1. pH là thông số không cần kết hợp thông số khác vẫn đánh giá tình trạng thăng bằng acid base một cách chính xác. A. Đúng B. Sai
TRẮC NGHIỆM THĂNG BẰNG ACID BASE1. pH là thông số không cần kết hợp thông số khác vẫn đánh giá tình trạng thăng bằng acid base một cách chính xác.A. Đúng B. Sai2. Hệ đệm gồm: một acid mạnh và muối của acid đó với một base yếuA. Đúng B. Sai3. Dựa theo phương trình Henderson Hasselbach, ta có thể lý giải được sự thay đổi pH theo nồng độ HCO3-, áp suất CO2 , nồng độ H2CO3, nồng độ CO2A. Đúng B. Sai4. Base dư là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phầnA. Đúng B. Sai5. Base đệm là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phầnA. Đúng B. Sai6. Base dư là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và một người bình thườngA. Đúng B. Sai7. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat là khi acid mạnh vào cơ thể sẽ kết hợp với phần kiềm của hệ đệm cho muối trung hoàA. Đúng B. Sai8. Cơ chế đệm của phổi là đào thải CO2, chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hoáA. Đúng B. Sai9. Cơ chế đệm của thận là tái hấp thu HCO3-, đào thải H+, chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hoáA. Đúng B. Sai10. Khi ở vùng núi cao, cơ thể dễ bị nhiễm acid hô hấpA. Đúng B. Sai11. Ở phổi, áp suất riêng phần của oxy tăng , nên tăng sự kết hợp của oxy và 12. Ở các mô và tế bào , áp suất riêng phần của oxy giảm nên tăng sự phân li của Hemoglobin và .13. Vai trò điều hoà thăng bằng acid base của phổi là tăng đào thải , chống nhiễm acid hô hấp14. Ở người bị đái đường, giai đoạn cuối thường bị biến chứng hôn mê do toan máu, trường hợp này bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base, cụ thể là bị .15. Người bị hen suyễn kéo dài có nguy cơ bị nhiễm .16. Người bị dẫn lưu dịch dạ dày nhiều có nguy cơ bị nhiễm .17. Người bị liệt cơ hô hấp có nguy cơ bị nhiễm 18. Khi bị nhiễm acid mà pH không đổi, thì còn gọi là nhiễm .19. Khi bị nhiễm acid mà pH giảm nhiều, thì còn gọi là nhiễm 20. Khi bị tổn thương phổi lan toả, bệnh nhân thở nhiều, trường hợp này có thể bị nhiễm 21. Trong lâm sàng, các thông số để đánh giá thăng bằng acid base quan trọng nhất là A. pH máu B. Dự trữ kiềm, p CO2 C. Base đệmD. Base dư E.Tất cả các câu trên đều đúng1 22. Carbamat là :1. Chất tạo ra do sự kết hợp của nhóm NH2 của Hb với CO22. Một phần nồng độ O2 trong cơ thể 3. Một phần nồng độ HCO3- trong cơ thể 4. Một phần nồng độ CO2 toàn phần trong cơ thể 5. Còn gọi là carbaminChọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,3,5 C. 1,4,5 D. 1,2,5 E. 3,4,523. Áp suất riêng phần của CO2 ở các tế bào:1. Tỷ lệ thuận với nồng độ CO2 4. Tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của O22. Tỷ lệ nghịch với nồng độ H+ 5. Tỷ lệ nghịch với pH3. Tỷ lệ thuận với nồng độ O2Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 1,5 C. 3,5 D. 2,3 E. 1,424. Độ bão hoà oxy-Hb có đặc điểm:1. Tỷ lệ nghịch với pH 4. Tỷ lệ thuận với p O22. Tỷ lệ thuận với pH 5. Tỷ lệ thuận với p CO23. Tỷ lệ nghịch với nồng độ H+Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 2,3,5 C. 2,3,4 D. 1,3,5 E. 3,4,525. Độ phân li oxy-Hb có đặc điểm:1. Tỷ lệ thuận với p O2 4. Tỷ lệ thuận với p CO22. Tỷ lệ nghịch với p O2 5. Tỷ lệ thuận với pH3. Tỷ lệ thuận với nồng độ H+Chọn tập hợp đúng: A. 2,3,4 B. 1,3,5 C. 1,4,5 D. 1,2,5 E. 3,4,526. Vai trò của hệ đệm HbO2 có đặc điểm1. Tương tự hệ đệm Hb2. Chống nhiễm acid chuyển hoá là chủ yếu3. Vận chuyển CO2 từ phổi đến tế bào4. Vận chuyển O2 từ tế bào đến phổi5. Đào thải CO2 tương tự như vai trò điều hoà thăng bằng acid base của phổiChọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,4 C. 1,2,3 D. 2,3,4 E. 1,2,527. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm kiềm hô hấp còn bù có các biểu hiện sau:1. Nồng độ CO2 tăng cao trong máu 4. p CO2 giảm2. pH máu tăng 5. HCO3- giảm3. pH máu bình thườngChọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 2,4,5 C. 3,4,5 D. 1,2,5 E. 1,2,428. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm acid hô hấp mất bù có các biểu hiện sau:1. pH máu giảm 4. Nồng độ H+ giảm2. pH máu bình thường 5. HCO3- tăng3. p CO2 tăngChọn tập hợp đúng: A. 1,3,5 B. 1,3,4 C. 2,3,5 D. 2,3,4 E. 1,4,529. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm kiềm hô hấp mất bù có các biểu hiện sau:1. pH máu tăng 4. HCO3- giảm2. pH máu bình thường 5. Nồng độ H+ tăng2 3. p CO2 giảmChọn tập hợp đúng: A. 2,3,4 B. 2,3,5 C. 1,4,5 D. 1,3,4 E. 1,3,530. Trong trường hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm acid hô hấp còn bù có các biểu hiện sau:1. Nồng độ CO2 tăng cao trong máu 4. pH máu giảm2. Nồng độ H+ giảm 5. HCO3- tăng3. pH máu bình thườngChọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 2,4,5 C. 1,2,4 D. 1,4,5 E. 1,3,531. pH là một thông số:A. Không cần kết hợp với các thông số khác để đánh giá tình trạng thăng bằng acid base.B. Giải thích tình trạng acid hóa và kiềm hóa môi trường.C. Bằng logarit thập phân của nồng độ ion H+D. Bình thường dao động trong khoảng 6,90-7,70 E. Được đo bằng áp kế.32. Bicarbonat là hệ đệm quan trọng nhất trong huyết tương vì:1. Chiếm 43% dung tích đệm trong huyết tương.2. Cũng giữ vai trò đệm quan trọng nhất trong hồng cầu.3. Có tác dụng đệm nhanh.4. Có vai trò quan trọng trong chống nhiễm acid vì ta có tỉ lệ H2CO3/HCO3- = 1/205. Cũng có vai trò vận chuyển O2 và CO2 với hemoglobin.Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,5 D. 1,2,4 E. 3,4,533. Theo phương trình Henderson Hasselbach sự thay đổi của pH phụ thuộc vào:1. Hằng số phân ly.2. Hệ số hòa tan3. Nồng độ HCO34. Áp suất riêng phần của CO25. Nồng độ CO2Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,5 E. 3,4,534. Trong cơ thể acid carbonic được hình thành từ nước và CO2 dưới tác dụng của enzym:A. Anhydratase B. Carbonic transferrase C. Anhydrase Bicarbonic D. Anhydrase Carbonic E. Anhydratase Carbonic35. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat là:1. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì chất kiềm sẽ tác dụng với phần acid của hệ đệm để cho muối trung hòa.2. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì chất acid sẽ tác dụng với phần kiềm của hệ đệm để cho acid yếu hơn, acid này dễ phân li cho CO2 và H2O.3. Nhờ Hemoglobin vận chuyển CO2 đến phổi và đào thải ra ngoài.4. Nhờ thận tái hấp thu HCO3- đồng thời đào thải ra ngoài dưới dạng muối acid.5. Khi bị nhiễm kiềm, thận sẽ tăng đào thải HCO3- ra nước tiểu:Chọn tập hợp đúng: A. 1,2. B. 2,3. C. 3,4. D. 4,5. E. 2,5.36. Nồng độ CO2 toàn phần ở trong máu gồm:A. Một phần ở dạng H2CO33 B. Một phần ở dạng HCO3-C. Một phần ở dạng carbamat (R-NH-COOH)D. Một phần ở dạng CO2 hòa tan (tỷ lệ với pCO2)E.Các trên đều đúng.37. Bicarbonat thực (AB: Actual Bicarbonat) là: A. Nồng độ Bicarbonat đo được ở trạng thái cân bằng.B. Nồng độ Bicarbonat thực tế trong máu ứng với pCO2 thực và pO2 thựcC. Nồng độ Bicarbonat đo được ở điều kiện tiêu chuẩn với pCO2 = 40 mmHg, pO2 bình thường, Hb đã bão hòa O2, ở 370CD. Là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số base đệm ở người bình thường.E. Các trên đều đúng.38. Base dư (EB: Excess Base) là:1. Tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần.2. Tổng số các cation đệm của một lít máu toàn phần.3. Còn gọi là acid dư.4. Sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số base đệm ở người bình thường (47 mmol/l)5. Có trị số bình thường 0+ 2 mmol/lChọn tập hợp đúng: A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,4,5 E. 2,4,539. Một người có thể bị xem là nhiễm acid khi :1. pH thấp hơn giới hạn dưới của trị số pH bình thường.2. pH bắt buộc phải thấp hơn 7.3. Kiềm dư có trị số 0 + 2 mmol/l4. Kiềm dư có trị số < -2 mmol/l5. Kiềm dư có trị số > + 2 mmol/lChọn tập hợp đúng: A. 1,4 B. 1,5 C. 1,3. D. 2,4. E. 2,340. Một người có thể bị xem là nhiễm kiềm khi :1. pH cao hơn giới hạn trên của trị số pH bình thường.2. pH bắt buộc phải cao hơn 7.3. Kiềm dư có trị số 0 + 2 mmol/l4. Kiềm dư có trị số > + 2 mmol/l5. Kiềm dư có trị số < -2 mmol/lChọn tập hợp đúng: A. 1,5 B. 2,3 C. 2,4. D. 1,4. E. 2,541. Tình trạng nhiễm kiềm và acid của cơ thể được điều hòa bởi:1. Cơ chế phản hồi2. Các hệ thống đệm3. Chức năng đào thải CO2 của phổi.4. Chức năng tái hấp thu HCO3- và đào thải acid (H+) của thận5. Các câu trên đều đúng.Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 2,3,5 E. 2,4,542. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm proteinat là:A. Phần base của hệ đệm sẽ nhận H+ khi cơ thể bị nhiễm acid.4 B. Phần acid của hệ đệm sẽ giải phóng H+ khi cơ thể bị nhiễm kiềm.C. Các acid amin acid của protein sẽ giải phóng H+ khi cơ thể bị nhiễm kiềm.D. Các acid amin base của protein sẽ nhận H+ khi cơ thể bị nhiễm acidE. Các câu trên đều đúng.43. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm phosphat làA. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì Na2HPO4 sẽ phóng thích H+B. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì NaH2PO4 sẽ phóng thích H+C. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì NaH2PO4 sẽ nhận H+D. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì NaH2PO4 sẽ phóng thích H+E. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì Na2HPO4 sẽ nhận H+44. Cơ chế đệm của hệ đệm Hemoglobine:A. Kết hợp với CO2 tạo thành CarbaminB. Gắn ion H+ tạo HHb với HHbO2 sau đó lại phân ly như những acid yếu.C. Vận chuyển oxy đến tổ chức và CO2 đào thải qua phổi.D. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hóa tương tự chức năng điều hòa thăng bằng acid base của phổi.E. Các trên đều đúng.45. Ơ tổ chức , HbO2 dễ phân li để cung cấp O2 cho tế bào. Đó là do ở tế bào:A. pCO2 ↓ , H+ ↓, pH ↑ B. pCO2 ↑, H+ ↓, pH ↑C. pCO2 ↓ , H+↑, pH ↓ D. pCO2 ↑, H+ ↑, pH ↓E. pCO2 ↑ , H+↓, pH↓46. Theo hiệu ứng Borh thì:1. Nồng độ H+ tỷ lệ thuận với độ phân li Hb và O22. Nồng độ H+ tỷ lệ thuận với độ bão hòa Hb và O23. pH tỷ lệ nghịch với độ phân li Hb và O24. pH tỷ lệ nghịch với độ bão hòa Hb và O25. pH tỷ lệ thuận với độ phân li Hb và O2Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 2,3 C. 3,5 D. 1,5 E. 4,547. Anh (chị) hãy giải thích trường hợp sau:Một bệnh nhân nam 63 tuổi , vào viện với triệu chứng khó thở. Tiền sử tràn khí màng phổi kéo dài. Bệnh nhân đã được điều trị với thuốc lợi tiểu Thiazid và Salbutamol. Xét nghiệm khí máu: Bình thườngpH : 7,35 (7,35-7,45)H+: 44 nmol/l (35-45)pCO2: 81 mmHg (35-45)pO2: 63 mmHg (70-100)HCO3-: 43 mEq/l (25-30) Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base gì:A. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù.B. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù.C. Nhiễm acid hô hấp còn bù.D. Nhiễm acid chuyển hóa mất bù.E. Bệnh nhân không bị nhiễm kiềm hay nhiễm acid48. Anh ( chị ) hãy giải thích trường hợp sau:5 Một bệnh nhân nữ 60 tuổi , vào viện với triệu chứng hôn mê, hơi thở có mùi ceton. Bệnh nhân có tiền sử đái đường. Xét nghiệm khí máu: Bình thườngpH : 7,30 (7,35-7,45)H+: 50 nmol/l (35-45)pCO2: 31 mmHg (35-45)pO2: 56 mmHg (70-100)HCO3-: 15 mEq/l (25-30) Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base gì:A. Nhiễm kiềm hô hấp mất bù.B. Nhiễm acid chuyển hóa mất bù.C. Nhiễm kiềm chuyển hóa mất bù.D. Nhiễm acid hô hấp còn bù.E. Nhiễm acid hô hấp mất bù.49. Một người ở vùng núi cao lâu ngày có nguy cơ bị:A. Nhiễm kiềm hô hấp B. Nhiễm acid chuyển hóa C. Nhiễm acid hô hấp D. Nhiễm kiềm chuyển hóa .E.Tất cả các trên đều sai.50. Một người bị hẹp môn vị, nôn mữa nhiều và liên tục có nguy cơ bị:A. Nhiễm acid chuyển hóa B. Nhiễm kiềm hô hấpC. Nhiễm kiềm chuyển hóa D. Nhiễm acid hô hấpE. Không bị nhiễm kiềm hay nhiễm acid51. Chức năng điều hoà thằng bằng acid base của phổi:A. Liên quan mật thiết với cơ chế tác dụng của hệ đệm Hb.B. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hoá.C. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hoá.D. A và B đúng.E. A và C đúng.52. Chức năng điều hoà thăng bằng acid base của thận là:1. Tái hấp thu HCO3- 4. Tăng đào thải H+2. Tăng đào thải HCO3- 5. Giảm đào thải CO23. Tăng đào thải CO2Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,4 C. 1,2,5 D. 1,3,5 E. 2,3,553. Khi bị nhiễm acid (H+ tăng trong máu) thì:A. K+ máu tăng. B. H+ không đi vào trong tế bào nhiều.C. K+ đi vào trong tế bào nhiều. D. K+ máu giảm.E. H+ từ tế bào đi ra máu nhiều.54. Khi bị xẹp phổi, bệnh nhân có nguy cơ bị:A. Nhiễm kiềm chuyển hoá.B. Nhiễm acid hô hấp.C. Nhiễm acid chuyển hoá.D. Nhiễm kiềm hô hấp.E. Tất cả các trên đều sai55. Khi bị thiếu máu do giảm chức năng vận chuyển oxy của Hb, bệnh nhân có nguy cơ bị:6 A. Nhiễm kiềm chuyển hoá. B. Nhiễm acid hô hấp.C. Nhiễm acid chuyển hoá. D. Nhiễm kiềm hô hấp.E. Nhiễm acid hô hấp kết hợp với nhiễm kiềm chuyển hoá.56. Trường hợp chết do đói kéo dài dẫn đến:1. Tăng cetonic trong máu. 4. Có thể có acid cetonic trong nước tiểu.2. Chết do hôn mê do toan máu. 5. Giảm hoạt động men glucose oxidase.3. Nhiễm kiềm chuyển hoá.Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 1,3,5 C. 1,2,4 D. 1,3,4 E. 2,4,557. p CO2 là thông số hô hấp trong máu:1. Tỷ lệ thuận với nồng độ CO22. Tỷ lệ nghịch với thông khí phế nang.3. Tỷ lệ thuận với độ kết hợp oxy và Hb.4. Tỷ lệ thuận với độ phân ly oxy và Hb.5. Tỷ lệ thuận với thông khí phế nang.Chọn tập hợp đúng: A. 2,3,5 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,2,4 E. 1,2,558. Base đệm :1. Là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số của base đệm ở người bình thường (47 mmol/l).2. Có trị số bình thường 0 ± 2 mmol/l.3. Là tổng nồng độ các anion đệm của 1 lít máu toàn phần.4. Có trị số bình thường 25-30 mmol/l.5. Có trị số bình thường 46-48 mmol/l.Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 1,4 C. 2,3 D. 2,5 E. 3,559. Hb và HbO2 là hệ thống đệm quan trọng:1. Trong hồng cầu. 4. Có vai trò chống nhiễm acid chuyển hoá.2. Trong huyết tương. 5. Có vai trò vận chuyển oxy và CO23. Có vai trò đào thải H+Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 1,3,5 C. 2,3,5 D. 1,3,4 E. 2,4,560. Hệ đệm Bicarbonat quan trọng nhất trong huyết tương vì:1. Dung lượng đệm lớn2. Tác dụng bền vững , lâu dài3. Tác dụng nhanh mạnh4. Tác dụng chủ yếu chống nhiểm acid chuyển hoá5. Tỷ lệ HCO3-/ H2CO3 = 1/20Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 2,3,5 E. 1,2,57 . TRẮC NGHIỆM THĂNG BẰNG ACID BASE1 . pH là thông số không cần kết hợp thông số khác vẫn đánh giá tình trạng thăng bằng acid base một cách chính. 2,4,542. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm proteinat là:A. Phần base của hệ đệm sẽ nhận H+ khi cơ thể bị nhiễm acid. 4 B. Phần acid của hệ đệm sẽ