nên tôi tận dụng triệt để việc ra bài tập về nhà cho các em. Thời gian giảng lý thuyết trong một tiết học tuy không nhiều nhng do lợng bài tập sách giáo khoa đa ra khá phong phú nên không thể giải quyết hoàn toàn ở trên lớp đợc. Mặt khác, với mỗi bài tập của họcsinh giáo viên cần đọc và nhận xét ngay nên tốn khá nhiều thì giờ. Nên tận dụng triệt để các đề luyện tập, yêu cầu họcsinhlàm cụ thể vào vở bài tập (ở nhà) có sự kiểm tra, đánh giá cụ Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 6 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả thể. Động viên các em làm những cuốn sổ tay nhỏ để ghi chép những điều cần thiết cho môn học: một ý bất chợt, một đoạn thơ, đoạn văn hay bắt gặp đợc. Về phía giáo viên: Trong các giờ lên lớp giào viên cần hớng dẫn các em hiểu và nắm đợc đặc điểm cơ bản của kiểu bài, làm nổi bật đặc điểm, tính chất của một sự việc, sự vật, con ngời hay phong cảnh. Qua những đặc điểm, tính chất đó ngời học hình dung và nhận ra ngay sự vật, con ngời đợc miêu tả. Khái niệm cơ bản đó phải đ- ợc hình thành ngay trong bài đầu tiên: Tìm hiểu chung về vănmiêu tả. Trong bài này họcsinh đợc làm quen với vănmiêu tả, nắm đợc những hiểu biết chung nhất về vănmiêutả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. Trớc tiết học này họcsinh đã đợc làm quen với văn bản Bàihọc đờng đời đầu tiên. Khi dạy văn bản này bản thân tôi đã chú ý đặc biệt đến các đoạn vănmiêutả trong bài và hớng dẫn các em tìm hiểu cách miêutả của tác giả qua những đoạn văn đó: cách miêutả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc. Đây cũng chính là nội dung bài tập số 2 SGK - Trang 15 (Bài Tìm hiểu chung về vănmiêu tả). Khi các em đã nắm đợc các đoạn văn tiêu biểu đó thì việc giải quyết bài tập này không khó và việc đi đến hình thành khái niệm miêutả cũng đơn giản đi nhiều. Bản chất của vănmiêutả là làm nổi bật những đặc điểm, tính chất của sự vật, con ngời. Qua đó ngời đọc hình dung và nhận ra ngay sự vật, con ngời đợc miêu tả. Vì vậy khi viết vănmiêutả điều quan trọng nhất là phải biết quan sát và dẫn ra đợc hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất nhất cho sự vật, con ngời đợc miêu tả: quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, nhận xét. Đây là những kĩ năng chung nhất, quan trọng nhất dù tả cảnh hay tả ngời, khi miêutả ngời viết đều phải vận dụng. Những kỹ năng này đợc hình thành trong bài tiếp theo Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong vănmiêu tả. Trớc tiết học này các em cũng đã đợc tiếp xúc thêm một văn bản nữa Sông nớc Cà Mau đây là một văn bản rất tiêu biểu cho văntả cảnh.Bài tập 2(SGK-Trang 28) yêu cầu họcsinh dựa vào 3 đoạn vănmiêutả mẫu rất tiêu biểu để rút ra những đặc điểm nổi bật của từng sự vật đợc miêu tả. Đoạn 1: Tái hiện hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú Dế Choắt. Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mênh mông hùng vĩ của Cà Mau. Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 7 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả Đoạn 3: Miêutả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân. Họcsinh rất dễ dàng tìm ra những đặc điểm đó thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào. Nhng các em phải biết nhận xét xem để có những đoạn văn trên ngời viết cần phải có những năng lực gì?, đó chính là năng lực quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét. Nếu không quan sát sự vật, sự việc thì tác giả có thể tởng tợng ra để miêutả những cảnh đó không? Các em sẽ nhận ra ngay tầm quan trọng của những năng lực này trong vănmiêu tả. Để viết đợc bàivănmiêutả hay còn cần nhiều điều kiện khác nữa nhng trớc hết cần nắm đợc những thao tác chung này. Sau khi hình thành đợc những năng lực cần thiết khi viết vănmiêu tả, cần giúp họcsinh xác định đợc đối tợng miêu tả. Các em lớp6 đợc tiếp xúc với phơng pháp tả cảnh và phơng pháp tả ngời. Dù tả cảnh hay tả ngời tôi đặc biệt chú ý với các em thao tác làm bài: - Xác định đối tợng miêu tả. - Quan sát, hình dung, tởng tợng, liên tởng, so sánh, lựa chọn chi tiết. - Trình bày những điều quan sát đợc theo một bố cục hợp lý. Vì đối tợng miêutả thờng rất rõ nên ở hai tiết học này tôi đặc biệt lu ý các em chú ý đến việc trình bày những chi tiết, hình ảnh mình đã quan sát theo một thứ tự hợp lý. Cho dù quan sát, tởng tợng nhiều hình ảnh độc đáo và tiêu biểu của ngời hay cảnh đợc tả nhng nếu không biết cách trình bày, sắp xếp theo một thứ tự hợp lý thì cũng không thể có một bàivănmiêutả hay. Hay nói cách khác, bàivănmiêutả hay không phải là một mớ những chi tiết và hình ảnh đợc sắp xếp một cách lộn xộn cho dù đó là những hình ảnh tiêu biểu. Tuy nhiên, kết quả của tất cả những thao tác nêu trên lại là ở bài viết. Việc viết bài hoàn chỉnh là rất quan trọng vì nó quyết định đến kết quả học tập của các em trong bộ môn.Đó là bớc hoàn chỉnh cuối cùng.Các em phải tổng hợp kiến thức của mình về văn học, tiếng Việt. Giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ cách làmbài cho họcsinh từ mở bài, thân bài, kết bài, cố gắng động viên các em tránh xa các khuôn mẫu, những bài sẵn có dể nêu đợc những nhận xét đặc biệt. Tóm lại, trong bài viết cần đảm bảo: Nội dung bài viết phong phú, có sáng tạo, xác định đúng đối tợng miêu tả, lựa chọn những chi tiết tiêu Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 8 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả biểu, có những liên tởng hợp lý và tất cả dợc trình bày theo một bố cục hợp lý. Hình thức: trình bày khoa học, sạch sẽ,bố cục rõ ràng, hành văn lu loát. Bàivănmiêutả trong Ngữ văn6 có 3 bài kiểm tra, đề bắt buộc là đề bài số 1 và đề số 2. Đề sáng tạo là bài viết số 3. Khi chấm bài tôi thờng đọc kĩ từng bài, có những nhận xét, đánh giá sự tiến bộ hay những nhợc điểm kịp thời để phát huy tính tự giác trong các em.Nhận xét, đánh giá cụ thể từng bài. Bản thân giáo viên cũng phải có sổ chấm trả bài ghi những nhận xét, rút kinh nghiệm. Tóm lại, muốn làm đợc một bàivănmiêutả hay họcsinh cần thực hiện tốt các bớc sau: - Xác định đối tợng miêutả - Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét. - Trình bày theo một bố cục hợp lý Nh vậy, để giúp các em họcsinhlớp6 hiểu, xây dựng đợc một bàimiêutả hoàn chỉnh, tôi luôn cố gắng động viên các em tự mình tìm ra phơng pháp giúp các em học tốt hơn, nhờ đó kết quả của bài viết tăng lên rã rệt, từ việc các em nghĩ sao, viết vậy đến bây giờ các em đã biết lập dàn ý sơ lợc, rồi dàn ý chi tiết, đa số các em đều biết ccá sắp xếp bố cục rõ ràng. Kết quả của bài viết số 3 đạt 100% trung bình trở lên. Cùng với các kiểu bài khác đã làm cho chất lợng bộ môn tăng lên rõ rệt. II.2.2. Bài dạy minh hoạ Sau khi học Tìm hiểu chung về vănmiêutả (ở tiết 76), đến tiết 79-80 các em đợc họcbài Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong vănmiêu tả.ở tiết học này nhằm giới thiệu một số thao tác cơ bản, cần thiết cho việc viết vănmiêu tả.Trớc tiết học này các em cũng đã đợc tiếp xúc thêm một văn bản miêutả nữa Sông nớc Cà Mau, đây là một văn bản tiêu biểu cho văntả cảnh.ở bài tập 2 (SGK-28) yêu cầu họcsinh dựa vào 3 đoạn vănmiêutả rất tiêu biểu để rút ra những đặc điểm nổi bật của từng sự việc đợc miêu tả.Tôi chia họcsinhlàm 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một câu hỏi tong SGK, sau 5 phút trình bày kết quả tìm hiểu. * Câu hỏi 1 :Mỗi đọan văn trên giúp cho em hình dung đợc những đặc điểm nổi bật của sự vật và phong cảnh đợc miêu tả? Đoạn 1:Tái hiện hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của chú Dế Choắt. Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 9 Hớng dẫnhọcsinhlớp6làmbàivănmiêutả Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, thơ mộng, mênh mông, hùng vĩ của Cà Mau. Đoạn 3: Miêutả hình ảnh cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân *Câu hỏi 2: Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh nào? ở câu hỏi này tôi yêu cầu họcsinh phải chỉ ra đợc những từ ngữ, hình ảnh của từng sự vật và phong cảnh đã làm nổi bật lên đặc điểm của từng đoạn. * Câu hỏi 3: Để viết đợc các đoạn văn trên ngời viết cần có những năng lực gì? - Đó chính là năng lực quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong vănmiêutả ở câu hỏi này tôi yêu cầu họcsinh phải thấy đợc tầm quan trọng của những năng lực này trong vănmiêu tả.Tôi nhấn mạnh thêm : Để tả sự vật, phong cảnhngời viết cần phải biết quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong vănmiêu tả. Những so sánh, nhận xét đó tạo nên sự sinh động, giàu hình tợng, mang lại cho ngời đọc nhiều thú vị. Sau đó để thấy đợc tầm quan trọng của những năng lực này trong vănmiêutả tôi cho họcsinh tìm hiểu tiếp nội dung bài tập 3 (SGK-28) *Câu hỏi 1:So sánh đoạn văn vừa đọc với đoạn nguyên văn ở mục 1 đoạn 2 để chỉ ra đoạn này đã bỏ đi những chữ gì? Tôi yêu cầu họcsinh tìm chính xác những chữ bị lợc bỏ * Câu hỏi 2: Những từ ngữ bị lợc bỏ đã ảnh hởng đến đoạn vănmiêutả này nh thế nào? Sau khi họcsinh trả lời tôi nhấn mạnh thêm: Những chỗ bị lợc bỏ đều là những hình ảnh so sánh, liên tởng thú vị. Không có những hình ảnh so sánh ấy, đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi trí tởng tợng cho ngời đọc Tìm hiểu xong lý thuyết tôi cho họcsinhlàmbài tập phần luyện tập để hớng dẫn cho các em sâu hơn về các năng lực cần có khi làm một bàivănmiêu tả. II.3. Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu sau thực tiễn II.3.1. Ph ơng pháp 1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận 2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn * Điều tra giáo dục: Điều tra tỉ lệ đầu năm( Trong 2 lớp 6A4-6A5) Lớp 6A4 Giỏi: 1 họcsinh Khá: 6họcsinh TB: 11 họcsinh Yếu: 4 họcsinhLớp 6A5 Giỏi:3 họcsinh Khá: 7 họcsinh Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 10 [...]...Hớng dẫn họcsinhlớp 6 làmbàivănmiêutả TB : 14 họcsinh 11 Yếu: 4 họcsinh * Quan sát s phạm * Phơng pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm * Thực nghiệm s phạm - Nghiên cứu tài liệu dựa trên cơ sở đổi mới phơng pháp dạy, tôi luôn cố gắng tìm thêm những bài văn, đoạn vănmiêutả hay đợc đăng trên báo hay đặc biệt là những tác phẩm vănhọc - Dự giờ để học hỏi kinh nghiệm của... rút kinh nghiệm cho bản thân - Cho họcsinh thực hành nhiều bài tập để tự rút ra phơng pháp làmbài tốt hơn II.3.2 Kết quả Các em họcsinh đều hiểu bài, hăng hái phát biểu bài và làmbài tập Chất lợng bộ môn tăng lên rõ rệt, đặc biệt là bài viết số 3 Kết quả đạt đợc cuối năm học 20082009 nh sau: Lớp 6A4(22 học Giỏi 3 Khá 12 Trung bình 5 Yếu 2 sinh) 6A5(28 học6 16 5 1 sinh) III Phần kết luận và kiến nghị... biết tự rèn luyện- giáo viên chỉ đóng vai trò là ngời hớng dẫn Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II 12 Hớng dẫn họcsinhlớp 6 làm bàivăn miêu tả Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong giảng dạy phân môn Tập làmvăn6 Tuy đã đạt đợc một số kết quả song kết quả đó vẫn cha cao, số họcsinh giỏi còn cha nhiều Tôi rất mong đợc học hỏi nhiều hơn nữa ở các đồng nghiệp III.2 Kiến nghị -... luận Tóm lại, Ngữ văn là một môn học quan trọng trong nhà trờng phổ thông mà trong đó phân môn Tập làmvăn có ý nghĩa lớn Nó là kết quả của sự hiểu biết tác phẩm, sự thành thạo trong cách đặt câu, viết đoạn văn nhất là các em học sinhlớp 6, việc thuần thục kĩ năng từ những bài viết đầu tiên làm nền cho những kiểu văn bản khó hơn sau này Tuy vậy để có đợc kết quả cho chính mình mỗi họcsinh còn cần biết... quan tâm đầu t thêm về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học hiện đại trong các trờng học, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các giáo viên hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Mạo Khê, ngày 20 tháng 5 năm 2009 Ngời viết Nguyễn Thị Mai út Nguyễn Thị Mai út - Trờng THCS Mạo Khê II Hớng dẫn họcsinhlớp 6 làmbàivănmiêutả 13 đánh giá của hội đồng khoa học Trờng thcs mạo khê II phòng gd - đt huyện đông triều . đầu năm( Trong 2 lớp 6A4-6A5) Lớp 6A4 Giỏi: 1 học sinh Khá: 6 học sinh TB: 11 học sinh Yếu: 4 học sinh Lớp 6A5 Giỏi:3 học sinh Khá: 7 học sinh Nguyễn Thị. 3 Hớng dẫn học sinh lớp 6 làm bài văn miêu tả - Học sinh lớp 6A4 có khả năng lĩnh hội tri thức kém hơn lớp 6A5. Khi tổ chức học thì một số học sinh thờng