1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

40 câu trắc nghiệm phần DĐĐH chon lọc

2 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Bài tập tổng hợp về dao động cơ học - thời gian 60 phút. 1. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào? A. Cùng pha với li độ. B. Ngợc pha với li độ; C. Sớm pha 2 so với li độ; D. Trễ pha 2 so với li độ 2. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh thế nào? A. Cùng pha với li độ. B. Ngợc pha với li độ; C. Sớm pha 2 so với li độ; D. Trễ pha 2 so với li độ 3. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian: A. Tuần hoàn với chu kỳ T; B. Nh một hàm cosin; C. Không đổi; D. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. 4. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. Lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D.Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 5. Một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình x = 2cos10t(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 2cm. B. x = 1,4cm. C. x = 1cm . D. x = 0,67cm. 6. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc lò xo nói trên là: A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 2,22s. D. T = 1,777s 7. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lợng của vật là m = 0,4kg, (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. F max = 525N. B. F max = 5,12N. C. F max = 256N. D. F max = 2,56N. 8. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB theo chiều dơng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Phơng trình dao động của vật nặng là: A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - 2 )cm. C. x = 4cos(10t - 2 )cm. D. x = 4cos(10t + 2 )cm. 9. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f = 0,5Hz, thì khối lợng của vật m phải là: A. m = 2m. B. m = 3m. C. m = 4m. D. m = 5m. 10. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lợng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, ngời ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là: A. A = 5m. B. A = 5cm. C. A = 0,125m. D. A = 0,125cm. 11. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lợng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, ngời ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dơng trục toạ độ. Phơng trình li độ dao động của quả nặng là: A. x = 5cos(40t - 2 )m. B. x = 0,5cos(40t + 2 )m. C. x = 5cos(40t - 2 )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm. 12. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kỳ T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo trên thì chu kỳ dao động của chúng là: A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s. 13. Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 nối tiếp với k 2 thì chu kỳ dao động của m là: A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. 14. Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kỳ dao động của m là: A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. 15. ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là: A. T = 6s. B. T = 4,24s. C. T = 3,46s. D. T = 1,5s. 16. Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là: A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s. 17. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện đợc 6 dao động. Ngời ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t nh trớc nó thực hiện đợc 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. 18. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ng ời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là: A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. 19. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Ngời ta đa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy: A. Nhanh 68s. B. Chậm 68s. C. Nhanh 34s. D. Chậm 34s. 20. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là: A. t = 0,5s. B. t = 1,0s. C. t = 1,5s. D. t = 2,0s. 21. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,750s. D. t = 1,50s. 22. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,500s. D. t = 0,750s. 23. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm. 24. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là: A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm. 25. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là: A. A = 1,84cm. B. A = 2,60cm. C. A = 3,40cm. D. A = 6,76cm 26. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt là x 1 = 2sin(100t - /3) cm và x 2 = cos(100t + /6) cm. Phơng trình của dao động tổng hợp là: A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm. C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm. 27. Cho 3 dao động điều hoà cùng phơng, x 1 = 1,5sin(100t)cm, x 2 = 2 3 sin(100t + /2)cm và x 3 = 3 sin(100t + 5/6)cm. Ph- ơng trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là: A. x = 3 sin(100t)cm. B. x = 3 sin(200t)cm. C. x = 3 cos(100t)cm. D. x = 3 cos(200t)cm. 28. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình: cm)tsin(4x 1 += và cm)tcos(34x 2 = . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. = 0(rad). B. = (rad). C. = /2(rad). D. = - /2(rad). 29. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình: cm)tsin(4x 1 += và cm)tcos(34x 2 = . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. = 0(rad). B. = (rad). C. = /2(rad). D. = - /2(rad). 30. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình: cm)tsin(4x 1 = và cm)tcos(34x 2 = . Phơng trình của dao động tổng hợp là: A. x = 8sin(t + /6)cm. B. x = 8cos(t + /6)cm. C. x = 8sin(t - /6)cm. D. x = 8cos(t - /6)cm. 31. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,01, lấy g = 10m/s 2 . Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lợng là: A. A = 0,1cm. B. A = 0,1mm.C. A = 0,2cm. D. A = 0,2mm. 32. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đờng vật đi đợc từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm. 33. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối l - ợng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là: A. v 27km/h. B. v 54km/h. C. v 27m/s. D. v 54m/s. 34. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3 2 thì li độ của chất điểm là 3 cm, phơng trình dao động của chất điểm là: A. .cm)t10cos(32x = B. .cm)t5cos(32x = C. .cm)t10cos(32x = D. .cm)t5cos(32x = 35. Vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = 2cos(4t - /3)cm. Quãng đờng vật đi đợc trong 0,25s đầu tiên là: A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm. 36. Một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình dao động x = 4cos(4t)cm. Thời gian chất điểm đi đợc quãng đờng 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. t = 0,750s. B. t = 0,375s. C. t = 0,185s. D. t = 0,167s. 37. Một con lắc đơn đợc treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s 2 . Khi xe chuyển động theo phơng ngang với gia tốc 3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ: A. 0,9216s B. 1,0526s C. 0,978s D. 0,9524s 38. Một đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đa lên độ cao 1024m nó vẫn chạy đúng, tìm độ chênh lệch nhiệt độ ở hai vị trí, biết hệ số nở dài của dây treo là 2.10 -5 (K -1 ), bán kính trái đất là 6400km: A. 16 0 C B. 18 0 C C. 17 0 C D. 15 0 C 39. Một con lắc đơn khối lợng 40g dao động trong điện trờng có cờng độ điện trờng hớng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.10 4 V/m, cho g=10m/s 2 . Khi cha tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q=-2.10 -6 C thì chu kỳ dao động là: A. 3s B. 1,5s C. 2,236s D. 2,4s 40. Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày đêm chạy nhanh 100s hỏi phải điều chỉnh chiều dài của nó nh thế nào để đồng hồ chạy đúng (chạy đúng thì chu kỳ là T=2s): A. Tăng chiều dài 0,1% B. Tăng chiều dài 0,24% C. Giảm chiều dài 0,24% D. Tăng chiều dài 0,12% . dao động của quả nặng là: A. x = 5cos(40t - 2 )m. B. x = 0,5cos(40t + 2 )m. C. x = 5cos(40t - 2 )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm. 12. Khi gắn quả nặng m 1 vào. 2.10 -5 (K -1 ), bán kính trái đất là 6400 km: A. 16 0 C B. 18 0 C C. 17 0 C D. 15 0 C 39. Một con lắc đơn khối lợng 40g dao động trong điện trờng có cờng

Ngày đăng: 15/09/2013, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w