1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tram phat dien du phong

44 688 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

bai giang hay

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Khái niệm chung về trạm phát dự phòng 4 1 Ổn định điện áp trạm phát điện 5 1.1 Khái niệm chung 5 1.2 Các nguyên lý xây dựng các hệ thống tự động điều chỉnh điện áp máy phát 6 Câu hỏi ôn tập 14 2 Công tác song song của các máy phát điện 15 2.1 Khái niệm chung 15 2.2 Hòa đồng bộ các máy phát điện đồng bộ 15 2.3 Tự động hòa đồng bộ 19 2.4 Tự động phân chia tải phản tác dụng 23 Câu hỏi ôn tập 27 3 Bảo vệ trạm phát điện 28 3.1 Khái niệm chung 28 3.2 Bảo vệ cho máy phát điện 28 Câu hỏi ôn tập 34 4 Điều khiển, tự động kiểm tra, báo động, và bảo vệ DIESEL lai máy phát điện 35 4.1 Điều khiển DIESEL lai máy phát điện 35 4.2 Tự động kiểm tra, báo động, và bảo vệ DIESEL lai máy phát điện 38 Câu hỏi ôn tập 39 5 Tự động chuyển nguồn 40 5.1 Chức năng của ATS 40 5.2 Cấu tạo của ATS 40 5.3 Đặc tính thời gian của ATS 40 Câu hỏi ôn tập 41 1 YÊU CẦU VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TÊN HỌC PHẦN : TR ẠM PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG . Loại học phần : 2 Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hệ thống tự động Khoa phụ trách: KĐ-ĐTTB MÃ HỌC PHẦN : 13320 Tổng số TC : 2 TS tiết Lý thuyết và BT Thực hành Tự học Bài tập lớn Đồ án môn học 45 45 0 0 0 0 Điều kiện tiên quyết : Sinh viên phải học và thi đạt các học phần sau mới được đăng ký học phần này : Cơ sở lý thuyết mạch, Lý thuyết trường điện từ, Máy điện, Khí cụ điện, Kỹ thuật điện tử , K ỹ thuật số và điều khiển lôgic, Điện tử công suất Mục tiêu của học phần. Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành cho sinh viên về : Trạm phát điện dự phòng . Nội dung chủ yếu : - Khái niệm chung về trạm phát điện dự phòng - Cấu trúc và nguyên lý làm việc của các trạm phát điện dự phòng trong các nhà máy xí nghiệp. - Vấn đề ổn định điện áp cho các máy phát điện - Hoạt động công tác song song của các máy phát điện . - Các bảo vệ trong trạm phát điện. - Vấn đề khởi động động cơ DIEZEL lai máy phát điện , báo động và dừng. - Tự động chuyển nguồn từ nguồn điện lưới sang trạm phát dự phòng khi lưới bị mất điện và ngược lại. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC. Tên chương mục Phân phối số tiết TS LT BT TH KT Khái niệm chung về trạm phát điện dự phòng 1 1 Chương 1. ổn định điện áp máy phát điện. 9 1.1. Khái niệm chung 1 1.2. Các nguyên lý xây dựng HTTĐ ĐCĐA 5 1.3. Ví dụ minh hoạ 3 Chương 2. Công tác song song các máy phát điện 9 2.1. Khái niệm chung. 1 2.2. Hoà đồng bộ các máy phát xoay chiều 4 2.3. Tự hoà đồng bộ 1 2.4. Phân chia tải phản tác dụng giữa các máy phát công tác song song. 3 2 Chương 3. Bảo vệ trạm phát điện 6 3.1. Khái niệm chung 1 3.2. Các loại bảo vệ trạm phát điện. 5 Chương 4. Điều khiển, tự động kiểm tra, báo động và bảo vệ động cơ DIESEL lai máy phát. 11 4.1. Điều khiển động cơ lai DIEZEL lai máy phát. 3 4.2. Tự động ổn định tốc độ động cơ DIEZEL lai máy phát. 3 4.3. Phân chia tải tác dụng. 3 4.4. Tự động kiểm tra, báo động và bảo vệ động cơ DIEZEL lai máy phát. 3 Chương 5.Tự động chuyển nguồn ATS 9 5.1. Khái niệm chung 1 5.2.Tự động chuyển nguồn 3 5.3. Đọc bản vẽ trạm phát điện dự phòng 5 Nhiệm vụ của sinh viên : Lên lớp đầy đủ và chấp hành mọi quy định của nhà trường. Tham gia làm thực hành và các bài kiểm tra đầy đủ. Tài liệu tham khảo: [1]. Ks Bùi Thanh Sơn Trạm phát điện tàu thuỷ NXB Giao thông Năm 2002 Tài liệu về trạm phát điện dự phòng các loại : Từ internet. Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : Thi : Viết 75 phút hoặc thi vấn đáp Thang điểm : Thang điểm chữ A , B , C , D, F . Điểm đánh giá học phần : Z = 0,2X + 0,8 Y Đề cương chi tiết này là đề cương chính thức và thống nhất của bộ môn Hệ thống tự động, Khoa Điện - Điện tử tầu biển và được dùng để giảng dậy cho sinh viên nghành điện tự động công nghiệp hệ chính qui và hệ vừa học vừa làm. 3 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRẠM PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG Trạm phát điện dự phòng dùng làm nguồn dự phòng cho các công ty, xí nghiệp, các công trình, nhà xưởng, văn phòng, cao ốc, bệnh viện, mạng lưới viễn thông, các khu công nghiệp, khu chế xuất, vvv… Tuỳ thuộc vào yêu cầu về công suất của tải, công suất của trạm phát điện dự phòng có thể từ vài chục KW cho tới vài chục hoặc vài trăm MW. Máy phát điện của trạm phát điện dự phòng thường là máy phát điện xoay chiều đồng bộ ba pha có bộ tự động điều chỉnh điện áp. Động cơ lai máy phát điện có thể là động cơ DIESEL, động cơ hơi nước hoặc động cơ chạy GAS. Động cơ DIESEL được dùng phổ biến vì dễ dàng trong việc vận hành sửa chữa, khai thác, dễ dàng cho phép dùng các hệ thống tự động để điều khiển . Trạm phát điện dự phòng thường được trang bị một hay nhiều tổ hợp DIESEL – Máy phát điện. Nếu trạm phát điện dự phòng có từ hai tổ hợp DIESEL – Máy phát điện trở lên, các máy phát có thể công tác song song với nhau. Các tổ hợp DIESEL – Máy phát điện có thể được điều khiển bằng tay hoặc tự động . Để điều khiển tự động các tổ hợp DIESEL – Máy phát điện , người ta dùng các bộ tự động chuyển nguồn ( ATS : Auto Transfer Switch ). Khi lưới điện chính bị mất, trạm phát điện dự phòng tự động hoạt động và tự động đóng điện cho tải. Khi lưới điện chính có điện trở lại, tải được tự động chuyển sang nguồn chính, trạm phát điện dự phòng tự động dừng hoạt động và chuyển sang chế độ sẵn sàng ( Stanby Mode ). Để tự động giữ cho tần số của máy phát không đổi, các động cơ DIESEL được trang bị bộ tự động ổn định tốc độ ( thường được gọi là Bộ điều tốc ). Các bộ điều tốc có thể là bộ điều tốc ly tâm hoặc là bộ điều tốc điện tử . Ngày nay, trạm phát điện dự phòng ngày càng có vị trí không thể thiếu được trong các công ty, xí nghiệp, các công trình, nhà xưởng, văn phòng, cao ốc, bệnh viện, mạng lưới viễn thông, các khu công nghiệp, khu chế xuất, vvv…. Vì vậy đòi hỏi yêu cầu đào tạo kỹ sư Điện tự động công nghiệp phải nắm vững kiến thức cơ bản của Trạm phát điện dự phòng . Học phần : Trạm phát điện dự phòng gồm 5 chương đề cập tới các vấn đề sau: 1. Ổn định điện áp trạm phát điện dự phòng 2. Công tác song song của các máy phát điện trạm phát điện dự phòng 3. Bảo vệ trạm phát điện dự phòng 4. Điều khiển, tự động kiểm tra, báo động và bảo vệ DIESEL lai máy phát điện 5. Tự động chuyển nguồn Chương 1. ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP TRẠM PHÁT ĐIỆN 4 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1. Tại sao phải giữ ổn định điện áp trạm phát điện + Ngày nay, các trạm phát điện chủ yếu dùng máy phát đồng bộ xoay chiều 3 pha. Đặc tính ngoài của máy phát đồng bộ xoay chiều 3 pha : U = f(I T ) cosϕ = const I KT = const n = const U 1 E 0 U cos ϕ = 0 ( ϕ = 90 0 ) cos ϕ = 0,8 ( ϕ > 0) cos ϕ = 1 ( ϕ = 0) cos ϕ = 0,2 ( ϕ < 0) cos ϕ = 0 ( ϕ = -90 0 ) I T I nm I ®m Hình 1.1 + Từ đặc tính ngoài ta thấy : Các máy phát xoay chiều đồng bộ 3 pha có sự thay đổi điện áp rất lớn trong quá trình nhận và bớt tải. Sự thay đổi điện áp định mức trong khoảng : dm U ∆ = (40 ÷ 50)% U đm         ∆= dm o U E U %100. 1 + Tải thực tế của máy phát xoay chiều là tải hỗn hợp giữa R và L (Tải mang tính chất cảm kháng : ϕ > 0). Do vậy khi I T tăng dẫn đến U MF giảm. Nếu như với cùng giá trị dòng tải, khi giá trị cos ϕ thay đổi (Tính chất tải thay đổi) thì U cũng thay đổi. + Tất cả các thiết bị điện là phụ tải của máy phát điện hay các khí cụ trang bị trong hệ thống năng lượng đều được chế tạo để làm việc với một điện áp nhất định gọi là điện áp định mức. Nếu điện áp có thay đổi thì giá trị cho phép là rất nhỏ , khoảng từ (2 ÷ 3)% U đm . Nếu điện áp thay đổi lớn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của ánh sáng, tốc độ động cơ và đến lực hút của các công tắc tơ, rơle. Trong trường hợp U >U đm ảnh hưởng đến tuổi thọ của chúng. 1.1.2. Các nguyên nhân gây ra giao động điện áp + Đối với máy phát xoay chiều đồng bộ 3 pha , ta có phương trình cân bằng điện áp như sau: IRIXjEU kt  . −−= Trong đó: U: Điện áp ra của máy phát E KT : Suất điện động của máy phát X: Trở kháng đồng bộ R: Điện trở cuộn dây stator. I : Dòng điện tải của máy phát + Từ phương trình trên ta thấy , đối với máy phát xoay chiều đồng bộ, có 4 nguyên nhân gây ra sự thay đổi điện áp: - Khi cường độ dòng tải thay đổi: I T ↑↓ → φ fưfư ↑↓ → φ th ↓↑ → E ↓↑ → U ↓↑ - Khi tính chất tải thay đổi: 5 kt I kt CL ∆ U = U 0 - U MF U o U MF MF K§ SS cosϕ↑↓ → φ fưfư ↓↑ → φ th ↑↓ → E↑↓ → U↑↓ - Khi tốc độ rôto thay đổi: n↑↓ → E↑↓ → U↑↓ - Khi nhiệt độ cuộn dây kích từ thay đổi: t 0 ↑↓ → R Kt ↑↓ → I Kt ↓↑ → E↓↑ →U↓↑ Từ các nguyên nhân và các tác hại của sự giao động điện áp trên, ta thấy sự cần thiết của việc giữ điện áp máy phát không đổi thông qua các bộ tự động điều chỉnh điện áp. 1.2. CÁC NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 1.2.1. Nguyên lý tự động điều chỉnh điện áp theo độ lệch SS: Bộ so sánh KĐ: Bộ khuyếch đại CL: Bộ chỉnh lưu U MF : Điện áp máy phát U 0 : Điện áp cho trước Hình 1.2 + Phần tử so sánh nhận tín hiệu so sánh là U MF . Điện áp này so sánh với điện áp cho trước rồi đưa ra tín hiệu sai lệch ∆U = U 0 - U MF . Tín hiệu sai lệch này được khuếch đại, sau đó điều khiển bộ chỉnh lưu , từ đó điều chỉnh được dòng kích từ máy phát. Khi : U MF ↓ → ∆U↑ → I Kt ↑ → U MF ↑ U MF ↑ → ∆U↓ → I Kt ↓ → U MF ↓ + Ưu điểm của hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên lý độ lệch: - Hệ thống đơn giản, kích thước và trọng lượng nhỏ. - Độ chính xác cao. - Hoạt động với tất cả các nguyên nhân gây ra giao động điện áp. + Nhược điểm: - Ổn định động kém: Độ quá điều chỉnh và thời gian quá độ lớn, nhất là khi khởi động trực tiếp các động cơ lồng sóc có công suất lớn. Ví dụ minh họa: Thuyết minh sơ đồ hệ thống tự động điều chỉnh điện áp 6 theo nguyên lý độ lệch bằng bán dẫn * Giới thiệu phần tử: + MF: máy phát xoay chiều đồng bộ 3 pha có cuộn dây kích từ là KT. + T: Tiristor là phần tử thực hiện dùng để thay đổi dòng kích từ máy phát. + Mạch lấy phản hồi điện áp máy phát bao gồm: Biến áp BA, cầu chỉnh lưu CL, tụ lọc C 1 , điện trở R 1 , biến trở VR 1 . + Khối so sánh bao gồm cầu đo: D Z1 , D Z2 , R 2 , R 3 có đặc tính U R = f(U V ) như hình vẽ. Điểm làm việc của cầu đo nằm trên đoạn AB. + Khối khuyếch đại bao gồm Transistor T 1 , các điện trở R 4 , R 5 biến trở VR 2 . + Khối tạo xung bao gồm: Transistor một tiếp giáp T 2 (UJT), các điện trở R 6 , R 7 , R 8 , tụ C 3 . + Khối cấp nguồn: D 1 , R 9 , D Z3 , D 2 ,C 2 . * Nguyên lí làm việc: + Máy phát đang làm việc bình thường với điện áp phát ra là U đm . Điểm làm việc của cầu đo tại M có U R = U R1 , tương ứng với U V = U V1 = K.U đm . U R1 được khuyếch đại, rồi được đưa đến khối tạo xung . Xung phát ra có góc mở là α 1 điều khiển Tiristor T, tương ứng có dòng kích từ máy phát là I KT1 và điện áp máy phát là U đm . + Nếu vì một lý do nào đó làm cho U MF < U đm → U V = K.U µ F ↓ → U R > U R1 → tín hiệu ra của bộ khuyếch đại tăng và được đưa tới bộ tạo xung → góc phát xung α giảm → góc dẫn của Tiristor tăng → I KT tăng → U MF tăng bằng với U đm . + N ếu như U MF < U đm Quá trình xảy ra ngược lại Hình 1.3 7 U ω t α U R U ¤DZ1 = U ¤DZ2 = U ¤ 0 UR 1 U ¤ U ¤ U V1 B U V M A MF C BA O kt I kt R 7 T 2 R 8 T 1 T R 6 Dz 3 R 9 D 1 C 3 Dz R 4 R 5 VR 2 BA U R C 3 Dz R 3 R 2 Dz U V R 1 VR 1 C 1 CL O A Hình 1.4.Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên lí độ lệch chế tạo bằng bán dẫn. 8 1.2.2. Nguyên lý tự động điều chỉnh điện áp theo nhiễu 1. Hệ thống phức hợp dòng: B d : Biến dòng CL 1 , CL 2 : Chỉnh lưu MF: Máy phát KT: Cuộn dây kích từ máy phát Hình 1.5 + Hệ thống phức hợp dòng có 2 phản hồi: đó là phản hồi áp U và phản hồi dòng I. + Hệ thống phức hợp dòng là hệ thống có tín hiệu dòng và tín hiệu áp được cộng lại với nhau phía một chiều (Sau chỉnh lưu). + Với cấu trúc như vậy, hệ thống chỉ điều chỉnh được với nguyên nhân là cường độ dòng tải, còn các nguyên nhân khác hệ thống không điều chỉnh được. Chính vì vậy, hệ thống phức hợp dòng không được ứng dụng nhiều. Nó chỉ hay được dùng kết hợp với nguyên lý độ lệch. 2. Hệ thống phức hợp pha: + Hệ thống phức hợp pha là hệ thống điều chỉnh theo hai nhiễu chính, đó là: cường độ dòng tải I và tính chất tải cos ϕ. + Hệ thống phức hợp pha là hệ thống có tín hiệu áp và tín hiệu dòng được cộng pha với nhau (Cộng véctơ) hay còn gọi là cộng phía xoay chiều (Trước chỉnh lưu). + Hệ thống phức hợp pha được chia làm 2 loại: - Hệ thống phức hợp pha song song: là hệ thống có tín hiệu dòng và tín hiệu áp cộng song song với nhau (Hình 1.6). - Hệ thống phức hợp pha nối tiếp: là hệ thống có tín hiệu dòng và tín hiệu áp cộng nối tiếp với nhau (Hình 1.7). + I t = KI là dòng thứ cấp biến dòng; I: dòng điện máy phát + U: điện áp MF + I u : dòng qua cuộn cảm + I kt : dòng kích từ + R: điện trở cuộn kích từ + Với các sơ đồ trên hệ thống phức hợp pha có thể điều chỉnh được với 2 nhiễu là : Cường độ dòng tải I và tính chất tải cos ϕ. Giải thích bằng đồ thị véc tơ : Xét pha A: 9 Bd I CL 1 CL 2 U KT MF • • - Khi cường độ dòng tải thay đổi trong khi tính chất tải không thay đổi (Hình 1.8): I 2 > I 1 → U MF ↓ I I Σ 2 > I Σ 1 I kt2 > I kt1 → U MF ↑ U I kt a I t K.I R X t U b I kt a b I U U X CC R I.I I t I kt CL U I X t U kt F Bd I kt CL Bd I t I U CC F kt Hình 1.6 Hình 1.7 Ua I2 I I Σ 2 I1 I Σ 1 ϕ Uc Ub Hình 1.8 - Khi tính chất tải thay đổi trong khi cường độ dòng tải không đổi (Hình 1.9) + Ưu điểm: - Cấu trúc đơn giản, độ bền và độ tin cậy cao. - Có khả năng cường kích lớn và tính ổn định động tốt (Không giao động, thời gian quá độ ngắn, độ quá điều chỉnh nhỏ). 10 [...]... Trong ú : t1: thi gian tr ca h thng t2: thi gian tr ca ỏptụmat + Khi S cng nh thỡ bin thiờn US cng nh ( US = dU S dt dU S cng nh) Nhng ta cú thi gian k t khi dt n khi US = 0 l khụng i , tc khụng ph thuc vo giỏ tr S + Nu dựng phõn t lụgic thc hin ta cú: U1 =U2 y = x1 x2 x3 x1 1 S < SCP x2 1 x3 1 dUS dt = US 1 y Hỡnh 2.11 2.4 T NG PHN CHIA TI PHN TC DNG 2.4.1 Khỏi nim chung Ti ca trm phỏt in cú 2 loi:... dng DIESEL 1 Khi ng (Start): a Chun b khi ng + Via mỏy, sau khi via xong tay via vo ỳng v trớ Nu khụng ỳng v trớ s khụng khi ng c (Cú cụng tc khoỏ ) + Kim tra mc du nhn bi trn ( LO ) cỏc te ca DIESEL + Nu mỏy cú bm du bụi trn s b , chy bm du bụi trn s b + Kim tra ỏp sut giú khi ng, nu khi ng bng giú nộn (P = 15 ữ25 kg/cm2) Kim tra cquy v cỏc dõy dn nu khi ng bng ng c in + Quan sỏt cỏc phn quay cú b... trc mt thi gian t 0 = t1 + t2 , m bo khi cỏc tip im ỏptụmỏt tip xỳc vi nhau thỡ US = 0, = 0 + Thi gian t0 c xỏc nh t kiu kin: dU S = U S (*) nh hỡnh v : dt Hỡnh 2.9 Ta cú : US = k1 2U sin S t 2 k1 l h s truyn to ra US 22 d US t = k 2 U S cos S dt 2 k2 l h s truyn to ra dU S dt T iu kin (*) ta cú: k12U.sin S t 2 = k 2 U S cos S 2 t Gii phng trỡnh trờn ta cú: t0 = 2 S arctg k2 S 2k1 Vỡ S SCP v SCP... ra : - Khi ng thnh cụng: Tc Diesel tng lờn, khi t ti tc n min , cú tớn hiu ngt khi ng Tc Diesel tip tc tng ti tc t ( Thng bng tc nh mc) Cú tớn hiu a mch bỏo ng v bo v ỏp lc du bụi trn vo lm vic (Trc ú b loi ra) Tt bm du bụi trn s b ( nu cú ) - Khi ng khụng thnh cụng: Sau mt thi gian, cng cú tớn hiu ngt khi ng Tc Diesel gim dn v khụng Nu h thng cho phộp t ng khi ng li mt s ln (thng l 3) thỡ... quay ny cú cht hóm nờn a khụng quay c + Khi cú cụng sut ngc: ITF o pha 1800 , lm cho I o pha 1800 Ta cú : Gúc (I , u ) = 1800 + 900 - Do ú: Mq = k.I.u sin (900 - + 1800) = -k.I. u.Sin (900 - ) Mq o du , lm cho a 3 quay ngc li õy l chiu quay t do , tip im 6 sau 1 thi gian s tip xỳc vi tip im 7 úng mch ngt ỏp tụ mỏt mỏy phỏt * Chnh nh: + Chnh giỏ tr cụng sut ngc cn bo v: Thay i s vũng dõy cun dũng... a1 c1 a2 a1 b1 b2 c2 2 1 a2 c2 2 MF b1 c1 b2 1 Hỡnh 2.2 S u dõy h thng ốn tt Chỳ ý: Nu U1 U2 : Cỏc ốn khụng bao gi tt 1 2: Cỏc ốn khụng tt 2.2.2 H thng ốn quay + Nhc im ca h thng ốn tt l khụng bit c du ca f = f2 - f1 ( = 2 - 1) khc phc nhc im trờn, ngi ta dựng h thng ốn quay C Nhanh Chm B 1 A 3 a1 b1 c1 a2 b2 c2 2 1 2 3 MF Hỡnh 2.3.S u dõy h thng ốn quay 17 a1 a2 1 2 3 2 c2 1 b1 c1 b2 + Nu tn s... lch pha nhau mt gúc 1200 in v c u vi mỏy phỏt nh ho nh hỡnh v Kim 6 c gn vi lừi quay 1 + Khi úng in a ng b k vo hot ng, cỏc cun dõy 2, 4, 5 s to thnh t trng quay Lừi 1 s quay theo chiu nht nh ph thuc vo du ca f = f1 - f2 - Nu f2 > f1 kim 6 quay theo chiu kim ng h (Nu kim quay ngc ta phi o hai u dõy ca cun 4 v 5 cho nhau) - Nu f2 < f1 kim 6 quay ngc chiu kim ng h 18 - Tc quay ca kim ph thuc vo ln ca... hoc ti ca trm nh khụng cn cỏc mỏy phỏt cụng tỏc song song ) - H thng cp ngun cho cun dng ct nhiờn liu vo Diesel, Diesel s dng * Dng s c: ( Emergency Stop ) + Khi cỏc thụng s ca Diesel khụng m bo: p sut du bụi trn quỏ thp hoc nhit lm mỏt quỏ cao hoc Diesel vt tc ( n >n m ) H thng t ng cp ngun cho cun dng s c kộo thanh rng nhiờn liu v khụng Diesel dng khn cp, sau ú h thng bỏo ng bng chuụng hoc cũi... a ra tớn hiu cụng sut ln sau ú a ti cun hỳt in t Lc hỳt ca cun hỳt in t ph thuc vo ln ca dũng in c cp t b khuych i dch chuyn ca lừi cun hỳt lm thay i m ca thanh rng nhiờn liu TRNL, dn n thay i lng du vo Diesel + Gi s: Mỏy phỏt nhn thờm ti tỏc dng P mụ men cn Mc trờn trc Diesel tng tc quay n U = Uo - U tớn hiu ra ca b khuych i dch chuyn ca lừi cun hỳt tng thanh rng nhiờn liu TRNL m thờm . MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Khái niệm chung về trạm phát dự phòng 4 1 Ổn định điện áp trạm phát. rèn luyện kỹ năng thực hành cho sinh viên về : Trạm phát điện dự phòng . Nội dung chủ yếu : - Khái niệm chung về trạm phát điện dự phòng - Cấu trúc và nguyên

Ngày đăng: 15/09/2013, 08:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viê n: - tram phat dien du phong
Hình th ức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viê n: (Trang 3)
Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : - tram phat dien du phong
Hình th ức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : (Trang 3)
Hình 1.3 - tram phat dien du phong
Hình 1.3 (Trang 7)
Hình 1.4.Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên lí độ lệch chế tạo bằng bán dẫn. - tram phat dien du phong
Hình 1.4. Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên lí độ lệch chế tạo bằng bán dẫn (Trang 8)
Hình 1.4.Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên lí độ lệch chế tạo bằng bán dẫn. - tram phat dien du phong
Hình 1.4. Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo nguyên lí độ lệch chế tạo bằng bán dẫn (Trang 8)
Hình 1.5 - tram phat dien du phong
Hình 1.5 (Trang 9)
- Khi cường độ dòng tải thay đổi trong khi tính chất tải không thay đổi (Hình 1.8): I 2 &gt; I1 → UMF ↓ - tram phat dien du phong
hi cường độ dòng tải thay đổi trong khi tính chất tải không thay đổi (Hình 1.8): I 2 &gt; I1 → UMF ↓ (Trang 10)
Hình 1.6 Hình 1.7 - tram phat dien du phong
Hình 1.6 Hình 1.7 (Trang 10)
Hình 1.9 + Nhược điểm:  - tram phat dien du phong
Hình 1.9 + Nhược điểm: (Trang 11)
Hình 1.10 + Cuộn cảm tuyến tính 3 pha lấy phản hồi điện áp DL. + Biến dòng 3 pha lấy phản hồi dòng máy phát TP. - tram phat dien du phong
Hình 1.10 + Cuộn cảm tuyến tính 3 pha lấy phản hồi điện áp DL. + Biến dòng 3 pha lấy phản hồi dòng máy phát TP (Trang 11)
Hình 1.10 + Cuộn cảm tuyến tính 3 pha lấy phản hồi điện áp DL. - tram phat dien du phong
Hình 1.10 + Cuộn cảm tuyến tính 3 pha lấy phản hồi điện áp DL (Trang 11)
- Kết hợp giữa phức hợp pha và độ lệch (Hình 1.12). - Kết hợp giữa phức hợp dòng và độ lệch (Hình 1.13). - tram phat dien du phong
t hợp giữa phức hợp pha và độ lệch (Hình 1.12). - Kết hợp giữa phức hợp dòng và độ lệch (Hình 1.13) (Trang 12)
Hình 1.14 - tram phat dien du phong
Hình 1.14 (Trang 13)
Hình 2.2. Sơ đồ đấu dây hệ thống đèn tắt - tram phat dien du phong
Hình 2.2. Sơ đồ đấu dây hệ thống đèn tắt (Trang 17)
Hình 2.3.Sơ đồ đấu dây hệ thống đèn quaya1 - tram phat dien du phong
Hình 2.3. Sơ đồ đấu dây hệ thống đèn quaya1 (Trang 17)
Hình 2.2. Sơ đồ đấu dây hệ thống đèn tắt - tram phat dien du phong
Hình 2.2. Sơ đồ đấu dây hệ thống đèn tắt (Trang 17)
Hình 2.6 US = 2Usint - tram phat dien du phong
Hình 2.6 US = 2Usint (Trang 20)
Hình 2.5 - tram phat dien du phong
Hình 2.5 (Trang 20)
= (*) như hình vẽ: - tram phat dien du phong
nh ư hình vẽ: (Trang 22)
Hình 2.8                               δ T  = (t 1  + t 2 ).ω SCP - tram phat dien du phong
Hình 2.8 δ T = (t 1 + t 2 ).ω SCP (Trang 22)
Hình 2.8                               δ T  = (t 1  + t 2 ).ω SCP - tram phat dien du phong
Hình 2.8 δ T = (t 1 + t 2 ).ω SCP (Trang 22)
Hình 2.9 Ta có : - tram phat dien du phong
Hình 2.9 Ta có : (Trang 22)
Hình 2.11 - tram phat dien du phong
Hình 2.11 (Trang 23)
Hình 2.12 - tram phat dien du phong
Hình 2.12 (Trang 24)
Hình 3.2 - tram phat dien du phong
Hình 3.2 (Trang 29)
Hình 3.1 - tram phat dien du phong
Hình 3.1 (Trang 29)
Hình 3.4          + Rơle bảo vệ quá tải điện từ: - tram phat dien du phong
Hình 3.4 + Rơle bảo vệ quá tải điện từ: (Trang 30)
Hình 3.4          + Rơle bảo vệ quá tải điện từ: - tram phat dien du phong
Hình 3.4 + Rơle bảo vệ quá tải điện từ: (Trang 30)
Hình 3.7                U A : Điện áp của máy phát - tram phat dien du phong
Hình 3.7 U A : Điện áp của máy phát (Trang 31)
Hình 3.7                U A : Điện áp của máy phát - tram phat dien du phong
Hình 3.7 U A : Điện áp của máy phát (Trang 31)
Hình 3.9 - tram phat dien du phong
Hình 3.9 (Trang 32)
Hình 3.12 + Điện áp nguồn nuôi: 24V, DC (7), (8) - tram phat dien du phong
Hình 3.12 + Điện áp nguồn nuôi: 24V, DC (7), (8) (Trang 33)
Hình 3.11 - tram phat dien du phong
Hình 3.11 (Trang 33)
Hình 3.12  + Điện áp nguồn nuôi: 24V, DC (7), (8) - tram phat dien du phong
Hình 3.12 + Điện áp nguồn nuôi: 24V, DC (7), (8) (Trang 33)
Hình 4.1 - tram phat dien du phong
Hình 4.1 (Trang 36)
Hình 4.2 - tram phat dien du phong
Hình 4.2 (Trang 37)
4.2. TỰ ĐỘNG KIỂM TRA, BÁO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ DIESEL LAI MÁY PHÁT 4.2.1. Chức năng của hệ thống - tram phat dien du phong
4.2. TỰ ĐỘNG KIỂM TRA, BÁO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ DIESEL LAI MÁY PHÁT 4.2.1. Chức năng của hệ thống (Trang 38)
Hình 4.3 - tram phat dien du phong
Hình 4.3 (Trang 38)
4.2.3. Sơ đồ khối của hệ thống kiểm tra, báo động và bảo vệ - tram phat dien du phong
4.2.3. Sơ đồ khối của hệ thống kiểm tra, báo động và bảo vệ (Trang 38)
Hình 5.1 - tram phat dien du phong
Hình 5.1 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w