1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trình bày và phân tích giáo lý cơ bản của Phật giáopdf

10 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 275,32 KB

Nội dung

TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO Trần Văn Căn* Tóm tắt: Trên kế thừa tư tưởng đạo Balamon phát triển tư tưởng Đức Phật Những giáo lý mang tính đạo Phật giáo pháp giúp răn dạy người ta tới đường diệt khổ, hướng tới nõi niết bàn Qua tư tưởng giáo lý tứ diệu đế, thuyết duyên sinh – vô ngã, nghiệp luân hồi phân tích nguyên nhân khổ đau, khổ, giúp người ta diệt khổ hướng tới hạnh phúc đích thực người Phật giáo đời vào kỉ VI Tr.CN Bắc Ấn Độ (nay thuộc Nepan) sóng phản đối ngữ trị đạo Balamon chế độ đẳng cấp, đòi tự do, bình đẳng Từ đời sớm trở thành quốc giáo Ấn Độ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến phương Đông lan nhanh sang phương Tây Người sáng lấp thái tử Siddhartha, họ Gautama hiệu Buddha (Phật), tôn Sakyamuni Kinh điển mang tư tưởng ngài trình bày (tam tạng): kinh (sutra), luật (Vinafa), luận (Sastra) Kinh Luận hay gọi Luận Tạng chứa đựng bình giáo lý Phật giáo Cụ thể chứa đựng giáo lý Tứ Diệu Đế, Duyên sinh-vô ngãm nghiệp luân hồi, … Tứ Diệu Đế (Cattãri Ariyasaccani) coi trái tim cốt lõi đạo Phật Những chân lý này, tìm Đức Phật sau Giác ngộ, tạo nên tảng cốt lõi Giáo Pháp (Dhamma) bàn luận vấn đề phần Giáo Pháp Chân lý lại rõ ràng qua nội dung Tứ Diệu Đế Khổ đế (Dukkha), Tập đế (Samudaya), Diệt đế (Nirodha) Đạo đế (Magga) Dukkha tiếng Phạn có nghĩa “đau khổ”, “đau đớn”, “buồn”, “sự cực”- tương phản với “Sukkha” có nghĩa hạnh phúc Phật cho rằng: “Cuộc đời bể khổ”, “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Nỗi khổ người tự gây nên sống phân loại (bát khổ): sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, sở cầu bất đắc khổ, thụ biệt khổ, oán tăng hội khổ, ngũ uẩn khổ Theo Phật giáo, trình tượng có giai đoạn hình thành (sinh), tăng trưởng tàn hoại (chết) Khi chúng sinh sinh có nghĩ hình thành tình thần vật chất sau chết, tức sau kiếp sống trước tàn hoại Theo sinh học sinh thành lúc đầu khơng có khổ hay đau đơn tái sinh lại tạo sở để bắt đầu hữu kéo theo MSSV: 1656070011 Lớp Triết Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn-Đại học quốc gia TP.HCM, Khóa 2016-2020 * “Khổ” tinh thần thể xác sau Vậy nên sinh xem khổ, dukkha Sau sinh ra, người lớn lên phát triển hay nói cách khác người già Quá trình già đồng nghĩa với việc giảm sức khỏe tinh thần, tạo cho người nỗi sợ Nguồn gốc khổ sở mặt tinh thần thể xác, nên già cho khổ Tiếp trình thể sinh học cá thể người q già mức độ chết, cự chấm dứt mạng sống Con người ln sợ chết, nói thân chết khơng phải đau khổ hay đớn đau Tuy nhiên chết đên, người phải từ bỏ thân xác, bỏ lại gia đình, bạn hữu cải Chính ý nghĩ trở nên lỗi sợ tương lai Vì chết nguồn gốc tác nhân gây lo sợ thống khổ, nên chết xem khổ Trong sống cảm xúc cảm giác tạo nên nỗi khổ buồn rầu, than khóc, đau đớn, phiền não, thất vọng, gặp thứ ghét, rời bỏ điều yêu quý khơng đạt muốn Và cuối ta tóm lại chấp thủ năm uẩn (ngũ uẩn) khổ; tức khổ khổ (do chất khổ), khổ vô thường (do biến đổi), khổ điều kiện Tập đế (Samudaya), tập tích tập, phiền não tụ hội tạo thành lực đưa đến khổ đau; nguyên nhân, nguồn gốc khổ Khi nhận thức chất khổ cách rõ ràng, ta vào đường đoạn tận khổ đau (Đạo đế) Cuộc đời khổ đau hay không khổ? Câu trả lời tùy thuộc vào thái độ tâm lý nhận thức người; nguyên nhân khổ có nguồn gốc sâu xa tâm tưởng người Phật giáo nhìn thấy ngun nhân đau khổ; có phát sinh từ vật chất hay hoàn cảnh xã hội, nguyên nhân chất thật tâm thức Nguyên nhân khổ thường tham ái, tham mà chấp thủ (chiếp giữ), bám víu vào đối tượng tham Sự khao khát dục lạc dẫn đến khổ đau, lịng khao khát khơng thỏa mãn Ngun nhân sâu xa vơ minh, tức si mê không thấy rõ chất vật tượng từ nhân duyên mà tạo thành, nhờ vơ thường chuyển biến, khơng có độc lập chúng Do không thấy rõ nên sinh lịng tham muốn, ơm giữ lấy đối tượng lạc thú Do không thấy rõ lầm tưởng “cái tơi” quan trọng nhất, có thực cần phải bám víu, củng cố thỏa mãn nhu cầu Nói cách khác, vơ minh mà có chấp thủ “cái tơi” “cái tơi” thân tơi, tình cảm tơi, tư tưởng tơi , người yêu tôi, tài sản tôi, nghiệp tơi Do chấp thủ mà có nỗi thống khổ đời Nên để nhận thấy cách rõ ràng, khổ hay không lịng mình; lịng đầy tham lam, chấp thủ, nhận thức sai lầm dẫn tới khổ Nói cách khác, nhìn người đời mà có khổ hay khơng Nếu khơng bị chấp ngã dục vọng vị kỷ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm đời đầy an lạc, hạnh phúc Diệt đế (Nirodha), diệt chấm dứt, dập tắt Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến đau khổ chấm dứt khổ đau; có nghĩa hạnh phúc, an lạc Diệt đế đồng nghĩa với Niết bàn (Nirvana/Nibbàna) Đạo Phật xác nhận đời đầy dẫy đau khổ, đồng thời xác định có thật khác an lạc, hạnh phúc Vì mà có tu tập để đạt hạnh phúc Hạnh phúc gì? Hạnh phúc có mức độ khác Hạnh phúc tương đối: Một bạn làm lắng dịu lịng tham ái, chấp thủ, nỗi lo âu, sợ hãi, bất an giảm hẳn, thân tâm bạn trở nên thản, đầu óc tỉnh táo; bạn nhìn vấn đề trở nên đơn giản rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc Cũng vậy, nhờ tâm trí khơng bị chi phối tư tưởng chấp thủ, nhờ khơng bị đun nóng lửa phiền muộn, lo lắng, sợ hãi, mà tâm ý bạn trầm tĩnh sáng suốt hơn, khả nhận thức vật tượng sâu sắc xác hơn, bạn tạo nên phép lạ: thân tâm chuyển hóa, thái độ ứng xử bạn người độ lượng, bao dung khiêm tốn; cải, tài sản, danh vọng trở nên thản hơn, khơng cịn bị áp lực đè nặng lên trái tim Trên sở ấy, bạn hưởng thụ đời sống có phẩm chất Nên tùy vào khả giảm thiểu lòng tham, sân vơ minh đến mức độ đời sống bạn tăng phần hạnh phúc lên mức độ Nếu bạn phát triển hạnh phúc tinh thần cao cách tu tập thiền định bạn có an lạc tuyệt vời Đức Phật dạy: “Có người khơng bị bệnh thể xác năm hay đến trăm năm, thật có người khơng bị bệnh tinh thần, dù phút” Những tâm lý coi bệnh tinh thần gồm có trạng thái tâm lý, thường gọi triền cái: tham lam, sân hận, hôn trầm ngủ nghỉ, dao động hối hận, hoài nghi dự Khi loại tâm lý có mặt, trói buộc ngăn che tâm trí bạn; loại trừ chúng tinh thần sáng tỏ tịnh an lạc mặt trăng thoát khỏi mây che Các trạng thái hạnh phúc tinh thần gọi Tứ thiền Hạnh phúc tuyệt đối: Trên tảng hạnh phúc tinh thần, bạn phát triển tuệ quán, hướng tâm đến đoạn trừ toàn phiền não vi tế, thâm sâu, bạn đạt hạnh phúc tuyệt đối, tối thượng Niết bàn Diệt đế Niết bàn Niết bàn tịnh, hạnh phúc tuyệt đối Đức Phật dạy: “Vô bệnh lợi tối thắng, Niết bàn lạc tối thắng” (K Magandiya, TBK II) Niết bàn diễn tả nhiều danh từ khác nhau, tiêu biểu như: vơ sanh, giải thốt, vơ vi, vơ lậu, đáo bỉ ngạn, tịch tịnh, chân như, thực tướng, pháp thân Niết bàn đối tượng tư duy, khái niệm hay ngôn ngữ Đây trạng thái an lạc, hạnh phúc tuyệt đối tâm ý vắng mặt tham, sân, si Chúng ta thường quan niệm Niết bàn cảnh giới, cõi cao cấp cõi người, cõi thiên đường tơn giáo khác; sai lầm lớn Niết bàn vượt thoát khái niệm đối đãi thời gian, khơng gian, có, khơng, lớn, nhỏ Dù vậy, Niết bàn hư vô, mà thực tịnh, siêu việt, không nằm phạm vi phân biệt ý thức, hay nói cách khác, khơng thể nhận thức Niết bàn tham, sân, si Một vị Thiền sư nói: “Hãy nhìn rặng núi, suối chảy, rừng xanh ngắt đẹp tuyệt vời Khi biết nhìn vật với nhãn quan mới, nhãn quan không bị chi phối tham sân si, cảnh đẹp Niết bàn đó! Niết bàn nơi chốn khác biệt với gian, cảnh giới mà người ta tìm đến Niết bàn đây” Đức Phật vị Bồ Tát, A La Hán đạt Niết bàn đời sống Điều nghĩa Niết bàn nằm tầm tay người Biểu Niết bàn không cịn tạo nghiệp khơng cịn tái sinh Đạo đế (Magga), đạo đường, phương pháp thực để đạt an lạc, hạnh phúc đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn Đạo đế gồm đường lớn gọi “Bát đạo” hay gọi Tam học (Tuệ - Giới – Định), đường bổ trợ cho Chánh kiến (Sammà Ditthi): Thấy hiểu đắn, nghĩa nhận thức đạo đức sống, thiện, ác Nhận biết chất vật vô thường, vô ngã, duyên sinh Nhận thức rõ chất khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ đường đưa đến hết khổ Chánh tư (Sammà Sankappa): Suy nghĩ đắn, nghĩa đừng để đầu óc nghĩ ngợi vấn đề bất thiện tham dục, tức tối giận hờn, bạo động hãm hại dẫn tư hướng tâm cao thượng tư buông thả, giải thoát thương yêu giúp đỡ chúng sinh, bất bạo động, nhẫn nhục, trầm tĩnh Chánh ngữ (Sammà Vàcà): Ngơn ngữ đắn, nghĩa khơng nói nhữnglời đưa đến đau khổ, chia rẽ, bạo, căm thù Nói lời lẽ đưa đến xây dựng niềm tin, đồn kết hịa hợp, thương u lợi ích Chánh nghiệp (Sammà Kammanta): Hành vi đắn, nghĩa khơng có hành vi giết hại, trộm cướp, hành dâm phi pháp Thực hành thương yêu, cứu giúp, không ham muốn thú vui bất thiện Chánh mạng (Sammà Ajivà): Đời sống đắn, nghĩa phương tiện mưu sinh, nghề nghiệp chân chính, khơng sống nghề phi pháp, độc ác, gian xảo Chánh tinh (Sammà Vàyàma): Nỗ lực đắn, nghĩa nỗ lực đoạn trừ điều ác, nỗ lực thực hành điều thiện Chánh niệm (Sammà Sati): Nhớ nghĩ đắn, nghĩa đừng nhớ nghĩ pháp bất thiện, đừng đối tượng bất dẫn dắt lang thang An trú tâm ý vào thiện pháp, không quên thiện pháp Chánh định (Sammà Samàthi): Tập trung tư tưởng đắn, nghĩa đừng để tâm thức bị rối loạn, tập trung tư tưởng làm an tịnh tâm thức cách đắn, có hiệu phát triển tuệ giác Mối quan hệ chi phần Bát chánh đạo khơng thể phân ly, chi phần có chi phần kia, hỗ trợ cho Tám chánh đạo chia làm bước Giới, Định Tuệ Giới Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng; Định Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định; Tuệ Chánh kiến, Chánh tư Xác định Bát chánh đạo đường đưa đến giải thoát, Đức Phật dạy: “Này Subhadda, pháp luật Bát thánh đạo khơng có Tứ Sa môn” (kinh Đại Bát Niết bàn, TB I) Đức Phật dạy thêm: “Nếu Tỳ kheo sống chân (theo Bát chánh đạo) cõi đời khơng thiếu vắng vị A La Hán” Do đó, Bát Chánh Đạo đường để giải thoát chúng sinh khỏi khổ đau cõi trần, dù gọi đường khơng phải q trình luyện tập mà tám khía cạnh khác sống Bát Chánh Đạo môi trường tạo để tiến gần đến đường giác ngộ Phật giáo Đặc tính giáo lý Tứ diệu đế đường Trung đạo, không rơi vào cực đoan hưởng thụ dục lạc hay khổ hạnh ép xác Giáo lý Tứ diệu đế bao hàm tất giáo pháp mà Đức Phật dạy Giáo lý Tứ diệu đế thực hành cho người xuất gia gia, tu tập được, nếm hương vị giải thốt, đáp ứng nhu cầu thoát khổ cho cá nhân chuyển hóa xã hội Có thể nói rằng, Tứ Đế tinh hoa, cốt lõi triết học Phật giáo Tầm quan trọng pháp tóm gọn lời tuyên bố vị đại đệ tử đức Phật, tôn giả Xá- lợi-Phật (Sariputta): “Chư Hiền giả, ví tất dấu chân loài động vật bị nhiếp dấu chân voi, dấu chân lớn tất dấu chân mặt to lớn Cũng vậy, chư Hiền giả, tất thiện pháp tập trung Tứ Thánh Đế” (Trung Bộ Kinh Đại kinh dụ dấu chân voi) Bên cạnh Tứ diệu đế giáo lý hàng đầu Phật giáo khác, thể vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan Duyên khởi nương tựa vào mà hình thành, phát triển, tồn lẫn hủy diệt Quá trình ấy, duyên tiền đề, điều kiện tiên Bất tượng vũ trụ, vật chất hay tinh thần tập hợp nhân duyên mà thành, nương tựa vào để tồn tại, khơng có vật tự sinh ra, độc lập tồn Giáo lý duyên khởi triển khai thành bốn loại duyên bản: Nhân Duyên: Duyên gần gũi nhất, điều kiện gần gũi nhất, làm sở, tiền đề để sinh khác Chẳng hạn nguyên liệu sản phẩm, hạt lúa lúa, ván bàn, … ; Tăng Thượng Duyên: Cái trợ lực cho nhân duyên nước, phân bón cho lúa, người thợ dụng cụ để tạo từ nguyên liệu ván thành bàn; Sở Duyên Duyên: Những điều kiện làm đối tượng cho q trình nhận thức, tức có, hữu: Cái bàn, Cây lúa; Vô Gián Duyên: Sự không gián đoạn cần thiết cho phát triển, trưởng thành tồn vật chất, vũ trụ, nhân sinh Trong Kinh A Hàm, Phật dạy: “Vì có nên có, khơng nên khơng, sinh nên sinh, diệt nên diệt” Luật Nhân quan niệm đạo Phật quan sát theo góc độ nguyên tắc duyên sinh vừa nêu Sự phân tích rốt ráo, tận duyên khởi đưa đến hệ luận tất yếu tẩt pháp vơ ngã”; trình bày trên, chi phần nhân duyên vừa nhân vừa Do có mặt, có mặt; diệt diệt Nghĩa tất yếu tố tùy thuộc đề tồn hoại diệt, mà khơng có ngã ẩn tàng bí mật đằng sau, chủ đạo trình tái sinh từ kiếp sang kiếp khác Theo nguyên lý này, ý niệm hay ý tưởng ngã hay thể trường tồn bất biến hay người, dù gọi với mỹ từ ‘‘linh hồn, ngã, v.v ”, sản phẩm niềm tin sai lầm, tưởng tượng, khơng thật Nó gốc rối ren, tội lỗi u Có thể nói rằng, Phật giáo tơn giáo lịch sử tư tưởng tôn giáo nhân loại phủ nhận hữu linh hồn, ngã hay khái niệm tương tự Vô ngã (anatta) hay thực tướng pháp chân lý đức Phật Thích- ca-mâu-ni giác ngộ, chứng đắc tuyên thuyết làm chấn động tâm tư loài người lang thang giới khái niệm tiểu ngã, đại ngã, linh hồn, tôi, ta, Khám phá vĩ đại đức Phật khơng đóng góp cho triết học Ấn Độ bình diện ln lý, mà cịn tư tưởng chủ đạo việc giải khủng hoảng thật người thời lãnh vực tơn giáo, trị, xẫ hội, v.v Bởi vì, tất hệ triết học đương thời Ấn Độ chủ trương giáo thuyết ngã, đề cao tự ngã, vốn nguồn mn vàn hình thái khổ đau, giáo lý duyên sinh vô ngã Phật tiếng nói trung đạo, giúp người nhân mối tương quan tương duyên tất hiê hữu Mọi hữu người vạn pháp dg tùy thuộc vào qua ánh sáng duyên khởi Trong chừng mực đó, dường nhân loai ngày lâm vào vết xe đổ củ lịch sử với thắng hệ tư tưởng, triết lý mang đầy ngã tính, cực đoan Hệ tất yếu loại tư chiến tranh, hận thù, bạo động phân biệt giới tính, chủng tộc, giai cấp màu da, v.v Có lẽ mà tinh thần giáo lý duyên khởi đạo Phật giới triết gia, sử học, xã hội, v.v giới xem trọng giải pháp khả thi cho người ngày việc giải xung đột nghiêm ưọng văn hóa văn minh châu lục, vốn bát nguồn từ triết học phi duyên sinh Trong tin tưởng tơi hay tơi có làm cho vạn pháp có ranh giới, có giới hạn, có nghiệp, lại nơi nghiệp vận hành bánh xe luân hồi sanh tử khổ đau Có thể nói ràng, nghiệp học thuyết mà hầu hết tôn giáo, xuất trước hay sau Phật giáo, có chủ trưomg Nói chung, tơn giáo hữu thần Ân Độ chủ trương thiên mệnh (thượng đế, đấng sáng tạo), nghiệp tiền định, định mệnh, v.v Trong trường hợp này, người khơng thể làm việc chờ thánh thần ban thưởng tuân thủ thánh ý, cam tâm chịu đựng phán xét thánh thần, làm sai lời răn, cúi đầu trả báo gây khứ, v.v Trái lại, số tôn giáo vô thần, chủ trương học thuyết hư vô, ngẫu nhiên, vô nhân vô dun, v.v , cho ràng khơng có vấn đề ln hồi tái sanh, khơng có chuyện gây nhân gặt Con người không cần phải tu tập ép xác, khổ hạnh, khơng có để lo chuyện tâm linh, tâm lý, ngồi việc thụ hưởng dục lạc, sau chết khơng cịn bất cử Giáo lý nghiệp Phật giáo hoàn toàn khác với khuynh hướng Nghiệp (P.Kamma; s.Karma) Phật giáo hành động có ước muốn, có tác ý (P cetana; Anh ngữ dịch intentional action; volitional action; nói theo ngơn ngữ tâm lý học Frued, “libido”) thể qua thân, lời ý Các hành động mà ước muốn, khơng có tác ý hành động, mà nghiệp Đạo Phật không chấp nhận chủ trương: “người làm nghiệp (hành động) nào, nào, người cảm thọ báo vậy, vậy’; mà chủ trương nghiệp Phật giáo là: “người làm nghiệp (hành động) cảm thọ nào, người cảm thọ báo dị ” Từ quan điểm này, bước đột phá vô quan trọng tư tưởng nghiệp mối quan hệ người giới thần thánh thành lập! Như nói trên, trước Phật giáo xuất hiện, người nhãn quan tôn giáo hữu thần nô lệ thần thánh, lồi hữu tình tạo để thể ước muốn thượng để hay đấng sáng tạo Nhưng giáo lý đạo Phật, “con người chủ nhân nghiệp (tức hành động mình), kẻ thừa tự nghiệp, nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Phàm nghiệp làm, thiện hay ác, người ta thừa tự kết nghiệp ấy” mà khác! Rõ ràng, tinh thần nghiệp báo Phật giáo giải người khỏi ách nơ lệ thánh thần, xé rách hệ tư tưởng thống trị Bà-la-môn triết lý bốn giai cấp, màu da, chủng tộc; theo chủ trương nghiệp cùa Phật giáo, khơng phải sanh mà người ta trở thành người quý tộc haykẻ bần hàn, mà hành động (nghiệp) mà người ta trở thành bậc cao quý hay kẻ hạ tiện Thông qua giáo lý nghiệp, Phật giáo trả lại vị trí, quyền hạn trách nhiệm cho người Chính người khơng phải khác định hạnh phúc hay khổ đau mình, “Chỉ có ta làm điều tội lỗi, cỏ ta làm cho ta nhiễm ô, cỏ ta tránh điều tội lỗi, có ta làm cho ta tịnh, hay nhiễm ô tự nơi ta, không cỏ thể làm cho kẻ khác trở nên sạch” Ngũ uẩn giáo lý quan trọng khác, đức Phật thuyết giảng pháp thứ hai sau ngày thành đạo, phản ánh nhìn Phật giáo cấu thành người vạn vật Theo đạo Phật, mà người ta thường gọi cá thể, ngã, người v.v tập hợp lực tâm lý vật lý, chia thành năm nhóm (thường gọi ngũ uẩn), bao gồm sắc (rũpakkhandha), thọ (vedanãkkhandha), tưởng (sannãkkhandha), hành (samkhã rakkhandha) thức (vinnãnakkhandha) Sắc uẩn: Bao gồm bốn yếu tố (gọi tứ đại- cattãrimahãbhũtãni): đất, nước, lửa, gió thứ bốn đại tạo thành (thường gọi tứ đại sở tạo-upãdãya) Phân tích người thuyết ngũ uẩn, năm (mắt, tai, mũi, lười, thân) năm đối tượng ngoại giới (gọi năm trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc) thứ bốn đại tạo thành, chúng thuộc nhóm sắc Thọ lãnh nạp, nạp thọ, nhận lãnh Cái đến với ta, ta nhận lãnh gọi thọ, thuộc phần cảm giác Thọ gồm có: lạc thọ, khổ thọ bất khổ bất lạc thọ Thọ đưa đến thủ, thọ mà chấp thủ thành trước Chấp nhận này, kia… chấp nhận gian thường hay vô thường, gian vô biên hay hữu biên Tưởng tưởng tượng, suy tưởng, phần tri giác người; tri giác sai lầm vào cá nhân cá tính dẫn đến kiến chấp có Ngã – Ngã sở ảo tưởng.Trong kinh Phật dạy: “Ta có mặt khứ, ảo tưởng; ta khơng có mặt q khứ ảo tưởng Ta có sắc khứ, ảo tưởng; ta có mặt ảo tưởng Ta có sắc ảo tưởng, vị lai, khứ ảo tưởng” Hành uẩn sanh diệt, thiên lưu, tạo tác Nó thuộc phần cảm xúc động lực để đưa đến vận động ý thức Trong hành uẩn suốt q trình hành động có cố ý tác động tư tâm sở Đức Phật dạy có cố ý làm (tư tâm sở hữu hành động gồm ba giai đoạn: suy nghĩ tính tốn, định hành động) thành nghiệp, đưa đến quả, gọi nghiệp Thức uẩn: Là nhóm thứ năm, có chức rõ biết diện đối tượng (pháp); ví dụ mắt tiếp xúc với sắc, nhãn thức phát sinh ý thức diện pháp mà không nhận diện chất pháp ẩy (ví dụ màu sắc, thức khơng nhận biết gì) Nhận biết phân biệt chức tưởng uẩn Giống uẩn trên, có sáu loại thức sinh khởi giác quan tiếp xúc với sáu cảnh tương ứng, gồm có nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức ý thức Ngũ uẩn gồm hai phần thể chất (sắc) tâm hồn (thọ, tưởng, hành, thức) hai phần tương đương với danh sắc Thập nhị nhân duyên; phân tách gọi ngũ uẩn, gom lại gọi danh sắc, sắc tâm Trong người khơng có ngồi năm uẩn, năm uẩn kết hợp tạo nên cá thể người, không đem tâm so sánh phân biệt năm uẩn vạn pháp bình đẳng, tất pháp nhau, trùng trùng duyên khởi tạo nên tương quan chặt chẽ, liên hệ với kia, chúng nằm không tách biệt nhau.Thế tưởng chia ra, tạo ra, đặt tạo nên danh pháp, thấy người có học thức, người học thức với em bé sơ sinh có khác Có thể thấy, Phật giáo có nhiều tông phái giáo lý bổ sung hồn thiện cốt lõi nhân văn mang Phật giáo lưu tồn Nhờ ý nghĩa xã hội nhân văn cao Phật giáo chỗ khẳng định khả “thành Phật” chúng sinh; mong muốn thực hành việc giáo hố, giác ngộ chúng sinh, kích thích, khơi dậy “Phật tính” người, khiến cho người có ý thức làm chủ hành vi, làm chủ số phận mình, từ góp phần làm cho xã hội an lạc tịnh Tài liệu tham khảo Viên Trí (2006) Ấn Độ Phật giáo sử luận TP Hồ Chí Minh: Phương Đơng LÝ MINH TUẤN (2005) Đông Phương Triết Học Cương Yếu TP Hồ Chí Minh: Quang Minh Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2012) Phật giáo: Tri thức Hà Nội: Từ điển Bách khoa Đỗ Minh Hợp (2009) Tôn giáo học nhập môn Hà Nội: Tôn giáo Hịa thượng Thích Thiện Hoa (1990) Phật học phổ thơng Khóa & T.P Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo Nguyễn Duy Cần (2017) Phật học tinh hoa TP Hồ Chí Minh: Trẻ Thích Tâm Thiện (1998) Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh Trịnh Đình Hà (2012) Ý nghĩa xã hội nhân văn cao Phật giáo Đạo Phật ngày Truy xuất từ: http://www.daophatngaynay.com/vn/phatphap/buoc-dau-hoc-phat/den-voi-dao-phat/11287-Y-nghia-xa-hoi-va-nhanvan-cao-ca-cua-Phat-giao.html 10 ... Có thể thấy, Phật giáo có nhiều tơng phái giáo lý ln bổ sung hồn thiện cốt lõi nhân văn mang Phật giáo lưu tồn Nhờ ý nghĩa xã hội nhân văn cao Phật giáo chỗ khẳng định khả “thành Phật? ?? chúng sinh;... lo chuyện tâm linh, tâm lý, ngồi việc thụ hưởng dục lạc, sau chết khơng cịn bất cử Giáo lý nghiệp Phật giáo hoàn toàn khác với khuynh hướng Nghiệp (P.Kamma; s.Karma) Phật giáo hành động có ước... voi) Bên cạnh Tứ diệu đế giáo lý hàng đầu Phật giáo khác, thể vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan Duyên khởi nương tựa vào mà hình thành, phát triển, tồn lẫn hủy diệt Quá trình ấy, duyên tiền

Ngày đăng: 29/11/2019, 07:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w