GA N.Van 7

14 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA N.Van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: a - Đọc- Chú thích b- Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm: (1906 2000) - Phm Vn ng (1906-2000). - Quờ c Tõn, M c, Quóng Ngói. - Nh cỏch mng, nh vn húa ln. - Th tng Chớnh ph trờn 30 nm. - L hc trũ xut sc ca Ch tch H Chớ Minh. - Phương thức biểu đạt: nghị luận - Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Xuất xứ: Trích từ bài diễn văn : Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại- 1970. (SGK - 54) Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: - Bố cục: 2 phần: + P1: Từ đầu . đến . tuyệt đẹp: + P2: Tiếp . đến . hết: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Phân tích 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ chủ tịch . Hài hoà giữa vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức trong con người Bác Nhận định chung về đức tính giản dị của BácHồ Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. (SGK - 54) Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc : II. : Phân tích 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. Tìm hiểu chung Rất lạ lùng và rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta. Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quí của người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. => Ca ngợi lối sống trong sạch, giản dị của Bác. thanh bạch Rất lạ lùng và rất kì diệu Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. a. Trong lối sống hàng ngày: - Bữa cơm: vài ba món, không để rơi vãi một hột cơm, thức ăn còn lại cất tươm tất. -> đạm bạc, tiết kiệm , giản dị - Nơi ở: -> tao nhã, đơn sơ, ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên - Cách làm việc: -> tỉ mỉ, tận tâm, tận lực . - Quan hệ với mọi người: -> gẫn gũi, thân mật, yêu thương + Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu. => Làm nổi bật lối sống giản dị hàng ngày của Bác. Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hư ơng thơm của hoa vườn. Viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu, thăm nhà của công nhân, đặt tên cho những người giúp việc. Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ. Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Trong lối sống hàng ngày: Bác Hồ sống đời sống thanh bạch, giản dị như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay. => Lời giải thích rõ ràng, lời bình luận sâu sắc, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, ngợi ca lối sống giản dị của Bác. Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, hết lòng với mọi công việc, rất gần gũi, yêu thương mọi người. Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: II. Phân tích: Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Trong lối sống hàng ngày: Một số câu thơ ca ngợi đức tính giản dị của Bác: - Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ, đậm đà. - Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. - Nơi Bác ở, sàn mây, vách gió Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Tố Hữu Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, hết lòng với mọi công việc, rất gần gũi, yêu thương mọi người. Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Trong lối sống hàng ngày: Bác nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lôi cuốn người đọc, người nghe. Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, hết lòng với mọi công việc, rất gần gũi, yêu thương mọi người. b. Trong cách nói, viết: - Không có gì quý hơn độc lập ,tự do. - Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. => Ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ. Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Trong lối sống hàng ngày: Bác nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lôi cuốn người đọc, người nghe. Bác sống vô cùng giản dị mà vẫn thanh cao, tao nhã, hết lòng vì công việc, rất gần gũi, yêu thương mọi người. b. Trong cách nói, viết: Tìm thêm những dẫn chứng về lời nói, bài viết giản dị của Bác? - Tôi nói đồng bào nghe rõ không? - Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên -Hòn đá to Biết đồng sức Hòn đá nặng Biết đồng lòng Nhiều người nhấc Việc gì khó Nhấc lên đặng Làm cũng xong Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) I. Đọc Tìm hiểu chung: II. Phân tích 1. Nghệ thuật: - Sử dụng phương thức nghị luận kết hợp với tự sự, biểu cảm. 2. Nội dung: Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày. Đồng thời, thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác. III. Tổng kết: 1.Em học tập được điều gì từ cách viết văn nghị luận của tác giả? 2. Tác giả viết bài văn nghị luận này có ý nghĩa gì? - Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo - Luận điểm rõ ràng, rành mạch. - Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu. . không b n Đào n i và lấp bi n Quyết chí ắt làm n n -H n đá to Biết đồng sức H n đá n ng Biết đồng lòng Nhiều người nhấc Việc gì khó Nhấc l n đặng Làm cũng. BỮA N NHÀ S N VIỆC LÀM LỐI SỐNG Dùng từ của qu n chúng nh n d n Mọi người dễ hiểu 1. N m chắc n i dung và nghệ thuật của v n b n. 2. Sưu tầm những bài

Ngày đăng: 15/09/2013, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan