Ke hoach to KHXH 09_10

12 354 0
Ke hoach to KHXH 09_10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch tổ KHOA HọC Xã HộI. Năm học 2009- 2010 là năm học thứ 11 thực hiện nghị quyết TW 2 khóa VIII và kết luận nghị quyết TW 6 khóa IX. - Năm học giai đoạn 2 của chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010. - Năm học thứ ba thực hiện luật GD sửa đổi. Đồng thời là năm học thực hiện nghị quyết TW X về xã hội hóa giáo dục, là năm học tiếp theo thực hiện cải cách giáo dục . Năm học thứ 4 thực hiện cuộc vận động hai không với nội dung Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp của PTT Chính phủ kiêm Bộ trởng BGD Nguyễn Thiện Nhân. Mục đích của năm học là đẩy mạnh công tác giáo dục nhằm phát triển con ngời toàn diện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đất nớc. I- Đặc điểm tình hình 1. Giáo viên * Thuận lợi: Tổ gồm có 08 đồng chí Trong đó 01 đ/c lãnh đạo ( Hiệu phó) 02 đ/c BTT + Về trình độ - 100% đạt chuẩn ( 4 Văn Sử; 1 Văn CD; 1 Văn -Địa; 1 Ngoại ngữ) - 03 đ/c trình độ ĐH ( 2 ĐH Văn- đ/c Trà ; đ/c Thắm: 01 ĐH Ngoại ngữ) - 02 đ/c đang theo học ĐH Văn (đ/c Nguyễn Hoa,đ/c Huế) + Về tuổi nghề: - 02 đ/c từ 20 năm trở lên - Còn lại các đ/c từ 4-10 năm + Về phẩm chất đạo đức, lập trờng chính trị - Lập trờng t tởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt pháp luật nhà nớc. - Nhiệt tình trong công tác, yêu nghề mến trẻ. - Có tinh thần đoàn kết tơng trợ lẫn nhau trong công tác cũng nh trong cuộc sống, cầu tiến. - Thờng xuyên tu dỡng chuyên môn Tổ KHXH có một đội ngũ giáo viên trẻ, có năng lực chuyên môn, các đồng chí đều đợc đào tạo chính quy, nhiều đồng chí có kiến thức chuyên môn vững vàng, có tâm huyết và nhiệt tình trong công việc đợc giao, đặc biệt trong công tác giảng dạy. Việc phân công chuyên môn của tổ đợc dựa trên cơ sở chuyên môn đào tạo, phù hợp với năng lực của mỗi đồng chí. Trong công tác giảng dạy,bản thân mỗi giáo viên đều nỗ lực, phấn đấu hết mình cho sự nghiệp giáo dục, không ngừng đổi mới phơng pháp, học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, tự mình hoàn thiện mình. b/ Khó khăn: Trong tổ có một số đồng chí tuổi cao, sức khoẻ hạn chế nên việc thực hiện chuyên môn cũng gặp nhiều khó khăn. Mặt khác trong việc phân công chuyên môn, có một số đồng chí còn phải dạy chéo môn do điều kiện giáo viên chuyên ngành còn thiếu. 1 Một số giáo viên trẻ mới ra trờng, có chuyên môn nghiệp vụ, song kinh nghiệm còn hạn chế. 2- Đội ngũ học sinh. a)Thuận lợi: Nhìn chung các em học sinh ngoan, các em đều có ý thức chấp hành nền nếp và nội quy nhà trờng, nhiều em học sinh chăm học và đợc gia đình tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và vật chất để các em phấn đấu học tập tốt. b) Khó khăn: Trong trờng vẫn còn nhiều học sinh lời học, cha có ý thức vơn lên trong học tập và rèn luyện. Một mặt gia đình lại không thờng xuyên đôn đốc kiểm tra việc học tập của các em. Nhiều gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn nên còn cha coi trọng việc học hành của con em mình.ở nhà các em còn phải lao động nhiều, thời gian dành cho học tập còn ít nên cũng có ảnh hởng đến việc học tập của các em. 3-Cơ sở vật chất. a/ Thuận lợi: Trờng có 6 phòng học kiên cố cao tầngSố chỗ ngồi đảm bảo đủ 400 chỗ. Các phòng đều có đầy đủ bàn ghế giáo viên, bảng chống loá đáp ứng cho việc dạy và học đạt kết quả cao. HS có đầy đủ SGK phục vụ cho việc học . Giáo viên có đủ SGK, SGV, STK để phục vụ tốt cho việc giảng dạy. Đồ dùng, thiết bị dạy học các môn: Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn tơng đối đầy đủ: + Môn Lịch sử: có các loại tranh, ảnh, mô hình t liệu hiện vật, bản đồ, lợc đồ các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc. + Môn Địa lý: Tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ các khu kinh tế. + Môn Ngữ văn: Tranh ảnh chân dung một số nhà văn lớn: Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu +Môn Ngoại ngữ: Băng, đĩa để học sinh nghe b) Khó khăn: Phòng học còn thiếu nên Hs phải học 2 ca, các phòng chuyên môn còn thiếu nh phòng bồi dỡng HSG, Phòng chuyên môn Mặc dù đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các tổ chức và ban giám hiệu nhà trờng, đồ dùng dạy học đã tăng lên rất nhiều , song vẫn cha đủ nhất là một số tranh ảnh, lợc đồ của một số môn nh Lịch sử, địa lý, Ngữ văn II-Hoạt động của tổ. 1/ Chỉ đạo các hoạt động dạy và học. a/ Chỉ tiêu. *Chất lợng giáo viên. + Tổ phấn đấu có 1 đồng chí đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện. + Danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 1đồng chí. + Giáo viên dạy giỏi cấp trờng : 3 đồng chí. + Không có giáo viên dạy trung bình. + 100% các đồng chí giáo viên trong tổ đạt danh hiệu lao động tiên tiến. *Chất lợng học sinh. 2 + Tất cả các môn học đều đăng ký: - Loại Giỏi: 3%. - Loại Khá:30%. - Loại TB : 62%. - Loại Yếu: 3%. - Loại Kém: 2%. + Tỷ lệ lên lớp thẳng: 93% - 95%. + Tỷ lệ lu ban: 2% . + Thi lại : 3% - 5%. + Kết quả xét tốt nghiệp: Đảm bảo tỷ lệ 95% đến 97% HS đợc xét và công nhận tốt nghiệp. +Tỷ lệ khảo sát các đợt: Đảm bảo nâng cao dần chất lợng. *Xếp loại học lực học sinh: + Chất lợng văn hoá . - Tất cả các môn thuộc tổ KHXH đều đăng ký chất lợng: Stt Xếp loại HK I HK II Cả năm Ghi chú 1 Giỏi 3% 3% 3% 2 Khá 30% 30% 30% 3 TB 62% 62% 62% 4 Yếu 3% 3% 3% 5 Kém 2% 2% 2% +Xếp loại hạnh kiểm: - Tất cả lớp thuộc các đồng chí giáo viên trong tổ chủ nhiệm đều đăng ký: Stt Xếp loại HK I HK II Cả năm Ghi chú 1 Tốt 45% 45% 45% 2 Khá 50% 50% 50% 3 TB 5% 5% 5% *Chất lợng mũi nhọn: - HS giỏi cấp trờng:24. - HS giỏi cấp huyện :10. - HS giỏi cấp tỉnh : 2. b/ Biện pháp. *Thực hiện chỉ đạo quy chế chuyên môn. Giáo viên trong tổ quyết tâm thực hiện nghiêm túc cuộc vận động hai không trong giáo dục với bốn nội dung cơ bản: - Nói không với tiêu cực trong thi cử. - Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục. - Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo. - Nói không với học sinh ngồi nhầm lớp. Giáo viên trong tổ hởng ứng phong trào thực hiện theo chủ đề Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lý tài chính, triển khai Phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Thực hiện kế hoạch giáo dục điều chỉnh với 37 tuần thực học do Bộ GD&ĐT ban hành. 3 Toàn thể cán bộ giáo viên trong tổ thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới việc kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh để kết quả giáo dục ngày càng đạt hiệu quả cao. Cụ thể: Soạn bài: Thực hiện soạn giáo án trớc một tuần, soạn đúng mẫu giáo án đã quy định, soạn đúng phân phối chơng trình, trong bài soạn phải thể hiện đợc đầy đủ kế hoạch hoạt động của thầy và trò, đảm bảo 80% số lợng giáo án chi tiết. Các môn dạy song song ( nhóm chuyên môn ) phải có sự thống nhất thông qua các buổi họp nhóm chuyên môn: cần chú ý thống nhất về nội dung và phơng pháp của mỗi bài, mỗi tuần, các đề bài kiểm trađể các giờ giảng thật sự có kết quả. Giáo án kiểm tra soạn theo mẫu riêng: có đáp án chi tiết, biểu điểm, kết quả và nhận xét bài làm của học sinh. Giáo án các môn : Thể dục, Mỹ thuật, Âm nhạc, GDCD, Ngoại ngữ cần soạn theo đúng mẫu quy định. Giảng bài. Giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài giảng trớc khi lên lớp, tìm tòi phơng pháp dạy học theo huớng đổi mới: Lấy học sinh làm trung tâm, thầy tổ chức chỉ đạo, trò chủ động lĩnh hội kiến thức. Tích cực sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học, động viên khuyến khích giáo viên trong tổ tự làm đồ dùng cần thiết. Coi trọng các tiết thực hành để học sinh hiểu bài và nhớ kiến thức đợc lâu hơn. Giáo viên cần thờng xuyên nghiên cứu tài liệu tham khảo để nâng cao kiến thức. Đặc biệt trong công tác bồi duỡng học sinh giỏi. Phân công giáo viên dạy bồi dỡng học sinh giỏi năm học 2009-2010: Môn Ngữ văn 9: đ/c Nguyễn Thu Trà Môn Lịch sử 9: đ/c Đặng Thị Thắm Môn Địa lý 9 : đ/c Lu Thị Toan Môn Tiếng Anh 9: đ/c Đỗ Phơng Hoa Trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, tỷ mỉ để công tác bồi dỡng có hiệu quả. Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phải chú ý tới mọi đối tợng học sinh trong lớp đặc biệt là học sinh yếu kém. Các đồng chí giáo viên trong tổ rà soát học sinh yếu, kém ở các bộ môn do tổ đảm nhiệm, kịp thời phụ đạo. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh. Giáo viên cần phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc về hình thức kiểm tra, loại bài kiểm tra, số lần kiểm tra, cách cho điểm. Tiếp tục đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh, đề kiểm tra phải phù hợp với yêu cầu về kiến thức, về kỹ năng, về thời gian. Đề kiểm tra phải đợc soạn riêng theo từng lớp, có đáp án và biểu điểm rõ ràng, có tỷ lệ trắc nghiệm khách quan thích hợp ( tuỳ theo đặc trng của môn học, lớp học). Trong đề kiểm tra nên có câu hỏi dành riêng cho học sinh khá, giỏi, có giải pháp chống học sinh quay cóp. Đề kiểm tra nhất thiết phải dạt yêu cầu phân hoá đợc trình độ của học sinh. Trong giờ kiểm tra giáo viên cần phải thực hiện coi nghiêm túc, không làm việc riêng, kiên quyết chấm dứt hiện tợng quay cóp của học sinh. 4 - Chấm trả. Giáo viên phải chấm trả bài đúng quy định: các bài kiểm tra 15 phút- sau một tuần trả bài cho học sinh, lấy điểm vào sổ điểm lớp. Bài kiểm tra 45 phút sau 2 tuần trả bài học sinh lấy điểm vào sổ điểm lớp. Trong khi chấm bài cần có nhận xét cụ thể, chính xác. Khi chữa bài kiểm tra cần chỉ rõ u, khuyết điểm của học sinh, giúp học sinh sửa sai kịp thời. - Dự giờ: Mỗi cán bộ giáo viên cần dự giờ thăm lớp thờng xuyên theo quy định: Đồng chí tổ trởng chuyên môn 4 tiết/ 1 tháng, các đồng chí giáo viên trong thời gian tập sự 4 tiết/ 1 tháng, các đồng chí giáo viên trong biên chế 2 tiết/ 1 tháng. Sau khi dự giờ các đồng chí cần phải trao đổi, rút kinh nghiệm, góp ý chân thành để giúp nhau cùng tiến bộ. - Hoạt động chuyên môn của tổ, nhóm . Mỗi tháng sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần vào tuần 2 và tuần 4. Trong đó xen kẽ trao đổi thảo luận giữa các nhóm chuyên môn. Nội dung sinh hoạt phải phong phú gắn liền với kế hoạch của nhà trờng. Cụ thể trong mỗi buổi sinh hoạt tổ cần đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của hai tuần đã qua. Đa ra kế hoạch hoạt động của hai tuần tới. Tổ chức các chuyên đề ngay từ tháng đầu tiên của năm học. - Thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ môi tr ờng qua các môn học và hoạt động giáo dục môi tr ờng. Giáo viên trong tổ thực hiện tốt công văn số 5977/BGD&ĐT về hớng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng. Những môn đa vào tích hợp gồm: Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, GDCD, Vật lý, Sinh học, Công nghệ. Trong quá trình truyền tải nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng vào các tiết học cần phù hợp với nội dung bài học, phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS. Giáo viên cần có biện pháp trong việc giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng. 2/ Xây dựng cơ sở vật chất bộ môn. a/ Chỉ tiêu. - Mỗi đồng chí làm từ 1 đến 2 đồ dùng có chất lợng. - Tích cực sử dụng có hiệu quả các đồ dùng có sẵn. - Tích cực nghiên cứu tài liệu tham khảo trong phòng th viện. b/ Biện pháp. Kiểm đồ dùng trong tổ xem có thiếu đồ dùng gì để báo cáo nhà trờng bổ sung kịp thời. Khi lên lớp yêu càu mỗi giáo viên đều có đồ dùng dạy học ( Nếu có) Đề nghị nhà trờng mua bổ sung thiết bị dạy học cho các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý 3/ Bồi dỡng giáo viên nâng cao chất lợng trình độ chuyên môn- nghiệp vụ. a/ Chỉ tiêu: -100% các đồng chí giáo viên tham gia bồi dỡng thờng xuyên do phòng giáo dục tổ chức. -Dự giờ trao đổi học hỏi đồng nghiệp. -Hàng tháng tổ chức các chuyên đề để giáo viên trao đổi, thảo luận nâng cao trình độ chuyên môn. -Tạo điều kiện cho các đồng chí giáo viên có điều kiện đi học trên chuẩn. b/ Phân loại giáo viên qua các đợt thao giảng. - Tổ chức tốt hội giảng chuyên đề. 5 - Tổ chức tốt các đợt hội giảng: 4 đợt ( 15-10; 20-11; 3-2 ; 26-3.) - Tổ trởng kiểm tra giáo án của các đồng chí giáo viên trong tổ vào sáng thứ 2 ( hai tuần một lần). Tổ chức kiểm tra chéo giữa các giáo viên. - Tạo điều kiện cho giáo viên học tập, quan tâm thờng xuyên đến đời sống của giáo viên. 4/ Xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém trong học tập và rèn luyện. -Ngay từ đầu năm học các đồng chí giáo viên bộ môn trong tổ đã rà soát học sinh yếu kém ở các bộ môn mà mình phụ trách, xây dựng kế hoạch giúp đỡ,phụ đạo trong cả năm học để nâng cao chất lợng. - Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh bàn bạc thống nhất để có đợc biện pháp giúp đỡ phù hợp đảm bảo yêu cầu giáo dục của chơng trình giáo dục phổ thông. III- Đăng ký thi đua. 1/ Tổ chuyên môn: Tập thể tiên tiến xuất sắc. 2/ Cá nhân. - 1 đồng chí đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện. - 1 đồng chí đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở. - 100% các đồng chí giáo viên đăng ký danh hiệu lao động tiên tiến. IV- Đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm. 1- Số đề tài: 5 đề tài. 2- Kết quả xếp loại: Phấn đấu 5 đề tài đạt giải cấp trờng, 3 đề tài đạt giải cấp huyện. Tam Đa, ngày tháng năm Tổ trởng. Nguyễn Thu Trà Kế hoạch tháng Tháng Nội dung công việc Thực hiện Ghi chú 9 -Phân công chuyên môn, phân công bồi dỡng HS giỏi. Dự giờ thăm lớp. -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 2 và 4. -Sinh hoạt tổ tuần 2: Phổ biến một số quy định về -BGH + Tổ chuyên môn. - Tổ trởng 6 chuyên môn, Phân công báo cáo chuyên đề một số môn( Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý). - Đăng ký thi đua tổ, cá nhân, đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm. - Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Sinh hoạt tổ tuần 4: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. -Hoàn thiện hồ sơ, sổ sách cá nhân, tổ chuyên môn - Báo cáo chuyên đề môn Lịch sử. -Giáo viên trong tổ -Các nhóm c/m - Tổ trởng - Giáo viên trong tổ. - Đ/c: Thắm. 10 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 1 và tuần3 -Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém. -Tổ chức thao giảng đợt 15-10. -Sinh hoạt tổ tuần 2: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn, phổ biến công tác mới. - Sinh hoạt nhóm chuyên môn. - Dự giờ theo lịch thao giảng của tổ. - Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ thao giảng đợt 15- 10. -Sinh hoạt tổ tuần 4:Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. - Rút kinh nghiệm sau chuyên đề. - Đồng chí Toan báo cáo chuyên đề Địa. -Tổ trởng. -Giáo viên bộ môn. -Tổ trởng. -Các nhóm c/m -Các đ/c giáo viên. -Tổ trởng và GV. - Đ/c Toan 11 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 2 và 4 -Tiếp tục bồi dỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu, kém. -Tổ chức thao giảng đợt 20-11. -Sinh hoạt tổ tuần 2: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. - Đồng chí Động báo cáo chuyên đề môn Ngữ văn. -Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Dự giờ theo lịch thao giảng của tổ - Sinh hoạt tổ tuần 4: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ thao giảng đợt 20-11, rút kinh nghiệm sau chuyên đề môn Ngữ văn. -Tổ truởng. -Giáo viên bộ môn -Tổ trởng -Đ/c Động. -Các nhóm c/m -Các đ/c giáo viên - Tổ trởng -Các đ/c giáo viên 12 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 và tuần 2 và 4. -Bồi dỡng HSG và phụ đạo học sinh yếu kém. -Ôn tập cho học sinh để chuẩn bị cho kiểm tra và thi khảo sát học kỳ I. -Giáo viên trong tổ dự giờ thăm lớp thờng xuyên. -Sinh hoạt tổ chuyên môn tuần 2: Kiểm điểm việc Tổ trởng. Các đ/c giáo viên. 7 thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. Triển khai chuyên đề môn Ngữ Văn- Phân môn Tiếng Việt. Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Sinh hoạt tổ tuần 4: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. Giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Địa Lý Rút kinh nghiệm sau khi chuyên đề môn Ngữ Văn. Sinh hoạt nhóm chuyên môn. Tổ truởng, các nhóm chuyên môn. Đ/c Trà. Tổ trởng và các đ/c giáo viên. 1 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 2 và 4. -Dự giờ thăm lớp thờng xuyên. -Bồi dỡng HSG và phụ đạo học sinh yếu kém. -Tổ chức cho học sinh thi học kỳ I đạt chất lợng cao. -Cộng điểm và vào điểm tổng kết các bộ môn. -Tổ chức thao giảng đợt 3/2. -Sinh hoạt tổ tuần 2: Sơ kết tổ chuyên môn. -Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Chuyên đề môn : GDCD. -Sinh hoạt tổ tuần 4: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. -Sinh hoạt nhóm chuyên môn. - Tổ trởng. Giáo viên trong tổ. -Đ/c Huế -Tổ trởng và các nhóm chuyên môn. . 2 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 2 và 4. -Dự giờ thăm lớp thờng xuyên. -Tiếp tục thao giảng đợt 3/2. -Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. -Sinh hoạt tổ tuần 2: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn, phổ biến công tác mới, rút kinh nghiệm sau thao giảng.Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Sinh hoạt tổ tuần 4: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. Đ/c Hoa báo cáo chuyên đề môn Tiếng Anh. Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Tổ trởng và các đ/c giáo viên. - Các nhóm chuyên môn. - Đ/c Hoa. 3 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 2 và 4. -Tổ chức thao giảng đợt 26/3. - Các đ/c giáo viên dự giờ thao giảng. -Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. -Sinh hoạt tổ tuần 2: Kiểm điểm việc thực hiện -Tổ trởng và các đ/c giáo viên. 8 chuyên môn và phổ biến công tác mới. Rút kinh nghiệm chuyên đề môn Tiếng Anh. Đ/c Thắm báo cáo chuyên đề môn Lịch sử. Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Sinh hoạt tổ tuần 4: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới, rút kinh nghiệm giờ thao giảng. Sinh hoạt nhóm chuyên môn. - Đ/c Thắm. - Tổ trởng vá các đ/c giáo viên. 4 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 2 và 4. -Tổ chức ôn tập học kỳ II và chuẩn bị cho thi khảo sát chất lợng học kỳ II. -Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. -Sinh hoạt tổ tuần 2: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. Sinh hoạt nhóm chuyên môn. Báo cáo chuyên đề. -Sinh hoạt tổ chuyên môn tuần 4: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. Sinh hoạt nhóm chuyên môn, rút kinh nghiệm sau chuyên đề. -Tổ trởng và các đ/c giáo viên. - Tổ trởng và các nhóm chuyên môn. 5 -Kiểm tra giáo án vào thứ 2 tuần 2 và 4. -Tổ chức ôn tập và thi khảo sát học kỳ II. -Các đ/c giáo viên cộng điểm và vào điểm tổng kết các bộ môn. Xếp loại các mặt giáo dục. - Sinh hoạt tổ tuần 2: Kiểm điểm việc thực hiện chuyên môn và phổ biến công tác mới. Sinh hoạt nhóm chuyên môn. -Sinh hoạt tổ tuần 4: Tổng kết công tác của tổ và xét thi đua cá nhân và tổ. -Tổ trởng và các đ/c giáo viên. Tam Đa, ngày tháng năm Tổ trởng Nguyễn Thu Trà 9 Phòng GD-ĐT Phù Cừ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng THCS Minh Tiến Độc lập tự do- hạnh phúc Phân công giảng dạy và kiêm nghiệm Học kỳ I năm học 2007-2008 Stt Họ và tên Dạy môn, lớp, số tiết Kiêm nhiệm 1 Lê Thị Quỳnh Hơng Ngữ Văn 9A,B/ 10+ Bồi dỡng Văn9 Tổ trởng3+ CN9A/ 4 2 Đào Ngọc Mạo Văn 7A/4+ Địa 7/2+Địa9/6 + Bồi dỡng Địa9 Tổ phó+ CN7A/4 10 [...]... 6,7,8,9/12+ CN6B,C/4 Âm nhạc 6,7,8/9+ CN6A/2 CN8C/4 CN9C/4 Hiệu trởng ngày 4 tháng 9 năm 2007 Th viện/4 + CN CN6A/4 Minh Tiến, Tổ trởng Lê Thị Quỳnh Huơng Danh sách giáo viên giảng dạy và kiêm nghiệm Tổ KHXH- Năm học 2007-2008 Stt Họ và tên 1 Lê Thị Quỳnh Hơng Dạy môn, lớp, số tiết Ngữ Văn 9A,B/ 10+ Bồi dỡng Văn9 Văn 7A/4+ Địa 7/2+Địa9/6 + Bồi dỡng Địa9 Kiêm nhiệm Tổ trởng3+ CN9A/ 4 Cộng 17 Tổ phó+ CN7A/4 . học sinh giỏi năm học 2 009- 2 010: Môn Ngữ văn 9: đ/c Nguyễn Thu Trà Môn Lịch sử 9: đ/c Đặng Thị Thắm Môn Địa lý 9 : đ/c Lu Thị Toan Môn Tiếng Anh 9: đ/c. Kế hoạch tổ KHOA HọC Xã HộI. Năm học 2 009- 2 010 là năm học thứ 11 thực hiện nghị quyết TW 2 khóa VIII và kết luận nghị

Ngày đăng: 15/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan