Áptômát hoạt động nhanh:

Một phần của tài liệu tram phat dien du phong (Trang 29 - 31)

+ Nếu xảy ra ngắn mạch khi IMF > I3 với thời gian cắt là tb thì có thể dẫn đến cháy MF. Vì vậy để bảo vệ cho máy phát khi dòng lớn hơn I3 , loại áp tô mát này hoạt động nhanh cho phép hoạt động trong thời gian ts bằng 1vài ms.

+ Khi sử dụng áp tô mát này, không cần sử dụng thêm các cầu chì.

ts I3 tZ 0 I tk tb I®m Igh I1 I2 I4 Hình 3.3

R S T

RI RI RI

Tổng hợp tín

hiệu vào K§ TRIG¥ TÝn hiÖu ra

US (nguån) US (nguån) IR IS IT R S T Bd

3.2.2. Bảo vệ quá tải cho máy phát

+ Các nguyên nhân làm cho máy phát bị quá tải: - Khởi động trực tiếp động cơ dị bộ có công suất lớn. - Quá tải của các động cơ có công suất lớn

- Sự phân chia tải không đều giữa các máy phát công tác song song.

- Khi ngắt 1 trong 2 máy phát đang công tác song song khi tải của trạm phát còn lớn.

+ Máy phát được chế tạo có thể chịu được dòng bằng 1,1 Iđm trong thời gian 15' hoặc dài hơn, nhưng sau thời gian đó phải có tín hiệu báo động bằng chuông hoặc còi kết hợp với đèn để cho người vận hành biết .

+ Nếu máy phát bị quá tải từ (1,1 ÷ 1,5) Iđm các thiết bị có độ trễ thời gian phải hoạt động.

+ Nếu IMF = 1,5 Iđm thiết bị bảo vệ quá tải phải hoạt động với thời gian không quá 2" đối với máy phát xoay chiều

+ Khi IMF > 1,5 Iđm ta coi máy phát bị ngắn mạch và thiết bị bảo vệ ngắn mạch phải hoạt động.

+ Người ta hay dùng các rơ le điện từ, rơ le nhiệt hoặc các rơ le bán dẫn để làm thiết bị bảo vệ quá tải.

+ Sơ đồ khối của rơ le bảo vệ quá tải bằng bán dẫn:

Hình 3.4 + Rơle bảo vệ quá tải điện từ:

Hình 3.5 + Bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt :

RL

3.2.3. Bảo vệ công suất ngược cho máy phát

Đối với các máy phát xoay chiều, nếu như tần số không tải của máy phát đang công tác song song với các máy phát khác nhỏ hơn tần số của lưới thì sẽ có hiện tượng công suất tác dụng từ mạng chạy vào máy phát.

* Các nguyên nhân gây ra công suất ngược:

+ Do Diesel lai máy phát bị sự cố.

+ Do đặc tính công suất của các diesel lai máy phát có độ hữu sai khác nhau nên khi phân chia tải có thể bị công suất ngược.

+ Do người vận hành hoà máy phát vào lưới không đúng hoặc sau khi hoà xong tiến hành phân chia tải không đúng.

* Bản chất của hiện tượng công suát ngược: - Dòng tải của máy phát đảo pha 1800

Hình 3.7 UA: Điện áp của máy phát

IA : Dòng tải của máy phát khi máy phát phát công suất cho tải IAN: Dòng tải của máy phát khi máy phát bị công suất ngược

* Các loại rơ le công suất ngược :

Một phần của tài liệu tram phat dien du phong (Trang 29 - 31)