Phòng gd-đt quảng ninh Tr ờng thcs an ninh Bàithuhoạch bồi dỡng thờng xuyên hè 2009 a. Đặt vấn đề Thực hiện công văn số 1118/SGĐT- GDCN- TX ngày 02/7/2009 của sở DG-ĐT Quảng Bình về việc hớng dẫn bồi dỡng cho cán bộ, giáo viên hè 2009 thực hiện kế hoạch triển khai công tác BDTX cho giáo viên và cán bộ quản lí của phòng GD- ĐT Quảng Ninh, bản thân tôi đã tự nghiên cứu học tập, tìm hiểu kết hợp với trao đổi thảo luận ở tổ chuyên môn, ở trờng đã nâng cao đợc nhận thức, kĩ năng về nội dung các chủ đề và nhiệm vụ năm học 2008- 2009 và năm học 2009- 2010. Tăng cờng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhăm nâng cao chất lợng dạy và giáo dục của nhà trờng. Trong thời đại ngày nay, lợng thông tin lớn đến mức không thể dung nạp hết và ngày càng tăng. Vì vậy tri thức dạy trong nhà trờng phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm cái chìa khoá để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống, tiếp tục hoc, tự bồi dỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuộc đời. Muốn vậy ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng, HS cần phải là chủ thể của hoạt động học. Luôn tự giác, tích cực, sáng tạo trong quá trình học để chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển kĩ năng. GV với vai trò chủ thể của hoạt động dạy, phải lấy học sinh làm trung tâm, dạy cho HS cách học, cách chiếm lĩnh nội dung môn học. Trong quá trình tự bồi dỡng bản thân tôi đã tiếp thu đợc các kiến thức cơ bản sau: B. các nội dung bồi d ỡng I. ứng dụng công nghệ thông tinh và truyền thông trong nhà tr ờng. Trong những năm gần đây, máy vi tính đợc sử dụng rộng rãi trong nhà trờng với t cách là phơng tiện dạy học với nhiều loại phần mềm đợc thiết kế dới các quan điểm khác nhau. Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất đa dạng và phong phú. Đầu tiên là sử dụng thiết kế bài giảng điện tử. a. Thiết kế bài giảng điện tử.(dạy lí thuyêt môn thể dục) 1. Khái niệm bài giảng điện tử. Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều đợc chơng trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trờng multimedia do máy vi tính tạo ra. Cần lu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà hoạ sinh ghi vào tập mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học- tất cả các tình huống sẽ xãy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giảng điện tử càng không phải là một công cụ thay thế bảng đen phấn trắng mà nó phải đóng vai trò định hớng trong tất cả các hoạt động lên lớp. Các đơn vị của bài học đều đợc multimedia hoá. Multimedia đợc hiểu là đa phơng tiện, đa môi trờng, đa truyền thông. trong môi trờng multimedia, thông tinh đợc truyền 1 dới dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), am thanh (audio) và phim vi deo (videoclip). Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đều đơc multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và lôgic đợc quy định bởi cấu trúc bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động của thiết kế bài dạy đợc thể hiện bằng vật chất trớc khi bài dạy học đợc tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có đợc bài giảng điện tử. 2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử. Giáo án điện tử có thể đợc xây dựng theo quy trình gồm 6 bớc sau: - Xác định mục tiêu bài học. - Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm, - Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức, - Xây dựng th viện t liệu. - Lựu chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể, - Chạy thử chơng trình, sửa chữa và hoàn thiện. Thứ hai là khai thác mạng Intrnet để tìm kiếm thông tinh và kiến thức. - Vì đây là phơng tiện trao đổi thông tin tiện lợi, nhanh chống đồng thời là công cụ thúc đẩy sự phát triển nghiên cứu khoa học và đào tạo trong giáo dục. * Cách thức tìm kiếm thông tin trên Intrnet: - Mục lục tra cứu: đợc tạo theo nguyên tắc phân loại thông tin theo cây chủ đề. Một nhóm ngời thu thập thông tin và sắp xếp các dử liệu thu đợc bằng tay. Nó có u điểm cho những ngời dùng không biết chính xác đợc tên cần tìm kiếm. - Máy tìm kiếm: có những chơng trình thu thập thông tin tự động bằng cách dựa vào các liên kết tìm thấy trên mỗi trang chủ để kiểm tra liên kết của những trang chủ Web khác và cứ tiếp tục nh vậy. Kết quả tìm đợc sẽ lu vào một cơ số dữ liệu. Ngoài ra chúng ta có thể ứng dụng các phần mềm dạy học các môn để đạt kết quả cao hơn nữa trong dạy và học. II.Đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực và tơng tác, vai trò của giáo viên 1. Những biểu hiện tích cực học tập của học sinh trong giờ học. - Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích đợc phát biểu ý kiến của mình và vấn đề nêu ra - Học sinh nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên trình bày ch- a đủ rõ. - Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức các vấn đề mới. - Học sinh mong muốn đợc đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy từ những nguồn khác nhau, có khi vợt ra ngoài phạm vi bài học, môn học. Có thể phân biệt 3 cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập, từ thấp đến cao. - Bắt chớc: HS bắt chớc hành động, thao tác của GV, của bạn bè. Trong hành động bắt chớc cũng phải có sự cố gắng của thần kinh và cơ bắp. - Tìm tòi: HS tìm cách độc lập, tự giải quyết các bài tập nêu ra, mò mẫm những cách giải khác nhau để tìm cho đợc lời giải hợp lí nhất. 2 - Sáng tạo: HS nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, đề xuất những giải pháp có hiệu quả. Trong dạy học thể dục, tính tích cực của học sinh thờng thể hiện qua hoạt động tự giác, thích đợc làm mẫu động tác, thích hớng dẫn, sửa chữa cho bạn bằng những lời nói và việc làm, luôn cố gắng chỉnh sửa động tác theo yêu cầu của GV, hay hỏi bạn và thầy khi thực hiện tốt động tác với mong muốn đợc GV khen và bạn thán phục, nhanh chống hoàn thành động tác, gắng sức, hăng hái, sáng tạo, vợt khó khăn tự giải quyết nhiệm vụ vận động do kích thích nội tâm tạo nên. 2. Vai trò của giáo viên đợc thể hiện trong dạy học tích cực. Đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá ngời học, không chỉ là thách thức với HS mà còn cả đối với GV. Từ Dạy học lấy GV làm trung tâm thầy giảng, trò nghe thụ động chuyễn sang Dạy học lấy HS làm trung tâm. Đổi mới PPDH là lấy HS làm trung tâm, hoạt động dạy hớng vào ngời học, GV là chủ thể của hoạt động dạy, HS là chủ thể của hoạt động học, hai chủ thể phải hợp tác với nhau trong quá trình dạy học. - Giáo viên lập kế hoạch, tổ chức hớng dẫn phù hợp với năng lực của từng HS. Khi triển khai kế hoạch, GV hợp tác chặt chẽ với HS, hỗ trợ HS tự giải quyết vấn đề do chính HS phát hiện để chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng trong thực tiễn. 3. Xây dựng đợc hứng thú bền vững cho học sinh cần phát huy tối đa hoạt động t duy tích cực. - Tổ chức những tình huống có vấn đề đòi hỏi dự đoán, nêu giải thiết tranh luận giữa những ý kiến trái ngợc. - Tiến hành dạy học ở mức độ thích hợp nhất với trình độ phát triển của HS, một nội dung quá dễ hoặc quá khó đều không gây đợc hứng thú, cần biết dẫn dắt HS để luôn luôn tìm thấy cái mới, có thể tự giành lấy kiến thức hình thành và phát triễn kĩ năng. - Tạo đợc sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò và trò làm cho HS gắn bó với lớp, hợp tác tích cực. - Tạo điều kiện thuận lợi cho HS đợc t duy sáng tạo trong việc giải quyết nhiệm vụ học tập. - Đảm bảo tối thiểu các điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. - Lựa chọn, áp dụng hợp lí các PPDH nhằm kích thích hứng thú HS. 4. Một số dấu hiệu tích cực trong giờ dạy thể dục. Với học sinh: - Học sinh có nhu cầu và hứng thú tập luyện. - Học sinh đợc chia thành tổ, nhóm thảo luận, tập luyện, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - Giờ học luôn sinh động bởi mọi HS đều có khả năng hoàn thành nhiệm vụ vận động, HS thi đua hoàn thành nhiệm vụ GV giao. - nhiều học sinh thích và biết thể hiện kết quả học tập trớc thầy và bạn. - Học sinh gắng sức để hoàn thành tốt bài tập, không thoả mãn với kết quả hiện tại. Với giáo viên: - Luôn biết dẫn dắt HS giải quyết tình huống có vấn đề, biết khơi dậy lòng ham mê tập luyện, tạo cơ hội cho HS nhận xét, đánh giá và đề xuất yêu cầu. - Tạo không khí thi đua giữa các tổ, nhóm. - Quan tâm đến năng lực sở trờng của từng HS để phân nhóm sao cho mọi HS đều có cơ hội phấn đấu và hoàn thành tốt mục tiêu dạy học. 3 - Sử dụng một cách có hiệu quả các PPDH tích cực và điều kiện CSVC để kích thích tính tự giác, tích cực của HS. - Biết khuyến khích, động viên kịp thời khi HS có tiến bộ. C. Kết luận. Bồi dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ là việc làm thờng xuyên của ngờgiáo viên có tâm huyết. Vì vậy, mỗi một giáo viên cần tăng cờng công tác bồi dỡng, thờng xuyên học hỏi, nghiên cứu .tích luỹ .nhằm làm cho vốn tri thức hiểu biết và năng lực chuyên môn ngày càng cao. Có nh vậy mới đáp ứng công cuộc đổi mới phơng pháp giáo dục và dạy học hiện nay Đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của HS là một quá trình lâu dài, từ quan niệm dạy học lấy GV làm trung tâm chuyển sang dạy học lấy HS làm trung tâm, một loạt các thành tố trong dạy hoạ phải điều chỉnh cho hợp lí đó là: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, tổ chức dạy học, cơ sở vật chất phục vụ dạy học, kiểm tra đánh giá đặc biệt là phơng pháp dạy hoạ và tơng tác. Ngời học từ thụ động nay là chủ thể của hoạt động học, GV dạy cho học sinh cách học, tự học. Do đó phải tổ chức, thiết kế, lựa chọn phơng pháp hợp lí nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, năng lực sáng tạo, khả năng tự giải quyết vấn đề của học sinh. Thể hiện tốt các vấn đề trên sẽ hỗ trợ cho chúng ta một số kiến thức về đổi mới PPDH nói chung, môn thểdục nói riêng. An Ninh, ngày 14 tháng 8 năm 2009 Ngời viết Dơng Khánh Tùng 4 . lục tra cứu: đợc tạo theo nguyên tắc phân loại thông tin theo cây chủ đề. Một nhóm ngời thu thập thông tin và sắp xếp các dử liệu thu đợc bằng tay. Nó. thể vận dụng vào cuộc sống, tiếp tục hoc, tự bồi dỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuộc đời. Muốn vậy ngay từ khi ngồi trên ghế