1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng một số mô hình phân tích kinh tế tổng hợp trong phân tích thống kê kinh tế

16 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài khoa học Số: 11-2003 Nghiên cứu ứng dụng số mô hình phân tích kinh tế tổng hợp phân tích thống kê kinh tế Cấp đề tài : Cơ sở Thời gian nghiên cứu : 2003 Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Tổng hợp Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê Chủ nhiệm đề tài : CN Nguyễn Bá Khoáng Những ngời phối hợp nghiên cứu: CN Ngô Thị Nhợng CN Nguyễn Thị Chiến CN Nguyễn Động CN Kim Ngọc Cơng CN Nguyễn Ngọc Vân Kết bảo vệ: loại 245 I Một số vấn đề kinh tế vĩ mô mô hình phân tích 1.1 Một số vấn đề kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế vĩ mô phát triển xây dựng nên tảng cho mô hình kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế nh tổng thể, vấn đề nh lạm phát, thất nghiệp tăng trởng ba số vấn đề quan trọng kinh tế vĩ mô Trung tâm lý thuyết kinh tế vĩ mô thị trờng: thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị trờng tiền tệ thị trờng chứng khoán Trong thị trờng có hoạt động thể chế kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp, nhà nớc nớc (hay phần lại giới) Lý thuyết kinh tế vĩ mô xây dựng giả thuyết mối quan hệ cung- cầu thị trờng riêng biệt mối quan hệ qua lại biến thị trờng Ngoài ra, nghiên cứu phản ánh mối quan hệ kinh tế khu vực thể chế phân tích hàm sản xuất hàm số thể mối quan hệ sản lợng sản xuất yếu tố sản xuất nh vốn, lao động, công nghệ/ tiến kỹ thuật yếu tố tổng hợp khác vốn lao động Kinh tế vĩ mô xem xét toàn kinh tế liên quan chủ yếu đến tổng đầu việc làm, tiêu dùng, mặt giá đợc xác định nh Nó nhấn mạnh đến tơng tác kinh tế nói chung, cố ý đơn giản hoá yếu tố riêng biệt phân tích để làm cho trình phân tích toàn tơng tác kinh tế điều khiển đợc Có thể khái quát rằng, với việc hạch toán toàn kinh tế lập tài khoản quốc gia tiến đạt đợc lĩnh vực với tài khoản quốc gia 1993, liệu cho đánh giá phân tích mô hình kinh tế đợc cải thiện đáng kể làm dễ dàng phân tích, đánh giá 1.2 Một số vấn đề mô hình phân tích kinh tế Mô hình khuôn mẫu để tổ chức phơng pháp t vấn đề Các mô hình đợc đơn giản hoá cách bỏ qua vài chi tiết giới thực để tập trung vào điểm Từ tranh điều khiển đợc thực tế triển khai phân tích để xem kinh tế hoạt động nh Nói cách khác, mô hình thể cách đơn giản thực kinh tế 246 đợc coi công cụ quan trọng, có hiệu lực để phân tích tổng hợp chi tiết vấn đề kinh tế Mô hình đơn giản hoá cách có chủ ý để lựa chọn vấn đề vấn đề để nhìn chúng cách rõ ràng thông suốt Vì vậy, xây dựng mô hình ngời ta thờng đơn giản hoá để nhìn rõ thấu suốt chi tiết phức tạp vấn đề Bắt đầu xây dựng mô hình giả thiết đơn giản (giả thiết đơn giản phạm vi, đơn giản mối quan hệ ) sau bổ sung thêm thực tế làm cho mô hình phức tạp thêm tăng thêm tính hấp dẫn công việc phân tích Chúng ta giả thiết kinh tế bị khép kín với giới bên ngoài, cân tổng cung tổng cầu đợc thiết lập: Y = C + I + G Trong Y tổng cung, khối lợng hàng hoá khu vực sản xuất kinh doanh tạo ra; C tiêu dùng hộ; I đầu t khu vực sản xuất kinh doanh G chi tiêu Chính phủ Trong thực tế, khoản chi tiêu phủ đợc cân với khoản thu nh dẫn đến thâm hụt (khi chi lớn thu) bội thu (nếu thu lớn chi) Hơn nữa, khoản khu vực kinh doanh muốn đầu t có khả cân với khoản tiết kiệm hộ Và cần xem xét đến hoạt động liên quan đến vay vốn từ thị trờng chứng khoán thị trờng tiền tệ, trờng hợp kinh tế mở phải xem xét cân đối khoản thâm hụt từ nguồn tài trợ từ bên từ khu vực Chính phủ Ngoài ra, với phát triển kinh tế đối ngoại mô hình kinh tế đóng trớc đợc thêm vào yếu tố nh xuất khẩu, nhập khẩu, liên quan đến quan hệ thị trờng vốn ngoại hối Những năm gần ngời ta tính đến tầm quan trọng tăng lên thơng mại tài quốc tế Sự mở cửa thơng mại nguồn vốn quốc tế gia tăng phức tạp mặt khuôn khổ kinh tế vĩ mô II Các mô hình phân tích kinh tế chủ yếu 2.1 Mô hình phân tích mối quan hệ Một phạm trù quan trọng xây dựng phân tích mô hình kinh tế kinh tế lợng Kinh tế lợng liên kết lý thuyết kinh tế, thống kê toán 247 nghiên cứu thực tế kinh tế Mô hình kinh tế lợng vĩ mô bao gồm phơng trình thể mối quan hệ biến hệ thống tài khoản quốc gia chØ sè quan träng kh¸c cđa nỊn kinh tÕ ë xét mối quan hệ phơng trình cân sau đây: GDP = C + I + E M, Trong đó: GDP tổng sản phẩm quốc nội C tiêu dùng cuối = Cp + Cg (Cp tiêu dùng cuối hộ gia đình; Cg tiêu dùng cuối Chính phủ) I tích luỹ tài sản hay đầu t = Ip + Ig (Ip đầu t t nhân, doanh nghiệp đơn vị phủ khác; Ig đầu t Chính phủ) E-M chênh lệch xuất, nhập hàng hoá dịch vụ (E xuất hàng hoá dịch vụ; M nhập hàng hoá dịch vụ) Dới số mối quan hệ thờng đợc dùng mô hình phân tích kinh tế, Mối quan hệ thu nhập, cầu cân đối tài khoản đối ngoại / cân đối tài khoản vãng lai Khoảng trống tiết kiệm đầu t (1) Mối quan hệ thu nhập, cầu cân đối tài khoản đối ngoại gọi cân đối tài khoản vãng lai Xuất phát từ tiêu tổng hợp thu nhập chi tiêu kinh tÕ ta cã: Tỉng s¶n phÈm n−íc (GDP) = C+ I + (X - M) = A + (X – M) Tæng thu nhËp quèc gia (GNI) = GDP + Yf = C+ I + (X – M +Yf) = A + (X – M + Yf) Tæng thu nhËp qc gia kh¶ dơng = GNI + TRf Hay lµ GNDI = A + (X – M + Yf + TRf) Ta cã: GNDI - A = X – M + Yf + TRf Hay GNDI - A = CAB (cân đối tài khoản vãng lai) Trong đó: GDP tổng sản phẩm nớc C: Tiêu dùng cuối I: Tổng tích luỹ tài sản đầu t GNI: Tổng thu nhập quốc gia 248 GNDI: Tỉng thu nhËp qc gia kh¶ dơng A: Tỉng cầu nớc X: Xuất hàng hoá dịch vụ M: Nhập hàng hoá dịch vụ Yf: Thu nhập yếu tố từ nớc GNI: Tổng thu nhập quốc gia TRf:Chuyển nhợng hành = chuyển nhợng vào chuyển nhợng GNDI: Tổng thu nhập quốc gia khả dụng Phơng trình GNDI - A = CAB xác định khoảng cách thu nhập quốc gia khả dụng tổng cầu nớc gọi cán cân vãng lai Phơng trình có nghĩa có thâm hụt cán cân vãng lai tổng cầu nớc vợt tổng thu nhập sử dụng, hay tổng cầu nớc vợt thu nhập Khi cần phải sử dụng thu nhập quốc dân nớc để cân đối nhu cầu tiêu dùng đầu t nớc Để giảm thâm hụt cán cân vãng lai có thể: Tăng thu nhập cách tăng sản xuất ngắn hạn dựa vào khai thác triệt để lực sản xuất sẵn có trung dài hạn nhờ vào sách chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý Giảm cầu nớc cách tiết kiệm tiêu dùng giảm đầu t Nghiên cứu mối cân thu nhập tổng cầu nớc có tác dụng quan trọng đến việc đa sách điều chỉnh phù hợp dựa quan hệ hạch toán đa ứng xử tài khoản vãng lai Muốn nghiên cứu đến biến động tài khoản vãng lai cần xem xét đến yếu tố nh tỷ giá, lãi xuất (2) Chênh lệch tiết kiệm đầu t (S-I) Vì GNDI - C = S theo định nghĩa, nên thay vào phơng trình GNDI đợc định nghĩa ta có: C+ I + (X – M +Yf +TRf) – C = S 249 Suy S – I = X – M +Yf + TRf = CAB ViÕt gän l¹i ta có: S I = CAB Trong đó: S tổng tiết kiệm quốc gia Phơng trình S I = CAB thĨ hiƯn mèi quan hƯ gi÷a tiÕt kiƯm đầu t hay gọi khoảng trống đầu t cân đối tài khoản hành còng b»ng sư dơng tiÕt kiƯm cđa n−íc ngoµi Khi đầu t vợt tiết kiệm phải sử dụng tiết kiệm nớc để trang trải khoản đầu t Về nguyên tắc, để giảm thâm hụt cán cân vãng lai tăng tiết kiệm nớc họăc giảm đầu t Nếu tăng tiết kiệm có nghĩa giảm tiêu dùng (giảm cầu) dẫn đến tăng trởng giảm Vì để tài trợ thâm hụt cán cân vãng lai phần tăng huy động nguồn lực nớc mặt khác phải vay vốn từ nớc Trong phân tích tổng tiết kiệm tổng đầu t kinh tế chi tiết thành: S - I = (Sp + Sg)- (Ip + Ig) = CAB Trong p đặc trng cho t nhân hay khu vực phủ g đặc trng cho phủ Cũng đổi lại thành: S - I = (Sp Ip) + (Sg - Ig) = CAB Khoảng cách tiết kiệm đầu t khu vực phi phủ cộng với chênh lệch tiết kiệm đầu t khu vực phủ cân đối cán cân vãng lai Nh vậy, muốn giảm thâm hụt cán cân vãng lai giảm khoảng cách tiết kiệm đầu t hai khu vực điều chỉnh khoảng cách khu vực cho tổng khoảng cách tiết kiệm đầu t toàn kinh tế giảm Có trờng hợp xảy nghiên cứu biến đổi giá trị tuyệt đối khoảng cách tiết kiệm đầu t tõng khu vùc nh− sau: (Sp- Ip) > (Sg- Ig)< CAB ⎢(Sp- Ip)⎢ (Sp- Ip) < vµ (Sg- Ig)< th× CAB CAB ⎢(Sg- Ig)⎢ Tr−êng hỵp 1, tiÕt kiƯm cđa phủ lớn đầu t Chính phủ tiết kiệm t nhân nhỏ đầu t t nhân chênh lệch tuyệt đối thứ 250 lớn chênh lệch tuyệt đối thứ hai cân đối tài khoản vãng lai số âm (-) Tr−êng hỵp 2, tiÕt kiƯm cđa chÝnh phđ nhỏ đầu t Chính phủ tiết kiệm t nhân nhỏ đầu t t nhân cân đối tài khoản vãng lai số âm (-) Trờng hợp 3, tiết kiệm phủ nhỏ đầu t Chính phủ tiết kiệm t nhân lớn đầu t t nhân chênh lệch tuyệt đối thứ lớn chênh lệch tuyệt đối thứ hai cân đối tài khoản vãng lai số âm (-) Bằng cách phân tổ chi tiết theo khu vực phủ phi phủ nh giúp cho nhà phân tích nhìn nhận cách rõ ràng vai trò phủ nh thể chế phi phủ việc giảm thâm hụt cán cân vãng lai rõ yếu tố liên quan tác động lên thâm hụt cán cân vãng lai Trên sở có sách thích hợp để tác động vào thu chi Chính phủ nh tạo cân vốn đầu t khu vực t nhân 2.2 Mô hình phân tích xu hớng biến động Mô hình phân tích xu hớng biến động kinh tế công cụ quan trọng cho ngời làm thống kê tổng hợp đa nhận định tình hình ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, khu vùc kinh tÕ hay ngành kinh tế khuôn khổ ngắn hạn thời gian tới Các số liệu thống kê kinh tế vĩ mô tài khoản quốc gia, tài chính phủ, hoạt động ngân hàng, cán cân toán cung cấp thông tin sở để xác định mức độ hoạt động kinh tế, đánh giá diễn biến kinh tế dự đoán diễn biến tơng lai Về lý thuyết, bốn hệ thống tài khoản kinh tế vĩ mô sử dụng chung khái niệm sở để thiết lập nên hệ thống liên kết với mà nội dung quán Ba bốn tài khoản (Ngân sách, Tiền tệ, Cán cân to¸n) cung cÊp c¸c sè liƯu chi tiÕt cđa hoạt động kinh tế tổng thể, hoạt động đợc xác định nhóm thứ t tài khoản thu nhËp vµ tỉng thu nhËp qc gia (GNI) 251 Tõ đặc điểm hệ thống tài khoản kinh tế vĩ mô trên, yêu cầu lựa chọn mô hình phân tích xu hớng biến động phải phù hợp với điều kiện thực trạng nguồn số liệu, yêu cầu quản lý điều hành quan quản lý cấp Đặc điểm số liệu tài khoản vĩ mô số liệu thể hai dạng: (1) Số phát sinh giao dịch đơn vị kinh tế hay nhóm đơn vị kinh tế thời gian cụ thể đợc cộng lại với nhau; (2) Số d xác định tổng số có thời điểm định tổng số tiền thu nhập hay chi tiêu hộ gia đình năm số phát sinh số tiền tài khoản séc vào thời điểm cụ thể số d Số liệu sử dụng mô hình phân tích xu hớng biến động bao gồm số phát sinh số d Tài khoản thu nhập tổng sản phẩm nớc nhằm mục đích xác định mức độ tổng thể hoạt động kinh tế đợc thùc hiƯn bëi nh÷ng ng−êi c− tró n−íc thời gian định (số phát sinh) Hoạt động kinh tế phát sinh chủ yếu dới hình thức bán hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất đợc định lợng từ khía cạnh ba khía cạnh mối quan hệ giao dịch, nghĩa hệ thống thông tin về: (1) Hoạt động sản xuất đợc tính theo ngành sản xuất sản phẩm này; (2) Thu nhập nhân tố trình sản xuất thu đợc; (3) Các khoản chi sản lợng sản xuất Nh xuất phát điểm tự nhiên việc sử dụng mô hình phân tích xu hớng biến động tài khoản thu nhập tổng sản phẩm nớc phân định việc sản xuất việc sử dụng Có thể coi lợng cung ứng hàng hoá dịch vụ kinh tế nớc năm định tổng sản phẩm đợc sản xuất nớc hàng nhập Lợng cần hàng hoá dịch vụ bao gồm tổng chi ngời c trú nớc cho tiêu dùng, đầu t cộng mua sắm ngời nớc (xuất khẩu) - Dự báo số tiêu kinh tế từ phơng trình cân Đối với báo cáo phân tích dự báo dựa vào bảng Vào-Ra (đợc lập khoảng năm lần) để dự báo tiêu kinh tế vĩ mô Từ phơng trình cân bằng: X = A.X + F (1) 252 Và Fi = Ci + Ti + Mi, Ci tiêu dùng dân c Chính phủ sản phẩm ngành i, Ti tích luỹ sản phẩm ngành i, Mi chênh lệch xuất, nhập sản phẩm ngành i Thông thờng ngời ta gọi X véc tơ sản lợng; A ma trận hệ số tiêu dùng trung gian (hay ma trận kỹ thuật); F véc tơ nhu cầu cuối Toàn nội dung phơng trình cân (1) đợc thể bảng Vào - Ra Bảng Vào - Ra khác phơng trình (1) chỗ A.X đợc thay giá trị tuyệt đối tiêu dùng trung gian ngành sản phẩm ngành F giá trị tuyệt đối nhu cầu cuối cụ thể năm Sử dụng bảng Vào-Ra năm cụ thể ngời ta tiến hành dự báo lập kế hoạch tiêu kinh tế cho năm tới theo trình tự sau (sử dụng máy vi tính để tính toán có nhiều phơng án để lựa chọn) Từ phơng trình (1) dựa vào bảng Vào-Ra ta biến đổi thành: X - AX = F Suy ra: (I -A).X = F ë I ma trận đơn vị ta suy ra: X = (I - A)-1 F (2) Căn vào phơng trình (2) ta muốn dự báo lập kế hoạch cho năm ta dự báo F để tính X (hoặc ngợc lại dự báo X để tính F) Khi tính đợc X (sản lợng) ta tính đợc VA ( giá trị tăng thêm hay tổng sản phẩm nớc) Vì F = (Fi) nên muốn dự báo đợc F ta dự báo Fi Mặt khác, F = C + T + M (ở C = Ci; M = Mi; T = Ti) nªn ta còng cã thĨ dù b¸o F b»ng c¸ch dù b¸o C (tổng tiêu dùng dân c Chính phủ), dự báo T (tổng tích luỹ đầu t) dự báo M (tổng trị giá chênh lệch xuất, nhập tất ngành) - Dự báo sản lợng từ hàm sản xuất Mô hình phân tích xu hớng biến động kinh tế vĩ mô có mục đích quan trọng đa mức tăng trởng sản lợng Mức sản lợng đợc tạo thời kỳ hàm số đầu vào đợc sử dụng trình sản xuất nh phơng thức sử dụng đầu vào đó; kể công nghệ, quản lý môi trờng Sản lợng không hàm số đầu vào có sẵn mà phụ 253 thuộc vào mức độ hiệu việc kết hợp đầu vào Các mối quan hệ đặc biệt đợc phân tích thông qua việc sử dụng hàm tổng sản lợng Một hàm tổng sản lợng cho biết mối quan hệ sản lợng đầu vào khác tạo nên nhân tố sản xuất đợc viết nh sau: Q = f (K, N, A) Phơng trình cho biết sản lợng thực tÕ (Q) cã thĨ thay ®ỉi sù thay ®ỉi vốn (K), lao động (N) thông qua cải tiến công nghệ cải tiến khác (A) cho phép nhân tố có đợc sử dụng cách có hiệu Sự gia tăng sản lợng theo thời gian phải phản ảnh việc sử dụng gia tăng nhân tố sản xuất hay nhân tố đợc sử dụng cách hiệu Về dài hạn, thay đổi tốc độ cải tiến công nghệ nhân tố khác góp phần tăng suất nhân tố sản xuất giúp giải thích chuyển dịch tốc độ tăng trởng Về ngắn hạn, kinh tế hoạt động với mức vốn, lao động nguồn lực định Tuy nhiên biến động ngắn hạn sản lợng xuất nh kết thay đổi cầu thay đổi khác số vật t sẵn có nh dầu mỏ Những thay đổi ngắn hạn GDP thực tế phản ánh thay đổi phạm vi mà lao động vốn đợc tận dụng đợc hết công suất Mức sản lợng đạt đợc lực lợng lao động đợc sử dụng hết lao động vốn đợc sử dụng với cờng độ bình thờng đợc coi sử dụng hết công suất Những thay đổi ngắn hạn tổng cung thờng phản ánh thay đổi giá thành sản phẩm so với giá nhân tố sản xuất Quan trọng quan hệ mối quan hệ gia tăng giá thành sản phẩm chi phí lao động Về ngắn hạn, kết hợp việc tăng số lợng lao động với số lợng không đổi nhân tố sản xuất khác dẫn tới suất lao động biên lao động giảm (tăng sản phẩm tăng công nhân) Phân tích quan hệ cung cầu sản lợng tiềm với sản lợng thực tế cho thời kỳ ngắn hạn phù hợp với yêu cầu phân tích tổng hợp xu hớng biến động kinh tế báo cáo thống kê nớc ta Việc đo lờng thay đổi ngắn hạn sản lợng sở tỷ lệ sử dụng công suất hay tỷ lệ thất nghiệp khó nớc ta 254 Về dài hạn, nh đề cập thay đổi sản lợng thay đổi lao động (N) vốn (K), tăng sản lợng phụ thuộc vào cải tiến công nghệ, tiến quản lý chuyển dịch cấu sản xuất vào ngành có suất lao động cao Việc xác định sản lợng nớc ta trở nên phức tạp dựa vào biến động suất nhân tố tổng hợp Các khó khăn đo lờng giá: thực tÕ cho thÊy tÝnh hiƯu qu¶ viƯc sư dơng nhân tố sẵn có đóng vai trò quan trọng tỷ lệ tăng trởng sản lợng giải thích khác biệt tỷ lệ tăng trởng nớc có điều kiện tài nguyên gần giống Việc phân bố có hiệu nguồn lực có nghĩa tối đa hoá giá trị sản phẩm từ mối đầu vào định Một yếu tố quan trọng để xem xét tính hiệu việc định giá đầu vào đầu để phản ánh việc cân đối cầu tơng đối Các biến động giá có tác động mạnh phân tích tác động lên cán cân toán tăng trởng kinh tế Điều đáng ý tác động ảnh hởng biện pháp tác động tới hạn chế tỷ giá ngoại thơng Việc cho phép tỷ giá lên cao so với sức mua đồng tiền làm giảm động lực xuất hay sản xuất hàng thay nhập Những khiếm khuyết lớn thờng liên quan đến việc định giá nhân tố sản xuất Nếu lãi suất đợc giữ mức thấp cách giả tạo với lãi suất thực âm, lãi suất không khuyến khích tích luỹ đầu t vốn đầu t trực tiếp nớc Đối với ngời đợc sử dụng vốn từ ngân sách tập trung lãi suất thấp khuyến khích sử dụng phơng thức sản xuất, dây chuyền công nghệ cần nhiều vốn mức Khiếm khuyết nặng nề giá lao động tăng quy định tiền lơng tối thiểu không thực tế loại thuế bảo hiểm xã hội - Phân tích xu hớng tăng trởng Phơng pháp đơn giản để dự báo tăng trởng kinh tế tính mức tăng trởng lịch sử giả thiết tỷ lệ tiếp tục trì Đối với báo cáo quý tính mức tăng trởng quý năm báo cáo năm trớc năm báo cáo Đối với báo cáo năm tính mức tăng trởng bình quân thời kỳ mức tăng trởng cho năm trớc Một dạng phơng pháp phần tổng sản phẩm nớc (GDP) theo khu vực, ngành lớn sau dự kiến xu hớng biến 255 động năm báo cáo sở tỷ lệ tăng trởng lịch sử cho ngành tổng hợp chung cho thấy xu hớng kinh tế Sử dụng dự báo GDP theo ngành phơng pháp ngoại suy Vấn đề ta phải tính đợc tốc độ tăng trởng theo ngành Giả sử để dự báo GDP năm t+1 ngành i (GDPi(t+1)) với tốc độ tăng trung bình năm trớc r ta có theo phơng trình: GDPi(t+1) = GDPi (t) x (1+r); - Xác định xu hớng tiêu dùng Trên sở phân tích biến động mối quan tơng tác tài khoản kinh tế vĩ mô cho thấy GDP GNI đo chi tiêu cho sản phẩm cuối Cơ cấu chi tiêu GNI thể phơng trình sau: Y = Cp + Ip + Cg + Ig + X’ – M’ Trong đó: Y = GNI Cp = Tiêu dùng cá nhân Ip = Đầu t t nhân Cg = Tiêu dùng Chính phủ Ig = đầu t công X = Xuất hàng hoá dịch vụ M = Nhập hàng hoá dịch vụ nớc ta phần chi nhu cầu cuối t nhân (Cp + Ip) cầu chiếm tỷ trọng lớn GNI việc tính toán chi tiêu t nhân có tính định việc xác định ổn định tổng thể kinh tế Chi tiêu t nhân có tác động lên số tích luỹ t nhân kết cán cân toán Xác định tiêu dùng t nhân Thu nhập thực tế cá nhân hành nh phần quan trọng để xác định tiêu dùng Thu nhập thực tế đợc suy từ cách sử dơng thu nhËp d−íi c«ng thøc sau: 256 Y = Cp + Sp + T, Trong ®ã: Sp = TÝch luỹ t nhân; T = Thuế trừ cấp phát chÝnh phđ Thu nhËp thùc tÕ t− nh©n (Ypd) cã thĨ suy nÕu lÊy tỉng thu nhËp thùc tÕ quốc gia (GDI) trừ thuế ròng (T) GDI GDP cộng thu tuý nhân tố từ nớc chuyển tiền từ nớc Ypd = GDI – T Ypd = Cp + Sp Tõ c¸c quan hƯ trªn cã thĨ suy mèi quan hƯ ứng xử tiêu dùng thu nhập thực tế t− nh©n nh− sau: Cp = a + b.Ypd, Trong ®ã: a > 0; < b < Hµm số tiêu dùng cho thấy xu hớng tiêu dùng Cp không đổi b, xu hớng tiêu dùng bình quân Ypd = Cp giảm Ypd tăng Ypd tầm quan trọng tơng đối số giảm Các xu hớng cho thấy diễn biến tiêu dùng tích luỹ giúp ổn định kinh tế tỷ lệ tích luỹ tăng thời kỳ bùng nổ kinh tế giảm thời kỳ suy thoái Các phơng pháp khác dùng để ớc tính hàm tiêu dùng thừa nhận ngời tiêu dùng có lẽ không ảnh hởng thu nhập thời kỳ định mà ngời tiêu dùng xem xét tới số thu dài hạn định thái độ tiêu dùng Các yếu tố xác định đầu t t nhân Nguồn số liệu đầu t t nhân khó đo lờng Lý thuyết gia tăng đầu t đơn giản cho thấy khối lợng đầu t mong muốn (KRPt *) tuỳ thuộc vào mức sản lợng dù kiÕn (YRte) nh− sau: KRPt * = k YRte Trong đó: k tỷ số khối lợng đầu t sản lợng giả thiết số cố định nớc ta thị trờng tài phát triển, vai trò lớn Chính phủ việc tạo vốn, lệch hạn chế ngoại tệ khiếm khuyết thị trờng khác hạn chế số liệu nên khó áp dụng mô hình 257 Một phơng pháp khác để xác định đầu t sử dụng hệ số vốn giá trị tăng thêm (ICOR) ta có phơng trình nh sau: IVN = ∆ Y x ICOR Trong ®ã: IVN = Tỉng đầu t Y = Mức tăng giá trị tăng thêm GDP ICOR = Tỷ số vốn đầu t chia cho giá trị tăng thêm Đầu t t nhân đợc tính cách lấy ớc tính tổng ®Çu t− (IVN) trõ ®i ®Çu t− chÝnh phđ Sè liệu đầu t phủ thu đợc từ chi ngân sách Nhà nớc Những nhợc điểm ICOR là: (1) Mức dồn dập đầu t, tức khoản đầu t lớn thực dồn vào sản xuất làm tăng sản lợng lại rải năm ICOR không đặc trng cho khứ tơng lai; (2) ICOR giả thiết cách gián tiếp tỷ số nhân tố sản xuất không đổi số công nghệ cố định III khả áp dụng mô hình phân tích áp dụng mô hình phân tích báo cáo phân tích thống kê việc làm cần thiết nhằm lợng hoá cụ thể xu hớng biến động hoạt động kinh tế, đa nhận xét, kiến nghị có giá trị nhà quản lý, ngời làm kế hoạch để đề giải pháp thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh tế theo mục tiêu định phát triển nhanh, có hiệu bền vững Trong việc áp dụng mô hình có hai vấn đề cần giải quyết: (1) Lựa chọn mô hình đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu Mô hình phân tích phải có tính khả thi, phù hợp với thực trạng số liệu dễ áp dụng; (2) Cung cấp số liệu đầu vào bảo đảm chất lợng để chạy mô hình cho kết đáng tin cậy Qua việc nghiên cứu lựa chọn mô hình phân tích thống kê nhu cầu số liệu phục vụ cho chạy mô hình thấy thực trạng nguồn số liệu ngành thống kê khả áp dụng mô hình vào phân tích nh sau: 258 3.1 Những mô hình phân tích áp dụng Do đặc điểm hạn chế nguồn số liệu đầu vào nên b¸o c¸o kinh tÕ – x· héi cã thể áp dụng gồm: - Mô hình phân tích mối quan hệ Mô hình phân tích mối quan hệ có vị trí quan trọng phân tích kinh tế vĩ mô Nguồn số liệu để sử dụng cho mô hình rộng bao gồm khu vực: Tài khoản thu nhập tổng sản phẩm quốc nội, cán cân toán, số liệu tài chính phủ, số liệu ngân hàng Tuy vậy, để áp dụng mô hình quan hệ tăng trởng tiªu dïng + tÝch luü + xuÊt khÈu – nhËp khẩu, số liệu cần tách biệt đợc tiêu dùng t nhân, tiêu dùng phủ; tích luỹ Nhà nớc, tích luỹ t nhân Đối với mô hình quan hệ tích luỹ tiêu dùng cần nắm đợc tiết kiệm nớc tiết kiệm quốc gia Đặc biệt khu vực đầu t nớc cần tính đợc theo hai giá cố định so sánh Một điểm cần lu ý muốn áp dụng mô hình phân tích mối quan hệ cần phải nâng cao độ tin cậy số liệu bảng cân đối cán cân toán bảo đảm thống tài khoản quan hệ với nớc SNA với tài khoản cán cân vãng lai (CA) bảng cán cân toán nh tài khoản chuyển nhợng nhân tố, chuyển nhợng vãng lai , cán cân tổng thể gồm phần vốn đầu t nớc - Mô hình phân tích xu hớng biến động Phân tích xu hớng biến động yêu cầu cần thiết báo cáo phân tích thống kê tổng hợp, cho phép nhận định xu hớng sản xuất toàn kinh tế hay ngành kinh tế tăng hay giảm thời gian tới Mặc dù vị trí quan trọng phân tích kinh tế tổng hợp, mô hình phân tích tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh lao động, vốn nhân tố tổng hợp Đối với phân tích tổng hợp báo cáo ớc tính ngắn hạn nên sử dụng phơng pháp lịch sử nghĩa dựa vào tốc độ phát triển ngành, khu vực năm trớc (tính tốc độ tăng bình quân), dự kiến mức tăng trởng kỳ tới để tính tăng trởng cho ngành, khu vực toàn kinh tế (phơng pháp ngoại suy) 259 Ngoài phơng pháp phân tích xu hớng biến động trên, tuỳ tình hình nguồn số liệu áp dụng hàm tơng quan hồi qui tuyến tính (phơng pháp bình phơng tối thiểu ớc lợng theo công thøc Y= ax + b); dùa trªn hƯ sè co giãn giá nhu cầu; độ co giãn giá với khả cung cấp; việc làm với tổng sản phẩm quốc (GDP); vốn đầu t giá trị tăng thêm (hệ số ICOR) 3.2 Những mô hình cha có khả áp dụng Trong lựa chọn mô hình phân tích kinh tế vĩ mô, mô hình hàm sản xuất Q = f (K , N , A) đầu vào hệ thống số liệu vốn, lao động yếu tố tổng hợp nh cải tiến công nghệ, quản lý hợp lý hoá sản xuất Rất khó hệ thống dãy số liệu nhiều năm, phải đầu t thông qua tính toán lại Tài liệu tham khảo - Niên giám thống kê năm: năm 2000, năm 2001, năm 2002 Tổng cục Thống kê - Niên giám thống kê năm 2000, năm 2001, năm 2002 61 Cục Thống kê tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ơng - Các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội định kỳ Tổng cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ơng - Các báo cáo đánh giá phân tích dài năm Tổng cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh/thành phố - Các chế độ báo cáo thống kê - Các tài liệu phơng pháp luận thống kê - Kinh tế vĩ mô kinh tế mở, giảng giáo s James Riedel, khoa nghiên cứu quốc tế nâng cao thuộc trờng đại học tổng hợp Johns Hopkings - Kinh tÕ häc cña David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch - Financial Programming and Policies, IMF institute, International Monetary Fund - Omori, Mô hình trọng cung 260 ...I Một số vấn đề kinh tế vĩ mô mô hình phân tích 1.1 Một số vấn đề vỊ kinh tÕ vÜ m« Lý thut kinh tÕ vÜ mô phát triển xây dựng nên tảng cho mô hình kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế. .. trù quan trọng xây dựng phân tích mô hình kinh tế kinh tế lợng Kinh tế lợng liên kết lý thuyết kinh tế, thống kê toán 247 nghiên cứu thực tế kinh tế Mô hình kinh tế lợng vĩ mô bao gồm phơng trình... đánh giá phân tích mô hình kinh tế đợc cải thiện đáng kể làm dễ dàng phân tích, đánh giá 1.2 Một số vấn đề mô hình phân tích kinh tế Mô hình khuôn mẫu để tổ chức phơng pháp t vấn đề Các mô hình đợc

Ngày đăng: 30/11/2019, 20:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w