MỤC LỤC
- Mạch hiệu chỉnh theo độ lệch bao gồm: Cuộn kích từ tạo ra từ thông φ2, Tiristor 4, khối so sánh 5, Khối khuyếch đại và tạo xung 6. Các thông số của phần phức hợp pha: Khe khí của cuộn cảm DL được chỉnh sao cho khi chưa có phần hiệu chỉnh theo độ lệch (Tức T2 khoá) điện áp của máy phát UMF = 110%Uđm (Kết hợp chỉnh điện áp với biến trở R19). + Biến dòng PP, công tắc S, biến trở R7 để tạo độ hữu sai cho đặc tính ngoài máy phát : U = f(IT) , từ đó phân chia tải phản tác dụng khi máy phát công tác song song với các máy phát khác.
Nói cách khác: Sao véc tơ điện áp của lưới phải trùng với sao véc tơ điện áp của máy phát. + Kiểm tra thứ tự pha: Các đèn tắt đồng thời ( Thực tế sau khi đấu dây và kiểm tra thứ tự pha của các máy phát đã đúng ). Kết luận : Khi tốc độ tắt sáng của các đèn chậm, ta đóng áp tô mát đưa máy phát vào lưới khi các đèn chuẩn bị tắt.
+ Ta sẽ đóng máy phát vào lưới khi tốc độ quay các đèn thật chậm và khi đèn 1 tắt, đèn 2 và 3 sáng như nhau. + Lừi từ 1 được chế tạo hỡnh chữ Z được đặt trong cuộn dõy 2 .Cuộn dõy 2 được đấu với lưới như hỡnh vẽ. Phớa ngoài cuộn dõy 2 được đặt hai cuộn dõy 4 và 5 lệch pha nhau một gúc 1200 điện và được đấu với mỏy phỏt định hoà như hỡnh vẽ.
- Nếu kim quay nhanh ta phải chỉnh nhiên liệu vào Diesel lai máy phát để cho kim quay thật chậm và theo chiều kim đồng hồ bằng cách: nếu kim quay nhanhtheo chiều kim đồng hồ ta phải giảm nhiên liệu vào Diesel lai máy phát định hoà và ngược lại. - Khởi động Diesel lai máy phát, điều chỉnh tốc độ quay bằng tốc độ định mức (gần đúng). - Kiểm tra điện áp của máy phát và lưới bằng vôn kế (tốt nhất bằng 1 vôn kế để tránh sai số đồng hồ).
- Quan sát hệ thống đèn tắt hoặc đèn quay hoặc đồng bộ kế, Điều chỉnh nhiên liệu Diesel nếu cần.
Hoà đúng khi xung dòng nhỏ và máy phát vưừa hoà nhận công suất 5% Pđm. + Giá trị điện áp phách US quyết định giá trị dòng cân bằng chạy giữa các máy phát khi hoà song song. Dòng cân bằng lớn sẽ đốt nóng các cuộn dây máy phátvà có thể gây cháyấcc cuộn dây máy phát.
+ Thực tế muốn thực hiện được đúng thời điểm tiếp xúc giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh của áptômát khi Us = 0, ta phải phát lệch đóng áptômát trước khi US = 0 một khoảng thời gian t0 = t1 + t2 ( t1: thời gian trễ của hệ thống, t2: thời gian trễ của áptomat ). * Dựa trên cơ sở lý thuyết trên , người ta xây dựng hệ thống tự động hoà đồng bộ chính xác. Nhiệm vụ thứ 3 rất quan trọng , bắt buộc hệ thống tự động hoà đồng bộ nào cũng phải có.
- Tự động hoà đồng bộ thời gian trước: Phát lệch đóng áptômát trước một thời gian. + Để thực hiện hoà đồng bộ góc trước cần một thiết bị đo ωSCP và một thiết bị đo giá trị USCP. + Nhìn vào đồ thị: khi ωS > ωSCP hoặc ωS < ωSCP thì khi tiếp điểm áptômát tiếp xúc với nhau ta có US.
+ Nhìn vào đồ thị: khi ωS > ωSCP hoặc ωS < ωSCP thì khi tiếp điểm áptômát tiếp xúc với nhau ta có US.
+ Việc phân chia tải tác dụng và phản tác dụng giữa các MF công tác song song phải tỉ lệ với công suất tác dụng và phản tác dụng định mức của các máy phát. Q1, P1: Công suất phản tác dụng và tác dụng của máy 1 đang nhận Q2, P2: Công suất phản tác dụng và tác dụng của máy 2 đang nhận Q3, P3: Công suất phản tác dụng và tác dụng của máy 3 đang nhận Qn, Pn: Công suất phản tác dụng và tác dụng của máy n đang nhận Q1đm, P1đm: Công suất phản tác dụng và tác dụng định mức của máy 1 Qnđm, Pnđm: Công suất phản tác dụng và tác dụng định mức của máy n. • Nếu công suất định mức của các máy bằng nhau thì việc phân chia tải phản tác dụng và tác dụng giữa các máy phải bằng nhau.
Máy phát này nhận toàn bộ tải phản tác dụng của máy kia dẫn đến 1 máy bị cắt ra khỏi lưới do quá tải về dòng điện. Tăng tổng hao trong các cuộn dây vì luôn có dòng cân bằng chạy trong hai máy nếu máy này là tải phản tác dụng của máy kia. Nếu Kj = 0 (Đặc tính song song với trục hoành) ở máy thứ j thì hệ thống không thể phân chia tải phản tác dụng được.
Nếu các máy có công suất phản tác dụng định mức khác nhau, để phân chia tải phản tác dụng ta phải điều chỉnh đặc tính ngoài trong hệ toạ độ tương đối trùng nhau. • Như ta đã biết: Muốn thay đổi độ nghiêng đặc tính ngoài U = f(Iq) để phân chia tải phản tác dụng giữa các máy phát công tác song song thì ta phải thay đổi độ hữu sai của hệ thống điều chỉnh điện áp theo độ lệch hoặc hệ thống điều chỉnh điện áp kết hợp có kênh hiệu chỉnh theo độ lệch. + Phương pháp này chỉ áp dụng cho các máy phát có công suất bằng nhau, có đặc tính từ hóa giống nhau, có điện áp kích từ bằng nhau.
* Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp nối dây cân bằng phía xoay chiều để phân chia tải phản tác dụng giữa các máy phát công tác song song.
Dự báo những chế độ công tác khác với chế độ công tác định mức như: Dòng tải máy phát gần bằng hoặc lớn hơn dòng tải định mức9. Bảo vệ phải có tính chọn lọc: Chỉ ngắt các phần tử hư hỏng hoặc bị sự cố, đảm bảo sự hoạt động bình thường cho các phần tử khác. Bảo vệ phải có tính tác động nhanh: Nhờ tác động nhanh mà có thể hạn chế được các ảnh hưởng xấu đến các máy phát công tác song song, đến các phần tử khác, nâng cao tính ổn định của hệ thống.
Bảo vệ phải có độ nhạy cao: Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo thiết bị bảo vệ phản ứng ngay với những hiện tượng hư hỏng, sự cố. Vì vậy để bảo vệ cho máy phát khi dòng lớn hơn I3 , loại áp tô mát này hoạt động nhanh cho phép hoạt động trong thời gian ts bằng 1vài ms. + Máy phát được chế tạo có thể chịu được dòng bằng 1,1 Iđm trong thời gian 15' hoặc dài hơn, nhưng sau thời gian đó phải có tín hiệu báo động bằng chuông hoặc còi kết hợp với đèn để cho người vận hành biết.
Đối với các máy phát xoay chiều, nếu như tần số không tải của máy phát đang công tác song song với các máy phát khác nhỏ hơn tần số của lưới thì sẽ có hiện tượng công suất tác dụng từ mạng chạy vào máy phát. + Do đặc tính công suất của các diesel lai máy phát có độ hữu sai khác nhau nên khi phân chia tải có thể bị công suất ngược. IA : Dòng tải của máy phát khi máy phát phát công suất cho tải IAN: Dòng tải của máy phát khi máy phát bị công suất ngược.
+ Bộ cảm ứng nhạy pha (Có thể là chỉnh lưu nhạy pha hoặc khuyếch đại nhạy) BNF nhận tín hiệu dòng máy phát ITF và tín hiệu áp pha của pha lấy trong dòng.
+ Chỉ báo các thông số: Tốc độ quay, áp lực dầu bôi trơn LO, nhiệt độ nước làm mát , nhiệt độ khí xả , nhiệt độ dầu bôi trơn , áp lực nước làm mát vv. + Kiểm tra và báo động: áp lực dầu bôi trơn thấp, nhiệt độ nước làm mát cao, nhiệt độ dầu bôi trơn cao, nhiệt độ khí xả cao vv. - 2 công tắc tơ, hoặc 2 áp tomat được điều khiển bằng điện có khả năng đóng cắt dòng điện lớn và có tốc độ nhanh : 1 để đóng cắt nguồn điện chính (QN), 1 để đóng cắt điện máy phát (QR).
Hai thiết bị đóng cắt này có khoá liên động cả về cơ khí và về điện để tránh đóng đồng thời cả 2 nguồn gây ngắn mạch. - Công tắc chọn chế độ hoạt động: Chế độ bằng tay (man); chế độ tự động (Auto) chế độ chờ sẵn sàng (Standby). Thuyết minh mạch tự động kiểm tra, báo động và bảo vệ các thông số của động cơ DIESEL lai máy phát điện trạm phát điện dự phòng ?.
- Các công việc chuẩn bị trước khi cho hệ thống vào hoạt động ở chế độ tự động : 1,5 điểm - Thuyết minh quá trình khởi động tự động : 4 điểm?. Câu 2 : Thuyết minh mạch tự động kiểm tra , báo động và bảo vệ các thông số của DIESEL lai máy phát trạm phát điện dự phòng. Câu 2 : Thuyết minh mạch tự động kiểm tra , báo động và bảo vệ các thông số của DIESEL lai máy phát trạm phát điện dự phòng?.
- Các công việc chuẩn bị trước khi cho hệ thống vào hoạt động ở chế độ tự động : 1,5 điểm - Thuyết minh quá trình khởi động tự động : 4 điểm.?.